CHỦ ĐỀ 7: THỰC HÀNH TRUYỀN THÔNG QUẢNG BÁ DU LỊCH Ở CAO
BẰNG
Thời gian thực hiện: 04 tiết
Ngày soạn:
Ngày dạy
Tiết
Lớp/TS
8/….
8/….
8/….
Ghi chú
I. MỤC TIÊU:
1. Về kiến thức
- Viết được bài giới thiệu về danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử - văn hóa của tỉnh Cao
Bằng.
- Dựa vào bài viết giới thiệu danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử - văn hóa của tỉnh Cao
Bằng thiết kế một số sản phẩm truyền thông quảng bá du lịch tỉnh Cao Bằng.
- Nhận thức được trách nhiệm của bản thân trong việc truyền thông quảng bá du lịch tỉnh
Cao Bằng.
- Thực hiện được một số việc làm phù hợp trong việc truyền thông quảng bá du lịch tỉnh
Cao Bằng.
2. Năng lực
* Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học: Biết chủ động tích cực thực hiện nhiệm vụ học tập.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết chủ động đưa ra ý kiến giải pháp khi được giao
nhiệm vụ để hồn thành tốt khi làm việc nhóm.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
2. Năng lực
a. Năng lực chung
- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực hợp
tác...
b. Năng lực riêng biệt:
- Năng lực thu thập thông tin, kiến thức xã hội liên quan đến văn bản.
- Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về văn bản.
- Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận về thành tựu nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa
truyện, vận dụng kiến thức trong văn bản để đánh giá được các vấn đề trong cuộc sống.
- Năng lực phân tích, so sánh đặc điểm nghệ thuật của văn bản với các truyện có cùng
2
chủ đề.
- Phát triển kĩ năng tự đọc sách: mở rộng văn bản văn học, văn bản nghị luận, văn bản
thông tin théo các chủ đề đã học.
- Nhận biết các đặc điểm của văn bản nghị luận phân tích một tác phẩm văn học, chỉ
ra mối quan hệ giữa đặc điểm và nội dung chính của văn bản với mục đích của nó.
- Phát triển kĩ năng viết: Viết về một về danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử - văn hóa
của tỉnh Cao Bằng mà em yêu thích.
- Phát triển kĩ năng nói và nghe: trình bày, trao đổi về sách, nhân vật yêu thích và các
đề tài có liên quan.
3. Phẩm chất
- Nhân ái: Tơn trọng sự khác biệt của những người xung quanh, tôn trọng về văn hóa, tơn
trọng cộng đồng.
- Trách nhiệm: Trách nhiệm việc xây dựng nội quy lớp học, mơn học; Có ý giữ gìn và bảo
vệ các nguồn tài nguyên thiên nhiên của địa phương, bảo vệ chủ quyền quốc gia
- Yêu nước: Yêu thiên nhiên, yêu truyền thống dân tộc, yêu cộng đồng và biết làm ra các
việc làm thiết thực để thể hiện tình u đó. Để có được tình yêu này thì trẻ phải được học
tập hàng ngày qua những áng văn thơ, qua những cảnh đẹp địa lý, qua những câu chuyện
lịch sử và trẻ phải được sống trong tình yêu hạnh phúc mỗi ngày.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
- Thiết bị chiếu hình ảnh: TV (máy chiếu), laptop,…
- Hỗ trợ âm thanh: Loa.
- Video, tranh ảnh, các bài viết hay liên quan đến nội dung bài học.
- Phiếu học tập, bảng nhóm, bút dạ,…
- Tài liệu GDĐP lớp 8;
- Đường link: › watch
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Tiết 1, 2:
1. Hoạt động 1: Khởi động
a. Mục tiêu: Giúp HS có một số hiểu biết về danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử - văn
hóa của tỉnh Cao Bằng.
b. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
3
- Giáo viên cho học sinh theo dõi video bài hát Cao Bằng quê hương tôi hoặc bài thơ
Đường link: › watch.
- Trả lời câu hỏi: Qua theo dõi video và kết hợp với kiến thức bản thân, em hãy nêu nhận
xét khái quát về danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử - văn hóa của tỉnh Cao Bằng?
HS: Lắng nghe và tiếp cận nhiệm vụ
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
HS: Suy nghĩ thực hiện nhiệm vụ học tập.
Bước 3: Báo cáo kết quả
HS: Trình bày kết quả
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
GV dẫn dắt vào nội dung bài học.
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
Hoạt động 2.1: Viết bài giới thiệu danh lam thắng cảnh, di tích – văn hóa của tỉnh
Cao Bằng
a. Mục tiêu:
- HS viết được bài giới thiệu về danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử - văn hóa của tỉnh
Cao Bằng.
- Giới thiệu được một vài nét nổi bật đặc trưng của danh lam, thắng cảnh, di tích lịch sử
- văn hóa đã chọn.
- Ngôn ngữ bài viết sinh động, biểu cảm.
- Nội dung bài viết ngắn gọn, dễ hiểu.
- Thể hiện được lịng u q, tự hào đối với di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng
4
cảnh của CB.
b. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Dự kiến sản phẩm
Nhiệm vụ 1: Quan sát lựa chọn một danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử - văn hóa của
CB để viết bài giới thiệu.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung 1: Đặc điểm chung
Dự kiến sản phẩm
1. Viết bài giới thiệu danh lam thắng cảnh, di
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học
tích – văn hóa của tỉnh Cao Bằng.
