1.Trong cùng một mạch của ADN, giữa các nuclêotit kế tiếp được nối với nhau như thế nào?
A. Liên kết giữa đường và axit photphoric.
B. Liên kết giữa axit photphoric và bazơ.
C. Liên kết giữa bazơ và đường.
D. Liên kết giữa đường và đường.
2.tARN có chức năng gì?
A. cấu tạo nên ribôxôm, nơi tổng hợp prôtêin.
B. truyền đạt thông tin di truyền tới ribôxôm.
C.vận chuyển axit amin tới ribôxôm để tổng hợp prôtêin.
D. lưu trữ, bảo quản và truyền đạt thông tin di truyền.
3.Một phân tử ADN ở vi khuẩn có tỉ lệ (A+T)/(G+X) = 1/4. Hãy tính tỉ lệ nucleotit loại G của
phân tử này?
A. 10%.
B. 25%.
C. 20%.
D. 40%.
4.Một phân tử ADN có tổng số nuclêotit là 2400, số nuclêotit loại A1 + T1 = 400. Số nuclêotit
loại G có trong phân tử ADN là bao nhiêu?
A. 500 nuclêotit.
B.800 nuclêotit.
C. 600 nuclêotit.
D. 1000 nuclêotit.
5.Một gen có chiều dài là 2040 Å, tỉ lệ nuclêotit loại A chiếm 20% số nuclêotit của gen. Số
liên kết hidro trong gen này là bao nhiêu?
A. 1560.
B. 1440.
C. 3120.
D. 2880.
6.Cấu tạo chung của tế bào nhân sơ gồm những thành phần nào?
A. màng sinh chất, tế bào chất và nhân.
C. thành tế bào, tế bào chất và nhân.
B. thành tế bào, màng sinh chất và nhân.
D. màng sinh chất, tế bào chất và vùng nhân.
7.Thành tế bào vi khuẩn có chức năng gì?
A. Cho các chất đi qua một cách có chọn lọc.
B. Dấu hiệu nhận biết giữa các tế bào.
C. Nơi định vị của các enzim.
D. Quy định hình dạng của tế bào.
8.Vùng nhân của tế bào nhân sơ được cấu tạo như thế nào?
A. ADN dạng vòng.
B. mARN dạng vòng.
C. tARN dạng vịng.
D. ADN dạng thẳng.
9.Đặc điểm nào khơng có ở tế bào chất của vi khuẩn?
A. bào tương và các bào quan có màng bao bọc.
B. Các bào quan khơng có màng bao bọc, bào tương.
C. hệ thống nội mang, bào tương, bào quan có màng bao bọc.
D. hệ thống nội màng, khung tế bào, bào quan có màng bao bọc.
10.Cho hình ảnh bên dưới:
Nội dung nào sau đây là đúng?
A. (A) vi khuẩn Gram +, thành dày, màu đỏ; (B) vi khuẩn Gram -, thành mỏng, màu tím.
B. (A) vi khuẩn Gram -, thành dày, màu tím; (B) vi khuẩn Gram +, thành mỏng, màu đỏ.
C. (A) vi khuẩn Gram +, thành dày, màu tím; (B) vi khuẩn Gram -, thành mỏng, màu đỏ.
D. (A) vi khuẩn Gram -, thành dày, màu đỏ; (B) vi khuẩn Gram +, thành mỏng, màu tím.
11.Khi nói về đặc điểm của tế bào nhân sơ, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Tế bào nhân sơ có đặc điểm nổi bật là chưa có nhân hồn chỉnh (nhân chưa có màng bao
bọc).
II. Tế bào nhân sơ có cấu tạo đơn giản, chỉ có một số ít các bào quan có màng bao bọc.
III. Tế bào chất khơng có hệ thống nội màng và khơng có các bào quan có màng bao bọc.
IV. Kích thước nhỏ giúp sinh vật nhân sơ trao đổi chất với mơi trường nhanh, dẫn tới q
trình sinh trưởng, sinh sản nhanh.
A. 3.
B. 2.
C. 1.
D. 4.
12.Cho các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng?
I. Một số loại vi khuẩn gây bệnh ở người, có thêm lớp vỏ nhầy để dễ thực hiện trao đổi chất.
II. Khi nhuộm Gram, thành tế bào vi khuẩn Gram âm có thành mỏng, màu đỏ.
III. Màng sinh chất của sinh vật nhân sơ được cấu tạo từ peptiđôglican và lớp kép
photpholipit.
IV. Chức năng thành tế bào vi khuẩn là nơi thực hiện trao đổi chất trực tiếp của tế bào với
mơi trường.
A. 3.
B. 2.
C. 1.
D. 4.
13.Khi nói về tế bào nhân sơ, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Các vi khuẩn được cấu tạo bằng tế bào nhân sơ.
