CHUYÊN ĐỀ BD HSG KHTN
BÀI TẬP THỰC NGHỆM
CHUYÊN ĐỀ DẠY HỌC SINH GIỎI VẬT LÝ CẤP TRUNG HỌC CƠ SỞ
BÀI TOÁN THỰC NGHIỆM, THỰC HÀNH, THỰC TẾ
File word:
-- 1 --
Phone, Zalo: 0973 940 753
CHUYÊN ĐỀ BD HSG KHTN
File word:
BÀI TẬP THỰC NGHỆM
-- 2 --
Phone, Zalo: 0973 940 753
CHUYÊN ĐỀ BD HSG KHTN
BÀI TẬP THỰC NGHỆM
MỤC LỤC
NỘI DUNG
PHẦN I: CƠ HỌC
A: Lý thuyết
I. Kiến thức cần nhớ
1. Khối lượng riêng và Trọng lượng riêng
2. Áp suất trên một bề mặt
3. Áp suất chất lỏng
4. Áp suất khí quyển
5. Lực đẩy Archimedes
6. Tác dung làm quay của lực
7. Đòn bẩy
8. Bổ trợ toán học
9. Dụng cụ đo một số đại lượng vật lý
II. Phương pháp chung
B: Bài tập
Dạng 1: Xác định khối lượng của một vật.
Dạng 2: Xác định thể tích của một vật.
Dạng 3: Xác định chiều dài, đường kính, diện tích của một vật
Dạng 4: Xác định khối lượng riêng, trọng lượng riêng của vật đặc/rỗng,
chất lỏng bằng cân/lực kế, bình chia độ...
Dạng 5: Xác định khối lượng riêng, trọng lượng riêng của vật được cấu
tạo bởi 2 chất
Dạng 6: Xác định áp lực, áp suất do chất lỏng gây ra
Dạng 7: Xác định chiều cao chất lỏng trong bể bằng lực kế...
Dạng 8: Xác định tỉ lệ phần trăm chất chứa trong vật bằng lực kế
Dạng 9: Bài toán xác định khối lượng riêng, trọng lượng riêng chất lỏng
bằng bình thơng nhau
Dạng 10: Xác định trọng lượng, trọng lượng riêng của vật, chất lỏng theo
nguyên lý đòn bảy
Dạng 11: Xác định tốc độ dòng nước
Dạng 12: Bài toán sử dụng cân Robecvan
Dạng 13: Bài tập giải thích hiện tượng đời sống
Dạng 14: Bài tốn thực tế
PHẦN II: NHIỆT HỌC
A: Lý thuyết
B: Bài tập
Dạng 1: Xác định nhiệt độ của chất
Dạng 2: Xác định nhiệt dung riêng của chất
Dạng 3: Xác định nhiệt nóng chảy của chất
File word:
-- 3 --
TRA
NG
5
5
5
5
9
11
14
19
21
22
23
24
25
26
26
30
32
35
42
47
47
51
60
63
90
92
93
101
120
120
121
121
123
130
Phone, Zalo: 0973 940 753
CHUYÊN ĐỀ BD HSG KHTN
BÀI TẬP THỰC NGHỆM
Dạng 4: Xác định nhiệt hóa hơi của chất
Dạng 5: Xác định thành phần của vật
PHẦN III: QUANG HỌC
A: Lý thuyết
B: Bài tập
dạng 1: Bài toán về sự truyền thẳng ánh sáng
Dạng 2: Bài toán về hiện tượng phản xạ ánh sáng
dạng 3: Bài toán về hiện tượng khúc xạ ánh sáng
dạng 4: Bài toán về gương phẳng
Dạng 5: Bài toán về thấu kính
PHẦN IV: ĐIỆN HỌC
A: Lý thuyết
B: Bài tập
Dạng 1: Bài tốn thực nghiệm xác định chiều dịng điện.
