Tải bản đầy đủ (.pdf) (57 trang)

Bài giảng Điều trị bệnh Tăng huyết áp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.54 MB, 57 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOA Y DƯỢC

ĐIỀU TRỊ BỆNH TĂNG HUYẾT ÁP
Dương Thị Ly Hương
Bộ môn Dược lý & Dược lâm sàng

1


Tài liệu học tập

2


Yêu cầu cần đạt
– Chẩn đoán xác định tăng huyết áp
– Đánh giá nguy cơ tim mạch tồn thể:





Đánh giá tổn thương cơ quan đích
Đánh giá các bệnh lý mắc kèm
Xác định các yếu tố nguy cơ
Phân tầng nguy cơ tim mạch

– Điều trị:
• Mục tiêu và chiến lược điều trị
• Điều trị cụ thể và lựa chọn thuốc theo từng trường hợp


• Theo dõi điều trị

– Dự phịng THA và nguy cơ bệnh tim mạch

3


Định nghĩa và phân độ tăng huyết áp

4


Đo huyết áp
• Ngun tắc đo HA:
– Đo HA ít nhất 2 lần cho 1 lần đo và ít nhất 2 lần cho 1 lần
khám.

– Đo HA tại nhà: nhằm cung cấp nhiều thông tin cho các
quyết định của bác sỹ và cải thiện sự gắn kết bệnh nhân
vào chế độ điều trị.
– Đo HA tại phòng khám: được khuyến cáo giúp sàng lọc và
chẩn đoán THA
– Đo HA lưu động (đo HA liên tục 24 giờ, holter HA): được
dùng để xác định chẩn đoán, thể THA, cơn hạ HA và tăng
cường khả năng dự báo nguy cơ tim mạch
5


Các ngưỡng huyết áp áp dụng để
chẩn đoán tăng huyết áp theo cách đo


6


Phác đồ chẩn đoán tăng huyết áp theo các
kỹ thuật đo huyết áp

7


Chẩn đoán tăng huyết áp
Chẩn đoán THA cần dựa vào:
1) Trị số HA;
2) Đánh giá nguy cơ tim mạch toàn thể thơng qua tìm kiếm
các yếu tố nguy cơ, tổn thương cơ quan đích, bệnh lý hoặc
triệu chứng lâm sàng kèm theo
3) Xác định nguyên nhân thứ phát gây THA.

8


Một số thể tăng huyết áp

9


Đánh giá nguy cơ tim mạch toàn thể
Các dấu hiệu tổn thương cơ quan đích








Mắt
Tim
Thận
Não
Bất thường động mạch

10


Đánh giá nguy cơ tim mạch toàn thể
Đánh giá các bệnh lý mắc kèm THA








Bệnh võng mạc
Suy tim
Bệnh mạch vành
Bệnh thận
Bệnh mạch não
Bệnh mạch máu

Đái tháo đường

11


Đánh giá nguy cơ tim mạch toàn thể
Các yếu tố nguy cơ
1.
2.
3.
4.
5.

Tuổi: (≥55 tuổi ở nam, ≥65 tuổi ở nữ).
Giới: nam
Béo phì, béo bụng
Hút thuốc
Tiền sử gia đình có người bị bệnh tim
mạch sớm (< 55 tuổi với nam và < 65
với nữ)
6. Rối loạn lipid máu
7. Rối loạn đường máu

12


Phần mềm tính tốn nguy cơ mắc
bệnh tim mạch hoặc đột quỵ
• />• />ts_24_Aug_07.pdf


13


Heart Risk Calculator

/>
14


Heart Risk Calculator

15


Heart Risk Calculator

Nguồn: />

Phân tầng nguy cơ tăng huyết áp

17


Thăm dò cận lâm sàng trong tăng huyết áp

18


Khảo sát THA thứ cấp, THA thứ phát,
THA kháng trị


19


Khảo sát THA thứ cấp, THA thứ phát,
THA kháng trị

20


Khảo sát THA thứ cấp, THA thứ phát,
THA kháng trị

21


Mức lọc cầu thận
• Mức lọc cầu thận (hay độ thanh lọc cầu thận) là
lượng huyết tương được thanh lọc hoàn toàn bởi
thận trong một đơn vị thời gian
• Để đánh giá MLCT trên lâm sàng, người ta thường
đánh giá mức lọc của creatinin

• BT: Clcr = 120 ml/phút
• Trên thực tế, người ta thường tính Clcr ước lượng

22


Cách tính Clcr ước lượng

• Cơng thức của Cockroft và Gault
CrClước lượng = [(140 – tuổi)*cân nặng]/(72.SCr)
Nữ: nhân thêm với 0.85
Trong đó: tuổi (năm), cân nặng (kg), Scr (Creatinin
trong huyết tương, mg/dL)
• Điều kiện áp dụng CT của Cockroft và Gault
– Bệnh nhân từ 18 tuổi trở lên
– Không quá béo phì (cân nặng thực tế nằm trong
khoảng 30% cân nặng lý tưởng)
– Nồng độ Creatinin trong huyết tương ổn định
23


Cách tính Clcr ước lượng
• Với bệnh nhân béo phì
– Dùng cân nặng cơ thể điều chỉnh (Adjusted body
weight) thay thế cho cân nặng cơ thể thực tế (actual
body weight)
Cân nặng cơ thể điều chỉnh = IBW + 0,4(ABW – IBW)

Trong đó:

IBW (cân nặng cơ thể lý tưởng)
ABW (cân nặng cơ thể thực tế)

Tham khảo từ TS. Võ Thị Hà
(Link: />thai.html)


Cách tính Clcr ước lượng

• Với bệnh nhân béo phì
– Dùng công thức của Salazar và Corcoran

25


×