Tải bản đầy đủ (.docx) (14 trang)

Paper Danh Gia Han Khi Tuong Tai Luu Vuc Cua Song Tien Bang Chi So Han Ok (1).Docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (272.36 KB, 14 trang )

Kịch bản hạn khí tượng cho cho khu vực cửa sơng Tiền trong bối cảnh biến đổi khí hậu
Đào Ngọc Hùng, Nguyễn Thành Luân, Vũ Thị Hằng, Trần Văn Thương, Cù Thị Phương,
Đặng Vũ Khắc
Tóm tắt
Khu vực cửa sơng Tiền bao gồm 2 tỉnh Tiền Giang và Bến Tre có điều kiện khí hậu rất thuận
lợi để phát triển nơng nghiệp. Trong bối cảnh biến đổi khí hậu, thường xuyên xảy ra hiện
tượng khô hạn, ảnh hưởng nghiêm trọng đến kinh tế địa phương. Để đánh giá mức độ khô
hạn, các nhà khoa học đã đưa ra rất nhiều cách tính thơng qua các chỉ số hạn cho các vùng
lãnh thổ khác nhau trên thế giới. Dựa vào đặc điểm tự nhiên và kinh tế xã hội của khu vực
cửa sơng Tiền, có thể thấy chỉ số hạn khí tượng Ped do UNESCO đề xuất phù hợp để đánh
giá hạn khí tượng tại lãnh thổ nghiên cứu. Kết quả đánh giá là bản đồ kịch bản hạn khí tượng
theo kịch bản phát thải 4.5 và 8.5 RCP.
Mở đầu (tổng quan)
Hạn hán là một trong những tai biến thiên nhiên có thể tác động đáng kể lên hệ sinh thái và
nông nghiệp của vùng bị ảnh hưởng. Đặc biệt trong bối cảnh biến đổi khí hậu, thì một trận
hạn hán dữ dội ngắn hạn cũng có thể gây ra thiệt hại đáng kể và gây tổn hại nền kinh tế địa
phương. Chính vì vậy, có rất nhiều tổ chức và các nhà khoa học trên thế giới nghiên cứu hạn
hán. Tuy nhiên đây là hiện tượng thiên tai có tính phức tạp nên cho đến nay vẫn chưa có một
phương pháp chung nào dành cho các nghiên cứu về hạn hán. Khi nghiên cứu về hạn hán các
nhà khoa học thường sử dụng các chỉ số khô hạn do UNESCO đề xuất là chủ yếu.
Xét trên quy mơ tồn cầu về hạn hán cũng có rất nhiều các nghiên cứu (Meshcherskaya &
Blazhevich, 1997; Wanders, van Lanen, & van Loon, 2010) phân tích các chỉ số khơ hạn dựa
trên các số liệu nhiệt độ, lượng mưa và độ ẩm đã thu được trong q khứ, từ đó xác định
được các đợt khơ hạn, thời gian cũng như xu hướng thay đổi của nó. Đặc biệt trong nghiên
cứu với quy mơ tồn cầu về hạn hán Wanders (Wanders et al., 2010) đã chỉ ra được ưu,
nhược điểm của 18 chỉ số khác nhau trong đó có cả chỉ số hạn khí tượng, hạn thủy văn và chỉ
số độ ẩm. Từ đó cũng đã đề xuất các chỉ số phù hợp phân tích những đặc trưng khơ hạn ở
năm vùng khí hậu khác nhau trên thế giới. Trên quy mô khu vực và địa phương cũng có các
nghiên cứu (Hayes, Svoboda, Wilhite, & Vanyarkho, 1999; Lloyd-Hughes & Saunders, 2002)
đã cho thấy việc lượng mưa giảm nhiều đi kèm với hiện tượng nhiệt độ tăng cao sẽ có thể gây
ra hạn hán nghiêm trọng hơn. Đặc biệt trong bối cảnh biến đổi khí hậu thì hiện tượng hạn có


nguy cơ tăng cường và nghiêm trọng hơn có thể diễn ra vào bất kỳ mùa nào trong năm.
Cơng trình "Sổ tay chỉ số hạn hán và các chỉ dẫn (M. Svoboda và B. Fuchs) (WMO & GWP,


