Tải bản đầy đủ (.docx) (15 trang)

Lịch Sử Việt Nam Hiện Đại.docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (142.61 KB, 15 trang )

LỊCH SỬ VIỆT NAM HIỆN ĐẠI
CÂU 1: Tình hình nước VN sau CMT8 1945?
Cùng với diễn biến tình hình của thế giới đã mang lại k ít thuận lợi trong việc
quản lí đất nước. Tuy nhiên cũng k thể tránh khỏi nhiều khó khăn phải đối mặt
vs thù trong giặc ngoài những tàn dư sau chiến tranh đang ngày càng tàn phá
mạnh mẽ. Tình thế nước ta lúc bấy giờ như “Ngàn cân treo sợi tóc”
Thuận lợi:
-Giành được chính quyền, quyền làm chủ, nhân dân được chuyển từ thân phận
nô lệ đứng lên làm chủ vận mệnh của mình, làm chủ vận mệnh đất nước có
quyền tự do dân chủ.
-Khối đại đoàn kết dân tộc ngày càng được củng cố trong mặt trận Việt Minh
dưới sự lãnh đạo của Đảng. Mặt trận k ngừng được củng cố về đổi mới nội
dung, phương thức hoạt động, cho thấy vị trí vai trị của mình trong đời sống
chính trị - xã hội, mối quan hệ giữa mặt trận vs các tầng lớp nhân dân ngày càng
mật thiết, gắn bó. Tạo nên khối đại đoàn kết lớn mạnh
-Quần chúng nhân dân phấn khởi ngày càng tin tưởng vào chế độ mới và sự
lãnh đạo của Đảng. Từ một nước phong kiến thực dân nhân dân ta lần đầu tiên
được đứng lên làm chủ đất nước.
-CM t8 căn cứ theo tình hình chính trị của đất nước, ĐCS VN đã chuyển vào
trang thái hoạt động bí mật, việc chỉ đạo phối hợp quản lí cơng việc rất khó
khan. Sau khi đất nc đc giải phóng dưới sự chỉ đạo sáng suốt của HCM Đảng
CSVN trở thành Đảng cầm quyền duy nhất và ra hoạt động cơng khai.
Khó khăn:
- Chính trị:
Chính phủ VN dân chủ cộng hòa mới ra đời chưa đc 1 nước nào trên thế giới
cơng nhận.
Chính quyền CM vừa mới thành lập chưa đc củng cố lực lượng vũ trang còn
non trẻ, trang bị kém thiếu thốn kinh nghiệm chiến đấu
- Kinh tế:
KT nông nghiệp nghèo nàn lạc hậu, bị chiến tranh tàn phá nặng nề, hậu quả của
cuộc vơ vét bóc lột của Pháp Nhật bắt nhân dân ta bỏ lúa trồng đay.


Lũ lụt hạn hán mất mùa diễn ra liên mien gây nhiều thiệt hại.
- Thương nghiệp:


Thương nghiệp k ngừng trì trệ, bế tắc thối hóa, khan hiếm gia cả tang vọt
Nhiều xí nghiệp cịn nằm trong tay Tư bản Pháp, các cơ sở công nghiệp của ta
chưa kịp phục hồi sản xuất.
- Tài chính:
Ngân sách nhà nước trống rỗng
Chính quyền CM chưa quản lí được ngân hang Đông Dương lợi dụng quyền
nắm việc phát hành giấy bạc chúng luôn gây sốc về tiền tệ.
Quân Trung hoa dân quốc tung ra thi trườn các loại tiền đã mất giá “đồng quan
kim” và “quốc tệ” làm cho nền tài chính nước ta rối loạn.
- Văn hóa xã hội:
VH lạc hậu ảnh hưởng của thực dân Pháp để lại hết sức nặng nề
Hơn 90% dân số kb chữ
Các tệ nạn XH cũ như nghiện rượu, hút thuốc phiện, mê tín dị đoan.. rất phổ
biến.
- Ngoại xâm nội phản:
Với danh nghĩa là giải pháp quân đội Nhật, các đội quản Đồng Minh đã đồn
dập kéo vào VN.
Ở MB từ vĩ tuyến 16 trở ra 20 vạn quân trung hoa dân quốc kéo vào nc ta
theo sau là các Đảng phái tay sau như: Việt quốc Việt cách muốn đánh đổ
chính quyền, lập 1 chính phủ chống phá CM
Ở MN từ vĩ tuyến 16 trở vào Nam quân Anh kéo vào dọn đường cho Pháp
trở lại xâm lược nc ta. Lợi dụng tình hình bọn phản động ngóc đầu dạy làm
tay saic ho Pháp chống phá CM.
Ngày 2/9/1945 giữa lúc nhân dân sài gòn mit tinh mừng ngày tuyên bố độc
lập của nc VNDCCH, 1 số phần tử phản động ng Pháp đã xả súng làm 47 ng
chết và nhiều ng bị thương.

