0B0B
1B1B
ISO 9001:2008 và OHSAS 18001:2007
HỆ THỐNG QUẢN LÝ QUY TRÌNH THỰC HIỆN CƠNG VIỆC
QUY TRÌNH
THI CƠNG HỒN THIỆN
CƠ BẢN
Ký mã hiệu
Lần ban hành
Bộ phận soạn thảo
: QP40
: 01
: Phòng QLKTTC
NGƯỜI XEM XÉT
NGƯỜI PHÊ DUYỆT
PHẠM QUÂN LỰC
LÊ MIÊN THỤY
Phó Tổng Giám đốc
Tổng Giám đốc
Ký mã hiệu
QUY TRÌNH
THI CƠNG HỒN THIỆN
CƠ BẢN
Lần ban hành
Ngày ban hành
Trang
QP40
01
--/09/2016
2/31
LỊCH SỬ THAY ĐỔI:
Nội dung thay đổi
STT
1
Ban hành lần đầu
Ghi chú
Ký mã hiệu
QUY TRÌNH
THI CƠNG HỒN THIỆN
CƠ BẢN
I.
Lần ban hành
Ngày ban hành
Trang
QP40
01
--/09/2016
3/31
MỤC ĐÍCH :
Hướng dẫn thực hiện cơng tác hồn thiện cơng trình đạt u cầu về kỹ thuật và mỹ thuật.
II.
PHẠM VI :
Áp dụng cho tất cả các công trường.
III.
TÀI LIỆU THAM KHẢO :
TCVN 1451:1998
Gạch đặc đất sét nung.
TCVN 4314:2003
Vữa xây dựng. Yêu cầu kỹ thuật.
CXDVN 330 : 2004
Hộp kim định hình dùng trong xây dựng yêu cầu kỹ thuật .
và phương pháp kiểm tra chất lượng sản phẩm.
TCVN 7505-2005
Quy phạm sử dụng kính trong xây dựng - Lựa chọn và lắp đặt.
TCVN 1450:2009
Gạch rỗng đất sét nung.
TCVN 8256:2009
Tấm thạch cao – yêu cầu kỹ thuật.
TCVN 4085:2011
Kết cấu gạch đá – tiêu chuẩn thi công và nghiệm thu.
TCVN 8652:2012
Sơn tường dạng nhũ tương - Yêu cầu kỹ thuật.
TCVN 9065:2012
Vật liệu chống thấm – Sơn nhũ tương bitum.
TCVN 9366-1:2012 Cửa đi, cửa sổ. Phần 1: Cửa gỗ.
TCVN 9366-2:2012 Cửa đi, cửa sổ. Phần 2: Cửa kim loại.
TCVN 9377-1:2012 Công tác hồn thiện trong xây dựng - Thi cơng và nghiệm thu –
Phần 1: Công tác lát và láng trong xây dựng.
TCVN 9377-2:2012 Cơng tác hồn thiện trong xây dựng - Thi công và nghiệm thu –
Phần 2: Công tác trát trong xây dựng.
TCVN 9377-3:2012 Cơng tác hồn thiện trong xây dựng - Thi công và nghiệm thu –
Phần 3: Công tác ốp trong xây dựng.
Tài liệu tham khảo khác.
IV.
TRÁCH NHIỆM :
Ban chỉ huy cơng trường (BCH) phải có trách nhiệm tuân thủ.
P.QLKTTC kiểm tra việc tuân thủ theo trình tự và nội dung nêu trong Quy trình.
V.
NỘI DUNG :
Ký mã hiệu
QUY TRÌNH
THI CƠNG HỒN THIỆN
CƠ BẢN
A. LƯU ĐỒ QUY TRÌNH HỒN THIỆN CƠ BẢN
Lần ban hành
Ngày ban hành
Trang
QP40
01
--/09/2016
4/31
Ký mã hiệu
QUY TRÌNH
THI CƠNG HỒN THIỆN
CƠ BẢN
Lần ban hành
Ngày ban hành
Trang
QP40
01
--/09/2016
5/31
B. HƯỚNG DẪN
Cơng tác và các bước thi cơng
Hình minh họa
1. XÂY TƯỜNG GẠCH (tham khảo thêm chi tiết tại QP41 - Quy trình xây tường gạch)
Bước 1: Nghiên cứu bản vẽ shopdrawing
-
Nghiên cứu bản vẽ shopdrawing để chuẩn bị
nguồn lực và lập biện pháp thi công phù hợp.