2016) đã tổng kết và đưa ra các phương pháp tính các chỉ số khơ hạn bao gồm cả chỉ số hạn
khí tượng, hạn thủy văn và hạn nơng nghiệp. Đây là một cơng trình có cả ý nghĩa khoa học và
thực tiễn, là cuốn sổ tay giúp các nhà nghiên cứu có thể chọn lựa các chỉ số khơ hạn phù hợp
cho lãnh thổ nghiên cứu của mình. Đối với các chỉ số hạn khí tượng: Drought
Reconnaissance Index (DRI)(Zarch, Malekinezhad, Mobin, Dastorani, & Kousari, 2011),
Weighted Anomaly Standardized Precipitation (WASP)(Lyon, 2004), Aridity Index (AI)(Li,
Feng, Liu, Ma, & Dong, 2017), Crop Moisture Index (CMI)(Palmer, 1968), đều được các nhà
nghiên cứu sử dụng số liệu đầu vào là cả nhiệt độ và lượng mưa. Đây là phương án khả thi để
ứng dụng vào nghiên cứu của đề tài.
Bên cạnh đó Cũng có rất nhiều cơng trình đã sử dụng cơng nghệ thơng tin, GIS và ảnh viễn
thám trong đánh giá khô hạn. Cơng trình "DrinC: một phần mềm phân tích hạn hán dựa trên
các chỉ số hạn hán". (Tigkas, Vangelis, & Tsakiris, 2013) đã giới thiệu phần mềm để tính
phân tích hạn khí tượng. Cơng trình “Đánh giá chỉ số hạn hán PDI, MPDI và TVDI có nguồn
gốc từ dữ liệu MODIS Aqua / Terra Level 1B trong các vùng đất tự nhiên” (Zormand, Jafari,
& Koupaei, 2017) cũng đã sử dụng ảnh viễn thám và công nghệ GIS trong đánh giá khô hạn.
Ở Việt Nam, cũng có rất nhiều cơng trình nghiên cứu về hạn hán. Ví dụ như cơng trình
nghiên cứu thiết lập bản đồ tần suất nắng nóng và hạn hán trên khu vực Đồng bằng Bắc Bộ
(Lê Thị Huệ, Nguyễn Văn Bảy, 2018) đã xây dựng bản đồ tần suất nắng nóng và khơ hạn giai
đoạn 1971-2015 cho khu vực Đồng bằng Bắc Bộ. Dựa vào bản đồ, có thể nhận thấy những
vùng bị tổn thương nhất do khô hạn và nắng nóng trong khơng gian. Tuy nhiên nghiên cứu
khơng nêu ra lý do lựa chọn tiêu chí khơ hạn cho lãnh thổ nghiên cứu. Cơng trình Nghiên cứu
xác định chỉ số hạn thủy văn cho lưu vực có hồ điều tiết: áp dụng thử nghiệm cho đồng bằng
sông Hồng (Nguyễn Văn Thắng và Hoàng Văn Đại, 2017) sử dụng chỉ số hạn thủy văn SWSI
áp dụng cho vùng Đồng bằng sông Hồng. Tuy nhiên chỉ số này chỉ áp dụng cho các hồ chứa.
Cơng trình “Xây dựng bản đồ hạn hán và mức độ thiếu nước sinh hoạt ở Nam Trung Bộ và
Tây Nguyên” (Trần Thục, 2015) đã đánh giá các loại hạn khí tượng, hạn thủy văn và hạn

nông nghiệp dựa vào các số liệu tại các đài, trạm tại Tây Ngun. Đây là cơng trình sử dụng
nhiều chỉ số khô hạn khác nhau và kết quả nghiên cứu rất đa dạng. Tuy nhiên lãnh thổ Nam
Trung Bộ và Tây Nguyên có đặc điểm địa lý khác hẳn khu vực cửa sông ven biển như khu
vực cửa sông Tiền và phương pháp đánh giá này chỉ đánh giá được hiện trạng khô hạn mà
không thể áp dụng để xây dựng được kịch bản khô hạn
Trong những năm gần đây đã có nhiều nghiên cứu về hạn hán trong bối cảnh biến đổi khí hậu
ở ĐBSCL nói chung và ở hai tỉnh Tiền Giang và Bến Tre. Trong đó có các cơng trình “Xác


định khả năng và đánh giá mức độ hạn khí tượng ở vùng ĐBSCL” (Nguyễn Đăng Tín, 2011)
đã tính tốn được hiện trạng hạn khí tượng ở ĐBSCL. Cơng trình “Xây dựng cơng nghệ dự
báo hạn khí tượng ở khu vực đồng bằng sơng Cửu Long” (Nguyễn Đăng Tính, Nguyễn Trịnh
Chung, Trương Quốc Bình, 2012) đã nêu quy trình dự báo hạn khí tượng. Cơng trình “Xây
dựng bản đồ hạn hán Đồng bằng sông Cửu Long trong bối cảnh Biến đổi khí hậu” (Trần Văn
Tỷ, Đặng Thị Thu Hồi, & Huỳnh Vương Thu Minh, 2015) đã đưa ra kết quả là bản đồ hiện
trạng hạn hán ở ĐBSCL. Nhóm tác giả (Đào Ngọc Hùng, Trương Văn Tuấn, Tạ Thị Ngọc
Bích, 2015; Hung Dao Ngoc, Thuong Tran Van, 2017) đã xây dựng kịch bản khô hạn tại tỉnh
Tiền Giang trong bối cảnh biến đổi khí hậu. Tuy nhiên những kết quả nhận được vẫn hạn chế,
chưa có đánh giá độ tin cậy của các kết quả nghiên cứu.
Tổng quan sơ bộ về các cơng trình khoa học cơng nghệ liên quan đến khơ hạn, kịch bản khơ
hạn cho thấy cịn tồn tại một số vấn đề chưa được nghiên cứu sâu, chưa giải quyết thấu đáo
như sau:


Các nghiên cứu thực hiện cho các vùng lãnh thổ khác không phù hợp với lãnh thổ
nghiên cứu của đề tài.