23/9/1945 quân Pháp nổ súng đánh chiếm sài gòn mở đầu xâm lược VN lần
thứ 2
 Thù trong giặc ngồi khó khăn chồng chất, đè nặng lên đất nc ta, đặt
chình quyền CM trc tình thế “Ngàn cân treo sợi tóc” vận mệnh đã lập tự
do của dt vừa mới giành đc đang đứng trc nguy cơ mất còn.


CÂU 2: Xây dựng hậu phương trong những năm đầu toàn quốc kháng
chiến ( 1946 - 1950) và ý nghĩa của q trình đó.
- Tích cực chuẩn bị cho cuộc kháng chiến lâu dài 1945-1947, chuẩn bị căn cứ
ATK. Cuối năm 1945 trung ương cử nhiều đoàn chi bộ trở lại Việt Bắc, đẻ
nghiên cứu địa điểm lựa chọn cơ sở để xây dựng khu an toàn sau này. Đoàn 1 đ/
c Phạm Văn Đồng, đoàn 2 Nguyễn Lương Bằng, đoàn 3 Trần Đăng Ninh => K/
c tiếp tục ở Việt Bắc nhất định sẽ thành công. ATK TW Đinh Hóa, Thái guyên.
- Cuối năm 1946 ta t/c di chuyển kho tàng máy móc thiết bị lên Việt Bắc, lực
lượng công nhân, vũ trang, xây dựng tổng kế hoạch di chuyển, kho tàng, máy
moc, thiết bị, lương thực, thực phẩm (gạo, muối ). Ở các đơ thị nhanh chóng tản
cứ ra các vùng hậu phương và tiến hành phá hoại nhà cửa, đường sắt, cầu cống,
ko cho địch sử dụng với khẩu hiệu, vườn không nhà trống, tản cư cũng là kháng
chiến, phá hoại để k/c. Tản cư là tiêu thổ k/c là chiến thuật trong chiến tranh hay
còn gọi là vườn ko nhà trống, người di chuyển đến nơi an toàn.
- Thành lập ủy ban tản cư từ cấp Tỉnh-Xã để chỉ đạo công tác di chuyển. Tiêu
thổ k/c bằng cách lập ra các ban để thực hiện tiêu thổ k/c cở sở, vật chất, để
Pháp ko sử dụng và di chuyển được. Phá hoại các kho tàng, đường xá, nhà cửa,
cơ sở kinh doanh sao địch ko đi được ta đi được => Rất hiệu quả trong công tác
di chuyển và phá hoại địch. Tuy nhiên cũng cần phê bình:
+ Một số địa phương tiếc ko phá, ko di chuyển.
+ Một số địa phương thì q tích cực.
- Bước đầu xây dựng về mọi mặt chính trị: Chính phủ quyết định chia cả nước
thành 14 khu hành chính/. Bên cạnh UB hành chính lập thêm các UB bảo vệ sau

này chuyển thành UB kháng chiến.
- Tháng 10/1947 hợp nhất hai UB hành chính thành UB kháng chiến-hành
chính.
- Mặt trận dân tộc thống nhất đc mở rộng thành lập hội Liên hợp quốc dân VN.
- Đảng chính phủ đặc biệt chủ tịch HCM rất quan tâm, tư cách, phầm chât, đạo
đức CM cho chi bộ cần kiệm liên chính chí cơng vơ tư. Theo lời HCM “ có tài
mà ko có đức thì vơ dụng”. Tăng cường cơng tác xây dựng Đảng trong cơ quan,
chính trị, lực lượng vũ trang.
- CMTS Đảng có 5 nghìn Đảng viên, chú ý phát triển Đảng viên và tổ chức
Đảng.
- Lực lượng vũ trang qua các cấp ko ngừng phát triển lên về cả số lượng và
trangg bị. Xây dựng lưc lượng dân quân tự vệ và du kích.
- Dân quân tự vệ: Lực lượng bán vuc trang được đào tạo cơ bản để phục vụ
kháng chiến quân sự, các khâu huấn luyện, các hội nghị quân sự. Chính phủ


quyết định mọi người dân từ 18-45 tuổi được tuyển chọn tham gia lực lượng,
phong trào tòng quân diễn ra sơi nổi, năm 1947 đã có 35 nghìn người tình
nguyện tham gia quân sự.
- Chính phủ đề ra các chính sách nhằm duy trì và phát sản xuất, trước hêt là sản
xuất lương thực. Số lượng lúa 1950 là 2.414.830 tấn, thu hẹp dần chế độ chiếm
hữu ruộng đất của địa chủ phong kiến, tịch thu ruộng đất của đế quốc và việt
gian chia cho nhân dân ko có ruộng đất. Tậm cấp ruộng đất vắng chủ, giảm tô,
giảm sức và chia lại ruộng đất công.
- Tiểu thủ công nghiệp, thương nhiệp, tài chính được chú trọng phát triển. Tổng
thu ngân sách 1947 là :1158 tr đồng, 1950 là: 12033,3 tr đồng.
- Phong trào bình dân học vụ tiêp tục được duy trì và phát triển, trường phổ
thơng các cấp được xây dựng. Việc chăm sóc sức khỏe người dân được chú
trọng.
Chiến lược chiến tranh mới của TD Pháp

