Tải bản đầy đủ (.pdf) (48 trang)

Bài giảng Đánh giá sử dụng thuốc trong bệnh viện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (15.07 MB, 48 trang )

ĐÁNH GIÁ SỬ DỤNG THUỐC
TRONG BỆNH VIỆN

PGS.TS. Nguyễn Thị Liên Hương
Bộ môn Dược lâm sàng, trường ĐH Dược Hà Nội


GIỚI THIỆU MƠN HỌC
THƠNG TIN TỔNG QT
Tên mơn học/học phần: Đánh giá sử dụng thuốc trong bệnh viện
(Hospital Drug Usage Evaluation)
Mã số học phần: LS211
Bộ mơn giảng dạy chính: Dược lâm sàng
Bộ mơn phối hợp: Khơng
Đào tạo trình độ: Thạc sĩ
Loại học phần: Tự chọn
Đối tượng giảng dạy: Học viên cao học chuyên ngành Dược lý – Dược lâm sàng
Số tín chỉ: 02
Tổng số tiết học (tính theo giờ chuẩn):
Tổng số
30

Lý thuyết
12

Thực hành
10

Bài tập
0


Seminar
8


MÔ TẢ HỌC PHẦN
Học phần này giúp học viên hiểu được quy trình đánh giá sử dụng thuốc trong bệnh
viện, nguyên tắc cơ bản trong đánh giá sử dụng thuốc, nguyên tắc xây dựng bộ tiêu
chí trong đánh giá sử dụng thuốc (đánh giá lựa chọn thuốc; liều lượng, cách dùng; các
chỉ số cần theo dõi trong quá trình điều trị; hiệu quả điều trị, tính an tồn).
Học viên được thực hành xây dựng bộ tiêu chí trong đánh giá sử dụng thuốc; áp dụng
bộ tiêu chí để đánh giá sử dụng thuốc trong các tình huống lâm sàng cụ thể. Học viên
cũng sẽ được thực hành thiết kế một đề cương nghiên cứu đánh giá sử dụng thuốc tại
bệnh viện


3. NỘI DUNG HỌC PHẦN
TT

Nội dung
[1]

LT
[3]

BT
[4]

TH
[5]


Se
[6]

Lý thuyết
1

Giới thiệu môn học

4

Đại cương về Đánh giá sử dụng thuốc trong bệnh viện
2

Quy trình đánh giá sử dụng thuốc trong bệnh viện:

4

3

Bộ tiêu chí đánh giá sử dụng thuốc trong bệnh viện:

4

Thực hành/ Seminar
1

Bài 1: Thực hành viết tiêu chí đánh giá sử dụng một thuốc/một nhóm thuốc

2


Bài 2: Seminar về kết quả xây dựng tiêu chí đánh giá sử dụng một thuốc/một nhóm thuốc

3

Bài 3: Áp dụng bộ tiêu chí đánh giá sử dụng một thuốc/một nhóm thuốc đã xây dựng để tiến
hành đánh giá sử dụng thuốc trong các tình huống lâm sàng cụ thể.

2

4

Bài 4: Thực hành viết tiêu chí đánh giá sử dụng thuốc trong điều trị một bệnh lý

2

5

Bài 5: Seminar về kết quả xây dựng tiêu chí đánh giá sử dụng thuốc trong điều trị một bệnh lý

6

Bài 6: Áp dụng bộ tiêu chí đánh giá sử dụng thuốc trong điều trị một bệnh lý đã xây dựng để tiến
hành đánh giá sử dụng thuốc trong các tình huống lâm sàng cụ thể.

2

7

Bài 7: Thực hành thiết kế một đề cương nghiên cứu đánh giá sử dụng thuốc tại bệnh viện


2

8

Bài 8: Báo cáo đề cương nghiên cứu và mẫu thu thập số liệu

2

9

Bài 9: Seminar: triển khai các biện pháp can thiệp phù hợp sau khi có kết quả đánh giá sử dụng
thuốc

2

Tổng cộng

2
2

2

12

0

10

8



PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ HỌC PHẦN
Hình thức
[1]

Tiêu chí đánh giá
[2]

Chun cần

Bằng hình thức điểm danh

Kiểm tra thường
xuyên/ Bài tiểu luận

Chấm thang điểm 10

Thực hành/Seminar/
Bài tập

Thi hết học phần

Chấm điểm và/hoặc chấm đạt/không seminar:
Cách thức lượng giá:
+ Chuẩn bị bài

60%

+ Tác phong, trình bày:
+ Trả lời câu hỏi/ Thảo luận:


30%
10%

Chấm thang điểm 10, quy ra điểm theo quy định của Nhà trường


BÀI 1

ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐÁNH GIÁ SỬ DỤNG THUỐC
TRONG BỆNH VIỆN