Bước 2: Búng mực trắc đạc định vị tường xây
-
Búng mực định vị tường xây theo thiết kế, búng
mực chiều dày tường hoàn thiện.
-
Búng mực chiều dày tường xây và chiều dày
tường tô lên trên sàn và trần.
-
Yêu cầu phải búng đầy đủ 4 đường mực.
Bước 3: Khoan cấy thép râu, thép bổ trụ
-
Khoan thép neo, bát liên kết giữa vách, cột bê
tông với tường xây, @500-600mm.
-
Thép bổ trụ phải được khoan cấy trước khi tiến
hành xây. Chiều sâu thép khoan cấy cho bổ trụ
là 5d và không được nhỏ hơn 50mm. Chiều sâu
khoan cấy thép lanh tô đổ tại chỗ không được
nhỏ hơn 10d và không nhỏ 100mm
Ký mã hiệu
QUY TRÌNH
THI CƠNG HỒN THIỆN
CƠ BẢN
Lần ban hành
Ngày ban hành
Trang
QP40
01
--/09/2016
6/31
Bước 4: Xây hàng gạch định vị chân tường
-
Gạch xây phải được tưới ẩm nhằm giảm khả
năng gạch hút nước của vữa, làm cho vữa giảm
tính liên kết.
-
Tưới ẩm, qt hồ dầu lên nền bê tơng tại vị trí
giáp hàng gạch chân tường (và vị trí tường gạch
tiếp xúc với bê tông - dầm, cột).
-
Xây hàng gạch chân theo mực định vị trên nền
(mực phía trong).
-
Đối với chân tường bao quanh hộp gen, chân
tường WC, chân tường hộp gain mái: nên đổ bê
tông chân tường cao khoảng 200mm ( tốt hơn
biện pháp xây gạch đinh) để tăng cường khả
năng chống thầm chân tường.
Xây hàng gạch chân tường
Xây mực phía trong ( mục ngồi là lớp tơ)
Chân tường wc đổ gờ bê tông (hoặc xây 5
hàng gạch đinh)
Bước 5: Xây tường
-
Chiều cao mỗi đợt xây chỉ nên giới hạn khoảng
1,5m để chờ vữa đơng kết, đồng thời tránh việc
gió có thể làm nghiêng mảng tường xây trong
q trình chờ đơng kết vữa.
-
Sau khoảng 24h tiến hành xây tường đợt hai.
-
Căng dây lèo theo phương dọc, ngang để đảm
bảo tường xây thẳng đứng và thẳng hàng
-
Khi xây tường gạch phải đảm bảo nguyên tắc
“trên ăn dây, dưới ăn mí”
Tường xây đợt 2
Tường xây đợt 1
Ký mã hiệu
QUY TRÌNH
THI CƠNG HỒN THIỆN
CƠ BẢN
Bước 6: Xây vị trí cửa, lỗ mở
-
Tại vị trí ơ cửa phải xây bằng gạch đặc hoặc có
bê tơng thí hoặc đổ bổ trụ xung quanh để tăng
độ liên kết với kết cấu cửa sau này.
-
Đà lanh tô khi đổ phái gối vào tường xây tối
thiểu 300mm.
Bước 7: Lanh tô, bổ trụ, đà giằng
-
Đối với mảng tường dài, cao, dài phải có biện
pháp đổ bổ trụ, lanh tô.
-
Chiều rộng bổ trụ, lanh tô phải bằng chiều dày
của tường.
Kết hợp với công tác M&E:
-
Tại vị trí đặc lavabo, tủ kệ treo tường phải có bê
tơng thí (hoặc tường xây gạch đinh) để liên kết.
-
Bảo vệ sản phẩm của các công tác trước.
-
Trong quá trình xây tường phải có biện pháp
bảo vệ các ống chờ M&E, tránh vữa, gạch vụn
rơi vào.
Bước 8: Xây chèn đầu tường
-
Xây nghiên viên gạch tại đỉnh tường, được thực
hiện sau khi xây 24h (tránh hiện tượng vữa co
ngót làm hở đầu tường).
-
Căng dây hoặc dùng thước nhôm kiểm tra độ
thẳng khi xây chèn đầu tường
Bước 9: Nghiệm thu, bảo dưỡng tường xây
-
Nghiệm thu nội bộ trước khi nghiệm thu với
đơn vị tư vấn.