- Sau thất bại chiến dịch Việt Bắc, bị đánh bại chiến lược đánh nhanh thắng
nhanh chuyển sang đánh lâu dài. Pháp âm mưu “dùng người Việt đánh người
Việt” lấy chiến tranh ni chiến tranh.
- Chủ trương k/c tồn diện trên tất cả các linh vực. Củng cố mở rộng khối đại
đoàn kết dân tộc, nong cốt là mặt trận Việt Minh, tổ chức Liên Việt.
- Tiến tới thống nhất thành một mặt trận, tiếp tục kiện toàn và phát triển các tổ
chức đoàn thể các tổ chức nghành nghề (liên hiệp phụ nữ, đoàn thanh niên).

CÂU 3: Bước phát triển của cuộc kháng chiến trên lĩnh vực quân sự trong
những năm 1951 – 1953
-Giữ vững quyền chủ động tiến công trên chiến trường
-T9/1950: Thế chủ động tiến công
-T10/1950: Quyền chủ động tiến công
- 3 chiến dich tiến công địch ở Trung Du và Đồng bằng Bắc Bộ
*Chiến dịch trung du:
Địa bàn: ở tuyến trung du từ Việt trì – Băc giang
Mục đích: Nhằm tiêu diệt sinh lực địch, mở rộng khu lương thực
Tranh thủ tgian phá vỡ kế hoạch của địch


Lực lượng tham chiến: Đại đoàn 308, 312, 2 trung đoàn và 4 tiểu đoàn và 4 đại
đội pháo binh
Tgian: 25/12/1950 – 17/1/1951
Ta đã tiêu diệt loại khỏi vòng chiến đấu 500 tên địch phá hủy nhiều xe và các
phương tiện kĩ thuật khác.
*Chiến dịch Đường số 18 (Hoàng Hoa Thám)
Địa bàn: Thuộc khu Phả Lại, ng Bí, Mạo Khê
Mục đích: Tiêu diệt sinh lực địch chiến tranh du kích
Tgian: 23/9 – 5/4/1951: Ta đã loại khỏi vòng chiến đấu hơn 2900 tên địch thu
đc nhiều vũ khí và phương tiện ctranh.

*Chiến dịch Hà Nam Ninh (Quang Trung)
Tgian: 28/5 – 20/6/1951
Địa bàn: Hà Nam, Nam Định, Ninh Bình
Mục đích: Tiêu diệt them 1 bộ phận sinh lực địch
Hoạt động ở vùng sau lưng địch
*Chiến dịch Hịa Bình (Đơng Xn 1951-1952) chỉ huy trưởng là Võ Ngun
Giáp
Địa bàn: Hịa Bình và các khu vực đường số 6 sơng Đà
Mục đích: Tiêu diệt sinh lực địch ở chiến trường HBinh phá vỡ kế hoạch bình
địch của chúng ở ĐBBB đẩy mạnh ctranh du kích tiêu diệt quân địch
Kết quả: Ta đánh bại 1 kế hoạch chiến lược quân sự lớn của địch, đẩy địch lùi
sâu vào thế phòng ngự. giáng 1 đòn qtrong vào cơ sở bình định càn quét ở vùng
sau lưng địch.
*Chiến dịch TB
Địa bàn khu vực TB
Mục đích: tiêu diệt sinh lực địch, tranh thủ nhân dân giải phóng đất đai
Tgian: 14/10/1952 – 10/12/1952
Kết quả chiến thắng
*Chiến dịch Thượng Lào


Mục đích: Tiêu diệt bộ phận sinh lực địch, giải phóng 1 phần đất đai, xây dựng
và mở rộng khu căn cứ du kích. Tạo lập hậu phương kháng chiến, thúc đẩy cuộc
kháng chiến của Lào phá thế bố trí chiến lược của Địch ở Bắc Đông Dương.
Kết quả: Quân ta tiêu diệt và bắt sống làm tan ra gần 2800 địch và quan sĩ của
địch và giải phóng 1 vùng đất rộng và hang chục vạn dân.
CÂU 4: Chiến dịch ĐBP?
- Chiến dịch ĐBP diễn ra 3 đợt.
Đợt 1
- Bắt đầu từ 13/3-17/3 quân ta đã mưu trí dũng cảm tiêu diệt gọn cụm cứ điểm