5
tập (HS làm việc cá nhân)
a) Quan sát các hình ảnh dưới đây và đọc
GV chiếu hình ảnh (1-7) giao nhiệm
thông tin ở phần tư liệu tham khảo, lựa chọn
vụ: Yêu cầu HS quan sát hình 1-7 -
một danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử - văn
Tài liệu trang 55-56:
hóa của CB để viết bài giới thiệu.
Nhiệm vụ 1: Em hãy quan sát các
Hình 5
hình ảnh dưới đây và đọc thông tin ở
Bài văn Thuyết minh về thác Bản Giốc
phần tư liệu tham khảo, lựa chọn
Giữa bốn bề núi non hùng vĩ, Thác Bản Giốc
một danh lam thắng cảnh, di tích
hiện ra sừng sững, đẹp như miền cổ tích khiến
lịch sử - văn hóa của CB để viết bài
bất cứ ai khi đến đây cũng khơng khỏi chống
giới thiệu.
ngợp. Khung cảnh thiên nhiên kỳ vĩ mà vô cùng
Nhiệm vụ 2: Viết bài giới thiệu danh
thơ mộng, thác nước từ trên cao đổ xuống tựa
lam thắng cảnh, di tích lịch sử - văn
như dải lụa trắng mềm mại nổi bật trên nền
hóa đã lựa chọn.
xanh của núi rừng miền biên giới, là niềm tự
- GV tổ chức cho HS hoạt động cá
hào của người Việt Nam, đồng thời là điểm đến
nhân (nhóm đơi (hoặc nhóm 4): Mỗi
mà bất cứ ai cũng phải tới thăm nơi ấy.
hình ảnh một bài giới thiệu.
Thác Bản Giốc nằm trên dịng chảy của sơng
- HS tiếp nhận nhiệm vụ học tập, chia
Quây Sơn, bắt nguồn từ Trung Quốc, chảy về
nhóm thực hiện theo yêu cầu của GV.
hướng biên giới hai nước rồi vào lãnh thổ Việt
GV nêu yêu cầu của bài viết:
Nam tại Pò Peo thuộc xã Ngọc Khê, huyện
- Giới thiệu được một vài nét nổi bật
Trùng Khánh.
đặc trưng của danh lam, thắng cảnh,
Từ xã Ngọc Khê, sơng chảy qua các xã Đình
di tích lịch sử - văn hóa đã chọn.
Phong, Chí Viễn, khi đến xã Đàm Thuỷ, dịng
- Ngơn ngữ bài viết sinh động, biểu
sông lượn quanh dưới chân núi Cô Muông rồi
cảm.
qua các cánh đồng của Đàm Thuỷ, qua bãi ngô
- Nội dung bài viết ngắn gọn, dễ hiểu.
trên bản Giốc, quay trở lại đường biên giới rồi
- Thể hiện được lòng u q, tự hào
tách ra thành nhiều nhánh. Lịng sơng ở đó đột
đối với di tích lịch sử - văn hóa, danh
ngột trụt xuống khoảng 35 m, tạo thành thác
lam thắng cảnh của CB.
Bản Giốc. Sau khi đổ xuống chân thác, sông
- GV hướng dẫn HS lập dàn ý về 1 bài quay hẳn vào lãnh thổ Trung Quốc.
viết giới thiệu bố cục (dàn ý bài viết
Thác Bản Giốc là thác nước tự nhiên lớn nhất,
thuyết minh về một địa danh):
hùng vĩ nhất khu vực Đơng Nam Á. Thác bao
Đó là danh lam thắng cảnh nào? gồm cả thác chính và phụ với tổng chiều rộng là
6
Vị trí địa lý của nơi đó
208 m, cao 70 m, chia làm 3 tầng. Chính giữa là
Giới thiệu bao qt (nét đẹp nổi dịng chảy chính, nước tn ào ạt quanh năm.
bật, ý nghĩa lịch sử,…)
Xung quanh có vơ số dịng chảy phụ. Khối nước
Phần 2: Nội dung chính: Kể và miêu lớn đổ xuống qua nhiều tầng đá vơi, tạo thành
tả về danh lam thắng cảnh đó
một màn bụi nước trắng xóa.
Vẻ đẹp của danh lam thắng
cảnh đó
Điều đặc biệt của nơi đây
Kỉ niệm/cảm xúc của bạn đối
với danh lam thắng cảnh này
…
Phần 3: Kết bài: Tóm tắt lại ý chính
và nêu lên suy nghĩ/cảm nhận/hy vọng
của bạn về danh lam thắng cảnh nói Ở giữa dịng chính có một mơ đá rộng phủ đầy
riêng và vẻ đẹp Việt Nam nói chung.
cây đã xẻ dịng nước thành 3 luồng như ba dải
Dàn ý Thuyết minh về thác Bản lụa trắng. Dưới chân thác là mặt sông Quây Sơn
Giốc
phẳng lặng như gương, nước trong xanh soi
Gợi ý:
bóng núi mây trời. Hai bên bờ là ruộng đồng
a. Mở bài:
xanh tốt của người Tày, Nùng sinh sống lâu đời
Giữa bốn bề núi non hùng vĩ, Thác ở xóm Bản Giốc.
