Tải bản đầy đủ (.docx) (14 trang)

Bé Là Ai.docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (189.34 KB, 14 trang )

KẾ HOẠCHCHỦ ĐỀ: BẢN THÂN
CHỦ ĐỀ NHÁNH: BÉ LÀ AI?
Thời gian: 1 tuần từ ngày 28/03 đến ngày 1/4/ 2022


Thứ
Thời
điểm

Thứ 2

Thứ 3

Thứ 4

Thứ 5

Thứ 6

Đón trẻ, trị chuyện với trẻ với phụ huynh:
- Đón trẻ, cho trẻ cất đồ dùng cá nhân
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ ở lớp ( nề nếp, vệ sinh, cách chăm sóc sức
khoẻ…)
- Cho trẻ chơi với các đồ chơi trong lớp.
- Điểm danh
Thể dục buổi sáng: Tập với đĩa thể dục trên nề nhạc bài
Đón trẻ,
“Bé khỏe bé ngoan”
chơi, thể
* Khởi động: xoay cổ tay, bả vai, eo, gối, cổ chân…
dục buổi


* Trọng động:
sáng
- Hô hấp: Thổi nơ bay.
- Tay: 2 tay dang ngang bắt chéo hai tay trước ngực
- Bụng: Quay người sang hai bên
- Chân: Ngồi xổm đứng lên liên tục
- Bật: Bật chụm chân tách chân
* Hồi tĩnh: Thả lỏng điều hòa.
*THỂ DỤC:
* KPKH
Đi theo đường
Bé giới thiệu về
hẹp ném bóng vàomình
rổ.+ Trị chơi vận + Chơi tự do:
động: “Bịt mắt
Chơi theo ý thích
bắt dê”
với đồ chơi ngoài
Hoạt
trời
động học + Chơi tự do:
Chơi theo ý thích
với đồ chơi ngồi
trời

*T. HÌNH:
*LQVH:
*ÂM NHẠC
Vẽ tơ bong bóng Thơ “Bé ơi
Dạy hát “ Cái

+ Trò chuyện về mũi”
Thăm quan vườn một ngày của bé. Nghe hát
rau của bé
Cho trẻ đọc đồng “ Năm ngón tay
+ Trị chơi vận dao “Nu na nu ngon”
động: Tìm bạn
nống”
+ Dạo quanh sân
thân
trường , nhặt lá
vàng rơi
+Trò chơi vận
động: “Bịt mắt bắt
dê”


Thứ 2 ngày 28 tháng 3 năm 2022
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
ĐI TRONG ĐƯỜNG HẸP VÀ NÉM BÓNG
I. Mục tiêu:
- Kiến thức:Trẻ biết thực hiện các vận động của tay để ném đúng chính xác vào giỏ và hướng đi.
- Kỉ năng: Giúp trẻ phát triển cơ bắp, giúp các khớp dây chằng mềm dẻo linh hoạt. Rèn luyện cách tập trung chú ý, điểm
đến, rèn luyện sự khéo léo khi phối hợp các cơ ngón tay để thực hiện động tác ném.
- Thái độ: Giáo dục trẻ tính kỷ luật trong luyện tập, mạnh dạng tự tin.
II. Chuẩn bị:
- Sân tập sạch sẻ, bằng phẳng.
- Giỏ, banh, vòng
III. Tổ chúc hoạt động:
1. Hoạt động 1: Khởi động
Tập họp ba hàng dọc, chuyển đội hình vịng trịn vừa đi vừa hát bài “ Một đoàn tàu”, đi chạy các kiểu, chuyển

thành hàng ngang, dãn cách đều một cánh tay.
2. Hoạt động 2: Trọng động
a/ Bài tập phát triển chung: thực hiện 2 lần 4 nhịp
Động tác hô hấp: trẻ che tay trước miệng thổi bong bóng
Động tác tay: đứng thẳng 2 tay ngang vai- tay đưa thẳng lên cao- tay ngang vai- hạ xuống
Động tác lưng bụng: 2 tay đưa lên cao chân ngang vai- cuối xuống 2 tay chạm đất- đứng thẳng 2 tay lên cao- 2 tay hạ
xuống.
Động tác chân: đứng thẳng tay chống hông 1 chân làm trụ, chân kia đưa ra trước- sau- ngang- về vị trí ban đầu- đổi
chân.
Động tác bậc: đúng thẳng tay chống hơng nhảy lên phía trước- sau- phải- trái.