Dạng 2. Bài toán xác định cách mắc của các điện trở
Dạng 3. Xác định điện trở bằng ampe kế và vôn kế
Dạng 4: Xác định chiều dài của dây dẫn và các bài toán điện thực tế
File word:
-- 4 --
133
134
137
142
142
145
147
148
150
153
153
158
158
162
165
173
Phone, Zalo: 0973 940 753
CHUYÊN ĐỀ BD HSG KHTN
BÀI TẬP THỰC NGHỆM
PHẦN I: CƠ HỌC
A. LÝ THUYẾT
I. Kiến thức cần nhớ
1. Khối lượng riêng và Trọng lượng riêng
1.1 Khối lượng riêng
➢ Khối lượng riêng của một chất là đại lượng đặc trưng cho mật độ khối lượng
trên một đơn vị thể tích của một chất (hiểu một cách đơn giản là mức độ nặng
nhẹ của một chất).
➢ Cơng thức:
D=
m
V
Trong đó:
m là khối lượng của vật
V là thể tích của vật
D là khối lượng riêng của chất làm nên vật
➢ Đơn vị khối lượng riêng phụ thuộc vào đơn vị của khối lượng và đơn vị thể
tích của vật.
Thường dùng đơn vị là kilơgam trên mét khối (kg/m3) hoặc gam trên mét khối
(g/m3).
1 g/cm3 == 1 g/mL = 1000 kg/m3
1 kg/m3 = 0,001 g/cm3
Bảng khối lượng riêng của một số chất
1.2. Trọng lượng riêng
File word:
-- 5 --
Phone, Zalo: 0973 940 753
CHUYÊN ĐỀ BD HSG KHTN
BÀI TẬP THỰC NGHỆM
➢ Trọng lượng riêng của một chất được xác định bằng trọng lượng của một đơn
vị thể tích (1m3) chất đó.
➢ Cơng thức:
d=
P
V
Trong đó:
P là trọng lượng của vật (N)
V là thể tích của vật (m3)
d là trọng lượng riêng của chất làm nên vật (N/m3)
➢ Đơn vị của TLR là N/m3 (lưu ý đổi đơn vị thể tích cho phù hợp)
1.3. Mối quan hệ giữa khối lượng riêng và trọng lượng riêng
Mối quan hệ giữa trọng lượng và khối lượng là:
P = 10.m
Mối quan hệ giữa trọng lượng riêng và khối lượng riêng là:
d=
P 10.m
=
= 10.D
V
V
Trọng lượng riêng = 10.khối lượng riêng
1.4. Xác định khối lượng riêng
a. Cơ sở lý thuyết
Muốn xác định khối lượng riêng của một chất ta phải xác định:
- Khối lượng của vật
- Thể tích của vật đó
b. Xác định khối lượng riêng của một khối hộp
❖ Dụng cụ
Đại lượng
Dụng cụ
Khối lượng
Cân
Thể tích
Thước đo
❖ Cách xác định
File word:
-- 6 --
Phone, Zalo: 0973 940 753
CHUYÊN ĐỀ BD HSG KHTN
BÀI TẬP THỰC NGHỆM
➢ Bước 1: Xác định khối lượng m của khối hộp 3 lần bằng cân, ghi số liệu vào
bảng số liệu. Tính khối lượng trung bình mtb = m1 + m2 + m3
3
➢ Bước 2: Xác định thể tích của khối hộp:
Đo các kích thước 3 lần rồi tính thể tích trung bình của khối hộp
Vtb =
V1 + V2 + V3
3
Tùy thuộc hình dạng của vật để đo kích thước phù hợp theo các cơng tốn
học.
