Tải bản đầy đủ (.docx) (73 trang)

Đồ Án Cadcamcnc.docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.57 MB, 73 trang )

PBL3: Chế tạo với sự HT của máy tính

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
ĐÀ NẴNG
KHOA CƠ KHÍ CHẾ TẠO MÁY

GVHH: Ts. Phạm Văn Trung

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
VIỆT NAM
Độc lập - Tự do – Hạnh phúc

NHIỆM VỤ THIẾT KẾ PPL3
THIẾT KẾ KHUÔN

1.
2.
3.

4.

5.
6.

Giảng viên hướng dẫn: Ts. Phạm văn Trung
Sinh viên thực hiện : Phạm Đình Nhân MSSV: 101200182
Tên đề tài :
Thiết kế khuôn dưới (sản phẩm : khay cơm)
Các số liệu ban đầu :
Nội dung phần thuyết minh của đồ án :
 Phân tích và thiết kế chi tiết


 Quy trình cơng nghệ gia cơng khn dưới
 Lập trình và mô phỏng gia công
 Xuất file gia công
Các bản vẽ yêu cầu :
 Bản vẽ chi tiết : 1A3
 Bản vẽ quy trình cơng nghệ : 1A0
Ngày giao nhiệm vụ :
Ngày hồn thành :
Ngày
Thơng qua bộ mơn

SVTT: Phạm Đình Nhân

tháng năm 2023
Giảng viên hướng dẫn


PBL3: Chế tạo với sự HT của máy tính

GVHH: Ts. Phạm Văn Trung

LỜI MỞ ĐẦU
Một trong những thành tựu quan trọng nhất của tiến bộ khoa học kĩ thuật là tự động
hóa sản xuất. Phương thức cao của tự động hóa sản xuất là sản xuất dây linh hoạt(dây
chuyền). Trong dây chuyền sản xuất linh hoạt thì máy điều khiển số CNC đóng một vai
trị hết sức quang trọng. Sử dụng máy CNC cho phép giảm khối lượng giảm khối lượng
gia cơng chi tiết, nâng cao độ chính xác gia cơng và tăng hiệu quả kinh tế. Chính vì vậy
mà hiện nay nhiều nước trên thế giới đã và đang ứng dụng một cách rộng rãi máy CNC
trong lĩnh vực cơ khí chế tạo.
Với sinh viên các ngành cơ khí và liên quan như Chế Tạo Máy, Cơ Điện Tử… PBL

3: chế tạo với sự hỗ trợ của máy tính mục đích nhằm giúp sinh viên có thể vận dụng một
cách tổng hợp các kiến thức đã được trang bị trong nhà trường để nghiên cứu lập qui
trình cơng nghệ và thiết lập chương trình gia cơng chi tiết trên máy công cụ điều khiển
số.
Em xin cảm ơn thầy Phạm Văn Trung đã tận tình hướng dẫn em thực hiện đồ án
này.Do hạn chế về thời gian và kiến thức nên khơng thể tránh khỏi sai sót. Mong q thầy
góp ý để em có được những hiểu biết sâu sắc hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!

Đà Nẵng, ngày tháng năm 2023.
Sinh viên thực hiện
Phạm Đình Nhân

SVTT: Phạm Đình Nhân


PBL3: Chế tạo với sự HT của máy tính

GVHH: Ts. Phạm Văn Trung

MỤC LỤC
CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU CHUNG.........................................................................1
1.1

Vai trò của CAD/CAM/CNC............................................................................1

1.2

Ứng dụng CAD/CAM trong thiết kế và chế tạo sản phẩm................................1


1.3

Giới thiệu chung về chức năng của CREO trong tổ hợp CAD/CAM/CNC.......2

CHƯƠNG 2 PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ CHI TIẾT.............................................3
2.1

Lựa chọn chi tiết................................................................................................3

2.2

Phân tích kỹ thuật và điều kiện làm việc của chi tiết.........................................3

2.3

Thiết kế chi tiết và phân khuôn..........................................................................4

2.3.1

Thiết kế chi tiết mẫu.......................................................................................4