-
Hồ sơ nghiệm thu: phải được thống nhất với
TVGS ngay từ đầu.
-
Sau khi thi công: tưới nước lên bề mặt tường đã
xây xong, đảm bảo độ ẩm cần thiết.
-
Thời gian bảo dưỡng: trong suốt 2 ngày sau khi
xây xong.
-
Không được cắt đục tường để thi công hệ thống
điện âm tường trong thời gian bảo dưỡng.
Lần ban hành
Ngày ban hành
Trang
QP40
01
--/09/2016
7/31
Ký mã hiệu
QUY TRÌNH
THI CƠNG HỒN THIỆN
CƠ BẢN
Lần ban hành
Ngày ban hành
2. TÔ TƯỜNG (tham khảo thêm chi tiết tại QP42 - Quy trình tơ tường)
Bước 1: Nghiên cứu bản vẽ shopdrawing
-
Nghiên cứu bản vẽ shopdrawing phê duyệt để
chuẩn bị nguồn lực và lập biện pháp thi cơng.
-
Kiểm tra kích thước tơ hồn thiện và bản vẽ ốp
lát gạch vệ sinh để có biện pháp điều chỉnh
chiều dày tơ (nếu cần) để đạt thẩm mỹ cho công
tác ốp lát sau này.
Bước 2: Ghém tường
-
Ghém theo đường mực trắc đạc tô đã búng trên
sàn và trần.
-
Các mốc trát được phân bố thành hàng trên
tường, khoảng cách 2-2.5m.
-
Các mốc trát phải nhẵn mặt và có kích thước
5cm x 5cm, đúc bằng vữa xi măng.
Bước 3: Phối hợp kiểm tra công tác M&E âm
tường:
-
Kiểm tra vị trí, khoảng cách., canh chỉnh các
box chờ.
-
Cơng tác M&E âm tường phải đảm bảo được
hoàn tất, chèn vữa , đóng lưới và nghiệm thu
đầy đủ trước khi tơ tường.
-
Chèn kính vữa và đóng lưới đường M&E âm
tường tiếp giáp giữa gạch và kết cấu bê tông
trước khi tơ. Lưới đóng rộng ra mỗi bên tối
thiểu 75mm.
Trang
QP40
01
--/09/2016
8/31
Ký mã hiệu
QUY TRÌNH
THI CƠNG HỒN THIỆN
CƠ BẢN
Bước 4: Tưới ẩm tường trước khi tô
-
Tưới ẩm tường trước khi tô, tránh việc tường
hút ẩm làm mất nước lớp vữa tô
Bước 5: Tiến hành tô tường
-
Tô tường theo thứ tự từ trên xuống, tránh được
việc làm bẩn tường xây khi tô.
-
Chiều dày lớp tô thường từ 15-20mm.
-
Đối với tô lên cấu kiện bê tông, phải quét lớp
keo hồ dầu đặt để tạo gai, tăng độ bám dính vữa
tơ.
-
Trải bạt chân tường trong q trình tơ để đảm
bảo vệ sinh vận giảm hao hụt vữa.
Bước 6: Tơ cạnh cửa, góc tường
-
Vị trí cạnh cửa bố trí cục ghém nhiều hơn để
tăng độ chính xác khi tơ.
-
Khi tơ cạnh cửa nên sử dụng bay góc vng để
tăng độ chuẩn xác.
-
Sử dụng bay tơ góc để rà lại các góc tường giúp
loại bỏ vữa thừa, làm cho góc tường vng và
thẳng cạnh.
Bước 7: Cắt ron tường
Có 2 biện pháp tạo ron tường: sử dụng bay cắt
ron hoặc sử dụng ron nhựa.
Lần ban hành
Ngày ban hành
Trang
QP40
01
--/09/2016
9/31
Ký mã hiệu
QUY TRÌNH
THI CƠNG HỒN THIỆN
CƠ BẢN
Lần ban hành
Ngày ban hành
Trang
QP40
01
--/09/2016
10/31
Bước 8: Kiểm tra, nghiệm thu tường tô và tưới
nước bảo dưỡng
-
Phải thường xuyên kiểm tra trong quá trình thi
công và nghiệm thu ngay sau khi tô xong để dễ
dàng chỉnh sửa sai xót khi lớp vữa cịn ướt.
