Tải bản đầy đủ (.pdf) (67 trang)

Bài giảng Điều trị Tăng huyết áp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.58 MB, 67 trang )

LOGO

www.themegallery.com

BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

ĐIỀU TRỊ THA
Ths.Bs. Vũ Ngọc Trung


MỤC TIÊU BÀI GIẢNG
1. Trình bày các đặc điểm sau về THA:
➢ Định nghĩa
➢ Phân độ
➢ Cơ chế bệnh sinh
➢ Nguyên nhân, các yếu tố nguy cơ
➢ Phân tầng nguy cơ, các biến chứng.
2. Trình bày nguyên tắc và chiến lược điều trị THA.
3. Trình bày điều trị THA khơng dùng thuốc.
4. Trình bày 5 nhóm thuốc điều trị THA theo ESC 2013.
5. Trình bày các đặc điểm cần chú ý khi điều trị THA cho các
nhóm bệnh nhân đặc biệt: ĐTĐ, người cao tuổi, phụ nữ có
thai và có bệnh thận.


ĐỊNH NGHĨA THA

Quyết định số 3192/QĐ-BYT ngày 31 tháng 8 năm 2010 của Bộ trưởng Bộ Y tế

“Tăng huyết áp là khi huyết áp tâm thu ≥
140mmHg và/hoặc huyết áp tâm trương ≥


90mmHg.”
JNC VII : hoặc đang dùng thuốc điều trị THA
Huyết áp tâm thu

Huyết áp tâm
trương

1. Cán bộ y tế đo
140 mmHg
theo đúng quy trình

90 mmHg
và/hoặc

2. Đo bằng máy đo
HA tự động 24 giờ

130 mmHg

80 mmHg

3. Tự đo tại nhà (đo 135 mmHg
nhiều lần)

85 mmHg


“Tăng huyết áp là khi huyết áp tâm thu ≥
140mmHg và/hoặc huyết áp tâm trương ≥
90mmHg.”



PHÂN LOẠI THA
PHÂN LOẠI

HA tâm thu

HA tâm trương

WHO 2003

(mmHg)

(mmHg)

HA tối ưu

< 120



< 80

HA bình thường

< 130

hoặc

< 85


HA bình thường cao

130 – 39

2
Độ 1: THA (nhẹ)

140 – 159

Độ 2: THA (vừa)

160 – 179

100 – 109

Độ 3: THA (nặng)

≥ 180

≥ 110

THA tâm thu đơn độc

≥140

<90

85 - 89


và/hoặc

90 – 99


PHÂN LOẠI THA
PHÂN LOẠI

HA tâm thu

HA tâm trương

WHO 2003

(mmHg)

(mmHg)

HA tối ưu

< 120



< 80

HA bình thường

< 130


hoặc

< 85

HA bình thường cao

130 – 39

2
Độ 1: THA (nhẹ)

140 – 159

Độ 2: THA (vừa)

160 – 179

100 – 109

Độ 3: THA (nặng)

≥ 180

≥ 110

THA tâm thu đơn độc

≥140

<90


85 - 89

và/hoặc

90 – 99


DỊCH TỄ THA

1960: 1% ngưêi trưëng thµnh.
1976: 1,9% ngưêi trưëng thµnh.
1990: 11,5% ngưêi trưëng thµnh.
1999: 16,06% (Hµ néi).
2008: 25,1%


DỊCH TỄ THA

1960: 1% ngưêi trưëng thµnh.
1976: 1,9% ngưêi trưëng thµnh.
1990: 11,5% ngưêi trưëng thµnh.
1999: 16,06% (Hµ néi).
2008: 25,1%


DỊCH TỄ THA

1960: 1% ngưêi trưëng thµnh.
1976: 1,9% ngưêi trưëng thµnh.

1990: 11,5% ngưêi trưëng thµnh.
1999: 16,06% (Hµ néi).
2008: 25,1%



CƠ CHẾ BỆNH SINH


CƠ CHẾ BỆNH SINH


THA: MỘT BỆNH LÝ VỚI RẤT NHIỀU YẾU TỐ
THAM GIA VÀO CƠ CHẾ BỆNH SINH

Cơ chế bệnh sinh của THA. Mũi tên đỏ minh họa cơ chế thúc đẩy THA, mũi tên xám minh họa cơ chế chống lại THA.
AME: Hội chứng tăng corticoid khoáng quá mức (Apparent Mineralocorticoid Excess)
CGRP: Peptide liên quan gen calcitonin (Calcitonin gene-related peptide)
GRA: Cường aldosterone có thể được điều trị bằng corticoid (Glucocorticoid-remediable aldosteronism).
Reference: (Modified from Calhoun DA, Zaman A, Oparil S. Etiology and pathogenesis of systemic hypertension. In: Crawford
MH, DiMarco JP [eds]. Cardiology. Philadelphia: Mosby, 2001, pp 1.1-1.10


NGUYÊN NHÂN THA


NGUYÊN NHÂN THA


Yếu tố nguy cơ

1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.
8.
9.

