Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

D M1.Docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (110.74 KB, 6 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH CÀ MAU

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ

Khóa bồi dưỡng Giáo dục Thường xuyên năm 2023 (gói 3)
dành cho giáo viên và cán bộ quản lý tỉnh Cà Mau - Sách giáo khoa lớp 4
Chuyên đề/ Mô đun:
Mô đun 1: Sử dụng phương pháp dạy học và giáo dục phát triển phẩm chất, năng lực học
sinh lớp 4 (Áp dụng SGK lớp 4 theo CT GDPT 2018).

Giảng viên phụ trách:
Học viên chọn lớp mình, đánh dấu X ngay chỗ lớp mình để Hội đồng thi biết lớp của học
viên.
(1) SGK 4 – Lớp 1 (Cô Un, Thầy Tịng):X
(2) SGK 4 – Lớp 2 (Cơ Hương):……………………………..
(3) SGK 4 – Lớp 3 (Cơ Un, Thầy Tịng): ……………………………
(4) SGK 4 – Lớp 4 (Cô Hương):……………………………..
(5) SGK 4 – Lớp 5 (Cơ Un, Thầy Tịng):…………………………….
(6) SGK 4 – Lớp 6 (Cô Hương):……………………………..
(7) SGK 4 – Lớp 7 (Thầy Minh):…………………………….
(8) SGK 4 – Lớp 8 (Thầy Minh):…………………………….
(9) SGK 4 – Lớp 9 (Thầy Minh):…………………………….
Học viên nộp bài thi bằng cách:
(1) Gửi cá nhân (tự gửi) hoặc tập hợp bài của GV trường (gửi chung)
(2) Gửi về địa chỉ: Cô Nguyễn Thị Phú, Khoa Sư phạm – Trường Đại học Cần Thơ. Địa chỉ: khu
II, đường 3/2, P.Xuân Khánh, Q.Ninh Kiều, TP.Cần Thơ.
(3) HẾT HẠN NỘP 17 GIỜ, NGÀY 20/12/2023. Tính theo dấu bưu điện.

Điểm số:
Điểm chữ:


Họ và tên học viên: Tạ Thị Thu Hương
Số điện thoại : 0919.111.465
Email:
Ngày sinh 26/05/1983 Nơi sinh: Nam Định


Chữ ký của giảng viên

Đơn vị Trường: Trường TH Phường 6/2
Xã/Phường 6 Huyện/Thành Phố Cà Mau
Bài thi có thể viết tay hoặc đánh máy tính (đánh máy thì ký tên
và ghi rõ họ tên bên dưới bài thi.

ĐỀ BÀI:
Chọn một bài dạy trong chương trình lớp 4 và thực hiện các việc sau:
- Xác định mục tiêu của bài dạy
- Chọn một mục tiêu của bài dạy, Thiết kế hoạt động dạy học để đạt được mục tiêu đó.
- Giải thích: Các phương pháp, kỹ thuật để tổ chức hoạt động cho HS góp phần hình
thành và phát triển những năng lực và phẩm chất nào?
Hướng dẫn trình bày:
Mơn:
Chủ đề:
Tên bài dạy:
Số tiết:

Tuần:

1. Mục tiêu/Yêu cầu cần đạt của bài dạy
2. Phương pháp, kỹ thuật dạy học
Nêu rõ phương pháp, kỹ thuật dạy học sử dụng để dạy bài dạy (Tổ chức cho HS

thuyết trình/thực hành/làm dự án), các kỹ thuật dạy học cần nêu rõ
3. Thiết kế hoạt động
- Tên Hoạt động: VD HS thuyết trình về một người khó khăn và kế hoạch để giúp
đỡ họ
- Mục tiêu của hoạt động (Mục tiêu cần có sự gắn kết với mục tiêu của bài dạy)
- Phương pháp, kỹ thuật dạy học tổ chức hoạt động
- Cách tiến hành: Nêu rõ các bước tiến hành
- Sản phẩm HS: Sản phẩm HS cần nộp, tiêu chí đánh giá sản phẩm
4. Giải thích
- HS sẽ được phát triển các năng lực, phẩm chất nào khi thực hiện hoạt động trên
Lưu ý: Học viên trình bày ngắn gọn, đầy đủ ý, khơng sao chép

BÀI LÀM


Mơn: Tốn
Chủ đề: Ơn tập và bổ sung
Tên bài dạy: Đề-xi-mét vuông (tiết 1)
Giáo viên: Tạ Thị Thu Hương

Số tiết: 40

Tuần: 8

Trường; Tiểu học Phường 6/2

1. Yêu cầu cần đạt
HS nhận biết độ lớn 1 dm 2 (diện tích hình vng có cạnh dài 1 dm); nhận biết
tên gọi, kí hiệu, quan hệ giữa đề-xi-mét vuông và xăng-ti-mét vuông; đọc, viết các
số đo theo đơn vị đề-xi-mét vng; tìm được vật có diện tích 1 dm 2 trong thực tế

cuộc sống.
2. Phương pháp kĩ thuật dạy học: Đàm thoại, trực quan, vấn đáp, thảo luận
nhóm 4
3. Thiết kế hoạt động
HOẠT ĐỘNG GV