II. Vùng nhân của tế bào nhân sơ có chứa ADN và prơtêin histon.
III. Tế bào nhân sơ chỉ có bào quan duy nhất là lizôxôm.
IV. Màng nhân của tế bào nhân sơ là loại màng kép.
A. 3.
B. 5.
C. 1.
D. 4.
14.Cấu tạo chung của tế bào nhân thực gồm những thành phần chính nào?
A. màng sinh chất, tế bào chất và nhân.
C. thành tế bào, tế bào chất và nhân.
B. thành tế bào, màng sinh chất và nhân.
D. màng sinh chất, tế bào chất và vùng nhân.
15.Bào quan nào có cả ở tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực?
A. ti thể.
B. bộ máy Golgi.
C. ribôxôm.
D. lục lạp.
16.Việc tổng hợp prôtêin vào các túi rồi gửi đến bộ máy Golgi là chức năng của bào quan
nào?
A. nhân tế bào.
B. lưới nội chất.
C. ribôxôm.
D. ti thể.
17.Chức năng của lưới nội chất trơn là gì?
A. tổng hợp lipit, chuyển hố đường, khử độc.
B. tổng hợp prôtêin, photpholipit, axit béo.
C. tổng hợp các prôtêin và lipit phức tạp.
D. tổng hơp ribôxôm.
18.Loại bào quan nào chỉ có ở tế bào thực vật mà khơng có ở tế bào động vật?
A. ti thể.
B. trung thể.
C. lục lạp.
D. lưới nội chất hạt.
19.Các phân tử cholesteron trên màng sinh chất ở tế bào động vật có vai trị gì?
A. làm tăng độ ổn định.
C. bảo vệ và vận chuyển chất.
B. quy định hình dạng tế bào.
D. nhận biết tế bào lạ hay quen.
20.Ở cơ thể người, tế bào nào sau đây khơng có nhân?
A. Tế bào hồng cầu.
C. Tế bào cơ.
B. Tế bào bạch cầu.
D. Tế bào tủy xương.
21.Trong cơ thể người, tế bào có nhiều ti thể nhất là
A. tế bào cơ xương.
C. tế bào cơ tim.
B. tế bào biểu bì.
D. tế bào hồng cầu.
22.Ở tế bào sống, nếu màng của bào quan lizôxôm bị vỡ thì sẽ dẫn tới hiện tượng nào sau
đây?
A. Tế bào vẫn sống bình thường nhưng mất khả năng phân giải các chất độc.
B. Tế bào sẽ tăng cường trao đổi chất làm tăng tốc độ chuyển hóa.
C. Hệ enzim của lizơxơm bị mất hoạt tính sinh học.
D. Tế bào sẽ bị hệ enzim của lizơxơm phân hủy.
23.Có bao nhiêu bào quan sau đây chứa vật chất di truyền?
I. Trung thể.
II. Lưới nội chất.
III. Ribôxôm.
IV. Lục lạp.
V. Ti thể.
VI. Bộ máy Gôngi.
VII. Nhân.
A. 3.
B. 2.
C. 4.
D. 1.
24.Những nhận xét nào đúng, khi nói về màng sinh chất?
(1) Hai lớp photpholipit tạo cho màng có tính mềm dẻo tương đối.
(2) Các phân tử protein chỉ bám ở mặt ngoài của lớp kép photpholipit.
(3) Trên màng tế bào thực vật có các phân tử cholesterol xen kẽ vào lớp kép photpholipit.
(4) Màng tế bào được xem là cửa ngõ ngăn cách giữa môi trường và tế bào.
Có bao nhiêu nhận xét đúng?
A. 1, 2, 3.
B. 1, 4.
C. 1, 2, 3, 4.
D. 2, 3.
25.Những bào quan nào sau đây có cấu tạo màng đơn?
1. Lizơxơm.
4. Ti thể.
A. 1, 2.
2. Không bào.
5. Ribôxôm.
3. Lục lạp.
B. 2, 5.
C. 3, 4.
D. 1, 5.
26.Trong cơ thể người, tế bào nào sau đây có nhiều lizơxơm nhất?
A. Tế bào thần kinh.
C. Tế bào cơ tim.
B. Tế bào bạch cầu.
D. Tế bào hồng cầu.
27.Các bào quan làm nhiệm vụ chuyển hóa năng lượng trong tế bào là:
A. Ti thể và bộ máy Golgi.
C. Ti thể và lục lạp.
B. Lục lạp và ribôxôm.
D. Lục lạp và bộ máy Golgi.
28.Một loại tế bào lymphô tổng hợp ra các loại prôtêin xuất ra khỏi tế bào, người ta đã sử
dụng kĩ thuật đánh dấu phóng xạ để theo dõi con đường vận chuyển của các loại prôtêin trong
tế bào. Các phân tử prôtêin đã vận chuyển qua các bào quan nào trong tế bào theo trật tự nào
sau đây?
A. Lưới nội chất hạt → bộ máy Golgi → màng sinh chất.
B. Bộ máy Golgi → lưới nội chất hạt → màng sinh chất.
C. Lưới nội chất trơn → lizôxôm→ màng sinh chất.
D. Nhân → bộ máy Golgi → lưới nội chất hạt → màng sinh chất.
29.Có bao nhiêu đặc điểm sau đây giống nhau giữa ti thể và lục lạp?
