Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

Đề cương HKI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (103.53 KB, 7 trang )

Vua
Thừa tướng
(Quan Văn)
Thái úy
(Quan Võ)
Thái thú
(Quận)
Huyện lệnh
(Huyện)
Họ và tên:
Lớp: 10/
B8
Trường: THPT Nguyễn Thò Diệu
ĐỀ CƯƠNG ÔN THI HỌC KỲ I Lòch Sử 10
Năm học: 2008 - 2009
1. Trình bày hiểu biết của em về Trung Quốc thời Tần - Hán?
1. Sự thành lập nhà Tần - Hán:
a/ Nhà Tần (221 TCN - 206 TCN):
- Do Tần Doanh Chính thiết lập chế độ phong kiến nhà Tần  mở đầu việc xây dựng chính quyền phong
kiến Trung Quốc.
 Kết thúc thời Xuân Thu - Chiến Quốc.
b/ Nhà Hán (206 TCN - 220):
- Do Lưu Ban thiết lập năm 206 TCN - 220.
2. Xã hội phong kiến thời Tần - Hán:
- Thời Tần - Hán quan hệ giai cấp xã hội phong kiến được thiếp lập.
 Quan hệ sản xuất phong kiến được thiết lập giữa quý tộc và nông dân công xã.
3. Bộ máy nhà nước từ trung ương đến đòa phương:
- Con em quan lại, đòa chủ hoặc người có công với đất nước thì được làm quan. Như vậy quan lại thời Tần
- Hán được tuyển chọn bằng hình thức tiến cử.
4. Đối nội - đối nội:
a/ Đối nội: Trấn áp các cuộc nổi dậy trong nước.


b/ Đối ngoại: + Xâm chiếm mở rộng lãnh thổ về phương Nam.
Quý tộc
Quan lại
Đòa chủ
Nông dân
công xã
Nông dân giàu
Nông dân tự cạnh
Nông dân nghèo Nông dân lónh canh
Vua
Thừa tướng
(Quan Văn)
Thái úy
(Quan Võ)
Thái thú
(Quận)
Huyện lệnh
(Huyện)
+ Nhà Tần - Hán đã xâm chiếm nhiều vùng như: thượng lưu sông Hoàng, vùng
Trường Giang, lưu vực sông Châu, phía Đông Thiên Sơn, Triều Tiên...
2. Giải thích sơ đồ bộ máy nhà nước và sơ đồ quan hệ xã hội thời Tần - Hán?
A. Sơ đồ bộ máy nhà nước:
- Ở trung ương do vua đứng đầu. Dưới vua có hệ thống quan văn, quan võ:
+ Đứng đầu quan văn là Thừa tướng.
+ Đứng đầu quan võ là Thái úy.
- Ở đòa phương có Thái thú đứng đầu quận và Huyện lệnh và các quan khác đứng đầu huyện.
B. Sơ đồ quan hệ xã hội:
- Quý tộc đa số là tầng lớp quan lại, đòa chủ.
- Nông dân công xã bò phân hòa thành 3 phần:
+ Nông dân giàu: tự canh tác trên ruộng đất của mình và gặp nhiều đk tốt, thu năng suất cao.

+ Nông dân tự canh: tự canh tác trên ruộng dất của mình nhưng không thu được năng suất cao.
+ Nông dân nghèo: không có ruộng để cày cấy, phải nhận ruộng của đòa chủ và nộp tô ruộng.
 Giữa 2 tầng lớp quý tộc và nông dân tồn tại chế độ bóc lột.
 Chế độ phong kiến được xác lập.
3. Những biểu hiện về sự thònh vương về kinh tế, chính trò, đối ngoại của Trung Quốc dưới thời
Đường (618 - 907) như thế nào?
- Nhà Đường do Lý Uyên sáng lập (618 - 907).
1. Kinh tế:
a/ Nông nghiệp:
- Thực hiện chế độ quân điền (lấy đất công và ruộng bỏ hoang chia cho dân nghèo).
- Nhân dân phải thực hiện chế độ tô, dung, điệu.
- Áp dụng kỹ thuật canh tác mới vào sản xuất, giảm tô thuế, bới sưu dòch.
Quý tộc
Quan lại
Đòa chủ
Nông dân
công xã
Nông dân giàu
Nông dân tự cạnh
Nông dân nghèo Nông dân lónh canh
b/ Thủ công nghiệp:
- Áp dụng kỹ thuật luyện sắt đóng thuyền.
c/ Thương nghiệp:
- Hai con đường “tơ lụa” trên đất liền và biển cũng được thiếp lập và mở rộng.
2. Chính trò:
- Cũng cố chính quyền từ trung ương đến đòa phương.
- Có mặt tiến bộ: ngoài hình thức tiến cử còn tổ chức thi cử để tuyển chọn nhân tài.
3. Đối nội - đối ngoại:
- Cử người thân tín cai quản các đòa phương bằng hình thức tiến cử. Đặt chức “Tiết độ sứ” cho những
người thân tín để trấn ải các miền biên cương.