Him lam và độc lập, bức hàng cụm cứ điểm bản kéo, phá vỡ cửa ngõ phía Bắc
của tập đồn cứ điểm ĐBP. Dệt và bắt sống trên 2.000 tên địch, phá hủy 25 máy
bay => uy hiếp sân bay Mường Thanh.
Đợt 2
- Từ 30/3-30/4/1954 quân tâ lần lượt tấn công các cứ điểm phía Đơng phân khu
trung tâm thắt chặt vịng vây. Kiểm soát sân bay Mường Thanh, hạn chế tiếp
viện của địch cho tập đồn cứ điểm ta tấn cơng tiêu diệt các cứ điểm
F,D1,D2,C1 trên dãy đồi phía Đơng 106,311 trên hướng Tây Bắc sân bay
Mường Thanh. Nhưng đánh cú điểm A1 và các cứ điểm C2,105 không thành
công bị địch phản kích chiếm lại nửa đổi C1. Sau đợt tấn công lần 2 khu trung
tâm ĐBP đã nằm trong tầm bắn của ta, quân địch rơi vào tình trang bị động,
mất tinh thần cao độ.
Đợt 3
- Từ 01/05-7/5/1954 quân ta đánh chiếm các cứ điểm phía Đơng và mở đợt tổng
cơng kích tiêu dệt tồn bộ tập đồn cứ điểm ĐBP. Đêm 6/5/1954 tại đổi A1 trận
chiến đấu giữa ta và địch diễn ra quyết liệt, tên chỉ huy đồi A1 và khoảng 400
tên địch xin đầu hàng, 17 giờ 30 phút ngày 7/5 ta chiếm sở chỉ huy của địch tập
đoàn cứ điểm ĐBP đầu hàng. Lá cờ “Lá cờ quyết chiến quyết thắng” của ta
tung bay trêm nóc hầm chỉ huy của địch. Ngay trong đêm quân ta tiếp tục tiến
công phân khu Nam, đánh địch chạy về thượng Lào, đến 24 giờ toàn bộ quân
địch bị bắt.
ĐBP trong kế hoạch Pháp
- Ban đầu ĐBP chưa có vị trí trong kế hoạch Nava. Nằm ở TB xa các trung tâm
các vùng tự do của Việt Minh, biên giới cách Lào che chở cho Thượng Lào.
- Ngày 20/11/1953 phát hiện chủ lực Việt Minh hành quân lên TB, Nava cho 6
tiểu đoàn nhảy dù xuống ĐBP => Xuất hiện cứ điểm mới địch chuyển về ĐBP.


- Đầu tháng 12 Nava quyết định biến ĐBP thành cứ điểm tập đoàn cứ điểm
mạnh, chấp nhận giao chiến với chủ lục Việt Minh. ĐBP từ ko có trong kế

hoạch Nava dần trở nên quan trọng trong kế hoạch Nava trờ thành trung tâm
điểm.
- ĐBP được xây dựng thành tập đồn cứ điểm mạnh nhất Đơng Dương trog giai
đoạn cưới k/c => Cỗ máy nghiền thịt khổng lồ. Ko theo kế hoạch ban đầu
1953-1954 tránh giao chiến với bộ đội chủ lực địa phương bấy giờ lại xây dựng
ĐBP và chủ động thách thức bộ đội địa phương.
- Gồm 49 cứ điểm, một cứ điểm bao gồm:
+ Hệ thống hào, ẩn nấp, điểm tựa chiến đấu
+ Lô cốt, gầm dưới mặt đất
+ Công sự, bao quaanh tường đảm bảo ngăn chặn sự
tấn công của đối phương như đạn,…
+ Bãi mìn, gây khó khăn khi tiếp cận
- Hàng rào dây thép gai từ 200-350 m, lớp bảo vệ rất chắc chắn, ngồi cịn phải
tính đến các lực lượng cứ điểm bên cạnh. Trong 49 cứ điểm bố trí thành 8 cụm
cứ điểm, 3 nhà khu: Phia Bắc án ngữ con đường số 41 Tuần giáo ĐB, Trung
tâm và phía Nam. Tướng là đại tá Gin.
- Lực lượng của địch ban đầu là 6 tiểu đồn sau đó tăng lên 17 tiểu đoàn. Trang
bị hỏa lực rất mạnh pháo binh xe tăng ko quân.
Chủ trương và sự chuẩn bị của ta
- Chủ trương mở chiến dịch ĐBP ngầy 16/1/1953 bộ chính trị họp quyết định
thông qua phương án tác chiến và chủ chương mở chiến dịch ĐBP với mật
danh Trần Đình, chấp nhận đánh địch ở nơi mạnh nhất, thành lập Đảng ủy mặt
trận và bộ chỉ huy chiến dịch do Đại tướng Võ Nguyên Giáp làm bí thư đảng ủy
và chỉ huy trưởng chiến dịch.
- Lực lượng gồm 5 đại đồn: 305,308,312,316,351 với 55.000 qn. Dân cơng
260.000 người, phương tiện vận tải xe oto, xe đạp thồ, bò, gánh, ngựa, trâu,…
=> Cả nước kháng chiến. Hậu cần là vấn đề khó khăn nhất của ta “Tổng tư lệnh
cịn thu ơng gạo tướng” gánh gạo từ Thanh-Nghệ-ĐBP.
- Đồn dân cơng đơng nhất là Thanh Hóa-Nghệ An. Xe đạp thồ là vũ khí lợi hại
mà Pháp ko nghĩ đến, xe chở được nhiều nhất là 352 kg thóc. Hội dồng cung

