Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Đề cương hki khtn8 (1)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (80.92 KB, 2 trang )

ĐỀ CƯƠNG KIỂM TRA CUỐI KỲ I KHTN 8
Thời gian : 90 phút

Câu 1:
a. Trình bày tính chất hóa học của acid. Viết phương trình hóa học minh họa.
b. Trình bày tính chất hóa học của base. Viết phương trình hóa học minh họa.
c. Trình bày tính chất hóa học của oxide. Viết phương trình hóa học minh họa.
d. Trình bày tính chất hóa học của muối. Viết phương trình hóa học minh họa.
Câu 2: Hãy giải thích vì sao trong bất cứ hồn cảnh nào cũng khơng được nước
vào axit sunfuric đậm đặc.
Câu 3:
Viết tên các chất sau: H3PO4, Mg(OH)2, CO2, CuCl2, BaSO4. H2SO4, Ba(OH)2,
FeO, ZnCl2, CuSO4.
Câu 4:
Hãy nhận biết các chất : P2O5, NaCl, HCl, HNO3,H2SO4 , KNO3
Câu 5:
Cho hỗn hợp gồm CaCl2 và NaCl hòa tan vào nước. Sau đó cho tác dụng với dung
dịch AgNO3, thu được kết tủa trắng, sấy khô kết tủa đến khối lượng khơng đổi cân
nặng 0,717g. Tính thành phần phần trăm về khối lượng trong hỗn hợp ban đầu?
Câu 6: Aluminium (III) Oxide tác dụng với hdrochloric acid theo phương trình
phản ứng sau :
Al2O3 + 6HCl→ 2AlCl3 + 3H2O
Tính lượng muối aluminium chloride được tạo thành nếu đã sử dụng 39g
hydrochloric acid nguyên chất tác dụng với 60g aluminium oxide. Sau phản ứng
chất nào còn dư ? Lượng dư của chất đó là bao nhiêu ?
Câu 7: Trộn dung dịch có chứa 0,1 mol CuSO4 và một dung dịch chứa 0,3 mol
NaOH, lọc kết tủa, rửa sạch rồi đem nung đến khối lượng không đổi thu được m g
chất rắn. Giá trị m là:
Câu 8. Cho 200g dung dịch Ba(OH)2 17,1% vào 500g dung dịch hỗn hợp
(NH4)2SO4 1,32% và CuSO4 2%. Sau khi kết thúc tất cả các phản ứng ta thu được
khí A, kết tủa B và dung dịch C.


a/ Tính thể tích khí A (đktc)
b/ Lấy kết tủa B rửa sạch và nung ở nhiệt cao đến khối lượng khơng đổi thì được
bao nhiêu gam rắn?
c/ Tính nồng độ % của các chất trong C.
Câu 9. Khi phân hủy bằng nhiệt 14,2 gam CaCO 3 và MgCO3 ta thu được 3,7185 lít
CO2 ở đktc. Tính thành phần phần trăm về khối lượng các chất trong hỗn hợp đầu.
Câu 10: Hoàn thành các chuỗi phản ứng sau:
1
 Fe2O3  2
 FeCl3  3
 Fe(OH)3  3
 Fe2O3  5
 FeSO4  6
 Fe
a) Fe  
b) Mg → MgO → MgCl2 → Mg(NO3)2 → Mg(OH)2 → MgO → MgSO4
Câu 11
Một vật thả nổi trên mặt nước thể tích phần chìm trong nước là 5dm 3. Cho trọng
lượng riêng của nước là 10000N/m3.Tính lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật.


Câu 12. Ta biết khối lượng riêng của nước 1000kg/m 3. Nếu các chất có khối lượng
riêng lớn hơn nước khi bỏ vào nước nó sẽ chìm. Tại sao 1m 3 khoai tây nặng 700kg
khi bỏ vào nước khoai tây lại chìm?
Câu 13 : Thể tích của một miếng sắt là 2dm3. Tính lực đẩy Acsimet tác dụng lên
miếng sắt khi nó được nhúng chìm trong nước, trong rượu. Nếu miếng sắt được
nhúng ở độ sâu khác nhau, thì lực đẩy Acsimet có thay đổi khơng? Tại sao?
Câu 14. Thả một vật bằng kim loại vào bình đo thể tích có vạch chia độ thì nước
trong bình từ mức 130cm dâng lên đến 175cm. Nếu treo vật vào một lực kế trong
điều kiện vật vẫn nhúng hoàn toàn trong nước thì lực kế chỉ 4,2N. Cho trọng lượng

riêng của nước d = 10000N/m3
a. Tính lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật.
b. Xác định khối lượng riêng của chất làm nên vật.
Câu 15 Khi cân một bình chia độ rỗng ta thấy kim chỉ 125g. Đổ vào bình chia độ
250cm chất lỏng nào đó kim chỉ 325g. Xác định khối lượng riêng và trọng lượng
riêng của chất lỏng đó?
Câu 16: Lý thuyết từ bài mở đầu đến bài 15 để trả lời câu hỏi trắc nghiệm 4
điểm.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×