- Tiếp tục chính sách xâm lược mở rộng lãnh thổ về phía Nam.
4. Trình bày những hiểu biết của em về Trung Quốc thời Minh - Thanh?
1. Nhà Minh (1368 - 1644):
- Do Chu Nguyên Chương thiết lập.
a/ Kinh tế:
- Sản xuất tư bản chủ nghóa đã xuất hiện  nhiều thành thò phát triển phồn thònh (Bắc Kinh, Nam
Kinh...), Bắc Kinh trở thành kinh đô của Trung Quốc thời phong kiến.
b/ Chính trò:
- Bãi bỏ các chức Thừa tướng, Thái úy thay vào đó là chức Thượng thư phụ trách các bộ (Lại Hộ, Lễ,
Binh, Hình, Công).
- Hoàng đế nắm mội quyền hành, quân đội, tăng cường phong tước và ban cấp đất đai.
c/ Xã hội:
- Sự mâu thuẫn giàu nghèo gây gắt:
Giàu > < Nghèo
(Quan lại, Đòa chủ, Quý tộc) (Nông dân)
 Cuối thời Minh xảy ra nhiều cuộc KN nổi lên tiêu biểu là cuộc KN Lý Tự Thành làm cho nhà Minh
sụp đổ.
1. Nhà Thanh (1644 - 1911):
- Do bộ tộc Mãn Thanh thiết lập.
a/ Kinh tế:
- Giảm tô thuế, khuyến kích khẩn hoang, mua chuộc giai cấp đòa chủ người Hán nhưng không có tác
dụng.
- Thực hiện chính sách ‘Bế quan tỏa cảng” đóng “cửa” kinh tế không giao dòch buôn bán với các nước
phương Tây.
 Hàng lậu tràn lan làm cho kinh tế suy sụp trầm trọng.
b/ Chính trò:
- Thi hành chính sách “Áp bức dân tộc” bắt buộc người Trung Quốc (người Hán) phải theo phong tục của
người Mãn.
 Mâu thuẫn dân tộc diễn ra gay gắt gữa người Hán và người Mãn.
c/ Xã hội:

- Mâu thuẫn dân tộc kéo dài liên miên, gay gắt  Dân chúng lâm vào cảnh lầm than. Các cuộc khởi
nghóa nông dân nổi lên.
 Đất nước đói nghèo lạc hậu  suy vọng (Triều đại PK cuối cùng của Trung Quốc).
5. Ảnh hưởng của chính sách “Áp bức dân tộc” và “Bế quan tỏa cảng” của nhà Thanh đối với sự
phát triển lòch sử Trung Quốc như thế nào?
- Các chính sách của nhà Thanh đã làm ảnh hưởng đến đất nước Trung Quốc trên mọi mặt:
a/ Kinh tế:
- Thực hiện chính sách “Bế quan tỏa cảng” đóng “cửa” kinh tế không giao dòch buôn bán với các nước
phương Tây.
 Hàng lậu tràn lan làm cho kinh tế suy sụp trầm trọng.
c/ Văn hóa:
- Không tiếp nhận nền văn hóa mới.
 Đất nước nghèo nàn, lạc hậu.
b/ Chính trò:
- Thi hành chính sách “Áp bức dân tộc” bắt buộc người Trung Quốc (người Hán) phải theo phong tục của
người Mãn.
 Mâu thuẫn dân tộc diễn ra gay gắt giữa người Hán và người Mãn  nhiều cuộc KN nổ ra chống nhà
Thanh.
 Đất nước loạn lạc, nhân dân lầm than, cơ cực, chiến tranh kéo dài.
- Triều đình tranh giành quyền lực lẫn nhau, nội bộ chia rẽ, mất đoàn kết.
- Xã hội Trung Quốc bò tư bản phương Tây nhòm ngó, xâm lược  sự sụp đổ của Trung Quốc. Như
vậy nhà Thanh trở thành triều đại cuối cùng của chế độ PK ở Trung Quốc.
6. Văn hóa truyền thống Ấn Độ gồm những yếu tố nào? Các yếu tố văn hóa truyền thống Ấn Độ đã
ảnh hưởng ra bên ngoài như thế nào? Cho ví dụ?
- Văn hóa truyền thống Ấn Độ gồm những yếu tồ:
1. Tôn giáo:
a/ Phật giáo:
- Do Sít - đác - ta sáng lập hiệu là Sa - ky - a - Mu - ni (Thích ca Mâu Ni).
- Phất giáo Ấn Độ phát triển qua 3 thời kỳ A - sô - ca, Giúp - ta, Hác - sa.
b/ Hin - đu giáo:

- Thờ đa thần giáo. Nhưng thờ chủ yếu 4 vò thần:
+ Brama (thần Sáng tạo).
+ Siva (thần Hủy diệt).
+ Visnu (thần Bảo hộ).
+ Inđra (thần Sấm sét).
2. Chữ viết:
- Dựa trên chữ cổ Brami sau đó phát triển thành hệ chữ Phạn (Sanskrit) dùng để viết văn bia, truyền bá
văn học và văn hóa Ấn Độ.
3. Kiến trúc - điêu khắc:
- Có nhiều công trình kiến trúc nổi tiếng, to lớn, đồ sộ.
- Có giá trò văn hóa vónh cửu theo thời gian.
a/ Phật giáo:
- Chùa, cổng chùa Hang A - jan - ta (đẻo hang thành chùa) và nhiều tượng phật.
b/ Hin - đu giáo:
- Kiến trúc đền Taz - Ma - ha.
- Các yếu tố này ảnh hưởng rất lớn ra khu vực bên ngoài nhất là khu vực ĐNÁ.
- Ví dụ:
+ Phật giáo và Hin - đu giáo ảnh hưởng đến hầu hết các nước trong khu vực ĐNÁ.
+ Lào và Cam - pu - chia đã dựa trên hệ chữ Phạn đã sáng tạo ra chữ viết riêng.
+ Các công trình kiến trúc cung điện, đền đài đều mang dáng vóc của Ấn Độ.
7. Hãy trình bày giai đoạn lòch sử của các quốc gia ĐNÁ thời phong kiến?
1. Giai đoạn hình thành:
2. Giai đoạn phát triển (TK X - nửa đầu TK XVIII):
- Kinh tế: Nhiều vùng kinh tế quan trọng, có khả năng cung cấp khối lượng lớn lúa gạo, sản phẩm thủ
công, sản vật thiên nhiên.
- Văn hóa: Ảnh hưởng văn hóa Ấn độ  sáng tạo văn hóa riêng độc đáo:
+ Chăm - pa, Cam - pu - chia: văn hóa Ăng - co.
+ Phù Nam: văn hóa Óc - eo.
+ Đại Việt: văn hóa Đông Sơn.
- Nhiều quốc gia được thống nhất: In - đô - nê - xi - a, Mi - am - ma, Cam - pu - chia.

3. Giai đoạn suy yếu (nửa sau TK XVIII - nửa đầu XIX):
- Phần lớn các quốc gia ĐNÁ trở thành thuộc đòa của các nước TB phương Tây.
8. Trình bày giai đoạn lòch sử của Cam - pu - chia và Lào thời phong kiến?
Thời gian Vò trí Tên quốc gia
10 TK đầu sau CN
- Đảo Xu - ma - tơ - ra và Gia - va
- Hạ lưu sông Mê - kông
- Trung bộ Việt Nam
- Hạ lưu sông Mê - Nam
- In - đô - nê - xi - a
- Phù Nam
- Chăm - pa
- Vương quốc Cam - pu - chia
Giữa TK XI - Lưu vực sông I - ra - oa - đi - Pa - gan (Mi - am - ma)
Giữa TK XIII - Lưu vực sông Mê - Nam - Vương quốc Thái Lan
Giữa TK XIV - Trung lưu sông Mê - kông - Vương quốc Lào
Đặc điểm Vương quốc Cam - pu - chia Vương quốc Lào
Giai đoạn
hình thành
- Cư dân: người Khơ - me.
- Đòa bàn: trên cao nguyên Cò Rạt và mạn lưu
sông Mê - kông.
- Tgian thành lập: TK VI (gọi là Chân Lạp).
- Cư dân: người Lào Thơng.
- Đòa bàn: đồng bằng sông Mê - kông.
- Tgian thành lập: năm 1353 Pha Ngừm lập ra
nước Lan Xang (gọi là Triệu Voi).
Giai đoạn
phát triển
- Tgian: 802 - 1432 thời kỳ Ăng - co phát triển rực

rở qua những biểu hiện:
+ Đối nội:
- Chú ý phát triển sản xuất nông - lâm - ngư
nghiệp, thủ công và thương nghiệp.
- Xây dựng nhiều công trình kiến trúc nổi tiếng
như: Ăng - co - Vát, Ăng - co - Thơng.
+ Đối ngoại:
- Chú trọng mở rộng lãnh thổ.
- Quân sự rất hùng mạnh ở TK XII.
- Tgian: TK XV - TK XVII đất nước rất phát triển
triều vua Xu - li - nha Vông - xa:
+ Đối nội:
- Các ngành TC nghiệp, thương nghiệp, lâm
nghiệp và NN phát triển.
- Chia đất nước thành nhiều Mường, đặt chính
sách cai trò.
+ Đối ngoại:
- Giữ qhệ hòa hiếu với các nước láng giềng.
- Kiên quyết chông quân xâm lược Miến Điện.
Giai đoạn
suy yếu
- Tgian: cuối TK XIII.
- Nguyên nhân:
+ Bò Thái Lan xâm lược (5 lần).
+ Nội bộ bò chia rẽ.
+ 1863 bò Pháp xâm lược.
- Tgian: TK XVIII.
- Nguyên nhân:
+ Nội bộ bò chia rẽ. Đất nước bò chia thành
3 tiểu quốc.

+ 1872 bò Xiêm (Thái Lan) xâm lược.
+ 1893 trở thành thuộc đòa của Pháp.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×