cấp mặt trận, phó thủ Tướng Phạm Văn Đồng- chủ tịch.
- Thay dổi phương châm tác chiến, chiến dịch Võ Nguyên Giáp khẳng định đây
là quyết định khó khắn nhất trong cuộc đời chỉ huy quân sự.


- Ngày 6/12/1953 họp bộ chings trị phương châm tác chiến 45 ngày đêm với
phương châm “đánh chắc tiến chắc”. Đồn cịn bộ điah phương do Hồng Văn
Thái, cố vấn Mai Văn Sinh đi trước nghiên cứu tình hình.
- Ngày 14/1/1954 triệu tập HN cán bộ chủ chốt mặt trận tại hang Thẩm Púa. Tất
cả đều đồng ý “đánh nhanh thắng nhanh” Võ Nguyên Giáp giao nhiêm vụ cho
các đơn vị theo phản ánh đánh nhanh thắng nhanh. Ngày 20/1/1954 giao 2
nhiệm vụ cho Võ Văn Kiệt và Hoàng Minh Phương theo dõi sát sao tình hình
của địch và nắm bắt tình hình kéo pháo của ta, kéo pháo chậm nên lùi ngày tác
chiến từ 25/1 xuống 26/1/1954.
- Sáng 26/1/1954 Võ Nguyên Giáp triệu tập Đảng ủy mặt trận thay dổi phương
châm tác chiến từ “đánh nhanh thắng nhanh” sang “đánh chắc tiến chắc” được
HCM và bộ chính trị phê chuẩn.
- Đẩy mạnh tác chiến, tiêu diệt và tiêu hao sinh lực địch,chiến tranh du kích
phát triển mạnh, vùng căn cứ du kích và khu du kích được mở rộng. Ở Nam Bộ
đánh nhỏ ăn chắc, tích cực chủ động cơ động linh hoạt. Đông-Xuân 1953-1954
đã làm cho kế boạch Nava bước đầu bị phá sản.
- Tập đoàn cứ điểm ĐBP được Pháp coi là “Một pháo đài khổng lồ không thể
công phá” đã bị tiêu dệt. Tướng Đờ Caxtori và bộ tham mưu của tập đoàn cứ
điểm đã đầu hàng.
=> Sau 56 ngày đêm chiến đấu dũng cảm mưu trí sáng tạo của quân và dân ta đã
đập tan toàn bộ tập đoàn cứ điểm ĐBP tiêu diệt và bắt sống 16.200 tên địch,57
máy bay bị bắn rơi và phá hủy, qn ta thu tồn bộ vuc khí kho tàng, cơ sở vật
chất kĩ thuật của chúng ở ĐBP.
- Thắng lợi lớn nhất trong cuộc k/c chống thưc dân Pháp và sự can thiệp của Mĩ.
Đập tan hoàn toàn ý chí xâm lược của các thế lực thực dân hiếu chiến và kế

hoạch Nava. Làm xoay chuyển cục diện chiến tranh ở ĐD, buộc Pháp phaair kí
hiệp đinh Gionevo kết thúc chiến tranh ở ĐD, lập lại hịa bình, cam kết tơn
trọng độc lập chính quyền thống nhất tồn vẹ lãnh thổ của VN, Lào,
Campuchia.
- Thế giới: Cổ vũ phát triển đấu tranh của dân tộc ở TG góp phần làm tan giã hệ
thống tư bản của TG.
CÂU 5: Bối cảnh lịch sử và nhiệm vụ của CM VN sau Hiệp định giownevo
(21/7/1954). Đặc điểm lớn nhất của CMVN trong những năm 1954-1975 là
gì?
Sau hiệp định Giơnevo cuộc k/c chống TD Pháp kêt thúc, CMVN chuyển sang
một giai đoạn mới.