Hút thuốc
Mức độ của HATT và HATTr: độ 1-3.
Nam >55 tuổi; Nữ > 65 tuổi.
Rối lọan lipid maùu: TP: > 4,9 mmol/l; LDLC: >3,0
mmol/l; HDLC < 1,0 mmol/l; TG: > 1,7 mmol/l.
Đường huyết lúc đói: 5,6 -6,9 mmol/l
Rối loạn dung nạp đường huyết.
Tiền căn gia đình có bệnh tim mạch sớm ( nam < 65
tuổi, nữ < 55 tuổi).
Béo phì, thiếu hoạt động thể lực ( BMI ≥ 30).
Béo bụng: ( vòng bụng nam ≥ 102 cm, nữ ≥ 88 cm)


Tổn thương cơ quan đích khơng triệu chứng:
1. Áp lực mạch: ≥ 60 mmHg
2. Tăng gánh thất trái trên ĐTĐ: Sokolow – Lyon ≥ 3,5 mV;
RaVL > 1,1 mV;
3. Tăng gánh thất trái trên siêu âm: LVM > 115 g/m2 (BSA)
nam; > 95 g/m2 (BSA) nữ.
4. Thành mạch cảnh dày (IMT > 0,9 mm) hoặc có mảng xơ

vữa.
5. Tốc độ lan truyền sóng mạch ĐM cảnh – đùi > 10 m/s
6. Chỉ số cánh tay – mắt cá chân < 0,9
7. Bệnh thận mạn tính : eGFR 30-60 ml/min/1.73 m2 (BSA).
8. Microalbuminuria ( 30 – 300 mg/24h), hoặc tỷ lệ albumin/
creatinine niệu: 30 -300 mg/g; 3,4-34 mg/mmol.


Yếu tố nguy cơ
1. Đái tháo đường:
➢ Đường huyết lúc đói ≥ 7.0 mmol/l trong 2 lần xn liên tiếp.
➢ HbA1c > 7%
➢ Đường huyết sau ăn: > 11,0 mmol/l

2. Bệnh lý tim mạch hoặc bệnh thận:
➢ Bệnh mạch máu não: nhồi máu não, xuất huyết não, thiếu máu não
thoáng qua.
➢ Bệnh mạch vành: NMCT, Đau thắt ngực, can thiệp mach vành (PCI
hoặc CABG).
➢ Suy tim bao gồm cả suy tim EF bảo tồn.
➢ Triệu chứng bệnh động mạch chi dưới.
➢ Suy thận với: eGFR < 30 mL/min/m2 (BSA) ; protein niệu ( > 300
mg/24h).
➢ Bệnh lý võng mạc: xuất huyết, phù gai thị.



THA -> gây biến chứng nhiều phủ tạng,
trong đó chủ yếu là:
Tim và các mạch máu.


Thận.
Mắt.

NÃo.


Biến chứng tim
và các mạch máu do T.H.A
Phì đại tâm thất trái: điện tâm đồ và nhất là
SÂ tim (tính chỉ số KLCTT).
Rối loạn chức năng tâm trơng, rối loạn
chức năng tâm thu TT (SÂ - Doppler tim).
Cơn đau thắt ngực hoặc NMCT (do sự phối
hợp giữa VXĐMV và tiêu thụ O2 cơ tim (vì
có phì đại TT).
Suy tim trái--> Suy tim toàn bộ.

Rối loạn nhịp tim.
Xơ va rồi xơ cứng nhiều M (chú ý M cảnh hai bên).
GiÃn phỡnh và phỡnh tách thành của một số M (SÂ, chụp CTScanner, chụp céng hưëng tõ).


Biến chứng mắt do T.H.A
Keith -Wagener-Barker đà đề

xuất đánh giá các tổn thơng
đáy mắt do THA theo 4 giai
đoạn sau:
Giai đoạn 1: các ĐM co nhỏ,

óng ánh nh sợi dây đồng.
Giai đoạn 2: có dấu hiệu M bắt chéo các TM (dấu
hiệu Salus Gunn).
Giai đoạn 3: có xuất huyết và xuất tiết ở võng mạc.
Giai đoạn 4: xuất huyết, xuất tiÕt + phï gai thÞ.


Biến chứng thận do T.H.A
THA --> gây xơ hoá các tiểu ĐM đến, tiểu ĐM đi và
các mao mạch của cầu thận => Gây rối loạn cả chức
năng của cầu thận và chức năng của ống thận.

Hậu quả là:
Gây ra Protein niệu.

Có thể có thêm đái máu vi thể.
Hậu quả cuối cùng là gây suy thận (khoảng 10%
các BN THA).
Khi đà có suy thận--> lại làm HA càng .


T.H.A: yếu tố nguy cơ chính gây tbmn
Hai dng chớnh
Nhồi máu nÃo
Xuất huyết nÃo
Tỷ lệ đột quỵ tng cao trong cả

hai trờng hợp:
THA tâm thu
THA tâm trơng


THA tâm thu đơn c là một yếu tố nguy cơ quan trọng gây
đột quỵ ở những ngời lớn tuổi.
Kiểm soát đợc số HA sẽ:Giảm đợc:
Tỷ lệ đột quỵ.
Tổn thơng cơ quan đích (suy tim, suy thËn) .


biến chứng nÃo do T.H.A

* Có 2 bệnh cảnh lâm sàng chính:
Rối loạn chức năng hệ thống TK trung ơng:
Bệnh cảnh lâm sàng rất đa dạng:
Đau đầu, chóng mặt, buồn nôn --> tê hoặc

liệt nhẹ hay liệt hẳn 1/2 ngời, liệt các dây TK
sọ nÃo.
U ám, bán mê, hôn mê.
Rối loạn cơ tròn; Rối loạn thân nhiệt, rối loạn

dinh dỡng các cơ...

Bệnh nÃo do THA.


×