2.3.2

Phân khn........................................................................................................4

CHƯƠNG 3 LẬP QUY TRÌNH CƠNG NGHỆ VÀ CHỌN DAO........................14
3.1

Phân tích yêu cầu kĩ thuật và chọn phơi gia cơng............................................14


3.1.1

Phân tích các đặc điểm về u cầu kĩ thuật của các bề mặt cần gia công........14

3.1.2

Chọn phôi........................................................................................................14

3.2

Chọn máy và thông số kỹ thuật.......................................................................14

3.2.1

Tên máy...........................................................................................................14

3.2.2

Thông số kỹ thuật............................................................................................15

3.3

Quy trình cơng nghệ gia cơng khn dưới.......................................................16

3.4

Gia cơng chi tiết..............................................................................................17

CHƯƠNG 4 LẬP TRÌNH VÀ MƠ PHỎNG GIA CỒNG......................................36
4.1


Khởi tạo mô trường gia công...........................................................................36

4.2

Gọi chi tiết mẫu vào môi trường thiết kế khuôn..............................................36

4.3

Tạo phôi chi tiết...............................................................................................37

4.4

Tạo máy gia công............................................................................................38

4.5

Tạo gốc máy và mặt phẳng lùi dao..................................................................39

4.6

Trình tự các bước gia cơng..............................................................................41

SVTT: Phạm Đình Nhân


PBL3: Chế tạo với sự HT của máy tính

GVHH: Ts. Phạm Văn Trung


CHƯƠNG 5 XUẤT FILE GIA CƠNG...................................................................62

SVTT: Phạm Đình Nhân


PBL3: Chế tạo với sự HT của máy tính

GVHH: Ts. Phạm Văn Trung

CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU CHUNG
1.1 Vai trò của CAD/CAM/CNC
Công nghệ CAD / CAM / CNC là những thuật ngữ rất quen thuộc trong ngành kỹ
thuật và đặc biệt là ngành cơ khí. Những cơng nghệ này đã góp phần không nhỏ vào
những phát minh, những nguyên cứu về các thiết bị, máy móc tự động hóa.
Thuật ngữ CAD / CAM / CNC được dùng để mô tả các phần mềm thiết kế, gia công
các linh kiện chi tiết thơng qua máy tính.
CAD (Computer Aided design): là một phần mềm thiết kế được sử dụng trên máy tính,
có khả năng giúp các kỹ sư thiết kế có thể mơ hình hóa các bản vẽ, lập và xuất các tài liệu
thiết kế dựa trên kỹ thuật đồ họa. Sản phẩm của phần mềm CAD được tạo ra có thể là bản
vẽ 2D hoặc cũng có thể là mơ hình thiết kế 3D.
CAM (Computer Aided Manufacturing): là một phần mềm lập trình cho máy CNC để
điều khiển máy CNC gia cơng theo bản vẽ của CAD. Nói một cách đơn giản thì CAM là
cầu nối giữa phần mềm thiết kế CAD và máy gia cơng CNC. Sau khi có được bản thiết kế
hoàn chỉnh được thực hiện bởi CAD ta sẽ nhập nó vào phần mềm CAM để xuất ra đoạn
chương trình cho máy CNC gia cơng.
CNC (Computer Numberical Control): là gia cơng cơ khí có sử dụng điều khiển số với sự
trợ giúp của máy tính. Ví dụ như các loại máy như: Máy Phay, Máy Tiện,… Hiện này
việc chế tạo và sản xuất các sản phẩm công nghiệp đều theo phương thức hiện đại là ứng
dụng kỹ thuật CAD/CAM/CNC để thiết kế gia công và lắp ráp sản phẩm được áp dụng
rộng rãi trên toàn thế giới.