Nhiệm vụ của hai bên Việt-Pháp.
- Ngừng bắn tập kết, chuyển quân và chuyển giao khu vực.
+ Việc ngừng bắn: Căn cứ đặc điểm chiến trường, miền Nam hai bên thống
nhất thời điểm ngừng bắn theo từng khu vực và giờ địa phương. Bắc Bộ 8 giờ
00 ngày 27/7/1954, Trung Bộ 8 giờ 00 ngày 1/8/1954, Nam Bộ 8 giờ 00 ngày
11/8/1954. Do lãnh thổ dài, thông tin liên lạc ko liền mạch và cấp TW cơ sở của
ta và địch có nhiều tầng lớp trình độ khác nhau nên ko thể kết thúc ngừng bắn
cùng ngày
- Vùng chiếm đóng của VN và Pháp xen kẽ nhau theo thế cài răn lược.
- Tập kết chuyển quân, chuyển giao khu vực. Để tránh xung đột cần có điểm tập
kết, hiệp định chia làm 2 miền, miền Bắc: Việt Minh, Miền Nam: Pháp
* Phía ta
- Trước khi rút ra miền Bắc cán bộ sẽ giải thích cho đồng bào địa phương, giải
quyết khó khăn cho đồng bào, hỗ trợ dựng lại nhà cửa và khai hoang.
* Phía địch
- Ra sức chống phá gây khó khăn cho ta, ra sức phá hoại làng mạc, giết hại trâu
bị, lơi kéo dụ dỗ địng bào, cưỡng ép vào miền Nam đặc biệt là những người

theo đạo=> Hơn 1tr người di cư vào miền Nam, âm mưu thâm độc của Pháp và
Mĩ-Diệm.
* Miền Bắc
- Ngày 10/10/1954 qn ta về tiếp quản thủ đơ HN, đại đồn 308, trung đoàn
102 trong bối cảnh chiến đấu 60 ngày đêm bảo vệ HN. Ngày 1/1/1955 mít tinh
chhaof mừng TW Đảng và chính phủ, chủ tịch trở về thủ đơ.
- Ngày 13/5/1955-16/5/1955 Pháp rút quân khỏi Hải Phòng-Cát Bà => miền
Bắc hồn tồn giải phóng=> Miền Bắc hồn thành CMDTDCND.
* Miền Nam
- Lực lượng k/c phải tập kết ra miền Bắc mặc dù quyết định về hết nhưng ta vẫn
cài cắm lại lực lượng cần thiết trong đó là Lê Duẩn.
- Thức dân Pháp ko chịu thi hành hiệp định là đến 30/4/1956 rút toàn bộ lực
lượng về nước.
- Trong quá trình Pháp rút Mĩ từng bước nhảy vào miền Nam thế chân Pháp.
Tay sai Ngơ Đình Diệm được đưa lên làm thủ tướng ngang nhiên xé bỏ hiệp
định Gionevo.
- Sau 1954 VN chia cắt thành 2 miền với 2 chế độ chính trị khác nhau.


- Tháng 7/1954 BCHTW Đảng xác định Mĩ là kẻ thù chính của nhân dân Việt
Nam. Tháng 9/1954 bộ chính trị quyết định mỗi miền thực hiện một nhiệm vụ
chiến lược CM khác nhau.
* Miền Bắc
- Tiến lên thực hiện CMXHCN bỏ qua giai đoạn phát triển TBCN.
* Miền Nam
- Tiếp tục hoàn thành CMDTDCND đấu tranh chống đế quốc Mĩ và tay sai.
=> Đây là đặc điểm lớn nhất của CMVN trong thời kì 1954-1975. Cùng là một
thời kì dưới sự lãnh đạo của một Đảng CMVN tiến hành đồng thời 2 nhiệm vụ
chiến lược khác nhau.
+ Chiến lược CMXHCN nghèo nàn lạc hậu.

+ Chiến lược CMDTDCND Mĩ là kẻ thù.
- Thời kì k/c chống Mĩ là thời kì đặc biệt nhất của lịch sử dân tộc, chưa từng có
tiền lệ trong lịch sử, tiến hành đồng thời chống 2 kẻ thù khác nhau.
- Vị trí, cách mạng mỗi miền:
+ Miền Bắc: VNDCCH lấy vĩ tuyến 17 sông Bến Hải (Quảng Trị). Là hậu
phương lớn vững chắc, đồng thời chi viện cho CMMN.
+ Miền Nam: VNCH cầu Tiền Lương, là tiền tuyến lớn. Nhiệm vụ chống Mĩ
và tay sai đồng thời có nhiệm vụ bảo vệ miền Bắc.
- Mỗi quan hệ giữa 2 miền Nam Bắc khăng khít. Cách mạng XHHCN quyết
định nhất với sự nghiệp cách mạng cả nước, CMDTDCND quyết định trực tiếp
chống Mĩ và tay sai => Mỗi quan hệ gắn bó mật thiết với nhau, miền Bắc chi
viện cho miền Nam, dùng sức mạnh cả nước bảo vệ cho cả 2 miền.
CÂU 6: Qúa trình thực hiện cải tạo XHCN trong nông nghiệp MB những
năm 1958 – 1960?
Sau cải cách ruộng đất, khôi phục kinh tế, về cơ bản nền kinh tế miền Bắc
vaanxx lạc hậu.
- Nơng dân: Bần nơng, trung nơng, phú nơng. Xóa g/c địa chủ ko còn tá điền.
- Bắc bộ 1 sào: 360m2, Miền Nam 1 sào: 500 m2 => Thấp ko đủ cho sản xuất.
- Nền kinh tế nhiều thành phần manh nha bắt đầu hình thành. Gồm kinh tế quốc
doanh và kinh tế tự nhiên => Đặt ra yêu cầu muốn đưa miền Bắc tiến lên
XHCN, phải cải tạo quan hệ sản xuất.