Chương trình đánh giá sử dụng thuốc và hoạt động của dược sĩ lâm sàng trong bệnh viện
Kết quả một khảo sát lớn của C. A. Bond và Cynthia L. Raehl về
hoạt động DLS tại các BV ở Mỹ
Khảo sát tiến hành trên 2893 bệnh viện và kết quả được phân
tích trên 1125 bệnh viện có phản hồi đầy đủ
2006 National Clinical Pharmacy Services Survey: Clinical Pharmacy Services,
Collaborative Drug Management, Medication Errors, and Pharmacy Technology
Pharmacotherapy 2008;28(1):1–13


Tỷ lệ bệnh viện ở Mỹ có triển khai dịch vụ

KHẢO SÁT HOẠT ĐỘNG DLS Ở MỸ

DUE


Đào tạo

Quản lý
ADR

Theo dõi
SD thuốc

Tư vấn
DĐH


Tỷ lệ bệnh viện ở Mỹ có triển khai dịch vụ

KHẢO SÁT HOẠT ĐỘNG DLS Ở MỸ

Giám sát
SD theo
protocol

Tham gia
TPN

Tư vấn SD
thuốc

Tham gia
CPR

Thông tin

thuốc


KHÁI NIỆM “ĐÁNH GIÁ SỬ DỤNG THUỐC”
Đánh giá sử dụng thuốc (có thể dùng nhiều cụm từ khác nhau, thường dùng Drug Use Evaluation – DUE; gần đây
dùng Medication Use Evaluation – MUE) là phương pháp giúp cải tiến chất lượng thông qua việc đánh giá và cải
thiện các quy trình sử dụng thuốc với mục đích tối ưu hóa kết quả điều trị cho bệnh nhân.
Khác với các biện pháp khác cũng được áp dụng trong bệnh viện với cùng mục đích tối ưu hóa sử dụng thuốc,
DUE/MUE đặc trưng bởi tính liên tục, tính hệ thống và đặc biệt phải được tiến hành dựa trên bộ tiêu chí được xây
dựng theo đúng nguyên tắc và phù hợp với bối cảnh thực hành sử dụng thuốc của từng cơ sở điều trị.
DUE/MUE thường hay được gọi là một chương trình hơn là một nghiên cứu, với ý nghĩa tập trung vào thực hành,
nhưng phương thức tiến hành khá giống như một nghiên cứu về sử dụng thuốc trong bệnh viện. Chương trình
DUE/MUE có thể được áp dụng cho một loại thuốc/một nhóm thuốc, cho một bệnh lý hoặc cho quy trình sử dụng
thuốc (kê đơn, chuẩn bị và cấp phát, thực hiện thuốc và giám sát điều trị), hoặc có thể hướng tới một kết cục lâm
sàng chuyên biệt.


ĐÁNH GIÁ SỬ DỤNG THUỐC TRONG BỆNH VIỆN
Hướng dẫn của WHO

Chương trình
quản lý các
thuốc cần hạn
chế sử dụng

Các chương
trình phân tích
sử dụng thuốc

Chương

trình đào
tạo liên
tục
Phát hành bản
tin nội bộ

SD THUỐC
HỢP LÝ

Chương trình
hoạt động
của dược sĩ
lâm sàng

Xây dựng
danh mục
thuốc bệnh
viện

Xây dựng
hướng dẫn
điều trị
chuẩn


Các cơng cụ giúp phân tích sử dụng thuốc trong bệnh viện


Đánh giá sử dụng thuốc (DUE)
Một trong các phương pháp giúp phân tích sử dụng thuốc

Các phương pháp HĐT&ĐT có thể sử dụng để phân tích việc
sử dụng thuốc trong bệnh viện
Tổng hợp
số liệu
- Phân tích nhóm
điều trị
- Phân tích ABC
- Phân tích DDD
- Phân tích VEN

Nghiên cứu các
chỉ số SD thuốc
- Số ngày nằm viện TB
- Tỷ lệ % thuốc kê trong
DM thuốc BV
- Số thuốc TB cho một BN
trong một ngày
- Chi phí TB cho một BN
trong một ngày
- Tỷ lệ % BN có ADR có
thể phịng tránh
- ...

Nghiên cứu
định tính

Đánh giá
SD thuốc

-Thảo luận nhóm

có trọng tâm
- Phỏng vấn sâu
-…

Quy trình
đánh giá sử
dụng thuốc


Vai trị của chương trình
Đánh giá sử dụng thuốc (DUE)
Một chương trình DUE có thể được sử dụng để thúc đẩy
tính hiệu quả và an tồn của thuốc, đánh giá xem việc sử dụng
thuốc có đáp ứng các tiêu chuẩn chất lượng bên trong và bên
ngồi hay khơng, hoặc để xác định hiệu quả/chi phí của liệu
pháp điều trị. Chương trình DUE có thể được hồn thành ở quy
mơ khác nhau, từ khoa phịng, đến bệnh viện
hoặc thậm chí có thể tiến hành trên hệ thống
các bệnh viện.