Khối hình
Thể tích
Hình hộp chữ nhật
V = abc
Hình lập phương
V = a3
Hình cầu
V=
4
p R3
3
➢ Bước 3: Tính khối lượng riêng bằng công thức D =
mtb
Vtb
Chú ý: Bảng ghi mẫu
Lần đo
Đo thể tích
a (m)
b (m)
Đo khối lượng m (kg)
V (m3)
c (m)
1
a1 =
b1 =
c1 =
V1 =
m1 =
2
a2 =
b2 =
c2 =
V2 =
m2 =
3
a3 =
b3 =
c3 =
V3 =
m3 =
Trung bình
Vtb =
V1 + V2 + V3
3
mtb =
=
Dtb =
mtb
Vtb
m 1 + m2 + m3
3
=
=
c. Xác định khối lượng riêng của một lượng chất lỏng
❖ Dụng cụ
Đại lượng
File word:
Dụng cụ
-- 7 --
Phone, Zalo: 0973 940 753
CHUN ĐỀ BD HSG KHTN
BÀI TẬP THỰC NGHỆM
Khối lượng
Cân
Thể tích
Bình chia độ
❖ Cách xác định
➢ Bước 1: Xác định khối lượng m1 của bình chia độ
➢ Bước 2: Thêm nước vào bình, xác định thể tích Vn của lượng nước trong bình
➢ Bước 3: Xác định khối lượng m2
Tính khối lượng chất lỏng: mn = m2 - m1
➢ Bước 4: Lặp lại thí nghiệm 3 lần và ghi kết quả đo vào bảng số liệu.
Lần đo
Đo khối lượng
Đo thể tích
Vn (m3)
m1 (kg)
m2 – m1 (kg)
m2 (kg)
1
Vn1 =
?
?
mn1 =
2
Vn2 =
?
?
mn2 =
3
Vn3 =
?
?
mn3 =
Trung
bình
Vntb =
Vn1+Vn2+Vn3
3
mntb =
=
Dtb =
mntb
Vntb
mn1 + mn2 + mn3
3
=
=
Bước 5: Tính khối lượng riêng bằng cơng thức D =
mntb
Vntb
d. Xác định khối lượng riêng của một vật rắn không thấm nước (viên sỏi)
❖ Dụng cụ
Đại lượng
Dụng cụ
Khối lượng
Cân
Thể tích
Bình chia độ, nước
❖ Cách xác định
➢ Bước 1: Xác định khối lượng mS của viên sỏi
➢ Bước 2: Xác định thể tích của vật
File word:
-- 8 --
Phone, Zalo: 0973 940 753
CHUYÊN ĐỀ BD HSG KHTN
BÀI TẬP THỰC NGHỆM
- Đổ nước vào bình chia độ đọc giá trị V1
- Nhúng ngập viên sỏi và đọc giá trị V2
- Tính thể tích viên sỏi: Vs = V2 - V1
- Lặp lại thí nghiệm 3 lần và ghi kết quả đo vào bảng số liệu.
Lần đo
Đo khối lượng
ms (kg)
Đo thể tích
V1 (m3)
V2 (m3)
V2 – V1 (m3)
1
ms1 =
?
?
Vs1 =
2
ms2 =
?
?
Vs2 =
3
ms3 =
?
?
Vs3 =
Trung
bình
mstb =
ms1 + ms2 + ms3
3
=
Vstb =
Dtb =
mstb
Vstb
Vs1+Vs2+Vs3
3
=
=
Bước 3: Tính khối lượng riêng bằng công thức: D =
mstb
điềm vào bảng số liệu
Vstb
2. Áp suất trên một bề mặt
2.1. Áp lực
➢ Áp lực là lực ép có phương vng góc với mặt bị ép.
File word:
-- 9 --
Phone, Zalo: 0973 940 753
CHUYÊN ĐỀ BD HSG KHTN
BÀI TẬP THỰC NGHỆM
➢ Diện tích bị ép nằm trên phương ngang thì áp lực có độ lớn bằng trọng lượng
của vật.
➢ Tác dụng của áp lực lên diện tích bị ép là Áp suất
Ví dụ: Một vật có trọng lượng 500N khi đặt lên mặt sàn nằm ngang sẽ tác dụng
xuống mặt sàn nằm ngang một áp lực 500N.