Bản Giốc hiện ra sừng sững, đẹp như Vẻ đẹp của Thác Bản Giốc được phơ bày rõ
miền cổ tích khiến bất cứ ai khi đến nhất là vào mùa mưa, khi lưu lượng nước chảy
đây cũng khơng khỏi chống ngợp. đều cả dịng chính lãn dịng phụ. Đây là thời
Khung cảnh thiên nhiên kỳ vĩ mà vô điểm thác Bản Giốc mang trong mình vẻ đẹp
cùng thơ mộng, thác nước từ trên cao hùng vĩ, dữ dội. Nước thác cuồn cuộn, tung bọt
đổ xuống tựa như dải lụa trắng mềm trắng xóa, ngỡ như làn mây trời đang lũ lượt
mại nổi bật trên nền xanh của núi kéo về khi mưa đến. Từ tháng 10 đến tháng 5
rừng miền biên giới, là niềm tự hào năm sau là mùa khô.
của người Việt Nam, đồng thời là Lúc này, dòng nước hiền hịa và thanh bình hơn,
điểm đến mà bất cứ ai cũng phải tới các dịng chảy phụ giảm tốc nhơ ra các ghề đá
thăm nơi ấy.
xanh rêu. Lúc này, thác Bản Giốc mang trên
b. Thân bài:
mình nét đẹp yên bình, dòng nước xanh trong
7
Thác Bản Giốc nằm trên dòng chảy vắt, lại kết hợp với mùa lúa chín vàng trên
của sơng Qy Sơn, bắt nguồn từ những thửa ruộng bậc thang tầng tầng lớp lớp
Trung Quốc, chảy về hướng biên giới nối tiếp nhau dưới chân thác tạo nên một khung
hai nước rồi vào lãnh thổ Việt Nam tại cảnh không thể lãng mạn hơn, đẹp tựa một bức
Pò Peo thuộc xã Ngọc Khê, huyện họa muôn màu.
Trùng Khánh. Từ xã Ngọc Khê, sông Thác sở hữu vẻ đẹp hoang sơ nguyên vẹn, là
chảy qua các xã Đình Phong, Chí ngọn thác hùng vĩ mà ai đã từng một lần chứng
Viễn, khi đến xã Đàm Thuỷ, dòng kiến, tận mắt chiêm ngưỡng sẽ nhớ mãi những
sông lượn quanh dưới chân núi Cô cảm xúc chống ngợp, ấn tượng khó có thể diễn
Mng rồi qua các cánh đồng của tả trước vẻ đẹp mà tạo hóa đã vẽ lên. Nhìn từ
Đàm Thuỷ, qua bãi ngô trên bản Giốc, xa, thác tựa như những dải lụa trắng vắt ngang
quay trở lại đường biên giới rồi tách lưng đồi. Dưới chân thác Bản Giốc là dòng sơng
ra thành nhiều nhánh. Lịng sơng ở đó Qy Sơn xanh ngắt, hiền hòa. Hai bên bờ là
đột ngột trụt xuống khoảng 35 m, tạo những thảm cỏ, vạt rừng xanh ngắt.
thành thác Bản Giốc. Sau khi đổ Thác Bản Giốc là một thắng cảnh du lịch nổi
xuống chân thác, sông quay hẳn vào tiếng và đẹp nhất nước ta. Thác cũng đã đi vào
lãnh thổ Trung Quốc.
nghệ thuật tạo hình với những tác phẩm hội họa
Thác Bản Giốc là thác nước tự nhiên và nhiếp ảnh đặc sắc. Ngoài giá trị du lịch và
lớn nhất, hùng vĩ nhất khu vực Đơng nghệ thuật, thác cũng có tiềm năng thủy điện.
Nam Á. Thác bao gồm cả thác chính Theo thống kê của Sở Văn hóa – Thể thao – Du
và phụ với tổng chiều rộng là 208 m, lịch của tỉnh Cao Bằng, mỗi năm Việt Nam có
cao 70 m, chia làm 3 tầng. Chính giữa khoảng 30.000 người đến thăm Bản Giốc.
là dịng chảy chính, nước tn ào ạt Cách thác Bản Giốc khoảng 500m là Chùa Phật
quanh năm. Xung quanh có vơ số Tích Trúc Lâm Bản Giốc – ngơi chùa đầu tiên
dịng chảy phụ. Khối nước lớn đổ được xây dựng ở nơi biên cương phía Bắc của
xuống qua nhiều tầng đá vơi, tạo Tổ quốc. Ngồi ra, bên cạnh thác cịn có các
thành một màn bụi nước trắng xóa. Ở danh thắng khác như hồ Theng, động Ngườm
giữa dịng chính có một mơ đá rộng Ngao,.. góp phần tạo nên quang cảnh trang
phủ đầy cây đã xẻ dòng nước thành 3 nghiêm, hùng vĩ của thác.
luồng như ba dải lụa trắng. Dưới chân Trong những năm qua, sở du lịch tỉnh Cao Bằng
thác là mặt sông Quây Sơn phẳng lặng đã đầu tư xây dựng khu du lịch thác Bản Giốc,
như gương, nước trong xanh soi bóng Cơng viên địa chất tồn cầu Non Nước Cao
8
núi mây trời. Hai bên bờ là ruộng Bằng trở thành khu du lịch trọng điểm, kiểu
đồng xanh tốt của người Tày, Nùng mẫu về du lịch biên giới, du lịch xanh, du lịch
sinh sống lâu đời ở xóm Bản Giốc.
thông minh, là điểm đến hấp dẫn du khách trong
Vẻ đẹp của Thác Bản Giốc được phô nước và quốc tế. Với vẻ đẹp tự nhiên, thuần mĩ,
bày rõ nhất là vào mùa mưa, khi lưu thác Bản Giốc sẽ còn tiếp tục làm say mê lòng
lượng nước chảy đều cả dịng chính người.
lãn dịng phụ. Đây là thời điểm thác
Bản Giốc mang trong mình vẻ đẹp
hùng vĩ, dữ dội. Nước thác cuồn cuộn,
tung bọt trắng xóa, ngỡ như làn mây
trời đang lũ lượt kéo về khi mưa đến.