-
Vệ sinh vữa sau khi tô xong.
-
Vệ sinh sạch sẽ sau khi tơ xong, nhất là vị trí
chân tường, nơi dễ bị vữa hồ tơ dính lại gây ảnh
hưởng đến cơng tác cán nền
-
Tưới nước sau bảo dưỡng tường tô trong 3 ngày
sau khi tô, đảm bảo độ ẩm cần thiết.
3. CHỐNG THẤM (tham khảo thêm chi tiết tại QP43A - Quy trình chống thấm gốc xi măng,
QP43B - Quy trình chống thấm màng)
Bước 1: Nghiên cứu bản vẽ shopdrawing
-
Nghiên cứu bản vẽ shopdrawing phê duyệt để
chuẩn bị nguồn lực và lập biện pháp thi công.
-
Kiểm tra bản vẽ mặt bằng, chiều cao chống
thấm với chủng loại vật tư cụ thể.
Nghiên cứu kỹ các chi tiết chống thấm đặc thù
của công trình: khe co giãn, móng máy, vách
hầm…
Bước 2: chuẩn bị và vệ sinh mặt bằng
-
-
Vệ sinh, đục bỏ các gờ, ba vớ, các vết dầu mỡ
trên nền bê tông.
-
Bề mặt phải khô ráo
-
Lưu ý: Xung quanh khu vực chống thấm mái
bắt buộc phải có bệ bê tơng chân tường cao tối
thiểu hơn 10cm so với lớp hoàn thiện sàn.
Bước 3: Kiểm tra các đường ống M&E
-
Kiểm tra các đường ống ME đã được lắp đầy
đủ.
-
Fill các ống xuyên sàn bằng vữa khơng co
ngót.
Ký mã hiệu
QUY TRÌNH
THI CƠNG HỒN THIỆN
CƠ BẢN
Lần ban hành
Ngày ban hành
Trang
QP40
01
--/09/2016
11/31
Bước 4: Xử lý các góc cạnh tường
-
Dùng vữa trám, làm tù các góc cạnh xung
quanh cổ ống
Bước 5: Quét chống thấm lớp 1
(hoặc lớp Primer)
Chống thấm gốc xi măng:
-
Qt 1 lớp lên tồn bộ diện tích chống thấm
-
Chân tường được quét cao 300mm hoặc theo
tiêu chí kỹ thuật của thiết kế.
Quét chống thấm lớp 1
( gốc xi măng )
Chống thấm màng:
-
Quét lớp primer, đợi lớp primer se bề mặt thì
tiến hành dán chống thấm.
Bước 6: Gia cố cạnh tường, ống M&E
Chống thấm gốc xi măng:
-
Dán lưới gia cố xung quanh chân tường, miệng
ống.
-
Phủ thêm 2 lớp chống thấm lên các vị trí gia cố
lưới.
Chống thấm màng:
-
Dùng Bitum mastic trám trét tăng bám dính và
gia cố xung quanh các miệng ống.
Bước 7: Quét chống thấm lớp 2
( Dán màng chống thấm)
Chống thấm gốc xi măng:
-
Quét lớp chống thấm thứ 2 lên toàn bộ lớp 1
Chống thấm màng:
-
Các lớp chống thấm giáp mí tối thiểu 50mm
-
Nếu là màng nguội, dùng búa đóng dính và
miết để lớp chống thấm dính xuống sàn
-
Nếu là màng nóng phải khị đủ lửa để tấm
bitum chảy tăng kết dính với sàn bê tơng.
Xử lý cổ ống
Gia cố góc tường
Ký mã hiệu
QUY TRÌNH
THI CƠNG HỒN THIỆN
CƠ BẢN
Lần ban hành
Ngày ban hành
Trang
QP40
01
--/09/2016
12/31
Bước 8: Ngâm nước. Kiểm tra lớp chống thấm
-
Sau 24h hoàn thành lớp 2 (màng), xả nước vào
kiểm tra chống thấm
-
Sau 1 ngày ngâm nước, kiểm tra khu vực phía
dưới xem có thẩm khơng?
-
Chú ý kỹ những vị trí cổ ống, ống xuyên sàn.
Bước 9: Cán lớp bảo vệ
-
Sau khi xả nước, phải có biện pháp cảnh báo
khu vực chống thấm cho đến khi cán nền bảo
vệ.