HOẠT ĐỘNG HS

* Hoạt động: Khám phá hình thành kiến thức mới: Đề xi mét vuông
* Mục tiêu: HS nhận biết độ lớn 1 dm2 (diện tích hình vng có cạnh dài 1 dm);
nhận biết tên gọi, kí hiệu, quan hệ giữa đề-xi-mét vuông và xăng-ti-mét vuông;
* Phương pháp, hình thức tổ chức: Đàm thoại, trực quan, vấn đáp, thảo luận nhóm
4
* Hình thành kiến thức mới: Đề xi mét vng
- GV cho HS quan sát hình vng mỗi cạnh có -HS quan sát hình
10 ơ vng.
-Hình vng có cạnh dài bao nhiêu cm?

-10 cm

-Hình vng có cạnh dài bao nhiêu dm?

-1 dm.

-Diện tích hình vng này là bao nhiêu đề-xi- - Diện tích hình vng này là 1 đề-


mét vng

xi-mét vng


-Diện tích hình vng này là một đề-xi-mét

- Đề-xi-mét vuông là đơn vị đo

vuông. Vậy đề-xi-mét vuông là đơn vị đo đại

diện tích

lượng nào?

-HS chú ý

*GV giới thiệu cách viết tắt của đề-xi-mét

- HS quan sát cách viết 1 dm2

vuông.
- HS đọc: đề-xi-mét vuông rồi thực
- GV viết bảng: Đề-xi-mét vuông viết tắt là
dm

hành viết bảng con

2

-HS chú ý
- GV viết: dm

2


-1 dm2 là diện tích của hình vng
có cạnh 1 dm
-GV nhận xét

-HS chú ý

-1 dm2 là diện tích của hình vng có cạnh dài
bao nhiêu dm?
- GV viết bảng: 1 dm2 là diện tích hình vng
có cạnh dài 1 dm.
*Nhận biết độ lớn của dm2, thực hành đọc,

-HS làm theo cá nhân vào bảng
con.

viết đề-xi-mét vuông.
+ Viết theo mẫu rồi đọc: 17 dm2, 1084 dm2;
695 dm2.GV lưu ý HS: số và kí hiệu cách nhau
(khoảng nửa thân con chữ o).

- HS chú ý

-GV nhận xét cách viết và đọc của HS, uốn
nắn kịp thời.
-HS tìm: Lịng bàn tay, túi áo, ...
2

+ Những vật nào có diện tích khoảng 1 dm mà
em biết ?



* Quan hệ giữa đề-xi-mét vuông và xăng-ti-

-HS thảo luận, nhận biết quan hệ

mét vuông. GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm giữa đề-xi-mét vng với xăng-tibốn

mét vng.
-HS trình bày kết quả thảo luận

- GV gọi HS trình bày kết quả thảo luận
+ Mỗi ô vuông nhỏ màu xanh có cạnh 1 cm nên
diện tích là bao nhiêu?
- Hình vng màu xanh lớn gồm bao nhiêu ơ
vng nhỏ
+ Hình vng lớn có diện tích bao nhiêu cm2.
+ Hình vng lớn có diện tích bao nhiêu dm2

+ Mỗi ơ vng nhỏ của hình vng
màu xanh có diện tích 1 cm2.
- Hình vng màu xanh lớn gồm
100 ơ vng nhỏ
+ Hình vng lớn có diện tích 100
cm2
+ Hình vng lớn có diện tích 1
dm2

+Gọi HS nêu mối quan hệ giữa dm2 và cm2
+ HS nêu

100 cm2 = 1 dm2
1 dm2 = 100 cm2
-HS lặp lại nhiều lần.
-GV chốt ý và viết bảng

4. Giải thích
* Giải thích lý do chọn phương pháp, kỹ thuật dạy học đã chọn để tổ chức hoạt
động cho HS: Vì đây là hoạt động khám phá hình thành kiến thức mới nên học
sinh cần thực hành trải nghiệm và thảo luận trình bày ý kiến để tìm ra kiến thức
mới.
* HS sẽ được phát triển các năng lực, phẩm chất nào khi thực hiện hoạt động trên


a. Năng lực
- Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, trả lời câu hỏi, làm bài tập.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: liên hệ thực tế xung quanh tìm vật có
diện tích 1 dm2
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: hoạt động nhóm.
b. Phẩm chất
- Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hồn
thành nhiệm vụ.
- Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt nhiệm vụ học tập
- Phẩm chất trách nhiệm: học tập nghiêm túc
Phường 6, ngày 16 tháng12 năm 2023
Người làm bài

Tạ Thị Thu Hương




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×