Các nghiên cứu tại lãnh thổ nghiên cứu chưa lựa chọn được chỉ số khô hạn phù hợp

với đặc điểm tự nhiên của lãnh thổ nghiên cứu.



Cơng trình nghiên cứu về kịch bản khơ hạn của tác giả Đào Ngọc Hùng và nnk mới
chỉ nghiên cứu cho lãnh thổ Tiền Giang ở mức độ sơ khai, và chưa đánh giá độ độ tin
của kết quả nghiên cứu.

Vì vậy cần thiết thực hiện nghiên cứu lựa chọn các chỉ số hạn khí tượng phù hợp cho đặc
điểm tự nhiên và kinh tế xã hội khu vực cửa sông Tiền. Kết quả nghiên cứu sẽ là tiền đề để
phục vụ nghiên cứu khô hạn cho lãnh thổ nghiên cứu phục vụ phát triển kinh tế - xã hội bền
vững cho khu vực cửa sông Tiền.
Phương pháp và số liệu
Để đánh giá khô hạn, nghiên cứu sử dụng phương pháp đánh giá khô hạn của Ped đề xuất:
Ped=

∆T ∆ P

(1)
σT
σP

Trong đó, T là nhiệt độ trung bình hàng năm (⁰C)C)
P là lượng giáng thủy trung bình hàng năm (mm)
T và P là độ lệch của nhiệt độ không khí và giáng thuỷ liên quan đến một thời điểm
xác định. σ T và σ P lần lượt là độ lệch chuẩn của nhiệt độ khơng khí và giáng thuỷ.
Hạn xảy ra khi nhiệt độ tăng nhanh và giáng thủy giảm. Các ngưỡng chỉ tiêu tương
ứng với điều kiện khí hậu được đưa ra trong bảng 4:



Ped

Đặc điểm hạn

<0

Ẩm

0-1

Bình thường

1-2

Hơi hạn

2-3

Hạn

>3

Rất hạn



Điểm mạnh của phương pháp đánh giá khơ hạn này là dễ dàng tính tốn chỉ, với số
liệu đầu vào bao gồm cả nhiệt độ và lượng mưa năm. Với đầu vào này sẽ phù hợp để
xay dựng kịch bản khô hạn cho lãnh thổ nghiên cứu.




Điểm yếu của phương pháp là khơng tính đến sự khô hạn từ theo mùa, tuy nhiên.

Để xây dựng kịch bản khô hạn cho lãnh thổ nghiên cứu, tác giả xây dựng phương trình hồi
quy đa biến dựa vào phần mềm minitab để đánh giá sự phụ thuộc của chỉ số khô hạn với nhiệt
độ và lượng mưa.
Với kết quả tính hiện trạng khơ hạn trong giai đoạn 1979-2017 tại các trạm khí tượng trong
lãnh thổ nghiên cứu, là đầu vào để giải phương trình:
Ped=a+ b∗T +c∗P (2)
Dựa vào phương trình (2) xác định kịch bản khơ hạn cho lãnh thổ nghiên cứu thơng qua kịch
bản biến đổi khí hậu và nước biển dâng năm 2016 cho Việt Nam của Bộ Tài nguyên và Môi
trường. (Bộ Tài nguyên và Môi trường, 2016)
Bằng phương pháp bản đồ và hệ thống thông tin địa lý, xây dựng bản đồ kịch bản khô hạn
cho lãnh thổ nghiên cứu.
Về số liệu phục vụ nghiên cứu bao gồm:
Số liệu nhiệt độ trung bình tháng giai đoạn 1979 - 2017, số liệu mưa trung bình tháng giai
đoạn 1979 – 2017 từ nguồn số liệu của Trung tâm Dữ liệu Khí tượng Thủy văn.
Số liệu nhiệt độ lượng mưa các thời kỳ 2016 - 2035, 2046 - 2065 từ kết quả của kịch bản biến
đổi khí hậu và nước biển dâng cho Việt Nam của Bộ Tài nguyên và Môi trường (Bộ Tài
nguyên và Môi trường, 2016)
Về không gian, số liệu phục vụ nghiên cứu từ 10 trạm khí tượng thuộc 3 tỉnh Tiền Giang,
Bến Tre, Trà Vinh và các tinh lân cận. Cụ thể là số liệu các trạm khí tượng: Vũng Tầu, Tân
Sơn Nhất, Mỹ Tho, Bến Tre, Ba Tri, Cao Lãnh, Càn Long, Sóc Trăng, Bạc Liêu, Mộc Hóa