* Chủ trương
- Hội nghị TW lần thứ 14 (11/1958) đường lối đẩy mạnh CMXH, trong tâm là
cải tạo XHCN trong nông nghiệp, công thương nghiệp và tư bản tư doanh.
- Quốc hội quy định thông qua kế hoạch 3 năm cải tạo xã hội đối với các thành
phần kinh tế, chủ trương cải tạo nông nghiệp.
* Cải tạo XHCN trong nông nghiệp
- Cải tạo quan hệ sản xuất trong nông nghiệp:

+ Cải tạo quan hệ sản xuất quan trọng nhất
+ Kết hợp cải tiến kĩ thuật
+ GD tư tưởng XHCN cho nhân dân
+ Đưa nhân dân đi vào con đường làm ăn tập thể CNXH.
* Đảng đề ra nhiều quan điểm
- Đường lối g/c:
+ Dựa hẳn vào bần nông cũ, trung nơng lớp dưới
+ Đồn kết chặt chẽ với trung nông
+ Cải tạo tư tưởng phú nông
+ Ngăn chặn địa chủ ngóc đầu dậy, tiếp tục cải tạo địa chủ thành người lao
động
+ Kiên quyết đưa nông dân vào con đường làm ăn tập thể XHCN.
* Sở hữu ruộng đất
- Sở hữu ruộng đất:
+ 1954-1957 chia ruộng đất từ 700-1000 m2 3 sào.
+ 1958 Gom ruộng đất=> Tập thể.
* Ba nguyên tắc
1. Tự nguyện
2. Cùng có lợi, xã viên-hợp tác xã-nhà nước
3. Quản lí dân chủ
=> Tiến hành tập thể hóa từ thấp đế cao theo 3 bước.
+ Tổ đổi công
+ Hợp tác xã bậc thấp


+ Hợp tác xã bậc cao
* Qúa trình thực hiện
- Mùa thu 1958 thí điểm hợp tác xã trong nơng nghiệp
- Mùa thu 1959 tiến hành GD tư tưởng, GD xã hội CM cho nông dân
- Nông dân được học tập cơ sở hợp tác hóa nơng nghiệp

- Nơng dân được tranh luận
=> Nhà nước ban hành một số cơ sở khuyến khích hợp tác xã phát triển nhờ tài
chính, tín dụng, hỗ trợ kĩ thuật.
- Cuối năm 1960 xây dựng được 401 hợp tác xã. Trong đó gồm 86%, số hộ
nơng dân 76% diện tích ruộng đất, 12% hợp tác xã bậc cao.
- Miền núi: Cải tạo quan hệ sản xuất kết hợp cải cách dân chủ.
- Tháng 6/1961 357.753 hộ tham gia hợp tác xã, trong đó có 20% tham gia hợp
tác xã bậc cao.
CÂU 7: Phong trào Đồng Khởi 1959 – 1960
Nguyên nhân: Tình hình MN dưới chế độ Mĩ Diệm
Giai đoạn 1957-1960 CMVN gặp muôn vàn khó khăn tổn thất. Trong giai đoạn
1957 – 1959 Ngơ Đình Diệm ban hành chính sách “Tố cộng diệt cộng” tăng
cương khủng bố đàn áp
Ra sắc lệnh “Đặt cộng sản ra ngồi vịng pháp luật” thực hiện đạo luật 10/59
vào t5/1959 lê máy chém khắp miền nam giết hại nhiều người vô tội công khai
chém giết làm cho hang vạn cán bộ, đảng viên bị giết hại, hang chục vạn đồng
bào y nc bị tù đày.
Âm mưu: Nhằm phá hoại hiệp định Gionevo.
Hội nghị TW Đảng lần thứ 15 (t1/1959) đã quyết định:
+ Để n dân MN sử dụng bạo lực CM
+ Phương hướng: Khả năng giành chính quyền về tay nhân dân bằng con đường
đấu tranh chính trị là chủ yếu, kết hợp vs đấu tranh vũ trang.
 Nghị quyết 15 đã thổi bùng ngọn lửa “Đồng Khởi” trên mặt trận MNam
*Diễn biến:
T2/1959 Cuộc nổi dậy đầu tiên nổ ra lẻ tẻ ở Bắc Ái Vinh Thạch