Từ tháng 10 đến tháng 5 năm sau là
mùa khô. Lúc này, dịng nước hiền
hịa và thanh bình hơn, các dịng chảy
phụ giảm tốc nhô ra các ghề đá xanh
rêu. Lúc này, thác Bản Giốc mang
trên mình nét đẹp n bình, dịng
nước xanh trong vắt, lại kết hợp với
mùa lúa chín vàng trên những thửa
ruộng bậc thang tầng tầng lớp lớp nối
tiếp nhau dưới chân thác tạo nên một
khung cảnh không thể lãng mạn hơn,
đẹp tựa một bức họa muôn màu.
Thác sở hữu vẻ đẹp hoang sơ nguyên
vẹn, là ngọn thác hùng vĩ mà ai đã
từng một lần chứng kiến, tận mắt
chiêm ngưỡng sẽ nhớ mãi những cảm
xúc choáng ngợp, ấn tượng khó có thể
diễn tả trước vẻ đẹp mà tạo hóa đã vẽ
lên. Nhìn từ xa, thác tựa như những
dải lụa trắng vắt ngang lưng đồi. Dưới
chân thác Bản Giốc là dịng sơng
9
Quây Sơn xanh ngắt, hiền hòa. Hai
bên bờ là những thảm cỏ, vạt rừng
xanh ngắt.
Thác Bản Giốc là một thắng cảnh du
lịch nổi tiếng và đẹp nhất nước ta.
Thác cũng đã đi vào nghệ thuật tạo
hình với những tác phẩm hội họa và
nhiếp ảnh đặc sắc. Ngoài giá trị du
lịch và nghệ thuật, thác cũng có tiềm
năng thủy điện. Theo thống kê của Sở
Văn hóa – Thể thao – Du lịch của tỉnh
Cao Bằng, mỗi năm Việt Nam có
khoảng 30.000 người đến thăm Bản
Giốc.
Cách thác Bản Giốc khoảng 500m là
Chùa Phật Tích Trúc Lâm Bản Giốc –
ngơi chùa đầu tiên được xây dựng ở
nơi biên cương phía Bắc của Tổ quốc.
Ngồi ra, bên cạnh thác cịn có các
danh thắng khác như hồ Theng, động
Ngườm Ngao,.. góp phần tạo nên
quang cảnh trang nghiêm, hùng vĩ của
thác.
c. Kết bài:
Trong những năm qua, sở du lịch tỉnh
Cao Bằng đã đầu tư xây dựng khu du
lịch thác Bản Giốc, Cơng viên địa
chất tồn cầu Non Nước Cao Bằng trở
thành khu du lịch trọng điểm, kiểu
mẫu về du lịch biên giới, du lịch xanh,
du lịch thông minh, là điểm đến hấp
dẫn du khách trong nước và quốc tế.
10
Với vẻ đẹp tự nhiên, thuần mĩ, thác
Bản Giốc sẽ còn tiếp tục làm say mê
lòng người.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học
tập
HS cập nhật thông tin về các bài viết
giới thiệu danh lam thắng cảnh, di tích
lịch sử - văn hóa của CB trên các
trang mạng XH để viết bài.
GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực hiện
nhiệm vụ
HS: Cập nhật bài viết, và trình bày
cảm nhận về các danh lam thắng cảnh,
di tích lịch sử - văn hóa của CB trong
bài viết của mình.
Bước 3: Báo cáo kết quả
HS: Trình bày bài viết.
GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét và
bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
nhiệm vụ học tập
GV: Chiếu một số bài viết hay, kèm
hình ảnh giới thiệu về các danh lam
thắng cảnh, di tích lịch sử - văn hóa
của CB.
GV thu sản phẩm bài viết của HS,
chấm bài lấy điểm ĐGTX. (Chấm
điểm cá nhân, hoặc nhóm)
Hoạt động 2. Thiết kế sản phẩm truyền thơng quảng bá du lịch tỉnh CB
a. Mục tiêu: Dựa vào bài viết giới thiệu danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử - văn hóa
của tỉnh Cao Bằng, HS thiết kế một số sản phẩm truyền thông quảng bá du lịch tỉnh Cao
Bằng.
11
b. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
Nội dung cần đạt
II. Khí hậu
GV giao nhiệm vụ:
- Cao Bằng có khí hậu nhiệt đới
Dựa vào bài viết giới thiệu danh lam thắng cảnh,
gió mùa, chịu ảnh hưởng của một
di tích lịch sử - văn hóa của tỉnh Cao Bằng, HS
số nhân tố như vĩ độ, độ cao của
thiết kế một số sản phẩm truyền thơng quảng bá
địa hình, hướng núi,... Nên thời
du lịch tỉnh Cao Bằng.
tiết trở nên phức tạp, thất thường
Gợi ý cách thực hiện:
gây khơng ít khó khăn cho sinh
– Lựa chọn vai sẽ đóng để truyền thơng quảng bá du hoạt và sản xuất của người dân.
lịch ở Cao Bằng cho phù hợp với nội dung bài viết
- Về nhiệt độ:
và sản phẩm truyền thơng đã thiết kế. Ví dụ: đóng
+ Nhiệt độ TB năm: Trên 200c
vai người làm truyền thông về du lịch để giới thiệu
+ Số giờ nắng tb năm: Từ 1400 –
bài viết và thuyết trình sản phẩm tờ gấp giới thiệu
1600 giờ
điểm du lịch; đóng vai hướng dẫn viên du lịch để
+ Chế độ nhiệt: Chia làm hai mùa
giới thiệu bài viết và sản phẩm thiết kế tour du lịch
rõ rệt
Cao Bằng hoặc video clip giới thiệu điểm du lịch ở
- Về độ ẩm, lượng mưa
Cao Bằng.