Hình 2. Mạng lưới trạm khí tượng Nam Bộ (Trung tâm Dữ liệu Khí tượng Thủy văn, 2015)
Kết quả nghiên cứu và thảo luận
Kết quả nghiên cứu
Dựa vào chỉ số khô hạn PED, sử dụng nhiệt độ và lượng mưa năm tại 10 trạm khí tượng

trong và bao quanh lãnh thổ nghiên cứu, thu được kết quả chỉ số khô hạn tại lãnh thổ nhiên từ
cứ năm 1978 - 2017
4
3
2
1

PED năm

0
-1
-2
-3
-4
-5
-6

2017
2016
2015
2014
2013
2012
2011
2010
2009
2008
2007
2006
2005

2004
2003
2002
2001
2000
1999
1998
1997
1996
1995
1994
1993
1992
1991
1990
1989
1988
1987
1986
1985
1984
1983
1982
1981
1980
1979
1978

Năm


Hình 1. Chỉ số Ped theo năm tại trạm tượng Càn Long (Trà Vinh) giai đoạn 1978-2017


Theo thống kê của Trung tâm dự báo khí tượng thủy văn Trung ương trong 40 năm qua, tại
Nam Bộ có hạn nặng trong các năm 1983, 1986, 1988, 1996, 1998. Đặc biệt là các đợt hạn
gần đây
Tương tự như trạm khí tượng Càn Long (Trà Vinh), nghiên cứu đã tính chỉ số PED cho 10
trạm nghiên cứu.
Dựa vào số liệu nhiệt độ, lượng mưa năm thời kỳ cơ sở 1986 - 2005 và kịch bản nhiệt độ,
lượng mưa cho Việt Nam, chung ta tính được giá trị nhiệt độ, lượng mưa trong giai đoạn
2016 - 2035, 2046 - 2065 (Bảng 2).
Dựa vào phần mềm Minitab, với số liệu biến phụ thuộc là chỉ số khô hạn PED, biến không
phụ thuộc là nhiệt độ và lượng mưa trung bình năm, xác lập được phương trình sự phụ thuộc
của PED và nhiệt độ và lượng mưa năm như sau:
PED=−35.81+1.529∗T −0.00343∗P (2)
Từ chuỗi số liệu các trạm Khí tượng, tính giá trị nhiệt độ lượng mưa trung bình năm thời kỳ
cơ sở 1986 - 2005. Thay số liệu kịch bản về nhiệt độ và lượng mưa vào phương trình (2) ta
thu được kịch bản PED thời kỳ cơ sở và theo kịch bản biến đổi khí hậu như sau (bảng 2)
2046-

Kịch bản RCP8.5
19962016-

2046-

2035

2065

2015


2035

2065

Minh
X
Bà Rịa Vũng

-0.25349

0.825646

0.071514

0.071514

1.55173

Tàu
Long An
Vĩnh Long
Mỹ Tho
Ba Tri
Can Long
Cần Thơ
Sóc Trăng

-0.62805
-0.34953

-0.08542
0.769509
-0.04175
0.089603
0.104816
-1.22558

0.43341
0.293388
0.845618
1.673612
0.966896
0.894723
0.997001
-0.12166

-0.28307
-0.24946
0.000248
1.12419
0.229313
0.21488
0.399483
-1.03906

-0.28307
-0.24946
0.000248
1.12419
0.229313

0.21488
0.399483
-1.03906

1.106672
1.273978
1.480464
2.394118
1.583633
1.719994
1.505461
0.167172

Tỉnh/Thành
phố
TP.Hồ

Kịch bản RCP4.5
199620162015
Chí

X
X
X
0.769509
-0.31733
-0.2513
0.104816
-1.22558


Từ các số liệu trên, xây dựng bản đồ PED cho các giai đoạn 1996-2015; 2016-2035; 20462065
Thảo luận
Tại lãnh thổ nghiên cứu với đặc điềm khí hậu nhiệt đới gió mùa, có một mùa mưa và một
mùa khơ, chịu ảnh hưởng sâu sắc của biến đổi khí hậu. Qua phân tích chúng ta có thể nhận
định về tình hình khô hạn tại lãnh thổ nghiên cứu theo chỉ số khô hạn PED như sau:


1. Theo thời gian, dù theo kịch bản phát thải trung bình thấp, hay kịch bản phát thải cao,
có thể thấy hiện nay, trong giai đoạn 20 năm: 1996 - 2005, tính trung bình năm khơng
hạn trên tồn bộ lãnh thổ; tuy nhiên dù theo kịch bản phát thải trung bình thấp, hay
kịch bản phải thải cao, mức độ kho hạn đều gia tăng theo thời gian từ hơi hạn đến hạn
2. Theo khơng gian, lãnh thổ nghiên cứu có mức độ khô hạn hơn vùng xung quanh, đặc
biệt mức độ khơ hạn lớn nhất tại trạm khí tượng Mỹ Tho (Tiền Giang).
3. Sử dụng các chỉ số hạn khí tượng dựa vào kết quả kịch bản biến đổi khí hậu, để xây
dựng kịch bản khô hạn cho tương lai có ý nghĩa thực tiễn. Kịch bản hạn này là tài liệu
quan trọng để các nhà quản lý, hoạch định chính sách đưa ra các định hướng phá triển
kinh tế-xã hội bền vững.


Tài liệu tham khảo
Bộ Tài nguyên và Môi trường. (2016). Kịch bản biến đổi khí hậu và nước biển dâng cho Việt
Nam.
Đào Ngọc Hùng, Trương Văn Tuấn, Tạ Thị Ngọc Bích, T. V. T. (2015). Biến động hạn trong
mùa khơ tại tỉnh Tiền Giang giai đoạn 1980 - 2015. Kỷ Yếu Hội Thảo Khoa Học - Đại
Học Sư Phạm Hà Nội, 34–40.
Hayes, M. J., Svoboda, M. D., Wilhite, D. A., & Vanyarkho, O. V. (1999). Monitoring the
1996 Drought Using the Standardized Precipitation Index. 31.
Hung Dao Ngoc, Thuong Tran Van, H. N. T. (2017). The spatial distribution of drought
index in dry season in Tien Giang province under representative concentration pathways
scenarios 4.5 and 8.5. Journal of Chemical Information and Modeling, 53(9), 1689–

1699. />Lê Thị Huệ, Nguyễn Văn Bảy, V. V. H. (2018). Nghiên cứu thiết lập bản đồ tần suất nắng
nóng và hạn hán trên khu vực Đồng bằng Bắc Bộ. Tạp Chí Khí Tượng Thủy Văn, Số 688
(ISSN 2525-2008), 36–44.
Li, Y., Feng, A., Liu, W., Ma, X., & Dong, G. (2017). Variation of aridity index and the role
of climate variables in the Southwest China. Water (Switzerland), 9(10), 1–14.
/>Lloyd-Hughes, B., & Saunders, M. A. (2002). A drought climatology for Europe.
International

Journal

of

Climatology,

22(13),

1571–1592.

/>Lyon, B. (2004). The strength of El Niño and the spatial extent of tropical drought.
Geophysical Research Letters, 31(21), 1–4. />Meshcherskaya, A. V., & Blazhevich, V. G. (1997). The drought and excessive moisture
indices in a historical perspective in the principal grain-producing regions of the former
Soviet Union. Journal of Climate, 10(10), 2670–2682. />Nguyễn Đăng Tín. (2011). Xác định khả năng và đánh giá mức độ hạn khí tượng ở vùng
ĐBSCL. Tạp Chí Khoa Học Kỹ Thuật Thủy Lợi và Mơi Trường, 14–21.
Nguyễn Đăng Tính, Nguyễn Trịnh Chung, Trương Quốc Bình, . (2012). Xây dựng cơng nghệ
dự báo hạn khí tượng ở khu vực đồng bằng sông cửu long. Khoa Học Kỹ Thuật Thủy
Lợi và Môi Trường - Số 37, 7, 78–83.
Nguyễn Văn Thắng, H. V. Đ. (2017). Nghiên cứu xác định chỉ số hạn thủy văn cho lưu vực
có hồ điều tiết: áp dụng thử nghiệm cho đồng bằng sơng Hồng. Tại Chí Khí Tượng Thủy



Văn , Số 680, (ISSN 2525 – 2208), 1–7.
Palmer, W. C. (1968). Keeping Track of Crop Moisture Conditions, Nationwide: The New
Crop

Moisture

Index.

Weatherwise,

21(4),

156–161.

