Tải bản đầy đủ (.pdf) (48 trang)

Bài giảng Đánh giá sử dụng thuốc trong bệnh viện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.32 MB, 48 trang )

ĐÁNH GIÁ SỬ DỤNG THUỐC
Trong bệnh viện

Bộ Môn Dược Lâm Sàng
Trường Đại Học Dược Hà Nội


LÝ THUYẾT
Bộ tiêu chí sử dụng trong DUE
Quy trình DUE

Giới thiệu chung về
"Đánh giá sử dụng thuốc
trong bệnh viện" (DUE)

Các công cụ
nghiên cứu sử
dụng thuốc trong
bệnh viện


Đánh giá sử dụng thuốc (DUE)
Một trong các phương pháp giúp phân tích sử dụng thuốc
Các phương pháp HĐT&ĐT có thể sử dụng để phân tích việc
sử dụng thuốc trong bệnh viện
Tổng hợp
số liệu
- Phân tích nhóm
điều trị
- Phân tích ABC
- Phân tích DDD


- Phân tích VEN

Nghiên cứu các
chỉ số SD thuốc
- Số ngày nằm viện TB
- Tỷ lệ % thuốc kê trong
DM thuốc BV
- Số thuốc TB cho một
BN trong một ngày
- Chi phí TB cho một BN
trong một ngày
- Tỷ lệ % BN có ADR có
thể phịng tránh
- ...

Nghiên cứu
định tính

Đánh giá
SD thuốc

-Thảo luận nhóm
có trọng tâm
- Phỏng vấn sâu
-…

Quy trình
đánh giá
sử dụng
thuốc



ĐÁNH GIÁ SỬ DỤNG THUỐC
ĐỊNH NGHĨA
Đánh giá sử dụng thuốc (Drug Use Evaluation – DUE):
Là một hoạt động liên tục, có hệ thống, dựa trên bộ tiêu chí, giúp
đảm bảo sử dụng thuốc hợp lý (ở mức từng cá thể người bệnh).
Nếu DUE cho thấy Sử dụng thuốc
trong bệnh viện KHƠNG hợp lý
Cần có can thiệp
- Mức độ bệnh viện
- Mức độ người kê đơn
- Mức độ người bệnh


Các phương pháp phân tích sử dụng thuốc phát hiện được một số vấn đề
liên quan đến thuốc, ví dụ:
- Tình trạng lạm dụng hoặc thiếu thuốc trong điều trị
- Có bất thường về các chỉ số sử dụng thuốc (theo WHO)
- Số ADR trong bệnh viện nhiều
- Thất bại điều trị
- Sử dụng thuốc ngoài danh mục bệnh viện
- Sử dụng các thuốc chi phí cao trong khi có thể sử dụng các thuốc giá thành
thấp hơn để thay thế
-…

Tiến hành đánh giá sử dụng thuốc (DUE)

5



DUE giúp Hội đồng thuốc điều trị:
— Xác định Thế nào là sử dụng thuốc hợp lý (thông qua

xây dựng bộ tiêu chí)
— Nội kiểm xem thuốc trong bệnh viện có được sử dụng
phù hợp với các tiêu chí đã đặt ra không
— Phản hồi cho người kê đơn về các vấn đề không phù
hợp
— Giám sát việc tuân thủ các tiêu chí và việc cải thiện
thực hành kê đơn hợp lý
6


QUY TRÌNH
ĐÁNH GIÁ SỬ DỤNG THUỐC


DUE
Các bước tiến hành
— Bước 1: Xác định trách nhiệm
(Lý tưởng nhất là HĐT&ĐT thiết lập các kế hoạch hàng năm trong đó chỉ ra
thuốc/hoặc bệnh nào cần DUE)
— Bước 2: Xác định mục tiêu và phạm vi
(Có thể rất rộng nhưng cũng có thể chỉ tập trung vào một khía cạnh điều trị
bằng thuốc)
— Bước 3: Thiết lập tiêu chí để thực hiện DUE
(Nên dựa vào hướng dẫn điều trị chuẩn áp dụng tại BV, nếu BV khơng có
HDĐT chuẩn thì cần xây dựng tiêu chí dựa vào các nguồn TLTK tin cậy)
— Bước 4: Thu thập số liệu

— Bước 5: Phân tích số liệu
— Bước 6: Phản hồi và lập kế hoạch can thiệp (nếu cần)
— Bước 7: Theo dõi giám sát