1.2 Ứng dụng CAD/CAM trong thiết kế và chế tạo sản phẩm
 Thiết kế sản phẩm: CAD cho phép kỹ sư và thiết kế viên tạo ra mơ hình 3D của
sản phẩm, giúp họ kiểm tra và hiệu chỉnh thiết kế trước khi sản xuất thực tế. Điều
này giúp tiết kiệm thời gian và nguồn lực.
 Mơ phỏng và phân tích: Sử dụng CAD, bạn có thể thực hiện các phân tích mơ
phỏng như phân tích căng, phân tích động học, và phân tích sự phát triển nhiệt để
đảm bảo rằng sản phẩm sẽ hoạt động đúng cách trong mọi điều kiện.
 Tạo tài liệu kỹ thuật: CAD cho phép tạo ra bản vẽ kỹ thuật chính xác và dễ đọc,
giúp q trình sản xuất diễn ra một cách chính xác và hiệu quả.
 Tạo mẫu sản phẩm: Sử dụng máy in 3D và CNC (Computer Numerical Control),
bạn có thể tạo ra các mẫu sản phẩm thử nghiệm và maquete để kiểm tra sự thực
của thiết kế trước khi sản xuất hàng loạt.
 Quản lý dữ liệu sản phẩm: CAD/CAM giúp quản lý và theo dõi thông tin liên quan
đến sản phẩm, bao gồm phiên bản thiết kế, danh mục vật liệu, và tài liệu kỹ thuật.

SVTT: Phạm Đình Nhân - 20C1C

1


PBL3: Chế tạo với sự HT của máy tính

GVHH: Ts. Phạm Văn Trung

 Tích hợp CAD và CAM: CAM sử dụng dữ liệu từ CAD để tự động hóa quá trình
sản xuất, bao gồm lập trình máy CNC, cắt, gia cơng, và lắp ráp sản phẩm.
 Tối ưu hóa q trình sản xuất: CAD/CAM có thể tối ưu hóa các quy trình sản xuất
bằng cách tối ưu hóa lịch trình sản xuất, quản lý nguồn lực, và tối ưu hóa sử dụng
vật liệu.
 Kiểm tra và kiểm tra sản phẩm: Sau khi sản xuất, CAD/CAM cũng có thể được sử

dụng để kiểm tra và kiểm tra sản phẩm hoàn thiện để đảm bảo chất lượng và tuân
thủ các tiêu chuẩn.
1.3 Giới thiệu chung về chức năng của CREO trong tổ hợp CAD/CAM/CNC
CREO là một phần mềm CAD (Computer-Aided Design) và PLM (Product
Lifecycle Management) mạnh mẽ phát triển bởi PTC (Parametric Technology
Corporation), nó chức năng chính trong tổ hợp CAD/CAM/CNC là để thiết kế và phát
triển sản phẩm cũng như hỗ trợ q trình sản xuất và gia cơng CNC. Dưới đây là một số
chức năng chính của CREO trong tổ hợp này:
 Thiết kế 3D: CREO cho phép bạn tạo mơ hình 3D của sản phẩm, từ đó bạn có thể
xem trước và kiểm tra sản phẩm trước khi chuyển sang giai đoạn sản xuất. Điều
này giúp giảm thiểu sai sót thiết kế và tiết kiệm thời gian và nguồn lực.
 Tích hợp CAD và CAM: CREO cho phép tích hợp dễ dàng giữa phần mềm thiết
kế và phần mềm gia công (CAM), giúp tạo điều kiện thuận lợi cho q trình thiết
kế sản phẩm và lập trình gia cơng.
 Phân tích và mơ phỏng sản phẩm: CREO cung cấp các cơng cụ phân tích và mơ
phỏng để kiểm tra tính tồn vẹn và hiệu suất của sản phẩm trước khi sản xuất.
Điều này giúp ngăn chặn lỗi và sự cố trong quy trình sản xuất.
 Tạo bản vẽ và tài liệu kỹ thuật: CREO cho phép tạo bản vẽ kỹ thuật và tài liệu liên
quan dễ dàng từ mô hình 3D, giúp đơn giản hóa quy trình tạo và quản lý tài liệu kỹ
thuật.
 Hỗ trợ gia công CNC: CREO cho phép bạn tạo các lệnh gia công CNC dựa trên
mơ hình 3D của sản phẩm, giúp tối ưu hóa q trình gia cơng và làm giảm thiểu sự
cố.
 Kiểm tra xung đột và tương tác phần tử: CREO cung cấp công cụ để kiểm tra xung
đột và tương tác giữa các phần tử trong sản phẩm, đảm bảo rằng chúng hoạt động
một cách chính xác và an tồn.
Tổ hợp CAD/CAM/CNC với sự sử dụng của CREO giúp tối ưu hóa quy trình thiết kế và
sản xuất, từ khái niệm sản phẩm đến sản phẩm thực tế. Điều này giúp tăng hiệu suất,
giảm thiểu lỗi và tiết kiệm thời gian và nguồn lực.