+ Độ ẩm cao trên 80%
– Tiến hành truyền thông quảng bá du lịch ở tỉnh
+ Lượng mưa từ 1000-1900mm
Cao Bằng theo trình tự:
- Hoạt dộng của gió mùa: Chịu
+ Báo cáo tóm tắt kết quả đã thực hiện được.
tác động của hai loại gió chính là
+ Trình bày bài viết giới thiệu về di tích lịch sử –
gió mùa đơng và gió mùa hạ.
văn hố hoặc danh lam thắng cảnh của Cao Bằng.
+ Thực hiện việc truyền thông về du lịch ở Cao
Bằng (chào hỏi, giới thiệu bản thân trong vai trị đã
lựa chọn, sau đó làm truyền thơng để truyền tải
những thơng tin, hình ảnh trong sản phẩm truyền
thông đã thiết kế).
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập.
HS cập nhật thông tin về các bài viết giới thiệu danh
lam thắng cảnh, di tích lịch sử - văn hóa của CB
trên các trang mạng XH thực hiện nhiệm vụ.
12
GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực hiện nhiệm vụ học
tập.
Thực hiện truyền thông quảng bá du lịch ở Cao
Bằng: Thực hiện truyền thông quảng bá du lịch ở
Cao Bằng để giới thiệu bài viết và sản phẩm truyền
thông đã thiết kế với các bạn và thầy cô.
HS: Cập nhật bài viết và trình bày cảm nhận về các
danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử - văn hóa của
CB trong bài viết của mình.
Bước 3: Báo cáo kết quả
HS: Trình bày bài viết.
GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét và bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
học tập
GV: Chiếu một số bài viết hay, kèm hình ảnh giới
thiệu về các danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử văn hóa của CB.
GV thu sản phẩm bài viết của HS, chấm bài lấy
điểm ĐGTX. (Chấm điểm cá nhân, hoặc nhóm)
D – HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG/ TÌM TỊI, MỞ RỘNG:
a) Mục tiêu hoạt động:
- HS vận dụng kiến thức bài đã học thiết kế một số sản phẩm thủ công, với chủ đề quà lưu
niệm cho khách du lịch cộng đồng, giới thiệu, quảng bá những di tích lịch sử - văn hóa,
danh lam thắng cảnh, tiềm năng du lịch tỉnh Cao Bằng.
- Thiết kế kênh truyền thông quảng bá sản phẩm OCOP của địa phương.
13
b) Tổ chức thực hiện:
Nhiệm vụ 1:
Hoạt động của GVvà HS
B1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập.
- GV tổ chức cho HS hoạt động cá nhân (hoặc nhóm đơi) thảo
luận thực hiện nhiệm vụ sau:
GV yêu cầu HS ở nhà vận dụng những kiến thức đã học:
- Thiết kế một số sản phẩm thủ công, với chủ đề quà lưu niệm
cho khách du lịch cộng đồng, giới thiệu, quảng bá những di
tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh, tiềm năng du
lịch tỉnh Cao Bằng.
- Thiết kế kênh truyền thông quảng bá sản phẩm OCOP của
địa phương dưới hình thức
- HS tiếp nhận nhiệm vụ học tập.
B2: Hướng dẫn HS thực hiện nhiệm vụ:
- HĐ cá nhân theo dõi các câu hỏi TNKQ, khai thác thông tin
SGK, kết hợp quán sát hình ảnh thực hiện nhiệm vụ học tập,
liên hệ thực tế ở địa phương xác định đáp án câu hỏi trị chơi.
- Hoạt động nhóm theo u cầu của GV, thảo luận nghiêm
Sản phẩm dự kiến
14
túc.
- GV hỗ trợ, nêu thông tin gợi ý để HS tìm ra đáp án, câu trả
lời đúng.
B3:Báo cáo kết quả thảo luận.
- HS trả lời câu hỏi, HS khác nhận xét, bổ sung.
B4: Đánh giá/ nhận xét:
- GV đánh giá bằng nhận xét, khích lệ, động viên.
- Đánh giá bằng điểm số những câu trả lời đúng, sáng tạo,
khoa học, có sự gợi mở kiến thức, HS tự liên hệ.
IV. KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ
Hình thức đánh giá
Phương pháp đánh giá
Công cụ đánh giá
- Thu hút được sự - Sự đa dạng, đáp ứng các - Báo cáo thực hiện
Ghi Chú
tham gia tích cực phong cách học khác nhau của PHT
của người học
người học
- Phiếu học tập
- Gắn với thực tế
- Hấp dẫn, sinh động
- Hệ thống câu hỏi
- Tạo cơ hội thực - Thu hút được sự tham gia và bài tập
hành cho người học
tích cực của người học
- Trao đổi, thảo
- Phù hợp với mục tiêu, nội luận
dung.