Cán nền bảo vệ
lớp chống thấm
Lót bạt bảo vệ
màng Bitum
4. CÁN NỀN (tham khảo thêm chi tiết tại QP44 - Quy trình cán nền, QP45C - Quy trình lát nền
nhà cơng nghiệp)
Bước 1: Nghiên cứu bản vẽ shopdrawing
-
Nghiên cứu bản vẽ shopdrawing phê duyệt để
chuẩn bị nguồn lực và lập biện pháp thi công.
-
Cần chú ý:
o Cấu tạo và chiều dày các lớp vật liệu hồn
thiện.
o Cao độ vị trí cửa , góc tường, phiễu thu sàn.
Bước 2: Trắc đạc, vệ sinh mặt bằng
-
Khơi phục lại cao độ hồn thiện chuẩn
+1000mm.
-
Sử dụng bay, búa gỡ bỏ ba zớ trên nền.
-
Vệ sinh mặt bằng thi công.
Ký mã hiệu
QUY TRÌNH
THI CƠNG HỒN THIỆN
CƠ BẢN
Lần ban hành
Ngày ban hành
Trang
QP40
01
--/09/2016
13/31
Bước 3: Ghém nền
-
Ghém nền dựa trên cote gửi trên tường kết hợp
với căng dây và máy lazer.
-
Ghém theo điểm: chia nền theo từng điểm ghém
khoảng cách 2-3 m mỗi điểm (càng nhiều điểm,
độ chính xác càng cao). Áp dụng cho các mặt
bằng nhỏ như căn hộ.
-
Ghém nền theo điểm
Ghém theo dải: mỗi dải ghém là tập hợp nhiều
điểm ghém thẳng hàng, áp dụng cho các mặt
bằng rộng lớn như nhà xưởng, trung tâm thương
mại… nhằm tăng cưởng khả năng kiểm soát cao
độ cán nền tốt hơn.
Ghém nền theo dải
Bước 4: Ngiệm thu cao độ ghém nền
-
Dựa trên bảng vẽ cán nền, kiểm tra cao độ từng
điểm ghém.
-
Chú ý: việc nghiệm thu cao độ ghém nền rất
quan trọng, giúp giảm thiểu bị cháy cao độ,
giảm rủi ro, tiết kiệm thời gian và chi phí sau
này.
Bước 5: Hồn chỉnh hệ thống M&E âm sàn
-
Hoàn chỉnh, nghiệm thu các ống điện âm sàn
(nếu có).
-
Hồn thành cơng tác định vị, fill và chống thấm
các ống xuyên sàn.
Bước 6: Tưới ẩm sàn trước khi cán nền
-
Tưới ẩm nền, hồ dầu liên kết đầy đủ trước khi
cán nền
-
Tăng cường độ bám dính giữa lớp vữa và bê
tông nền tránh hiện tượng bộp nền
Bước 7: Cán nền
-
Cán nền theo cao độ đã ghém.
-
Khôi phục mực trục trên sàn sau khi nền khô.
-
Kiểm tra tưới ẩm bảo dưỡng thường xuyên khu
vực nền vừa cán.
-
Cảnh báo, bảo vệ nền vừa cán.
Ký mã hiệu
QUY TRÌNH
THI CƠNG HỒN THIỆN
CƠ BẢN
Lần ban hành
Ngày ban hành
Trang
QP40
01
--/09/2016
14/31
5. TRẦN THẠCH CAO (tham khảo thêm chi tiết tại QP47A - Quy trình thi cơng trần thạch cao)
Bước 1: Nghiên cứu bản vẽ shopdrawing
- Nghiên cứu bản vẽ shopdrawing được duyệt để
chuẩn bị nguồn lực và lập biện pháp thi cơng.
- Kết hợp và định vị bố trí thiết bị M&E âm trần
trên bản vẽ shopdrawing trần thạch cao.
- Định vị tấm bắt đầu ( start point ) – giống như
mặt bằng lát gạch.
Bước 2: Xác định cao độ trần
-
Lấy dấu chiều cao trần bằng ống Livo hoặc tia
laser. Đánh dấu vị trí của mặt bằng trần trên
vách hay cột.
-
Thông thường nên vạch dấu độ cao ở dưới tấm
trần.