SVTT: Phạm Đình Nhân - 20C1C

2


PBL3: Chế tạo với sự HT của máy tính

GVHH: Ts. Phạm Văn Trung

CHƯƠNG 2 PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ CHI TIẾT
2.1 Lựa chọn chi tiết
Chi tiết được chọn là khay cơm bằng nhựa, mẫu nhựa là khay đựng đồ ăn thường được
dùng trong các căn tin của nhà máy, xí nghiệp… có hình dạng như sau:

Hình 2.1: Khay cơm bằng nhựa
Kích thước cơ bản của khay: 335 x 230 x 30
Theo thực tế khay đựng được sản xuất từ vật liệu nhựa phíp (Tấm nhựa bakelite).
Đây là một loại vật liệu đặc chắc được tạo ra với cách dùng nhiệt và áp suất lên các lớp
giấy hoặc vải thủy tinh đã được ngâm tẩm với nhựa Phenol. Loại nhựa này có các lớp
mỏng, thường là giấy Xenluloza, vải bơng, vải sợi tổng hợp, sợi thủy tinh hoặc vải không
dệt.
Loại nhựa này thường có các thuộc tính cơ học cao, chống chịu dầu và đặc tính cách
nhiệt nhất định. Có độ bền nhiệt khoảng 130oC .
Tấm nhựa bakelite có tên tiếng anh là bakelite sheet kỹ thuật có tính chất cách điện
và chịu nhiệt tuyệt vời.
2.2 Phân tích kỹ thuật và điều kiện làm việc của chi tiết
Để tạo nên sản phẩm có độ bền cao, chất lượng tốt cũng như đạt được u cầu về
thẩm mĩ thì khn để chế tạo cần đáp ứng các u cầu sau:
- Có tính chịu nhiệt và dẫn điện tốt
- Có khả năng chịu được tải trọng động lực tức là chịu được va đập khi ép cũng như

đóng 2 khn lại với nhau.

SVTT: Phạm Đình Nhân - 20C1C

3


PBL3: Chế tạo với sự HT của máy tính

GVHH: Ts. Phạm Văn Trung

- Có độ bền cơ học cao, ít bị mài mịn trong q trình làm việc.
Khn được cấu tạo từ rất nhiều chi tiết khác nhau, có điều kiện làm việc khác nhau. Cho
nên tùy theo điều kiện làm việc cụ thể của chi tiết mà lựa chọn loại vật liệu thích hợp để
vừa đảm bảo thời gian sử dụng lần yêu cầu về giá thành.
Để đáp ứng được yêu cầu làm việc của khuôn ta cần chọn vật liệu đảm bảo một số tính
chất sau:
- Vật liệu có khả năng làm việc ở nhiệt độ cao, ít bị biến dạng do nhiệt và do va đập.
- Vật liệu được chọn phải dễ gia cơng (có tính cơng nghệ tốt).
- Độ cứng của vật liệu là đồng nhất mọi kích thước.
- Khả năng chống gỉ, chống mài mịn cao.
- Dễ đánh bóng.
- Chi phí bảo dưỡng thấp.
- Chi phí mua thấp và dễ tìm trong nước.
2.3 Thiết kế chi tiết và phân khuôn
2.3.1 Thiết kế chi tiết mẫu
Sau khi nghiên cứu vật liệu kích thước của khay cơm bằng nhựa nhóm em đã vẽ
chi tiết dưới dạng 3D đúng bằng kích thước thực tế:

Hình 2.2: Bản vẽ 3d chi tiết khay cơm bằng nhựa


SVTT: Phạm Đình Nhân - 20C1C

4


PBL3: Chế tạo với sự HT của máy tính

GVHH: Ts. Phạm Văn Trung

2.3.2 Phân khuôn
Bước 1: Khởi tạo môi trường thiết kế khuôn
 Vào file/new: Xuất hiện hộp thoại New, trong type chọn Manufacturing,
trong Sub-type chọn Mold Cavity. Đặt tên trong thư mục Name, bỏ chọn Use
Default. Ở mục New File Options chọn mmns_mfg_mold và OK.

Hình 2.3
Bước 2: Lấy chi tiết để tách khuôn
 Để gọi chi tiết mẫu trên thanh lệnh công cụ ta vào Mold chọn Reference
Model. Xuất hiện cửa sổ Open, trong cửa sổ Open ta tìm đến thư mục lưu trữ
chi tiết mẫu, chọn chi tiết mẫu và nhấn Open.

Hình 2.4

SVTT: Phạm Đình Nhân - 20C1C

5


PBL3: Chế tạo với sự HT của máy tính


GVHH: Ts. Phạm Văn Trung

 Sau khi nhấn nút Open thì xuất hiện cửa sổ Create Reference Model, ta đặt
tên rồi chọn OK.

Hình 2.5

Hình 2.6
Bước 3: Tạo phơi
 Tạo phơi bằng tay: Để tiến hành tạo phôi chi tiết ta vào Mold trên thanh công
cụ rồi chọn Workpiece> Create Workpiece. Sau khi chọn Create Workpiece

SVTT: Phạm Đình Nhân - 20C1C

6


PBL3: Chế tạo với sự HT của máy tính

GVHH: Ts. Phạm Văn Trung

thì xuất hiện hộp thoại Create Component. Bên mục Type chọn Part, còn
bên mục Sub- type chọn Solid xong nhấn OK.

Hình 2.7
 Sau khi nhấn OK thì xuất hiện hộp thoại Create Options. Trong hộp thoại
Create Options ta chọn mục Create Features> OK.

Hình 2.8

 Tiếp tục chúng ta dùng lệnh Extrude để tạo phôi cho chi tiết. Sau đó, chúng ta
chọn lệnh Center Rectangle để vẽ hình dáng kích thước của khn (320x180).
Và nhấn OK để đóng chế độ Sketch và chuyển sang chế độ Extrude đùn khối.

SVTT: Phạm Đình Nhân - 20C1C

7


PBL3: Chế tạo với sự HT của máy tính

GVHH: Ts. Phạm Văn Trung

Hình 2.9
 Tiếp tục, chúng ta vào mục Options chọn Side 1> Blind và Side 2> Blind
để đùn khối và tạo kích thước cho khn trên và khn dưới. Và nhấn OK.

Hình 2.10
Bước 4: Nhập hệ số co rút
 Để nhập hệ số co rút chúng ta vào lệnh Shrinkage và chọn chức năng
Shrinkage by Scale. Sau khi chọn chức năng Shrinkage by Scale thì xuất
hiện một hộp thoại, tại mục Coordinate system chúng ta chọn hệ tạo độ để
tại hệ tạo độ đó chi tiết phóng to theo tỉ lệ tương ứng
 Tiếp tục chúng ta tiến hành nhập hệ số co rút tại mục Shrink Ratio

SVTT: Phạm Đình Nhân - 20C1C

8



PBL3: Chế tạo với sự HT của máy tính

GVHH: Ts. Phạm Văn Trung

Hình 2.11
Bước 5: Tạo đường bóng Silhouette Curve
 Để tiến hành tạo đường bóng chúng ta nhấn vào lệnh Silhouette Curve và
nhấn OK ta được đường bóng như hình

Hình 2.12
Bước 6: Tạo mặt phân khn

SVTT: Phạm Đình Nhân - 20C1C

9


PBL3: Chế tạo với sự HT của máy tính

GVHH: Ts. Phạm Văn Trung

 Để tiến hành tạo mặt phân khuôn chúng ta nhấn vào lệnh Parting Surface.
Sau khi nhấn vào lệnh Parting Surface thì tiếp tục nhấn vào lệnh Extend
Curve. Và nhấn OK.