Đánh giá kết quả thực hành
– Tự đánh giá và cùng các bạn đánh giá trong nhóm, trong lớp kết quả thực hành truyền
thông quảng bá du lịch ở Cao Bằng theo các tiêu chí:
+ Nội dung bài viết thể hiện được những nét đẹp đặc trưng của di tích lịch sử – văn hoá,
danh lam thắng cảnh,... ở Cao Bằng.
+ Giới thiệu danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử – văn hố một cách sinh động, hấp dẫn.
+ Trình bày ngắn gọn, dễ hiểu.
+ Thiết kế được sản phẩm truyền thơng phù hợp với nội dung bài viết, hình thức trình
bày sáng tạo, có hình ảnh đẹp.
+ Truyền đạt được những thơng tin, hình ảnh đã thiết kế trong sản phẩm truyền thơng du
lịch tỉnh Cao Bằng.
+ Thuyết trình rõ ràng, truyền được cảm hứng cho người nghe.
– Cách đánh giá:
15
+Đạt: đạt được 4 tiêu chí trở lên;
+ Chưa đạt: chỉ đạt 3 tiêu chí trở xuống.
V. HỒ SƠ DẠY HỌC (Đính kèm các phiếu học tập/bảng kiểm....)
GỢI Ý THIẾT KẾ MỘT SỐ SẢN PHẨM TRUYỀN THÔNG
– Làm tờ gấp giới thiệu các địa điểm du lịch ở Cao Bằng: Ở mỗi mặt của tờ gấp, ghi rõ tên
địa điểm du lịch, lời giới thiệu ngắn gọn những nét nổi bật về văn hoá, lịch sử, cảnh đẹp
thiên nhiên kèm theo 2 – 3 hình ảnh đẹp, đặc trưng về lịch sử – văn hoá, thắng cảnh của
địa điểm du lịch.
Ví dụ: Đến với huyện Trùng Khánh, bạn sẽ được tham quan thác Bản Giốc. Đây là thác
nước lớn thứ tư thế giới trong các thác nước nằm trên đường biên giới giữa các quốc gia.
Thác Bản Giốc được xếp vào top 10 thác nước hùng vĩ nhất thế giới do Tạp chí Touropia
bình chọn và top 5 thác nước đẹp hùng vĩ mang nhiều huyền thoại do Tổ chức Kỉ lục Việt
Nam giới thiệu và bình chọn.
– Làm video clip giới thiệu các địa điểm du lịch ở Cao Bằng: Đến địa điểm đã viết bài giới
thiệu để quay video clip về di tích lịch sử – văn hố hoặc danh lam thắng cảnh tiêu biểu ở
đó. Chọn góc độ và cảnh quay sao cho thể hiện được những nét đẹp đặc sắc, độc đáo của
điểm du lịch. Có thể lồng tiếng lời giới thiệu về địa điểm du lịch vào video clip hoặc làm
video clip sử dụng âm nhạc có các dịng chữ thuyết minh chạy trên màn hình.
– Tập thiết kế tour du lịch Cao Bằng tại địa điểm đã chọn: nêu rõ thời gian, địa điểm, hành
trình tham quan du lịch.
Ví dụ: Tour Cao Bằng 2 ngày 1 đêm:
Ngày 1: Thành phố Cao Bằng – Khu Di tích quốc gia đặc biệt Pác Bó
Sáng: 8 giờ: Xe và hướng dẫn viên đón đồn tại thành phố Cao Bằng đi Pác Bó.
Đồn thăm Khu di tích quốc gia đặc biệt Pác Bó – nơi Bác Hồ sống và làm việc từ
năm 1941 – 1945. Đoàn dâng hương tại đền thờ Bác Hồ, sau đó tham quan hang Cốc Bó,
suối Lê-nin, núi Các Mác, cột mốc KM0 đường Hồ Chí Minh. Điểm dừng chân tiếp theo
là Khu di tích lịch sử Kim Đồng . Buổi chiều, đồn quay về thành phố Cao Bằng nhận
phòng khách sạn, ăn tối và tự do khám phá thành phố Cao Bằng về đêm.
Ngày 2: Động Ngườm Ngao – thác Bản Giốc
Sáng: 6 giờ 30 phút – 11 giờ 30 phút: Sau bữa sáng, xe đưa đoàn đi tham quan động
Ngườm Ngao (theo tiếng Tày có nghĩa là động Hồ) tại xã Đàm Thuỷ, huyện Trùng Khánh
với rất nhiều nhũ đá và măng đá có hình dạng phong phú và đẹp mắt.
16
Chiều: 13 giờ 20 phút – 17 giờ: Đoàn đến tham quan chùa Phật tích Trúc Lâm Bản Giốc –
ngơi chùa đầu tiên được xây dựng ở nơi biên cương phía Bắc của Tổ quốc.
Đồn tiếp tục tham quan thác Bản Giốc – một trong những thác nước tự nhiên lớn nhất
Đông Nam Á tại biên giới Việt – Trung. Đồn ăn trưa tại Bản Giốc.!!)
TƯ LIỆU VỀ CHƯƠNG TRÌNH OCOP
Chương trình OCOP được thực hiện theo QĐ số 490/QĐ-TTg ngày 07/5/2018
của Thủ tướng Chính phủ về phê duyệt Đề án Chương trình mỗi xã một sản phẩm
(gọi tắt là Chương trình OCOP) giai đoạn 2018-2020. Đến hết năm 2020 đã có 63/63
tỉnh, thành phố thực hiện và đã đạt được 4.451 sản phẩm OCOP của 2.491 chủ thể.