b.Vận động cơ bản: Ném đúng đích nằm ngang
- Cháu đứng đội hình hai hàng ngang đối diện nhau.
- Cơ giới thiệu tên động tác.
- Cô làm mẫu lần 1 tồn động tác cho trẻ xem
- Lần 2 giải thích: chú ý đi hết con đường hẹp bước vào vòng trịn, tay cầm lấy bóng ném chính xác bóng vào giỏ
- Cô gọi cháu lên thực hiện mẫu cho các bạn xem.
- Cả lớp thực hiện “ thi đua xem ai ném tài hơn”
( Gọi cháu thực hiện sai lên thực hiện lại)
- Thường xuyên tập thể dục có lợi cho sức khoẻ, giúp cơ thể khỏe mạnh ăn uống tốt, ngủ ngon hơn, các con về
nhà thường xuyên tập thể dục nhé.
- Tập xong nhớ vệ sinh sạch sẽ nơi tập, và tay chân. Khi tập thể dục các con được tắm nắng cho cơ thể khỏe
mạnh.
c. Trò chơi vận động: chuyền bóng
- Lớp chia làm 2 đội đứng hàng ngang, các con cùng thi chuyền bóng xem đội nào thắng
- Bây giờ cô phát mỗi đội 1 quả bóng, bạn đầu tiên chuyền bóng cho nhau đến bạn cuối cùng chạy đến giỏ bỏ
quả bóng vào, đội nào sớm cho quả bóng vào giỏ đội đó tháng cuộc
- Cho trẻ chơi vài lần
- Nhận xết sau khi chơi.

3/ Hồi tĩnh:
Đi nhẹ nhàng quanh sân tập.
*Đánh giá cuối ngày:
….
……………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………


Thứ 3 ngày 29 tháng 03 năm 2022

Giáo án KPKH:Bé cùng nhau trị chuyện về bản thân
1. Mục đích.
* Kiến thức:
- Trẻ biết được họ tên, ngày sinh, sở thích, của mình và các bạn trong lớp, biết tự giới thiệu về bản thân
mình, biết những đặc điểm nổi bật của các bạn trong lớp.
* Kỹ năng:
- Trẻ biết trả lời một số câu hỏi của cô, trẻ hứng thú tham gia vào trò chơi.
* Thái độ:
- Giúp trẻ biết quan tâm giúp đỡ người khác và qua đó giáo dục cho trẻ biết thương yêu đoàn kết với các
bạn.
2. Chuẩn bị.
- Tranh ảnh về bé trai, bé gái và một số đồ chơi dành cho bé trai, bé gái.
3. Tiến hành tổ chức hoạt động.
* Hoạt động 1: Nghe hát và trị chuyện về bài hát.
- Cơ mở nhạc cho trẻ nghe hát bài “Bạn có biết tên tơi” và hỏi trẻ:
+ Các cháu vừa nghe bài hát gì? Bài hát nói lên điều gì?


* Hoạt động 2: Bé cùng nhau trò chuyện về bản thân.

- Các bạn ạ! Lớp mình năm nay có rất nhiều bạn mới đấy và bây giờ cô các cháu tự giới thiệu cho các bạn
biết về mình nhé.
- Trước tiên cô tự giới thiệu vê họ tên, giới tính, ngày sinh nhật, sở thích của cơ cho trẻ bắt chước nói theo.
- Sau đó, cơ cho lần lượt các trẻ giới thiệu đầy đủ họ tên, giới tính, ngày sinh, sở thích của mình cho các bạn
trong lớp làm quen.
- Những trẻ cịn nhút nhát cơ gợi ý để trẻ giới thiệu:
+ Con tên gì? Sinh nhật của con là ngày nào?
+ Con là nam hay nữ?
+ Con bao nhiêu tuổi?
+ Con học lớp nào?
- Chúng ta đã làm quen với nhau rồi, giờ các con hãy nói cho cơ và các bạn biết sở thích của mình nào?
- Cô mời một số trẻ đứng dậy hỏi về sở thích của trẻ:
+ Con thích chơi trị chơi gì?
+ Thích ăn món ăn gì? Thích học gì nhất?
- Giáo dục trẻ biết yêu thương đoàn kết, biết giúp đỡ các bạn.
* Hoạt động 3: Trò chơi củng cố.
- T/c 1: “Làm theo hiệu lệnh”.
- Cơ nói bạn trai đâu thì tất cả các bạn trai đứng dậy và ngược lại các bạn gái.
- T/c 2: “Tìm bạn thân”.
- Hơm nay cô thấy các cháu ai cũng giỏi tự giới thiệu được họ tên, sở thích… của mình cho các bạn biết, cơ
sẽ thưởng cho các cháu một trị chơi “Tìm bạn thân”.


+ Cô nêu cách chơi, luật chơi và tổ chức cho trẻ chơi.
* Kết thúc đánh giá cuối ngày:
….
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………….