Hình 2.13
Bước 7: Tạo Mold Volume
 Đầu tiên, chúng ta nhấn vào lệnh Refpart Cutout và nhấn OK.
 Tiếp tục chúng ta nhấn vào lệnh Mold Volume chọn chức năng Volume
Split. Sau đó chúng ta vào mục Reference chọn Split Surfaces, tiếp tục ta

chọn bề mặt vừa tạo thành ở bước 6 và nhấn OK.

Hình 2.14: Chia bề mặt khuôn trên và khuôn dưới

Bước 8: Đông đặc thể tích khn trên và khn dưới

SVTT: Phạm Đình Nhân - 20C1C

10


PBL3: Chế tạo với sự HT của máy tính

GVHH: Ts. Phạm Văn Trung

 Để tiến hành đơng đặc thể tích khuôn trên và khuôn dưới ta nhấn vào lệnh
Mold Component. Sau khi nhấn vào lệnh Mold Component thì xuất hiện
hộp thoại Create Mold Component, chọn Select all volume rồi OK.

Hình 2.15: Đơng đặc thể tích khn trên và khn dưới
Bước 9: Mở khuôn
 Để tiến hành mở khuôn ta nhấn vào lệnh Mold Opening. Sau khi nhấn vào
lệnh Mold Opening thì xuất hiện hộp thoại Menu Manager, trong hộp
thoại Menu ta nhấn chọn Define Step> chọn tiếp Define Move> chọn nửa
khn trên> nhấn OK. Sau đó ta chọn mặt trên để làm hướng mở khuôn,
xuất hiện cửa sổ Enter movement thì nhập khoảng cách mở khn trên với
chi tiết (ở đây cho 100) rồi nhấn OK.
 Tiến hành mở khuôn dưới làm tương tự.

Hình 2.16

Hình 2.16: Hướng mở khn và khoảng cách mở khn

SVTT: Phạm Đình Nhân - 20C1C

11


PBL3: Chế tạo với sự HT của máy tính

GVHH: Ts. Phạm Văn Trung

Hình 2.17: kết quả tách khn

Hình 2.18: Khn trên

SVTT: Phạm Đình Nhân - 20C1C

12


PBL3: Chế tạo với sự HT của máy tính

GVHH: Ts. Phạm Văn Trung

Hình 2.19: Khn dưới

SVTT: Phạm Đình Nhân - 20C1C

13



PBL3: Chế tạo với sự HT của máy tính

GVHH: Ts. Phạm Văn Trung

CHƯƠNG 3 LẬP QUY TRÌNH CƠNG NGHỆ VÀ CHỌN DAO

3.1 Phân tích yêu cầu kĩ thuật và chọn phơi gia cơng
3.1.1 Phân tích các đặc điểm về u cầu kĩ thuật của các bề mặt cần gia công
-

Bề mặt làm việc là lịng khn, hốc và lỗ định vị, yêu cầu độ nhám Ra 2,5 nên
phay tinh
Gia công lỗ Ø24 đạt độ bóng Ra 2,5 khi phay tinh

Vậy từ các yêu cầu kỹ thuật cho thấy quan trọng nhất là bề mặt lịng khn và hốc
3.1.2 Chọn phơi
Theo phân tích khả năng làm việc của chi tiết, kết cấu tương đối phức tạp, làm việc trong
môi trường không chịu va đập, chọn vật liệu làm khuôn là thép carbon chất lượng tốt là
thép C45. Cơ tính của vật liệu:
- Độ cứng < 220 HB
- Giới hạn bền σ b=610 MN /m m2
- Giới hạn chảy σ ch=360 MN /mm2
- Thành phần hóa học cơ bản:
 %C=0,42−0.5 %
 %Mn=0,5−0,8 %
 %Si=0,17−0,37 %
CHƯƠNG 4 Chọn máy và thông số kỹ thuật
3.1.1 Tên máy
Máy phay CNC EMCO MILL 450, nhà sản xuất máy phay CNC chất lượng cao,