2.2. Áp suất trên một bề mặt
➢ Áp suất sinh ra khi có lực tác dụng lên một diện tích bề mặt.
➢ Áp suất được tính bằng độ lớn của áp lực trên một đơn vị diện tích bị ép.
p=
Trong đó:
F
s
p là áp suất
F là áp lực tác dụng lên mặt bị ép
s là diện tích bị ép
➢ Đơn vị áp suất là Pa (Paxcal) hoặc N/m2
1Pa =
1N
1m 2
Một số đơn vị áp suất khác:
- Atmơtphe (kí hiệu atm): 1 atm = 1,013.105 Pa.
- Milimét thủy ngân (kí hiệu mmHg): 1mmHg = 133,3Pa
- Bar: 1 Bar = 105 Pa.
2.3. Nguyên tắc tăng, giảm áp suất
File word:
-- 10 --
Phone, Zalo: 0973 940 753
CHUYÊN ĐỀ BD HSG KHTN
BÀI TẬP THỰC NGHỆM
▪ Cách tăng áp suất trên một bề mặt bằng một trong những cách sau:
➢ Tăng áp lực giữ nguyên diện tích bề mặt bị ép.
➢ Giữ nguyên áp lực và giảm diện tích bề mặt bị ép.
➢ Vừa tăng áp lực vừa giảm diện tích bề mặt bị ép.
Ví dụ cách làm tăng áp suất
•
Trong thực tế, để tăng áp suất của đinh khi đóng vào một vật nào đó
người ta làm cho đầu đinh nhọn (giảm diện tích bị ép)
•
Vót nhọn cọc tre trước khi cắm xuống đất để tăng áp suất.
•
Ống hút cắm vào hộp sữa có đầu nhọn làm giảm diện tích bị ép nên áp
suất tăng.
▪ Cách giảm áp suất trên một bề mặt bằng một trong những cách sau:
➢ Giảm áp lực giữ nguyên diện tích bề mặt bị ép.
➢ Giữ nguyên áp lực và tăng diện tích bề mặt bị ép.
➢ Vừa giảm áp lực vừa tăng diện tích bề mặt bị ép.
Ví dụ cách làm giảm áp suất
•
Kê thêm vật vào dưới chân bàn, chân tủ để giảm áp suất.
•
Kéo bánh xe đi trên mặt đất mềm khơng bị lún là tăng diện tích mặt bị ép.
•
Xe tăng dùng xích có bản rộng để giảm áp suất
3. Áp suất chất lỏng
3.1. Sự tồn tại của áp suất chất lỏng
➢ Thí nghiệm khảo sát tác dụng của chất lỏng lên các vật đặt trong lòng chất
lỏng.
▪ Chuẩn bị
- Một bình hình trụ có đáy C và các lỗ A, B ở thành bình được bịt bằng một màng
cao su mỏng (Hình 16.1).
File word:
-- 11 --
Phone, Zalo: 0973 940 753
CHUYÊN ĐỀ BD HSG KHTN
BÀI TẬP THỰC NGHỆM
- Một bình lớn trong suốt chứa nước, chiều cao khoảng 50 cm.
▪ Tiến hành thí nghiệm, quan sát và mơ tả hiện tượng
- Nhúng bình trụ vào nước ta thấy các màng cao su bị biến dạng (hõm vào
trong).
- Giữ nguyên độ sâu của bình trụ trong nước, di chuyển từ từ bình trụ đến các vị
trí khác, các màng cao su vẫn biến dạng như cũ.
- Nhúng bình trụ vào nước sâu hơn (tối thiểu 10 cm), các màng cao su vẫn biến
dạng nhiều hơn (bị hõm sâu hơn).
▪ Nhận xét
✓ Các màng cao su bị biến dạng thì chứng tỏ chất lỏng tác dụng lực lên
các màng cao su gọi là áp suất chất lỏng tác dụng lên các vật ở trong
lịng nó theo mọi phương.
