Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Bài giảng đại cương về hợp chất hữu cơ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (88.19 KB, 6 trang )

Đại cương về hợp chất hữu cơ Hóa 11-nâng cao
ĐẠI CƯƠNG VỀ HỢP CHẤT HỮU CƠ
1. Trong thành phần phân tử chất hữu cơ nhất thiết phải có
A. các nguyên tố C, H, N, O B. các nguyên tố C, H, O.
C. các nguyên tố C, H, N. D. nguyên tố C.
2. Theo thuyết cấu tạo hóa học của But-lê-rốp, trong phân tử chất hữu cơ, các nguyên tử liên kết với
nhau
A. Theo đúng số oxi hóaB. Theo đúng hóa trị
C. theo đúng một thứ tự nhất định D. cả hai yếu tố ở B và C
3. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về đặc điểm cơ bản của chất hữu cơ?
A. hợp chất hữu cơ có hiện tượng đồng phân
B. số oxi hóa của nguyên tử C trong hợp chất hữu cơ luôn luôn có giá trị không đổi
C. liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử chất hữu cơ là liên kết cộng hóa trị
D. hợp chất hữu cơ thường dễ bay hơi, dễ cháy và kém bền đối với nhiệt
4. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về phản ứng hóa học của các chất hữu cơ?
A. thường xảy ra nhanh, không hoàn toàn, không theo một hướng xác định
B. thường xảy ra nhanh và cho một sản phẩm duy nhất.
C. thường xảy ra chậm, không hoàn toàn, không theo một hướng xác định
D. thường xảy ra chậm, hoàn toàn và theo một hướng nhất định.
5. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về các hợp chất đồng phân?
A. Những hợp chất có cùng CTPT nhưng có cấu tạo khác nhau là những đồng phân
B. Những hợp chất có cùng khối lượng phân tử nhưng có cấu tạo khác nhau là những đồng phân
C. Những hợp chất có cùng CTPT nhưng cấu trúc phân tử khác nhau là những đồng phân
D. Những hợp chất có tính chất khác nhau nhưng có cùng CTPT là những đồng phân
6. Dãy chất nào cho dưới đây có công thức chung C
n
H
2n+2
?
A. C
4


H
10
, C
6
H
14
, C
8
H
18
, C
30
H
62
B. C
4
H
10
, C
8
H
14
, C
6
H
6
, C
30
H
60


C. C
4
H
6
, C
6
H
10
, C
8
H
12
, C
30
H
58
D. C
4
H
8
, C
6
H
12
, C
8
H
16
, C

30
H
60
7. Hãy chọn câu trả lời sai trong các câu sau:
A. Các obitan chứa electron độc thân xen phủ theo trục tạo liên kết
Học – Học nữa – Học mãi Trang 1
Đại cương về hợp chất hữu cơ Hóa 11-nâng cao
B. Liên kết đôi tạo thành do một liên kết và một liên kết
C. Liên kết ba tạo thành do một liên kết
σ
và một liên kết
π
D. Liên kết đôi và liên kết ba được gọi là liên kết bội
8. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về gốc tự do?
A. Phân tử hữu cơ mất đi mất đi một ion H
+
, phần còn lại gọi là gốc tự do.
B. Phân tử chất hữu cơ nhận thêm một electron gọi là gốc tự do.
C. Phân tử chia thành 2 phần dưới tác dụng của môi trường gọi là gốc tự do.
D. Cặp electron dùng chung được chia đôi cho hai tiểu phân tạo liên kết đó. Các tiểu phân mang một
electron được gọi là gốc tự do.
9. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về cacbocation?
A. Cacbocation là cation mà điện tích dương ở nguyên tử cacbon.
B. Cacbocation rất không bền, khả năng phản ứng mạnh
C. Cacbocation là ion dương tạo ra khi liên kết cộng hóa trị phân cắt đồng li.
D. Cacbocation tồn tại trong một thời gian ngắn.
10. Số đồng phân mạch hở của C
6
H
14


A. 4 B. 5 C. 6 D. 7
11. Số đồng phân mạch hở có CTPT C
4
H
7
Cl là
A. 6 B. 7 C. 8 D. 9
12. Trong số các đồng phân mạch hở của C
4
H
7
Cl, có bao nhiêu chất có được đồng phân hình học cis-
trans?
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
13. Số đồng phân mạch hở có CTPT C
3
H
6
O là
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
14. Số đồng phân mạch hở có CTPT C
5
H
12
O là
A. 6 B. 8 C. 10 D. 14
15. Số đồng phân mạch hở, đơn chức, no có CTPT C
5
H

10
O là
A. 7 B. 4 C. 3 D. 5
16. Số đồng phân mạch hở, đơn chức, có CTPT C
5
H
10
O
2
là:
A. 10 B. 13 C. 4 D. 9
Học – Học nữa – Học mãi Trang 2
Đại cương về hợp chất hữu cơ Hóa 11-nâng cao
17. Số đồng phân có nhân benzen và có CTPT C
9
H
12