Chương trình này đã tạo sự lan tỏa mạnh mẽ, đóng góp tích cực vào phát triển kinh tế và
nâng cao thu nhập của người dân nông thôn, trên cơ sở phát huy tiềm năng, thế mạnh về
sản vật, ngành nghề nông thôn và dịch vụ du lịch của các địa phương.
Trước những thành quả đã đạt được trong giai đoạn vừa qua, chương trình OCOP sẽ được
Thủ tướng Chính phủ trình Quốc hội khóa XV tiếp tục thực hiện theo giai đoạn 20212025.
1. Giới thiệu về chương trình OCOP
Chương trình OCOP hay còn gọi là Mỗi xã một sản phẩm (One commune one product)
được Chính phủ phê duyệt triển khai thực hiện thơng qua Quyết định 919/QĐ-Ttg năm
2018.
OCOP là chương trình phát triển kinh tế khu vực nông thôn theo hướng phát huy nội lực
như nguồn lao động, văn hóa địa phương, trí tuệ, sự sáng tạo,... của địa phương. Từ đó, cải
thiện đời sống người dân, xây dựng nơng thơn mới thơng qua các sản phẩm mang tính
thương hiệu đặc trưng của từng địa phương, vùng miền.
17
Việc triển khai chương trình OCOP phải đảm bảo đáp ứng được yêu cầu của thị trường,
giúp tạo thêm việc làm, nâng cao thu nhập cho người dân nhưng vẫn đảm bảo bảo tồn
được cảnh quan, văn hóa truyền thống.
Chương trình OCOP được triển khai trên địa bàn nơng thơn cả nước và dự kiến triển khai
đến hết năm 2025. Trường hợp khu vực đơ thị có sản phẩm đạt tiêu chí thì các tỉnh, thành
phố trực thuộc trung ương căn cứ điều kiện thực tế để tổ chức thực hiện.
2. Sản phẩm OCOP là gì?
Sản phẩm OCOP là sản phẩm, dịch vụ tham gia vào Chương trình OCOP Quốc gia. Cụ
thể, theo Quyết định 919/QĐ-TTg thì sản phẩm OCOP là những sản phẩm hàng hóa và
dịch vụ du lịch có nguồn gốc địa phương, có thương hiệu, mang đặc trưng về văn hóa, lợi
thế của địa phương.
Các sản phẩm OCOP sẽ được đánh giá, phân hạng theo 03 cấp: cấp huyện, cấp tỉnh và cấp
trung ương. Sau khi đánh giá, sản phẩm sẽ được phân hạng từ 01 sao đến 05 sao và được
cấp chứng nhận sản phẩm OCOP có giá trị trong vịng 36 tháng.
3. Các nhóm sản phẩm OCOP
Căn cứ Quyết định 148/QĐ-TTg, sản phẩm OCOP được chia làm 6 nhóm chính sau:
Nhóm thực phẩm:
Nơng sản, thủy sản tươi sống: các loại rau, củ, quả, hạt tươi; các loại thịt động vật/gia
cầm, thủy hải sản, trứng, sữa tươi;...
Nông sản, thủy sản sơ chế: gạo, ngũ cốc, hạt đã qua sơ chế, trà tươi…
Nông sản, thủy sản chế biến: trà, cà phê, ca cao,...
Các thực phẩm khác: gia vị, đồ ăn nhanh
Nhóm đồ uống:
Đồ uống có cồn: rượu, đồ uống có cồn khác
Đồ uống khơng có cồn: nước thiên nhiên, nước khống, nước uống tinh khiết, đồ uống
khơng có cồn khác
Nhóm dược liệu và sản phẩm từ dược liệu:
Thực phẩm chức năng, chế phẩm thuốc đông y/tây y
Mỹ phẩm từ dược liệu
Trang thiết bị, dụng cụ y tế
Thảo dược khác
Nhóm thủ cơng mỹ nghệ:
18
Thủ cơng mỹ nghệ trang trí
Thủ cơng mỹ nghệ gia dụng
Vải, sản phẩm may mặc
Nhóm sinh vật cảnh:
Hoa cảnh
Cây cảnh
Động vật cảnh
Nhóm sản phẩm dịch vụ du lịch cộng đồng/du lịch sinh thái/ điểm du lịch
Dịch vụ du lịch cộng đồng
Dịch vụ du lịch sinh thái
Điểm du lịch địa phương
4. Những tiêu chí để sản phẩm được cơng nhận sản phẩm OCOP là gì?
4.2. Tiêu chí cơng nhận sản phẩm OCOP
Tiêu chí để một sản phẩm được cơng nhận là sản phẩm OCOP được Chính phủ quy định
rõ tại Quyết định 148/QĐ-TTg như sau:
Tiêu chí để sản phẩm được cơng nhận sản phẩm OCOP (Ảnh minh hoạ)
Phần A: Nhóm các tiêu chí đánh giá về sản phẩm và sức mạnh cộng đồng (40 điểm)
Tổ chức sản xuất: phải sử dụng nguyên liệu và lao động địa phương; gia tăng giá trị sản
phẩm theo hướng sản phẩm chế biến, chế biến sâu; mở rộng quy mô sản xuất và liên kết
theo chuỗi giá trị; đảm bảo bảo vệ môi trường trong quá trình sản xuất.