là một máy công cụ gia công lý tưởng cho các trục dài với độ cứng vững chắc, độ
chính xác và hiệu quả cao.Với khối lượng và hình dáng chi tiết và dạng sản xuất
đơn chiếc nên ta không cần chọn các đồ gá phức tạp và sử dụng nhiều máy. Ở đây
ta chọn một máy phay CNC 3 trục và đồ gá vạn năng (đồ định vị) là êtô để đơn
giản các quá trình chuẩn bị gia cơng.
Chọn máy phay CNC model: EMCO MILL 450 với các đặc điểm và các thơng số
chính sau Máy phay CNC EMCO MILL 450 là model được đánh giá cao về hình
thức, chất lượng và đạt tiêu chuẩn CE. Máy được thiết kế chắc chắn, gọn nhẹ, hệ 5
thống giảm chấn hiện đại và ít tiêu thụ điện năng. Máy phay CNC EMCO MILL
450 là một công cụ hiệu quả để gia công khuôn mẫu với các bề mặt 3D phức tạp.

SVTT: Phạm Đình Nhân - 20C1C

14


PBL3: Chế tạo với sự HT của máy tính

GVHH: Ts. Phạm Văn Trung

Độ chính xác lập lại là 0.01, Điều khiển 3 trục x, y, z hiệu quả và có thể phay theo
chiều thẳng đứng, tiện, doa theo các một tọa độ như XY, XZ, YZ

Hình 3.1: Máy phay CNC CONCEPT MILL 450
3.1.2 Thông số kỹ thuật
a) Bàn máy:
- Vùng kẹp: 700 x 520 mm (27,6 x 20,5")
- Rãnh chữ Trên bàn máy: 5 x 18 x 100 mm
- Khối lượng lớn nhất: 200 kg
- Khoảng cách bàn với sàn: 786 mm

b) Hành trình:
- Hành trình trục X: 600 mm
- Hành trình trục Y: 500 mm
- Hành trình trục Z: 500 mm
- Khoảng cách nhỏ nhất từ mũi trục chính đến bàn máy: 100 mm
- Khoảng cách lớn nhất từ mũi trục chính đến bàn máy: 600 m
c) Trục chính:

SVTT: Phạm Đình Nhân - 20C1C

15


PBL3: Chế tạo với sự HT của máy tính

GVHH: Ts. Phạm Văn Trung

- Dãy Tốc độ: 50-10000 r.p.m
- Công suất trục chính: 13 KW
- Momen trục chính : 83 Nm
d) Trục:
- Tốc độ dịch chuyển nhanh của cục X, Y, Z: 24 m/min
- Tốc độ làm việc của trục X,Y,Z:10m/min
- Lực cắt lớn nhất theo trục X, Y, Z: 5000 N
e) Dao:
- Đường kính lớn nhất dao: 80 mm
- Chiều dài lớn nhất 250 mm
- Khối lượng lớn nhất của dao: 8 kg
- Thay dao tự động
f) Thông số khác:

- Điện áp và dòng nguồn cung cấp 415V, 50/60 Hz
- Cơng suất nguồn cung cấp 16 KVA
- Kích thước máy : 2040×2445×2920 mm Trọng lượng máy 4000kg
- Thời gian thay dao: 8.25
- Khi nên cần thiết 6 bar
CHƯƠNG 5 Quy trình cơng nghệ gia cơng khn dưới
 Trình tự các bước gia công:
Lần gá 1: gia công bề mặt định vị:
-

Bước 1: Phay thô bề mặt định vị
Bước 2: phay tinh bề mặt định vị

Lần gá 2: gia công chi tiết:
-

Bước 1: phay thô mặt mặt đầu
Bước 2: phay tinh mặt đầu
Bước 3: phay thơ lịng khn
Bước 4: phay bán tinh các hốc

SVTT: Phạm Đình Nhân - 20C1C

16



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×