A. 2 B. 5 C. 8 D. 10
18. Số đồng phân có CTPT C
4
H
11
N là
A. 4 B. 7 C. 8 D. 10
19. Cho các phản ứng:
CH
2
=CH
2

+HBr  CH
3
– CH
2
Br
2CH
3
– CH
2
– OH + 2Na  2CH
3
– CH
2
ONa + H
2
CH
3
– CH
2
– CH
2
OH  CH
3
– CH = CH
2
+ H
2
O
C
6

H
5
– CH
3
+ Cl
2
 C
6
H
5
– CH
2
Cl + HCl
Các phản ứng thuộc loại phản ứng thế là
A. (1), (3) B. (2), (4) C. (4) D. (2)
20. Cho sự phân cắt trong các trường hợp
CH
4
 CH
3
 + H (1)
CH
3
– CH
3
 CH
3
+
+ CH
3

-
(2)
CH
3
– CH
2
Br  CH
3
– CH
2
+
+ Br
-
(3)
(CH
3
)
3
C – Br  (CH
3
)
3
C
+
+ Br- (4)
CH
3
– CH
2
– OH  CH

3
– CH
2
+
+ OH
-
(5)
Cl
2
 2Cl (6)
Những trường hợp nào phân cắt đồng li
A. 1, 2, 3, 4, 5, 6 B. 1, 3
C. 2, 4, 6 D. 1, 6
21. Cho các chất:
(1) CH
2
= CH – CH = CH
2
(2) CH
2
= C(CH
3
) – CH = CH
2
(3) CH
2
= CH – CH = CH – CH
3
(4) (CH
3

)
2
CH – C ≡ CH
Những chất nào là đồng phân của nhau?
A. (1), (3) B. (1), (2), (3) C. (2), (3), (4) D. (3), (4)
22. Cho các chất:
(1) CH
3
– CH
2
– OH (2) CH
3
– CHOH – CH
3
Học – Học nữa – Học mãi Trang 3
Đại cương về hợp chất hữu cơ Hóa 11-nâng cao
(3) CH
3
– CH
2
– CH
2
– OH (4) (CH
3
)
2
- CH – CH
2
– OH
(5) CH

3
– CH
2
– CHOH – CH
3
(6) CH
3
– CH
2
– CH2 – CH2OH
Những chất nào là đồng đẳng của nhau?
A. (1), (3), (6) B. (2), (5) C. Cả A, B D. Đáp án khác
23. Hợp chất nào sau đây có đồng phân hình học cis – trans?
A. CH
3
– CH
2
– CH = CH
2
B. CH
2
= C(CH
3
)
2
C. CH
2
= CH – CH
2
Cl D. CH

3
– CH = CH – COOH
24. Khi phân tich một hidrocacbon ta thấy phần trăm khối lượng hidro là 25%. Hidrocacbon đó là
A. CH
4
B. C
2
H
2
C. C
2
H
4
D. C
6
H
6

25. Phân tích chất hữu cơ chứa ba nguyên tố C, H, O ta thấy phần trăm khối lượng C là 40%. Chất hữu
cơ đó là
A. C
2
H
4
O
2
B. C
3
H
6

O
3
C. CnH
2n
On D. A, B, C đều đúng
26. Trong những chất cho dưới đây, chất có hàm lượng C cao nhất là
A. C
2
H
2
B. C
3
H
8
C. C
3
H
6
D. C
3
H
4
27. Một hidrocacbon mạch hở có %C = 85,7%. Hidrocacbon đó là
A. C
n
H
2n+2
B. C
n
H

2n
C. C
n
H
2n-2
D. không KL được
28. Đốt cháy hoàn toàn chất hữu cơ X chứa ba nguyên tố C, H, O (MX = 92dvC) cho thấy: số mol CO
2
bằng ¾ số mol H
2
O và bằng 6/7 số mol O
2
phản ứng. CTPT của X là
A. C
2
H
4
O B. C
3
H
6
O
2
C. C
3
H
8
O
3
D. C

4
H
10
O
2
29. Đốt cháy hoàn toàn 2,25 gam chất hữu cơ X chứa các nguyên tố C, H, O cần 0,1375 mol O2, thu
được tỉ lệ số mol CO
2
và H
2
O là 4/5. Khối lượng phân tử của X là 90 dvC. CTPT của X là
A. C
3
H
6
O
3
B. C
4
H
10
O
2
C. C
2
H
2
O
4
D. đáp án khác

30. Đốt cháy hoàn toàn 14,6 gam chất hữu cơ X chứa ba nguyên tố C, H, O được 35,4 gam hỗn hợp CO
2
và H
2
O. Phần trăm khối lượng oxi trong hỗn hợp CO
2
và H
2
O là 76,81%. Công thức đơn giản của X là
A. CH
2
O B. C
3
H
5
O
2
C. C
3
H
5
O D. C
2
H
6
O
31. Đốt cháy hoàn toàn 200 cm
3
hơi chất hữu cơ X chứa ba nguyên tố C, H, O cần 800 cm
3

oxi, thu được
600 cm
3
CO
2
và 600 cm
3
H
2
O. Các thể tích đo ở cùng điều kiện nhiệt độ áp suất. Công thức phân tử của
X là
A. C
2
H
4
O B. C
3
H
6
O C. C
4
H
8
O D. C
5
H
10
O
32. Hỗn hợp G gồm hidrocacbon X và CO
2