Phát triển sản phẩm: sản phẩm được phát triển dựa theo truyền thống địa phương
Sức mạnh cộng đồng: khuyến khích sản xuất theo mơ hình chung như hợp tác xã; khuyến
khích sử dụng lao động địa phương; tổ chức kinh doanh hiệu quả và minh bạch
Phần B: Nhóm tiêu chí đánh giá về khả năng tiếp thị (25 điểm)
Tiếp thị: khuyến khích có kênh phân phối sản phẩm từ địa phương tới quốc tế; có chứng
nhận quản lý chất lượng tiên tiến; các hoạt động quảng bá được tổ chức một cách chuyên
nghiệp với tần suất thường xuyên để tăng hiệu quả quảng bá sản phẩm.
Câu chuyện về sản phẩm: khuyến khích câu chuyện về sản phẩm hồn chỉnh, trình bày
bài bản, ấn tượng đặc sắc, mang sắc thái của địa phương
Phần C: Nhóm tiêu chí đánh giá về chất lượng sản phẩm (35 điểm)
Cảm quan, dinh dưỡng, tính độc đáo: đạt chuẩn chất lượng theo yêu cầu của từng loại sản
19
phẩm
Tiêu chuẩn sản phẩm: sản phẩm được sản xuất theo tiêu chuẩn và công bố theo quy định
của pháp luật
Khả năng xuất khẩu: khuyến khích các sản phẩm đạt chuẩn chất lượng quốc tế
4.2. Phân hạng sản phẩm
Sản phẩm sau khi được đánh giá theo Bộ tiêu chí OCOP sẽ được phân thành 05 hạng:
Hạng 5 sao(90-100 điểm): sản phẩm đặc trưng có tiêu chuẩn chất lượng cao, đạt điều
kiện để xuất khẩu
Hạng 4 sao (70-90 điểm): sản phẩm đặc trưng, đảm bảo yêu cầu chất lượng, có khả năng
tiếp cận thị trường tốt, tiềm năng nâng cấp lên sản phẩm 5 sao
Hạng 3 sao (50-70 điểm): sản phẩm đặc thù, có lượng tiêu thụ ổn định, tiềm năng nâng
cấp lên sản phẩm 4 sao
Hạng 2 sao (30-50 điểm): sản phẩm đang bắt đầu hình thành chất lượng cụ thể, có tiềm
năng nâng cấp lên sản phẩm 3 sao
Hạng 1 sao (1-30 điểm): sản phẩm sơ khai, chưa được đưa vào tiêu thụ rộng rãi, có tiềm
năng nâng cấp lên sản phẩm 2 sao
5. Những đơn vị nào được thực hiện theo chương trình ocop?
Hiện nay Chính phủ đang khuyến khích các đối tượng tham gia chương trình OCOP như:
Hợp tác xã, tổ hợp tác
Doanh nghiệp địa phương nhỏ và vừa
Trang trại và hộ sản xuất có đăng ký kinh doanh
Riêng đối với nhóm sản phẩm dịch vụ du lịch cộng đồng, du lịch sinh thái và điểm du lịch,
chủ thể thì ngồi các đơn vị trên được thực hiện, các hội hay hiệp hội, Trung tâm điều
hành hay các tổ chức tương đương cũng có thể triển khai thực hiện chương trình OCOP
6. Những lợi ích khi tham gia chương trình sản phẩm ocop
6.1. Lợi ích đối với doanh nghiệp
Giúp doanh nghiệp nâng cao thương hiệu, quảng bá sản phẩm rộng rãi, thuận lợi tiếp cận
hệ thống phân phối trong nước cũng như đẩy mạnh xuất khẩu ra quốc tế.
Thu hút người tiêu dùng thêm tin tưởng, nâng cao giá thành, gia tăng doanh số, mang về
lợi nhuận cho doanh nghiệp.
Doanh nghiệp có cơ hội thu hút đầu tư, mở rộng sản xuất
Là động lực để doanh nghiệp nâng cao chất lượng sản phẩm để đảm bảo đạt và giữ vững
20
các tiêu chí của sản phẩm OCOP
Lợi ích khi tham gia chương trình sản phẩm ocop (Ảnh minh hoạ)
6.2. Lợi ích đối với người tiêu dùng
Người dân có cơ hội biết, trải nghiệm và sử dụng sản phẩm đặc trưng của từng vùng
miền trên khắp cả nước một cách dễ dàng thơng qua các chương trình quảng bá sản phẩm
OCOP
Sản phẩm OCOP được đánh giá kỹ lưỡng, chuyên nghiệp qua các cấp, đảm bảo chất
lượng trước khi tới tay người tiêu dùng nên người dân yên tâm sử dụng
Giá cả phải chăng, tương xứng với chất lượng sản phẩm
7. Kết luận
Thông qua bài viết này, tin rằng quý bạn đọc đã hiểu sản phẩm OCOP là gì và những tiêu
chí để được cơng nhận là sản phẩm OCOP. Tính đến thời điểm hiện tại, trên tồn quốc
đang có 9.850 sản phẩm đạt tiêu chuẩn OCOP 3 sao trở lên, trong đó có 42 sản phẩm đạt
tiêu chuẩn OCOP 5 sao cấp quốc gia.
Có thể nói chương trình OCOP đã thổi một làn gió mới cải thiện đời sống kinh tế vùng
nơng thơn, mỗi sản phẩm OCOP đã góp quảng bá hình ảnh văn hóa của từng vùng đất, con
người Việt Nam giàu và đẹp.
TƯ LIỆU THAM KHẢO MỘT SỐ DANH LAM THẮNG CẢNH VÀ DI TÍCH
LỊCH SỦ - VĂN HĨA CỦA TỈNH CAO BẰNG