✓ Những vị trí khác nhau ở cùng một độ sâu thì áp suất chất lỏng tác
dụng lên bình có giá trị khơng đổi.
✓ Khi đặt bình sâu hơn (từ vị trí P đến Q) thì tác dụng của chất lỏng lên
bình lớn hơn.
✓ Chất lỏng tác dụng áp suất lên bình theo mọi phương khơng phải chỉ
theo một phương như chất rắn.
➢ Do có trọng lượng nên chất lỏng gây áp suất theo mọi phương lên đáy bình,
thành bình và các vật ở trong lịng nó.
Ví dụ: Người thợ lặn khi lặn dưới đáy biển sâu phải mặc bộ áo lặn có thể chịu
được áp suất cao do phần nước biển phía trên ép xuống.
File word:
-- 12 --
Phone, Zalo: 0973 940 753
CHUYÊN ĐỀ BD HSG KHTN
BÀI TẬP THỰC NGHỆM
3.2. Công thức
p = d .h
Trong đó:
h là chiều cao của cột chất lỏng (độ sâu) (m)
d là trọng lượng riêng của chất lỏng (N/m3)
p là áp suất đáy cột chất lỏng (N/m2 hay Pa)
➢ Đơn vị áp suất chất lỏng: N/m2 hay Pa
➢ Áp suất tác dụng vào chất lỏng sẽ được chất lỏng truyền đi nguyên vẹn theo
mọi hướng.
- Ở Hình 16.4 a:
+ Mơ tả: Khi thổi khơng khí vào ống thì thấy chất lỏng trong ống (2), (3) và (4) dâng
lên có độ cao như nhau.
+ Giải thích hiện tượng: Khi thổi khơng khí vào ống sẽ gây ra một áp suất lên chất
lỏng và áp suất này được chất lỏng truyền nguyên vẹn theo mọi hướng, tạo ra lực
đẩy làm cho chất lỏng dâng cao như nhau ở ống (2), (3) và (4).
- Ở Hình 16.4 b:
+ Mơ tả: Khi ấn pit – tông làm chất lỏng bị nén lại và chất lỏng phun ra ngoài ở mọi
hướng.
+ Giải thích hiện tượng: Khi ấn pit – tơng sẽ gây ra một áp suất lên chất lỏng và áp
suất này được chất lỏng truyền nguyên vẹn theo mọi hướng, tạo ra lực đẩy làm cho
chất lỏng phun ra ngoài ở mọi hướng.
File word:
-- 13 --
Phone, Zalo: 0973 940 753
CHUYÊN ĐỀ BD HSG KHTN
BÀI TẬP THỰC NGHỆM
Từ thí nghiệm trên ta thấy khi pit – tơng (1) có tiết diện lớn gấp hai lần tiết
diện của pit – tông (2) và lực tác dụng lên pit – tông (1) gấp 2 lần lực tác dụng lên
pit – tông (2) (vì số quả cân đặt lên pit – tơng 1 gấp 2 lần số quả cân đặt lên pit tông
2) tức là: S = 2s thì F = 2f và áp suất tác dụng lên hai cột chất lỏng thông nhau là
như nhau.
Như vậy diện tích S lớn hơn diện tích s bao nhiêu lần thì lực F sẽ lớn hơn lực
f bấy nhiêu lần nhưng áp suất ở hai cột chất lỏng thông nhau là không đổi.
Kết luận: Áp suất tác dụng vào chất lỏng sẽ được chất lỏng truyền đi ngun
vẹn theo mọi hướng.
3.3. Bình thơng nhau
➢ Bình thơng nhau là bình gồm hai hoặc nhiều nhánh có hình dạng bất kì, phần
miệng thơng với khơng khí, phần đáy được nối thơng với nhau.
➢ Trong bình thơng nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, các mặt thoáng
của chất lỏng ở các nhánh khác nhau đều cùng ở một độ cao (khơng phụ thuộc
vào hình dạng của các nhánh).