/>Tigkas, D., Vangelis, H., & Tsakiris, G. (2013). The drought indices calculator (DrinC).
Proceedings of the 8th International Conference of …, (JUNE).
Trần Thục. (2015). Xây dựng bản đồ hạn hán và mức độ thiếu nước sinh hoạt ở Nam Trung
Bộ và Tây Nguyên. Đề Tài Khoa Học Cấp Nhà Nước.
Trần Văn Tỷ, Đặng Thị Thu Hoài, & Huỳnh Vương Thu Minh. (2015). Xây dựng bản đồ hạn
hán Đồng Bằng Sông Cửu Long trong bối cảnh biến đổi khí hậu. Tạp Chı́ Khoa Học
Trường Đại Học Cần Thơ, 226–233. />Trung tâm Dữ liệu Khí tượng Thủy văn. (2015). Mạng lưới trạm khí tượng Nam Bộ.
Retrieved July 15, 2015, from />Wanders, N., van Lanen, H. A. J., & van Loon, A. F. (2010). Technical Report No . 24
INDICATORS FOR DROUGHT CHARACTERIZATION. (24).
WMO, & GWP. (2016). Handbook of Drought Indicators and Indices (M. Svoboda and B.A.
Fuchs). Integrated Drought Management Programme (IDMP). Integrated Drought
Management Programme (IDMP), Integrated Drought Management Tools and
Guidelines Series 2. Geneva. In Integrated Drought Management Tools and Guidelines
Series. />Zarch, M. A. A., Malekinezhad, H., Mobin, M. H., Dastorani, M. T., & Kousari, M. R.
(2011). Drought Monitoring by Reconnaissance Drought Index (RDI) in Iran. Water
Resources Management, 25(13), 3485–3504. />Zormand, S., Jafari, R., & Koupaei, S. S. (2017). Assessment of PDI, MPDI and TVDI

drought indices derived from MODIS Aqua/Terra Level 1B data in natural lands.
Natural Hazards, 86(2), 757–777. />

Tài liệu tham khảo
1. Bộ Tài Nguyên Môi trường (2016), Kịch bản BĐKH và NBD cho Việt Nam. NXB
Tài nguyên Môi trường và Bản đồ Việt Nam.
2. Đào Ngọc Hùng, Trương Văn Tuấn, Tạ Thị Ngọc Bích, Trần Văn Thương (2016).
Biến động hạn mùa khô tại tỉnh Tiền Giang giai đoạn 1980 – 2015. Kỉ yếu Hội nghị
khoa học khoa Địa lí trường Đại học Sư phạm Hà Nội. NXB Đại học Sư phạm Hà
Nội. ISBN 978-064-54-3347-8, trang 24-33.
3. Đào Ngọc Hùng, Trương Văn Tuấn, Trần Văn Thương (2016). Đánh giá hiệu quả
việc áp dụng công nghệ sinh thái trong sản xuất lúa trên địa bàn xã Đa Lộc, huyện
Châu Thành, tỉnh Trà Vinh. Kỉ yếu Hội nghị khoa học Địa lí tồn quốc lần 9. NXB
Khoa học và Kĩ thuật. Trang 161 – 167. ISBN: 978-604-913-513-2
4. Lê Thị Huệ, Nguyễn Văn Bảy, Võ Văn Hòa, 2018. “Nghiên cứu thiết lập bản đồ tần
suất nắng nóng và hạn hán trên khu vực Đồng bằng Bắc Bộ”. Tạp chí Khí tượng Thủy
văn số 688. ISSN 2525-2008
5. Nguyễn Xuân Lâm (2013). Nghiên cứu ứng dụng công nghệ viễn thám để giám sát và
cảnh báo những tác động của biến đổi khí hậu nhằm chủ động phòng tránh và giảm
thiểu thiệt hại do tai biến thiên nhiên. Cục Viễn thám Quốc gia, Bộ Tài nguyên và
Môi trường, Hà Nội.
6. Nguyễn Đức Ngữ, Nguyễn Trọng Hiệu (1991). Biến đổi khí hậu và tác động của
chúng ở Việt Nam trong khoảng 100 năm qua – Thiên nhiên và con người. NXB Sự
thật, Hà Nội.
7. Nguyễn Đức Ngữ (chủ biên) (2008). Biến đổi khí hậu. NXB Khoa học và Kỹ thuật,
Hà Nội.
8. Lê Sâm, Nguyễn Đình Vượng. (2008). Nghiên cứu lựa chọn cơng thức tính chỉ số khơ
hạn và áp dụng vào viêc tính tốn tần suất khơ hạn năm tại tỉnh Bình Thuận. Kỉ yếu
Hội nghị khoa học công nghệ năm 2008. Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam, trang
186 – 195, T.P. Hồ Chí Minh.