Thứ 4 ngày 30 tháng 3 năm 2022
HOẠT ĐỘNG TẠO HÌNH:
TƠ MÀU QUẢ BĨNG THEO Ý THÍCH
I. Mục tiêu
- Kiến thức: + Trẻ biết cầm bút màu và tơ màu quả bóng theo ý thích
+ Nhận biết màu xanh, màu đỏ.
- Kỹ năng: Rèn kỹ năng khéo léo biết bút và di màu từ trên xuống dưới từ trái qua phải.
- Thái độ: Giáo dục trẻ biết giữ gìn sản phẩm của mình và của bạn.
II . Chuẩn bị
- Vở tạo hình ( Mỗi trẻ một vở)
- Bút màu.


- NDKH: Hát búp bê.
III. Tổ chức HĐ
HĐ của cô
* HĐ1: Gây hứng thú
- Cô và trẻ hát bài hát: búp bê và trò chuyện
+ Các con vừa hát bài hát gì?
+ Búp bê có đáng u khơng?
+ Hơm nay búp bê nhờ chúng mình tơ màu giúp bạn ấy quả bóng nhé!
* HĐ2: Tơ màu quả bóng
- Cơ cho trẻ quan sát yếm cô đã tô: Cho trẻ nhận xét về quả bóng
- Cơ tơ mẫu lần 1 khơng phân tích
- Cơ làm mẫu lần 2 phân tích:
+ Cơ cầm bút màu đỏ hoặc vàng theo ý thích của cô, cô tô từ trên xuống dưới, lần lượt trùng khít với nhau, cứ
như vậy cơ tơ được quả bóng màu đỏ, vàng....
* HĐ3: Trẻ thực hiện tô.
- Cô quan sát động viên hướng dẫn trẻ tô màu
- Con đang làm gì?



- Quả bóng màu gì?
* HĐ4: Trẻ trưng bày nhận xét SP
- Cơ nhận xét chung, khuyến khích động viên trẻ tham gia tô màu
- Cho trẻ thu dọn đồ dùng cùng cô
* Kết thúc:
- Hát giờ chơi => Ra sân

* Đánh giá cuối ngày:…………………………………………………………………………………..
….
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
Thứ 5 ngày 31 tháng 3 năm 2022

Giáo án làm quen văn học: Thơ "Bé ơi"
1. Mục đích:
* Kiến thức: Trẻ biết tên bài thơ, tên tác giả sáng tác, đọc thuộc thơ.
* Kỹ năng: Trẻ đọc diễn cảm bài thơ, hiểu được nội dung bài thơ và trả lời được các câu hỏi của cô.


* Thái độ: Giáo dục trẻ biết giữ gìn vệ sinh thân thể.
2. Chuẩn bị:
- Tranh minh hoạ nội dung bài thơ.
- Đàn ghi sẵn nhạc bài hát “Tay thơm tay ngoan”.
3. Tiến trình tổ chức hoạt động
* Hoạt động 1: Hát và t/c về nội dung bài hát.
- Cô và trẻ cùng hát bài “Tay thơm tay ngoan”, gợi hỏi trẻ:
+ Các cháu vừa hát bài gì? Bàn tay để làm gì?

+ Để hai bàn tay ln sạch đẹp thì chúng ta phải làm gì?
* Hoạt động 2: Giới thiệu và đọc thơ cho trẻ nghe.
- Cô đọc thơ cho trẻ nghe lần 1, hỏi trẻ tên bài thơ?
- Cô đọc thơ lần 2 kết hợp cho trẻ xem tranh minh hoạ.
* Trích dẫn và đàm thoại về nội dung bài thơ:
- Các con vừa được đọc bài thơ gì?
- Bài thơ nói về điều gì?
- Câu thơ “Bé này bé ơi… đất cát” khuyên bé điều gì?
- Vì sao không được chơi đất cát?
- Khi cô cho các con chơi ở góc thiên nhiên thì các con phải làm gì sau khi chơi?
- Nếu trời nắng to thì phải làm gì? Tại sao?
- Cơ dạy các con ăn xong khơng được làm gì? Vì sao?
- Mỗi buổi sáng ngủ dậy cần phải làm gì?
- Bây giờ chúng ta không chỉ đánh răng vào buổi sáng mà cần đánh răng lúc nào nữa?
- Sắp đến bữa ăn phải làm gì?
- Qua bài thơ các con rút ra được bài học gì cho bản thân?