DUE

Quy trình thực hiện

Hoạt động

Thu thập dữ liệu

Xác định đối tượng

Thiết kế nghiên cứu

Xây dựng tiêu chuẩn

Thu thập dữ liệu

DUE
Phản hồi

Đánh giá dữ liệu

Đưa ra tác động
Đánh giá kết quả
tác động


Đánh giá dữ liệu
Nhận định kết quả


Pha “phát hiện”


Pha “phát hiện”
Bước 1: Xác định trách nhiệm
HỘI ĐỒNG THUỐC VÀ ĐIỀU TRỊ
§ HĐT&ĐT cần lập kế hoạch DUE

§ Phân định trách nhiệm của các thành viên/tiểu ban của HĐT&ĐT


Pha “phát hiện”
Bước 1: Xác định trách nhiệm
Title in
DƯỢC
here SĨ

Title in
hereSĨ
BÁC

HĐT&ĐT

Title in
ĐIỀU DƯỠNG
here



Pha “phát hiện”
Bước 2: Xác định mục tiêu và phạm vi
THUỐC/BỆNH LÝ NÀO
CẦN THỰC HIỆN DUE?

CÁC KHOA THỰC HÀNH NÀO
NÊN TRIỂN KHAI?

NHỮNG NHÓM NHÂN VIÊN NÀO
CÓ LIÊN QUAN?


Pha “phát hiện”
Bước 2. Xác định mục tiêu và phạm vi
Thuốc cần tiến hành DUE
- Căn cứ vào kết quả phân tích sử dụng thuốc: ABC, VEN, DDD...
- Căn cứ vào thực trạng sử dụng không hợp lý (chỉ định, liều, cách
dùng…) – phát hiện qua báo cáo ADR, báo cáo sai sót trong sử dụng
thuốc, hoạt động bình ca lâm sàng…


Pha “phát hiện”
Bước 2. Xác định mục tiêu và phạm vi
Thuốc cần tiến hành DUE - Một số gợi ý của WHO:
Vì lượng thuốc trong BV rất phong phú, HĐT&ĐT cần xác định ưu tiên, bao gồm:
-Thuốc có lượng sử dụng lớn
- Thuốc đắt tiền
- Thuốc có cửa sổ điều trị hẹp

- Thuốc có xác suất gặp ADR cao
- Thuốc thuộc nhóm điều trị quan trọng (như tim mạch, cấp cứu, ngộ độc, thuốc
tiêm, hóa trị liệu, giảm đau opioid)
- Thuốc kháng sinh
- Thuốc nằm trong diện đánh giá để bổ sung vào danh mục
- Thuốc dùng với những chỉ định khơng có trên nhãn (sử dụng off-label)
- Thuốc sử dụng cho BN có nguy cơ cao
- Thuốc sử dụng cho bệnh thường gặp và thường thất bại điều trị


Pha “phát hiện”
Bước 2. Xác định mục tiêu và phạm vi
Bệnh lý cần tiến hành DUE
Một số gợi ý
+ Các bệnh lý quan trọng
+ Các bệnh lý khó điều trị
+ Các bệnh lý điều trị chưa phù hợp từ các nghiên cứu/báo cáo trước đó
+ Các đối tượng đặc biệt: người cao tuổi, trẻ sơ sinh, bệnh nhân ICU
...


Pha “phát hiện”
Bước 2. Xác định mục tiêu và phạm vi
Một số câu hỏi cần trả lời thêm khi lựa chọn mục tiêu của DUE:
1.

Các thuốc khác trong nhóm có nên được đánh giá? VD: Có nên đánh giá
tồn bộ aminoglycosid hay chỉ amikacin

2.


Các HDĐT/ protocol thực hành có đang có sẵn? Có cần phải rà sốt lại các
HDĐT/protocol này hay khơng?

3.

Nhóm bệnh nhân nào nên được nghiên cứu?

4.

Những nhóm cán bộ y tế nào liên quan chính đến nghiên cứu?

5.

Những ai cần được thông báo trước và sau khi thu thập dữ liệu?