9. Lê Sâm (2003). Xâm nhập mặn mùa khô ở ĐBSCL. NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
10. Lê Sâm (2009). Xâm nhập mặn ở ĐBSCL mùa khô 2009. NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
11. Nguyễn Văn Thắng, Hoàng Văn Đại: Nghiên cứu xác định chỉ số hạn thủy văn cho
lưu vực có hồ điều tiết: áp dụng thử nghiệm cho đồng bằng sơng Hồng. Tại chí Khí
tượng Thủy văn ISSN 2525 – 2208, Số 680, tr 1-7.
12. Trần Hồng Thái (2013). Nghiên cứu ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến sự biến đổi
tài nguyên nước Đồng bằng sông Cửu Long. Đề tài khoa học cấp Nhà nước BĐKH-


08. Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn và Mơi trường, Bộ Tài nguyên và Môi
trường.
13. Nguyễn Văn Thắng và nnk (2010). Nghiên cứu ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến
các điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên và đề xuất các giải pháp chiến lược
phòng tránh, giảm nhẹ và thích nghi, phục vụ phát triển bền vững kinh tế xã hội ở
Việt Nam. Báo cáo Tổng kết đề tài KC.08.13/06-10. Viện Khoa học KTTV và Môi
trường, Hà Nội.
14. Nguyễn Đăng Tín (2010). Xác định khả năng và đánh giá mức độ hạn khí tượng ở
vùng đồng bằng sơng Cửu Long. Tạp chí Khoa học Kĩ thuật thủy lợi và môi trường,
số 28 (3/2010). Trang 14-21. Hà Nội.
15. Nguyễn Đăng Tín (2012). Xây dựng cơng nghệ dự báo hạn khí tượng ở khu vực đồng
bằng Sơng Cửu Long. Tạp chí Khoa học Kĩ thuật Thủy lợi và Mơi trường, số 37
(6/2012). Trang 78 – 83. Hà Nội.
16. Võ Văn Thông và Trần Xuân Thành (2014). Nghiên cứu đặc điểm khí hậu và bước
đầu đánh giá sự tác động của biến đổi khí hậu đến vùng Gị Cơng tỉnh Tiền Giang. Đề
tài cấp tỉnh. Trung tâm khí tượng, thủy văn tỉnh Tiền Giang.
17. Trần Thục, 2009. Xây dựng bản đồ hạn hán và mức độ thiếu nước sinh hoạt ở Nam
Trung Bộ và Tây Nguyên” đề tài khoa học cấp Nhà nước.
18. Trần Văn Tỷ (2015), Xây dựng bản đồ hạn khí tượng cho đồng bằng sơng Mê Cơng
trong bối cảnh biến đổi khí hậu. Đạo học Cần Thơ, Cần Thơ.
19. Trần Thanh Xuân và nnk (2011). Tác động của biến đổi khí hậu đến tài nguyên nước

Việt Nam. NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.
20. Dương Văn Viện (2012). Nghiên cứu ảnh hưởng của biến đổi khí hậu – nước biển
dâng đến đời sống và sản xuất nông nghiệp ở tỉnh Tiền Giang. Đề tài cơ sở cấp Bộ
năm 2012.
21. Dương Văn Viện và Mai Đức Phú (2013). Ứng dụng mơ hình MIKE 11 để đánh giá
khả năng làm việc lập quy trình vận hành của các cống thuộc hệ thống thủy lợi ngọt
hóa Gị Cơng – Tiền Giang thích ứng với biến đổi khí hậu – nước biển dâng. Nghiên
cứu khoa học chuyên ngành, trường Cao đẳng Nông nghiệp Nam Bộ.
22. Dương Văn Viện và cộng sự (2013). Khả năng hoạt động của hệ thống công trình
thủy lợi huyện Tân Phú Đơng –Tiền Giang khi có biến đổi khí hậu. Nghiên cứu khoa
học chuyên ngành. Tập san khoa học Giáo dục số 2. Trường Cao đẳng Nông nghiệp
Nam Bộ
Tiếng Anh


23. Alley, W.M. (1984). The Palmer Drought Severity Index: Limitations and
assumptions. Journal of Climate and Applied Meteorology 23:1100–1109.
24. Amin Zargar, Rehan Sadiq, Bahman Naser, and Faisal I. Khan (2011). A review of
drought indices. Environ. Rev. Vol. 19, 2011. Page 333-350.
25. CGIAR Research Centre in Southeast Asia (2016), the drought and salinity intrusion
in the Mekong River Delta of Vietnam.
26. IPCC (2015). Climate Change 2014 Synthesis Report. First published 2015. ISBN
978-92-9169-143-2.
27. Kuo Li, Jie Pan (2016). Risk assessment of meteorological drought in China under
RCP scenarios from 2016 to 2050. Nat. Hazards Earth Syst.Sci. Discuss., doi:
10.5194/nhess-2016-257.
28. Maliva R and Missimer T, 2012. Arid Lands Water Evaluation and Management.
Environmental Science and Engineering, Doi: 10.1007/978-3-642-29104-3_2
29. Mekong River Commission (1995). Agreement on the cooperation for the sustainable
development of the Mekong River Basin.