. Cho 0,5 lít hỗn hợp G và 2,5 lít O
2
lấy dư vào khí nhiên kế.
Sau khi bật tia lửa điện để thực hiện phản ứng chát thu được 3,4 lít hỗn hợp khí và hơi; tiếp tục làm lạnh
còn 1,8 lít và sau khi cho qua dung dịch KOH còn 0,5 lít. Các khí đo ở đktc. Công thức hân tử của X là:
Học – Học nữa – Học mãi Trang 4
Đại cương về hợp chất hữu cơ Hóa 11-nâng cao
A. C
3
H
8
B. C
3
H
6
C. C
3
H
4
D. C
4
H
10
33. Hỗn hợp G gồm hidrocacbon X và N
2
. Cho 0,3 lít hỗn hợp G với 0,725 lít O
2
lấy dư vào một khí
nhiên kế. Sau khi bật tia lửa điện thực hiện phản ứng cháy thu được 1,1 lít hỗn hợp khí và hơi. Làm lạnh
khí nhiên kế còn 0,65 lít hỗn hợp khí, tiếp tục cho lội qua dung dịch KOH còn 0,2 lít hỗn hợp khí. Các

khí đo ở đktc. Công thức phân tử của X là
A. C
3
H
8
B. C
3
H
6
C. C
3
H
4
D. C
4
H
10
34. Phân tích định lượng chất hữu cơ X ta thấy có 6,66% H; 46,66% N còn lại là C và O. Đốt cháy hoàn
toàn 1,8 gam X thu được 923 ml CO
2
ở 27
o
C, 608 mmHg. Biết rằng khối lượng nitơ trong 1 mol X nhỏ
hơn khối lượng nitơ trong 100 gam NH
4
NO
3
. Công thức phân tử của X là
A. C
2

H
5
O
2
N B. C
2
H
7
O
2
N C. CH
4
ON
2
D. C
3
H
7
O
2
N
35. Khi đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức X thu được 8,4 lít CO
2
; 1,4 lít N
2
(các khí đo ở đktc) và
10,125 gam nước. CTPT của X là
A. C
3
H

7
N B. C
2
H
7
N C. C
3
H
9
N D. C
4
H
9
N
36. Ba hidrocacbon X, Y, Z kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng, trong đó khối lượng phân tử của Z gấp
đôi khối lượng phân tử của X. Đốt cháy 0,1 mol Y, cho sản phẩm cháy hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch
Ca(OH)
2
có dư thu được số gam kết tủa là
A. 20 B. 40 C. 30 D. 10
37. Hỗn hợp G gồm hidrocacbon X và oxi có tỉ lệ mol tương ứng 1:10. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp trên
được hỗn hợp Y. Cho Y qua dung dịch H
2
SO
4
đặc thu được hỗn hợp khí Z có tỉ khối hơi so với hidro
bằng 19. CTPT của X là
A. C
3
H

8
B. C
3
H
6
C. C
4
H
8
D. C
3
H
4
38. Trong một bình kín chứa chất hữu cơ X có dạng C
n
H
2n
O
2
mạch hở và O
2
(số mol O
2
gấp đôi số mol
O
2
dùng cho phản ứng cháy ở 139,9
0
C), áp suất trong bình là 0,8 atm. Đốt cháy hoàn toàn X sau đó đưa
về nhiệt độ ban đầu, áp suất trong bình lúc này là 0,95 atm. CTPT của X là

A. C
2
H
4
O
2
B. CH
2
O
2
C. C
4
H
8
O
2
D. C
3
H
6
O
39. Phát biểu nào là sai khi nói về các loại công thức của chất hữu cơ?
A. Công thức tổng quát cho biết thành phần định tính của nguyên tố
B. Công thức thực nghiệm cho biết tỉ lệ số lượng các nguyên tử của các nguyên tố trong phân tử
C. Công thức đơn giản nhất có ý nghĩa như công thức tổng quát
D. Công thức phân tử cho biết số lượng nguyên tử của một nguyên tố trong phân tử
40. Oxi hóa hoàn toàn một hidrocacbon X bằng CuO lấy dư và cho sản phẩm lần lượt đi qua bình 1 đựng
H
2
SO

4
đặc và bình 2 đựng Ba(OH)
2
dư, thấy khối lượng CuO giảm 1,92 gam và bình 2 xuất hiện 7,88
gam kết tủa. Cho biết X là chất khí có tỉ khối hơi so với không khí lớn hơn 1,5. CTPT của X là
A. C
2
H
4
B. C
3
H
6
C. C
4
H
8
D. C
3
H
8
Học – Học nữa – Học mãi Trang 5

×