T4/1959 nổi dậy của nhân dân Đắc Lây Kon Tum vào rừng chống Mỹ Diệm
làm phá tung một mắt xích quan trọng trong hẹ thống chính trị của địch ở Miền
Tây trung bộ trong đó điển hình là cuộc Trà Bống t8/1959

Tại Nam bộ cuộc đấu tranh của nhân dân ĐB song cửu long và ĐNB phát triển
mạnh hoạt động vũ trang của ta rộng khắp tấn công địch và giải phóng đc nhiều
thị xã (Khánh An, Bình Đơng)
Phong trào lan rộng ra khắp Nam Bộ tiêu biểu là cao trào CM Đồng Khởi
Hàng vạn nhân dân đã ào ạt xuống đường vũ trang giáo mác quét sạch các tổ
chức kìm kịp của địch giải phóng đc 150 ấp , diết hơn 300 tên địch.
Kết quả:
Làm cho Địch thiệt hại nặng nề
Hàng nghìn binh linh sĩ quan địch đầu hang, chính quyền địch bị tan rã..
Ta giành được chính quyền chủ yếu ở nơng thơn
Lực lượng vũ trang hình thành 3 thứ quân( bộ đội chủ lực, dân quân du kích, bộ
đội địa phương) ở khắp các thơn xã.
Vùng giải phóng bắt đầu hình thành chỗ đứng chân cho các lực lượng vũ trang
Ruộng đất đc trả lại cho nông dân
Mặt trận DT GPMNVN ra đời 20/12/1960
Ý nghĩa:
Giáng đòn nặng nề vào tập đoàn thống trị Mĩ Diệm, Mĩ kc tin tưởng vào chính
quyền Diệm tạo nên mâu thuẫn sâu sắc
Làm lung lay tận gốc chính quyền tay sai Ngơ Đình Diệm
Đánh dấu bước phát triển nhảy vọt của CMMN đó là CMMN chuyển từ thế giữ
gìn sang thế tấn cơng qn thù
 Thời kì ổn định tạm thời của chính quyền Mĩ Diệm ở MN đã chấm dứt và
chuyển sang thời kì khủng hoảng triền mien khơng lối thốt
CÂU 8: Phân tích ý nghĩa lịch sử và nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng
chiến chống Mỹ cứu nước
Nguyên nhân: Cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nc của nhân ra thắng lợi là do
nhiều
-Chủ quan:



+ Sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng đứng đầu là chủ tịch HCM với đường lối
chính trị quân sự đúng đắn, sáng tạo, độc lập tự chủ
+Đó là đường lối tiến hành đồng thời là nhiệm vụ CM Dân tộc dân chủ nhân
dân ở MN và CMXHCN ở MB.
+Có nhiều phương pháp CM vừa kiên quyết, triệt để vừa uyển chuyển linh hoạt,
nhiều thức đấu tranh phong phú.
 Đây là sự sáng tạo lớn của CMVN trong tình hình đất nc tạm thười bị
chia cắt làm 2 miền vs 2 chế độ khác nhau
+ Hậu phương MB là nhân tố quyết định thắng lợi CNXH được xác định bảo vệ
vững chắc, k ngừng tang lên về tiềm lực KT, quốc phòng đảm bảo thực hiện
nhiệm vụ hậu phương lớn đáp ứng ngày càng cao y cầu chi viện sức ng sức của
cho tuyền tuyến MN.
*Khách quan:
Tinh thần đoàn kết giúp đỡ của 3 nc Đông Dương
Sức mạnh thời đại sự ủng hộ của nhân dân tiến bộ trên TGioi trong đó có Mĩ
Lxo TQ và các nước XHCN.
*Ý nghĩa:
Đối vs nước ta:
Cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước thuận lợi đã kết thúc 21 năm chiến đấu
chống Mĩ cứu nc 1954 và 30 năm giải phóng dân tộc bảo vệ tổ quốc 1945-1975
Chấm dứt hoàn toàn ách thống trị của CM thực dân, đế quốc và phong kiến ở nc
ta.
Hoàn thành cuộc CMDTDCND của cả nước, thống nhất đất nc chấm dứt tình
trạng chia cắt đất nước
Thắng lợi mở ra 1 kỉ nguyên mới của dtvn kỉ nguyên độc lập thống nhất đi lên
CNXH
Đối vs thế giới:
Tác động tới nc Mĩ và cục diện thế giới cổ vũ các phong trào CMTG đặc biệt là
ptrao giải phóng dân tộc.
Cuộc kháng chiến đã đập tan cuộc phản kích lớn vào các lực lượng CM sau

CTTG t2 cuả đế quốc phá vỡ phòng tuyến quan trọng ngăn chặn chủ nghĩa ở
ĐNA của đế quốc Mĩ góp phần làm đảo lộn “chiến lược toàn cầu”




×