Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

kỹ thuật biến đổi và ứng dụng matlab

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (518.16 KB, 8 trang )

Chuyên đề 1: ỨNG DỤNG CHỈNH LƯU CÓ ĐIỀU KHIỂN TRONG
1. Đặt vấn đề.
Trong thực tế hiện nay ở một số hệ truyền động vẫn tồn tại hệ thống dùng điện
trở để điều khiển đông cơ 1 chiều, dùng máy phát để cấp điện cho động cơ (hệ F-Đ).
Chúng ta thấy rằng những hệ thống đó chứa nhiều nhược điểm như:
- Khi sử dụng điện trở nhược điểm là số cấp điều khiển bị hạn chế, phạm vi
điều chỉnh hẹp mà còn phụ thuộc vào tải, tổn thất điện năng trên điện trở lớn.
- Khi sử dụng hệ F-Đ người ta điều khiển bằng cách thay đổi điện áp phát ra
của máy phát. Nhưng nhược điểm là vốn đầu tư lớn, hoạt động không tin cậy và tổn
thất năng lượng lớn vì quá trình biến đổi năng lượng chuyển hoá qua nhiều khâu
trung gian.
→ Vậy su thế cải tiến hiện nay là ứng dụng kỹ thuật biến đổi để điều khiển
động cơ.
Chỉnh lưu có điều khiển là một trong những phương pháp điều khiển động cơ
trong kỹ thuật biến đổi. Bằng cách thay đổi góc mở van α → điện áp trung bình đặt
lên động cơ thay đổi.
Dưới đây là kết quả thiết kế 1 hệ chỉnh lưu để điều khiển động cơ có công suất
là 160KW = 225HP; U
đmđc
= 500V, R
a
= 0,075710Ω; L
a
= 0,001986H; R
f
= 33,46 Ω;
L
f
= 3,499 H; lưới điện có U
đm
= 380V


Để động cơ không bị hỏng thì điện áp U
d
≤ U
đmđc

mà U
d
= 2,34U
2
cosα → α
min
= arccos(U
đmđc
/2,34U
2
)
α
min
= arccos(500/2,34x220).
α
min
= arccos(0,97) = 14,07
0
α ≥ 14,07
0
Khi khởi động động cơ cần giới hạn I

= (2÷2,5)I
đm
→ α

max
= arccos((2÷2,5)I
đm
R
ư
/2,34U
2
)
I
đm
= (P
đm
/ U
đm
) = 110000/500 = 220(A)
R
ư
= 0,1207 (Ω); → α
max
= arccos(0,12895) = 82,6
0
→ α ≤ 82,6
0
2. Sơ đồ mô phỏng.
3. Kết quả nghiên cứu.
Dạng điện áp U
d
với góc mở van α = 80
0
.

Chuyên đề 2: KỸ THUẬT BĂM XUNG ÁP VÀ ỨNG DỤNG TRONG TĐĐ
1. Đặt vấn đề.
Trong thực tế hiện nay ở một số hệ truyền động vẫn tồn tại hệ thống dùng điện
trở để điều khiển đông cơ 1 chiều, dùng máy phát để cấp điện cho động cơ (hệ F-Đ).
Chúng ta thấy rằng những hệ thống đó chứa nhiều nhược điểm như:
- Khi sử dụng điện trở nhược điểm là số cấp điều khiển bị hạn chế, phạm vi
điều chỉnh hẹp mà còn phụ thuộc vào tải, tổn thất điện năng trên điện trở lớn.
- Khi sử dụng hệ F-Đ người ta điều khiển bằng cách thay đổi điện áp phát ra
của máy phát. Nhưng nhược điểm là vốn đầu tư lớn, hoạt động không tin cậy và tổn
thất năng lượng lớn vì quá trình biến đổi năng lượng chuyển hoá qua nhiều khâu
trung gian.
→ Vậy su thế cải tiến hiện nay là ứng dụng kỹ thuật biến đổi để điều khiển
động cơ.
Kỹ thuật băm xung áp cũng là một trong những pháp điều khiển động cơ trong
kỹ thuật biến đổi. Bằng cách thay đổi độ rộng của xung điều khiển Tranzitor → điện
áp trung bình đặt lên động cơ thay đổi.
Dưới đây là kết quả thiết kế 1 hệ chỉnh lưu để điều khiển động cơ có công suất
là 160KW = 225HP; U
đmđc
= 500V, R
a
= 0,075710Ω; L
a
= 0,001986H; R
f
= 33,46Ω;
L
f
= 3,499H; lưới điện có U
đm

= 380V
2. Sơ đồ mô phỏng.
3. Kết quả nghiên cứu.
Chuyên đề 3: KỸ THUẬT BĂM XUNG TRỞ VÀ ỨNG DỤNG TRONG TĐĐ
1. Đặt vấn đề.
Trong thực tế hiện nay ở một số hệ truyền động vẫn tồn tại hệ thống dùng điện
trở để điều khiển đông cơ 1 chiều, dùng máy phát để cấp điện cho động cơ (hệ F-Đ).
Chúng ta thấy rằng những hệ thống đó chứa nhiều nhược điểm như:
- Khi sử dụng điện trở nhược điểm là số cấp điều khiển bị hạn chế, phạm vi
điều chỉnh hẹp mà còn phụ thuộc vào tải, tổn thất điện năng trên điện trở lớn.
- Khi sử dụng hệ F-Đ người ta điều khiển bằng cách thay đổi điện áp phát ra
của máy phát. Nhưng nhược điểm là vốn đầu tư lớn, hoạt động không tin cậy và tổn
thất năng lượng lớn vì quá trình biến đổi năng lượng chuyển hoá qua nhiều khâu
trung gian.
→ Vậy su thế cải tiến hiện nay là ứng dụng kỹ thuật biến đổi để điều khiển
động cơ.
Kỹ thuật băm xung trở cũng là một trong những pháp điều khiển động cơ trong
kỹ thuật biến đổi. Bằng cách thay đổi độ rộng của xung điều khiển Tranzitor → điện
trở trung bình thay đổi.
Dưới đây là kết quả thiết kế 1 hệ chỉnh lưu để điều khiển động cơ có công suất
là 160KW = 225HP; U
đmđc
= 500V, R
a
= 0,075710Ω; L
a
= 0,001986H; R
f
= 33,46Ω;
L

f
= 3,499H; lưới điện có U
đm
= 380V
2. Sơ đồ mô phỏng.
3. Kết quả nghiên cứu.

×