Trong đời sống và đặc biệt trong kĩ thuật, những đặc điểm của áp suất chất
lỏng gây ra do trọng lực được áp dụng rất nhiều. Chẳng hạn những người thợ lặn ,
họ phải trang bị rất cẩn thận về áp quần lặn, chúng phải chịu được áp lực lớn, áp suất
cao khi lặn sâu. Những kiến trúc sư khi thiết kế những bể nước trên cao, họ phải tính
tốn rất kĩ về kết cấu của đáy và thành bể, để nó có thể chịu được áp suất lớn do
trọng lượng nước chứa trong bể gây ra
Trong đời sống, người ta ứng dụng quy tắc bình thơng nhua để chế tạo những
chiếc bình tưới nước, ấm đun nước, bình trà...sao cho chúng có thể chứa lượng nước
nhiều nhất
Trong kĩ thuật, người ta cũng lợi dụng quy tắc bình thơng nhau để thiết kế
mạng ống nước sinh hoạt, do mực chất lỏng trong bình kín (khơng quan sát được bên
trong) hoặc dùng ngun tắc bình thơng nhua để xác định vị trí những điểm có cùng
độ cao
File word:
-- 14 --
Phone, Zalo: 0973 940 753
CHUYÊN ĐỀ BD HSG KHTN
BÀI TẬP THỰC NGHỆM
3.4. Máy nén thủy lực
Lưu ý: Một trong những ứng dụng cơ bản của bình thơng nhau và sự truyền
áp suất trong chất lỏng là máy thủy lực.
Khi tác dụng một lực f lên pittong nhỏ có diện tích s, lực này gây áp suất lên
chất lỏng. Áp suất này được chất lỏng truyền đi nguyên vẹn theo mọi hướng tới
pittong lớn có diện tích S và gây ra lực nâng F lên pittong này:
Một số ứng dụng của máy nén thủy lực: nâng vật nặng, ép nén chất lỏng
vào buồng đốt, buồng làm mát động cơ máy bay. Theo nguyên lý của máy nén thủy
lực người ta còn chế tạo ra các máy nén có sức nén hang vạn tấn .. được ứng dụng
rất hiệu quả trong sản xuất và đời sống
4. Áp suất khí quyển
4.1. Sự tồn tại của áp suất khí quyển
➢ Trái Đất được bao bọc bởi lớp khơng khí dày hàng ngàn kilomét. Lớp
khơng khí này được gọi là khí quyển.
➢ Do khơng khí có trọng lượng nên Trái Đất và mọi vật trên Trái Đất đều
chịu áp suất của lớp khơng khí bao quanh Trái Đất. Áp suất này được
gọi là áp suất khí quyển.
Áp suất khí quyển đặt lên
File word:
-- 15 --
Phone, Zalo: 0973 940 753
CHUYÊN ĐỀ BD HSG KHTN
BÀI TẬP THỰC NGHỆM
Mọi phương, mọi vật ở trên địa cầu (Trái Đất)
➢ Trái đất và mọi vật trên Trái đất đều chịu tác dụng của áp suất khí quyển
theo mọi phương. Càng lên cao khơng khí càng lỗng, do đó áp suất khí
quyển càng giảm
➢ Ví dụ:
- Sau khi hút hết sữa trong hộp, hút mạnh ở đầu ống hút để rút bớt khơng khí
trong hộp ra. Khi được rút bớt, khơng khí bên trong hộp lỗng hơn ngồi hộp nên áp
suất khơng khí trong hộp nhỏ hơn áp suất khơng khí ngồi hộp. Khơng khí bên ngồi
hộp sữa tạo ra áp lực lên mọi mặt của vỏ hộp khiến vỏ hộp sữa bị bẹp vào trong từ
nhiều phía.