* GDT: Biết bảo vệ, chăm sóc cơ thể mình, không chơi đùa nghịch với đất cát, khi nắng to hãy chơi ở bóng mát, ngủ dậy
nhớ đánh răng, rửa mặt sạch sẽ, trước khi ăn nhớ rửa tay.
* Hoạt động 3: Trẻ đọc thơ.
- Cho cả lớp đọc thơ cùng cô 2 - 3 lần.
- Cho trẻ đọc thi đua nhau giữa các tổ, nhóm, cá nhân.
- Cơ chú ý sửa sai cho trẻ.
- Cho trẻ đọc giọng đọc to, giọng đọc nhỏ. Đọc luân phiên theo tổ.
- Cho trẻ chơi t/c “Mũi cằm tai” và chuyển hoạt động
.* Kết thúc hoạt động cô nhận xét:
….
…………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………………
Thứ 6 ngày 01 tháng 04 năm 2022

ÂM NHẠC: Dạy hát : Cái mũi
Nghe hát : Năm ngón tay ngoan
TCÂN: Tai ai tinh.
1. Mục đích.
- Dạy trẻ thuộc bài hát “Cái mũi”, hiểu được nội dung bài hát.
- Hát đúng lời, đúng giai điệu bài hát, biết vỗ tay theo phách.


- Phải biết giữ gìn vệ sinh mũi, khơng cho các vật lạ vào mũi, hít thở khơng khí trong lành, tránh xa những
nơi ô nhiễm.
II. Chuẩn bị:
- Lớp sạch sẽ, thoáng mát, rộng.
III. Tổ chức hoạt động.
Hoạt động của cô
* Hoạt động 1: Gây hứng thú
- Cô cho trẻ ngồi xung quanh, cho trẻ nhắm mắt lại và ngửi mùi cam.
- Sau đó, cơ hỏi trẻ các con vừa ngửi được mùi hương gì? Và nhờ gì mà các con ngửi thấy được?
- Đúng rồi! Vậy bạn nào nói cho cơ biết cơ thể chúng ta có mấy giác quan. Các con cùng kể cho cô
nghe. (trẻ trả lời )
- Tất cả có bao nhiêu giác quan vậy các con?
* Hoạt động2: Nội dung.
a. Giới thiệu bài hát:
- Các con nghe cơ đố cơ đố “Cái gì trên mặt của ta, giúp ta hít thở ngửi hoa thơm lừng”. Đó là cái
gì vậy các con?
- Các con ơi! Nhạc sỹ Lê Đức và cơ Thu Hiền có một bài hát lời việt cũng nói về chiếc mũi của



chúng ta đấy. Đó là bài hát: “Cái mũi”
b. Dạy hát bài “Cái mũi”
- Cô hát lần 1 thể hiện điệu bộ, nét mặt.
- Nội dung: Mỗi chúng ta điều có một chiếc mũi và chiếc mũi đó được dùng để thở và ngửi hương
thơm khi có gió mang đến.
- Cô hát lần 2 kết hợp minh họa.
- Dạy trẻ hát: + Cô cùng lớp hát bài “Cái mũi” 2 – 3 lần.
+ Cho từng tổ, nhóm, cá nhân hát.
* Nghe hát: Bài hát “Năm ngón tay ngoan”.
 Lần 1:Cơ giới thiệu bài hát "Năm ngón tay ngoan" của Nhạc sĩ Trần Văn Thụ và hát cho trẻ
nghe ...
- Trò chuyện với trẻ về nội dung của bài hát:
+ Vì sao gọi là năm ngón ngoan?
+ Năm ngón tay được ví như hình ảnh gì ?
 Lần 2: Cơ hát lại từng lời bài hát cho trẻ đoán tên từng ngón tay, gợi ý giáo dục trẻ qua từng
lời hát ...
+ Ngón tay cái là hình ảnh giáo dục bé chăm chỉ siêng năng ...
+ Ngón tay thứ hai giáo dục bé tính thật thà khiêm tốn ...
+ Ngón tay giữa là hình ảnh bé ham thích tập thể dục để rèn luyện cơ thể ...


+ Ngón tay thứ tư khuyên bé phải chăm học chữ để biết đọc biết viết ...
+ Và ngón tay út giáo dục bé biết sử dụng đôi tay sạch sẽ của mình để làm việc giúp đỡ mọi
người và làm vui lịng người thân trong gia đình ...
- Lần 3: Cơ hát lần nữa và khuyến khích trẻ hát theo cơ ..
c. Trị chơi âm nhạc: “Tai ai tinh”.
Hơm nay, lớp mình học rất ngoan. Cơ sẽ thưởng cho các con trị chơi có tên “tai ai tinh”, cả lớp
cùng nhắc lại tên trị chơi.
- Cách chơi: Cơ gọi một trẻ đội mũ chụp kính mắt. Sau đó chỉ định cho 1 trẻ khác hát một bài hát
đã học. Khi trẻ hát xong, trẻ đội mũ chụp kính mắt đoán xem ai đã hát, bạn trai hay gái đã hát,

nhiều bạn hay ít bạn?
- Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần.
* HĐ 3: Kết thúc: hát "Cái mũi”.
*Đánh giá cuối ngày:
….
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………….



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×