Một chương trình DUE được thiết kế và triển khai tốt sẽ giúp Hội đồng
thuốc và điều trị (HĐT&ĐT):
- Xác định được Thế nào là sử dụng thuốc hợp lý tại bệnh viện (thơng qua
thiết lập và phê duyệt Bộ tiêu chí đánh giá)
- Nội kiểm xem thuốc trong bệnh viện có được sử dụng phù hợp với các tiêu
chí đặt ra khơng
- Phản hồi cho người kê đơn về các vấn đề bất hợp lý mà chương trình xác
định được
- Giám sát việc tuân thủ các tiêu chí và việc cải thiện thực hành kê đơn hợp lý




Vai trò của Dược sĩ/ Dược sĩ lâm sàng trong chương trình DUE
Dược sĩ bệnh viện, đặc biệt là dược sĩ làm công
tác dược lâm sàng được coi là chuyên gia về
thuốc, vì vậy có vị trí khơng thể thay thế trong
chương trình DUE. Dược sĩ thường nhận nhiệm
vụ trưởng nhóm hoặc cộng tác với các thành viên
trong nhóm để thiết kế, thực hiện và giám sát
chương trình DUE. Các vai trị có thể khác nhau
trong mỗi chương trình DUE cụ thể và giữa các
bệnh viện tùy thuộc vào nguồn lực và điều kiện
thực hành cụ thể.

Các Hội Dược sĩ bệnh viện lớn (ASHP, SHPA, ...) đều có các
Hướng dẫn cập nhật về đánh giá sử dụng thuốc trong bệnh viện


Khi nào cần tiến hành chương trình
Đánh giá sử dụng thuốc trong bệnh viện???
Các phương pháp HĐT&ĐT có thể sử dụng để phân tích việc
sử dụng thuốc trong bệnh viện
Tổng hợp
số liệu

Nghiên cứu các
chỉ số SD thuốc

Nghiên cứu
định tính


Đánh giá
SD thuốc


Phân tích dữ liệu
tổng hợp

- Phân tích ABC
- Phân tích nhóm điều trị
- Phân tích VEN
- Phân tích DDD

DỮ LIỆU TỔNG HỢP
Ø Dữ liệu không được thu thập ở cấp độ từng cá thể bệnh nhân
Ø Dữ liệu thường có sẵn cho nhiều mục đích khác ngồi mục
đích phân tích sử dụng thuốc
Ø Cung cấp thông tin tổng quát về việc sử dụng thuốc trong
bệnh viện


Phân tích dữ liệu
tổng hợp

Phân tích ABC


Nhóm

% số loại thuốc


% giá trị thuốc

A

10-20%

75-80%

B

10-20%

15-20%

C

60-80%

5-10%

Phân tích ABC

C ost structure of medicines expenditure in 16 selected hospitals,
8000

140,000,000,000

7000


120,000,000,000

N o. of item s

6000

100,000,000,000

5000

80,000,000,000

4000
60,000,000,000

3000

40,000,000,000

2000

20,000,000,000

1000
0
Class A

Class B
Ex penditure category


0
Class C
Number of Items
Expenditure

Source: WCO Viet Nam and VSS, Consumption and Expenditure study, 2011

Ex penditures (VN D)

2011


Phân tích ABC

Ví dụ

Top 20 molecules by value under Class A
Value (VND)
0

1000000000

2000000000

3000000000

4000000000

5000000000


6000000000

Ceftazidime
Traditional
Amoxicilin+clavulanic
Cefuroxime
Cefepim
Cefoperazon
Vitamins
Insulin
Gliclazide
Fenofibrat
Cefixime
Cefotaxime
Levofloxacin
Glucosamin
Erythropoiten
Nitroglycerin
Acidamin
Amoxycillin
L-ornithinlaspartat
Ginkgobiloba
Paracetamol

Source: WCO Viet Nam and VSS, Consumption and Expenditure study, 2011


Phân tích ABC
Thảo luận nhóm
Bài tập 1: Dùng ví dụ về thực trạng sử dụng thuốc thông qua tổng kết

của Bảo hiểm xã hội Việt Nam để phát hiện một số vấn đề có thể liên
quan đến sử dụng thuốc khơng hợp lý/cần phân tích chi tiết hơn


Phân tích dữ liệu
tổng hợp

Phân tích nhóm điều trị


Phân tích dữ liệu
tổng hợp

Phân tích nhóm điều trị
The Anatomical Therapeutic Chemical
Classification System (ATC)


×