- Thí nghiệm của Ghê – rích thực hiện vào năm 1865. Ông dùng hai bán cầu
ghép khít vào nhau rồi rút hết khơng khí bên trong ra. Hình vẽ ở dưới là hai đàn
ngựa, mỗi đàn 8 con không kéo nổi hai bán cầu tách ra. Ngun nhân là do khi rút
hết khơng khí ra thì áp suất trong quả cầu bằng khơng, trong khi đó vỏ quả cầu chịu
áp suất khí quyển từ mọi phía làm cho hai bán cầu ép chặt vào với nhau.
File word:
-- 16 --
Phone, Zalo: 0973 940 753
CHUYÊN ĐỀ BD HSG KHTN
BÀI TẬP THỰC NGHỆM
Thí nghiệm chứng tỏ áp suất khí quyển tồn tại
TN1: Chuẩn bị: Một cốc thủy tinh; một bình nước; một tấm nylon cứng;
khay đựng dụng cụ thí nghiệm (Hình 16.6).
Tiến hành:
- Rót đầy nước vào cốc, đặt tấm nylon cứng che kín miệng cốc, rồi dùng
tay giữ chặt tấm nylon cứng trên miệng cốc và từ từ úp ngược miệng cốc xuống
(Hình 16.7).
- Từ từ đưa nhẹ tay ra khỏi miệng cốc, quan sát xem tấm nylon có bị nước
đẩy rời khỏi miệng cốc khơng. Giải thích hiện tượng quan sát được.
- Kết quả thí nghiệm: Tấm nylon khơng bị nước đẩy rời khỏi miệng cốc.
- Giải thích: Do áp suất khí quyển bên ngoài cốc tác dụng lên tấm nylon lớn hơn áp
suất của nước bên trong cốc tác dụng lên tấm nylon.
TN2: Sử dụng một ống thủy tinh hở hai đầu và một cốc nước (Hình 16.8).
Nhúng ống thủy tinh vào cốc nước để nước dâng lên một phần của ống, rồi lấy ngón
tay bịt kín đầu trên và kéo ống ra khỏi nước. Quan sát xem nước có chảy ra khỏi ống
hay khơng. Vẫn giữ tay bịt kín đầu trên của ống và nghiêng ống theo các phương
khác nhau, khi đó nước có chảy ra khỏi ống hay khơng? Giải thích hiện tượng.
File word:
-- 17 --
Phone, Zalo: 0973 940 753
CHUYÊN ĐỀ BD HSG KHTN
BÀI TẬP THỰC NGHỆM
- Kết quả thí nghiệm:
+ Khi nhấc ống thủy tinh ra khỏi cốc nước và 1 tay bịt kín đầu trên của ống
thì nước khơng chảy ra khỏi ống.
Giải thích: Do áp suất khơng khí bên ngồi ống tác dụng vào nước từ phía
dưới lên lớn hơn áp suất của nước bên trong ống nên nước không chảy ra khỏi ống.
+ Vẫn giữ tay bịt kín đầu trên của ống và nghiêng ống theo các phương khác
nhau, khi đó nước cũng khơng chảy ra khỏi ống.
Giải thích: Do áp suất khơng khí bên ngồi ống tác dụng vào nước trong ống
theo mọi phía đều như nhau và lớn hơn áp suất của nước bên trong ống nên nước
không chảy ra khỏi ống.
4.2. Độ lớn của áp suất khí quyển
Để đo áp suất khí quyển, người ta dùng ống Tô-ri-xe-li.
Lấy một ống thủy tinh, một đầu kín dài khoảng 1m đổ đầy thủy ngân vào. Lấy
ngón tay bịt miệng ống rồi quay ngược ống xuống. Sau đó, nhúng chìm miệng ống
vào một chậu đựng thủy ngân rồi bỏ ngón tay bịt miệng ống ra, thủy ngân trong ống
tụt xuống, còn lại khoảng h nào đó tính từ mặt thống của thủy ngân trong chậu (hình
vẽ).