I. chứa nhiều enzim quang hợp.
II. trong chất nền chứa ADN và ribơxơm.
III. có lớp màng trong gấp khúc tạo các mào.
IV. có chứa sắc tố quang hợp.
V. có chứa nhiều loại enzim hơ hấp.
VI. được bao bọc bởi lớp màng kép.
VII. đều có khả năng tạo ra ATP.
A. 6.
B. 5.
C. 3.
D. 4.
30.Đặc điểm không có ở tế bào nhân thực là
A. có màng nhân, có hệ thống các bào quan.
B. tế bào chất được chia thành nhiều xoang riêng biệt.
C. có thành tế bào bằng peptiđơglican.
D. các bào quan có màng bao bọc.
31.Khi nói về bào quan lizơxơm, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Là bào quan dạng túi.
II. Có màng kép.
III. Chứa enzim quang hợp.
IV. Có chức năng phân hủy tế bào già, tế bào bị tổn thương.
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
32.Khi chuyển nhân của tế bào sinh dưỡng ở loài ếch B vào trứng đã bị mất nhân của lồi
ếch A. Ni cấy tế bào này phát triển thành cơ thể hồn chỉnh thì nó sẽ mang đặc điểm của
loài nào sau đây?
A. loài A.
B. loài A và B.
C. lồi B.
D. lồi mới.
33.Bào quan nào sau đây có khả năng tự tổng hợp prôtêin?
A. ti thể, lục lạp.
B. lizôxôm, không bào.
C. lục lạp, không bào.
D. ti thể, lizôxôm.
34.Sự khuếch tán của các phân tử nước qua màng tế bào được gọi là hiện tượng gì?
A. vận chuyển chủ động.
B. vận chuyển tích cực.
C. vận chuyển qua kênh.
D. sự thẩm thấu.
35.Các phân tử nào sau đây được vận chuyển qua kênh prôtêin?
A. H2O và C6H12O6.
B. H2O và O2.
C. CO2 và C6H12O6.
D. CO2 và O2.
36.Nồng độ các chất tan trong một tế bào hồng cầu khoảng 2%. Đường saccarôzơ không thể
đi qua màng, nhưng nước và urê thì qua được. Thẩm thấu sẽ làm cho tế bào hồng cầu co lại
nhiều nhất khi đặt vào dung dịch nào sau đây?
A. saccarôzơ ưu trương.
B. saccarôzơ nhược trương.
C. urê ưu trương.
D. urê nhược trương.
37.Sự vận chuyển chủ động và xuất nhập bào ln tiêu hao ATP vì
A. tế bào chủ động lấy các chất nên phải mất năng lượng.
B. phải sử dụng chất mang để tiến hành vận chuyển.
C. vận chuyển ngược chiều nồng độ hoặc cần có sự biến dạng của màng sinh chất.
D. các chất được vận chuyển có năng lượng lớn.
38.Thông thường để bảo quản cá, người ta thường ướp hay xát muối lên cá, phương pháp
này đã áp dụng hiện tượng nào?
A. Vận chuyển thụ động.
B. Nhập bào.
C. Vận chuyển chủ động.
D. Xuất bào.
39.Giả sử nồng độ một số ion khoáng trong dịch đất và trong dịch bào của tế bào lông hút
của rễ cây ngô đang sống trên đất này như sau:
Loại ion
Nồng độ % ion
Trong dung dịch đất Trong dịch bào của lông hút
K+
3,8
3,2
Ca2+
0,1
0,3
2+
Mg
1,6
1,8
2+
Zn
0,006
0,008
Loại ion nào sau đây được hấp thụ vào rễ cây ngô theo cơ chế thụ động, không cần tiêu tốn
năng lượng?
A. Ca2+.
B. K+.
C. Mg2+.
D. Zn2+.
40.Cho các phát biểu sau đây, có bao nhiêu phát biểu đúng?
I. CO2 và O2 khuếch tán trực tiếp qua lớp photpholipit kép của màng tế bào.
II. Khi ở môi trường nhược trương, tế bào thực vật sẽ bị vỡ ra.
III. Tưới nước vào rau đang héo làm cho nó xanh tươi trở lại do nước làm rau tiến hành
quang hợp nên xanh tươi trở lại.
IV. Những chất có kích thước lớn sẽ đi qua màng theo con đường xuất và nhập bào.
V. Bón phân quá nhiều vào cây trồng sẽ làm cho cây héo, chết.
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
1
2
3
4
5
6
7
8
9
D
1
0
C
1
1
A
1
2
C
1
3
C
1
4
A
1
5
C
1
6
B
1
7
A
1
8
C
1
9
A
2
0
A
A
C
D
B
A
D
D
A
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35
36
37
38
39
40
C
D
A
B
A
B
C
A
C
C
B
C
A
D
A
A
C
A
B
C