30. Michael J. Hayes (2009). Comparison of Major Drought Indices. National Drought
Mitigation Center. USA.
31. Murray, S.J., P.N. Foster, and I.C. Prentice (2012). Future global water resources with
respect to climate change and water withdrawals as estimated by a dynamic global
vegetation model. Journal of Hydrology 448: 14–29.
32. Lyon, B., 2004: The Strength of El Niño and the Spatial Extent of Tropical Drought.
Geophysical Research Letters, 31: L21204. DOI: 10.1029/2004GL020901.
33. Gibbs, W.J. and J.V. Maher, 1967: Rainfall Deciles as Drought Indicators. Bureau of
Meteorology Bulletin No. 48, Melbourne, Australia.
34. Hayes, M.J., 2006: Drought Indices. Van Nostrand’s Scientific Encyclopedia, John
Wiley & Sons, Inc. DOI: 10.1002/0471743984.vse8593. (For more information on
this paper, please contact the IDMP HelpDesk).
35. Tabari, H.; Talaee, P.H (2011). Recent trends of mean maximum and minimum air
temperatures in the western half of Iran. Meteorology and Atmospheric Physics, v.11,
p.121-131. />36. Tigkas D., Vangelis H and Tsakiris G. (2013). The RDI as a composite climatic
index. European Water 41: 17-22.


37. Tigkas D., Vangelis H and Tsakiris G., 2015. DrinC: a software for drought analysis
based on drought indices. Earth Science Informatics, 8(3):697-709, doi:
10.1007/s12145-014-0178-y.
38. Tsakiris G., Vangelis H., 2005. Establishing a Drought Index Incorporating
Evapotranspiration. European Water, 9/10:3-11.
39. Tsakiris G., Pangalou D. and Vangelis H., 2007. Regional Drought Assessment Based
on the Reconnaissance Drought Index (RDI). Water Resource Manage (2007) 21:821833. Doi: 10.1007/s11269-006-9105-4.
40. Tsakiris G., Nalbantis I., Pangalou D., Tigkas D., and Vangelis H., 2008. Drought
meteorological monitoring network design for the reconnaissance drought index
(RDI). In: Franco Lopez A. (ed.), Proceedings of the 1st International Conference
“Drought Management: scientific and technological innovations”. Zaragoza, Spain:
Option Méditerranéennes, Series A, No. 80, 12 - 14 June 2008; 2008. pp. 57-62.

41. S. Zormand, R. Jafari, and S. S. Koupaei, “Assessment of PDI, MPDI and TVDI
drought indices derived from MODIS Aqua/Terra Level 1B data in natural lands,”
Nat. Hazards, vol. 86, no. 2, pp. 757–777, Mar. 2017.
42. M.-J. Um, Y. Kim, and D. Park, “Evaluation and modification of the Drought
Severity Index (DSI) in East Asia,” Remote Sens. Environ., vol. 209, pp. 66–76,
2018.
43. M. Svoboda và B. Fuchs, "Sổ tay chỉ số hạn hán và các chỉ số", 2016.
44. The Prime Minister (2008). Decision approving the national target program on
response to climate change. No. 158/2008/QD-TTg. Hanoi.
45. Stephanie Meakin (1992). The Rio Earth Summit: Summary of the United Nations
conference on environment and development. Science and Technology Division.
46. Palmer, W.C., 1968: Keeping track of crop moisture conditions, nationwide: the new
Crop

Moisture

Index.

Weatherwise,

21:

156–161.

DOI:

10.1080/00431672.1968.9932814. (For more information on this paper, please contact
the IDMP HelpDesk).
47. World Bank (2013). Turn Down the Heat: Climate Extremes, Regional Impacts, and
the Case for Resilience. ISBN (electronic): 978-1-4648-0056-6

48. World

Meteorological

Organization,

2012:

Chapter

6,

Agrometeorological

Forecasting. In: Guide to Agricultural Meteorological Practices (GAMP), WMO-No.
134, World Meteorological Organization, Geneva, Switzerland.


49. World Meteorological Organization, 2012: Standardized Precipitation Index User
Guide, (WMO-No. 1090), World Meteorological Organization, Geneva, Switzerland.
50. World Meteorological Organization (WMO) and Global Water Partnership (GWP),
2016. Handbook of Drought Indicators and Indices (M. Svoboda and B.A. Fuchs).
Integrated

Drought

Management

Programme


(IDMP).

Integrated

Drought

Management Tools and Guidelines Series 2. Geneva. ISBN 978-92-63-11173-9
51. Wuebbles, D., G. Meehl, K. Hayhoe, T.R. Karl, K. Kunkel, B. Santer, M. Wehner, B.

Colle, E.M. Fischer, R. Fu, A. Goodman, E. Janssen, V. Kharin, H. Lee, W. Li, L.N.
Long, S.C. Olsen, Z. Pan, A. Seth, J. Sheffield, and L. Sun (2014). CMIP5 climate
model analysis: climate extremes in the United States. Bulletin of the American
Meteorological Society 95: 571–583.



×