File word:
-- 18 --
Phone, Zalo: 0973 940 753
CHUYÊN ĐỀ BD HSG KHTN
BÀI TẬP THỰC NGHỆM
- Độ lớn của áp suất khí quyển bằng áp suất của cột thủy ngân trong ống Tôri-xe-li.
- Đơn vị đo áp suất khí quyển thường dùng là milimét thủy ngân (mmHg).
Ngồi ra còn dùng một số đơn vị khác: át mốt phe (atm), paxcan (Pa), torr
(Torr)…
1 atm = 101325 Pa
1 Torr = 1 mmHg = 133,3 Pa
1 cmHg = 10 mmHg = 1333 Pa
1 atm = 760 Torr = 760 mmHg = 76 cmHg.
- Thơng thường áp suất khí quyển ở sát mặt nước biển là 1 atm.
- Áp suất khí quyển chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố như nhiệt độ, gió, độ
cao…
4.3. Một số ảnh hưởng và ứng dụng của áp suất khơng khí
▪ Sự tạo thành tiếng động trong tai khi thay đổi áp suất đột ngột
- Vòi tai có nhiệm vụ điều hịa và cân bằng áp suất hai bên màng nhĩ.
- Thay đổi áp suất đột ngột như khi máy bay cất và hạ cánh có thể làm mất cân
bằng áp suất hai bên màng nhĩ.
- Tiếng động trong tai hoặc triệu chứng ù tai có thể xảy ra.
- Cử động nuốt hoặc ngáp giúp cân bằng lại áp suất, tránh gây ra tiếng động
trong tai hoặc bị ù tai.
- Ví dụ như khi đi xe ơ tơ hoặc xe máy khi phóng nhanh, hay khi thang máy
lên hoặc đi xuống đều gây nên tiếng động trong tai hoặc triệu chứng ù tai.
- Giải thích: Khi áp suất thay đổi đột ngột thì vịi tai thường khơng phản ứng
kịp làm mất cân bằng áp suất hai bên màng nhĩ, khiến màng nhĩ bị đẩy về phía có
áp suất nhỏ hơn, gây nên tiếng động trong tai hoặc triệu chứng ù tai.
Lên cao đột ngột ù tai
Áp suất khí quyển khác sai ít nhiều
Nhai kẹo, giải pháp mỹ miều
Cân bằng áp suất là điều nên theo
▪ Một số ứng dụng về áp suất không khi trong đời sống
- Giác mút: Ứng dụng áp suất khơng khí để giúp giác mút bám chắc vào kính.
File word:
-- 19 --
Phone, Zalo: 0973 940 753
CHUYÊN ĐỀ BD HSG KHTN
BÀI TẬP THỰC NGHỆM
- Bình xịt nước: Sử dụng áp suất khơng khí để tạo áp lực đối với nước trong
bình và đẩy nước ra ngồi thơng qua đường ống nối với vịi phun.
Trong thực tế có nhiều dụng cụ hoạt động theo ngun lí của bình xịt như:
Các loại thuốc xịt chữa bệnh: xịt mũi, xịt họng, xịt hen suyễn, …
Các loại bình xịt tưới nước.
Các loại bình xịt diệt cơn trùng.
Các dụng cụ làm đẹp: Dầu gội/ dầu xả dạng xịt, xịt keo tóc tạo kiểu, chai xịt
khoáng, lọ xịt tonner,…
- Tàu đệm: Sử dụng khí nén áp suất cao để nâng tàu khỏi mặt đất hay mặt
nước, giảm ma sát khi tàu di chuyển. Các quạt bơm khí cơng suất lớn được sử dụng
để tăng áp suất khơng khí trong thân tàu.
Cấu tạo tàu đệm khí
Tàu đệm khí hồn chỉnh
đầu tiên Hovercraft.
File word:
-- 20 --
Tàu đệm khí chạy mọi
địa hình Arktika.
Phone, Zalo: 0973 940 753