17


Pha “phát hiện”
Bước 3. Thiết lập tiêu chí để thực hiện DUE


KHÁI NIỆM LIÊN QUAN ĐẾN TIÊU CHÍ
Chuẩn (Standards)
§ Xác định mong muốn/kỳ vọng trong thực hành.
§ Ví dụ: Lựa chọn kháng sinh kinh nghiệm trong điều trị viêm phổi mắc phải

cộng đồng phải hợp lý để cải thiện tiên lượng bệnh


Tiêu chí (Criteria)
§ Xác định mong muốn/kỳ vọng được đo lường như thế nào
§ Ví dụ:
* Kháng sinh kinh nghiệm trong điều trị viêm phổi mắc phải cộng đồng phải phù
hợp với mức độ nặng của bệnh (xác định rõ mức độ nặng nào cần lựa chọn kháng
sinh cụ thể nào)
* Kháng sinh kinh nghiệm trong điều trị viêm phổi mắc phải cộng đồng phải phù
hợp với phân tầng nguy cơ nhiễm vi khuẩn kháng thuốc (xác định phân tầng nguy
cơ )
...

Chỉ số (Indicators)
§ Xác định tỷ lệ thực hành phù hợp với tiêu chí
§ Ví dụ: Tỷ lệ bệnh nhân VPCĐ được lựa chọn kháng sinh kinh nghiệm phù
hợp với mức độ nặng của bệnh


Pha “phát hiện”
Bước 3. Thiết lập tiêu chí để thực hiện DUE
TIÊU CHÍ NÀO ĐƯỢC LỰA CHỌN ĐỂ
ĐƯA VÀO CHƯƠNG TRÌNH DUE?

XÂY DỰNG NỘI DUNG CHO TỪNG TIÊU
CHÍ NHƯ THẾ NÀO?

XÂY DỰNG "NGƯỠNG" PHÙ HỢP ĐỐI
VỚI MỖI TIÊU CHÍ NHƯ THẾ NÀO


Pha “phát hiện”

Bước 3. Thiết lập tiêu

TIÊU CHÍ NÀO ĐƯỢC LỰA CHỌN ĐỂ
ĐƯA VÀO CHƯƠNG TRÌNH DUE?

chí để thực hiện DUE
Có nhiều loại tiêu chí khác nhau, tuỳ theo mục tiêu và phạm vi của từng
chương trình DUE để chọn ra tiêu chí phù hợp đưa vào đánh giá
NHĨM TIÊU CHÍ LIÊN QUAN ĐẾN
CHỈ ĐỊNH THUỐC

NHĨM TIÊU CHÍ LIÊN QUAN ĐẾN
Q TRÌNH DÙNG THUỐC

NHĨM TIÊU CHÍ LIÊN QUAN ĐẾN
KẾT CỤC DÙNG THUỐC

Chỉ định
Chống chỉ định
Lựa chọn thuốc
Liều dùng
Tương tác thuốc
Chuẩn bị thuốc
Thực hiện thuốc
Giáo dục bệnh nhân
Giám sát sử dụng thuốc
Hiệu quả
An toàn



Thảo luận nhóm:
Kết quả phân tích ABC thuốc kháng sinh tại bệnh viện cho kết quả như hình dưới.
HĐTĐT muốn tiến hành DUE với thuốc cefoxitin để xem chi phí tiền thuốc cho cefoxitin
tại bệnh viện có hợp lý khơng
Thảo luận: chương trình DUE trong trường hợp này nên bao gồm những tiêu chí
đánh giá nào?


Thiết lập tiêu chí để thực hiện DUE
PHÂN TÍCH CÁC TIÊU CHÍ ĐƯỢC LỰA CHỌN
TRONG MỘT SỐ BÀI BÁO CƠNG BỐ

Bối cảnh nghiên cứu?
Các tiêu chí của nghiên cứu?


Pha “phát hiện”
Bước 3. Thiết lập tiêu chí để thực hiện DUE
XÂY DỰNG NỘI DUNG CHO TỪNG TIÊU
CHÍ NHƯ THẾ NÀO?

NGUYÊN TẮC XÂY DỰNG TIÊU CHÍ
1. Thiết lập dựa trên bằng chứng
2. Minh bạch, rõ ràng, đánh giá được
3. Được hội đồng chuyên môn phê duyệt trước khi tiến hành bước
tiếp theo (chú ý đặc thù bệnh viện)


Pha “phát hiện”
Bước 3. Thiết lập tiêu chí để thực hiện DUE

NGUYÊN TẮC XÂY DỰNG TIÊU CHÍ
1. Thiết lập dựa trên bằng chứng
2. Minh bạch, rõ ràng, đánh giá được
3. Được hội đồng chuyên môn phê duyệt trước khi tiến hành
bước tiếp theo (chú ý đặc thù bệnh viện)

Lưu ý kỹ năng
thông tin thuốc
để lựa chọn tài
liệu khi xây dựng
căn cứ đánh giá
cho từng tiêu chí


×