Định vị lên vách thạch cao
Định vị lên tường
Bước 3: Cố dịnh khung viền tường
-
Tùy thuộc vào loại vách, sử dụng khoan hay
búa đóng đinh để cố định thanh viền tường vào
tường hay vách.
-
Tùy theo loại vách sẽ định khoảng cách giữa
các lỗ đinh hay lỗ khoan nhưng không được
vượt quá 300mm.
Bước 4: Phân chia lưới thanh chính và xác định
điểm treo ty
-
Chọn phương của thanh chính phù hợp với
hướng bố trí của các điểm treo.
-
Khoảng cách tối đa giữa các điểm treo ty là
800 ÷ 1200mm.
Bước 5: Lắp đặt thanh chính
-
Thanh chính được chọn tùy thuộc theo loại
mẫu trần chìm. Khoảng cách giữa các thanh
chính là 800 ÷1000mm (theo nhà sản xuất quy
định).
Đường định vị khung xương
Ký mã hiệu
QUY TRÌNH
THI CƠNG HỒN THIỆN
CƠ BẢN
Lần ban hành
Ngày ban hành
Trang
QP40
01
--/09/2016
15/31
Bước 6: Lắp đặt thanh phụ
-
Thanh phụ được lắp vào các thanh chính bằng
phụ kiện theo sơ đồ hướng dẫn của mỗi loại
mẫu.Khoảng cách tối đa giữa các thanh phụ là
406mm.
-
Nếu trần giật cấp (theo thiết kế) phải căng dây
chỉnh các đầu xương phụ thẳng hàng.
Bước 7: Cân chỉnh khung
-
Sau khi lắp đặt xong, cần phải điều chỉnh cho
khung ngay ngắn và mặt bằng khung thật
phẳng.
-
Khi hệ khung xương được lắp, phải căng dây
theo các phương: ngang, dọc, chéo để kiểm tra
mặt phẳng của cả hệ.
Bước 8: Lắp đặt tấm lên khung
-
Liên kết tấm vào khung bằng vít, phải siết cho
đầu vít chìm vào mặt trong tấm, khoảng cách
các vít khơng q 200mm ở phần ngồi biên
tấm và khơng quá 300mm ở phần trong mặt
tấm.
-
Căng dây theo phương: ngang, dọc, chéo kiểm
tra mặt phẳng trần.
Bước 9: Xử lý lỗ vít, giáp mí
-
Dùng băng keo lưới dán liên kết giữa các tấm
trần.
-
Miết phẳng các lỗ bắt vít, các đường băng keo
lưới bằng vữa chuyên dụng.
Thi công trần nổi:
Các bước thi cơng trần nổi tương tự như thi
cơng trần chìm
Cần chú ý thêm:
-
Ngồi cơng tác nghiệm thu độ phẳng (cao độ
khung ) cần phải nghiệm thu độ thẳng khung
theo chiều dọc và ngang.
Khung trần nổi sau khi hoàn thiện khung
Trần nổi sau khi hoàn thiện tấm và thiết bị MEP
Ký mã hiệu
QUY TRÌNH
THI CƠNG HỒN THIỆN
CƠ BẢN
Lần ban hành
Ngày ban hành
Trang
QP40
01
--/09/2016
16/31
6. LẮP CỬA NHƠM KÍNH - CỬA NHỰA (tham khảo thêm chi tiết tại QP49A - Quy trình lắp
đặt cửa nhơm kính – cửa nhựa)
Bước 1: Nghiên cứu bản vẽ shopdrawing
-
Nghiên cứu bản vẽ shopdrawing phê duyệt để
chuẩn bị nguồn lực và lập biện pháp thi công.
-
Nghiên cứu biện pháp thi cơng lắp đặt.
Bước 2: Kiểm tra vị trí liên kết
-
Kiểm tra ơ chờ theo kích thước cao, rộng,
đường chéo và độ nghiêng mặt tường; gióng
thẳng các trục lắp đặt cửa giữa các tầng hoặc
giữa các cửa cùng tầng.
Bước 3: Kiểm tra vị trí liên kết
-
Kiểm tra các lỗ khoan lắp đặt trên khung cửa.
-
Khoan bổ sung nếu cần theo thực tế tại hiện
trường.
Bước 4: Lắp khung cửa
-
Đặt cửa lên ô chờ, kê cạnh dưới sao cho thăng
bằng, cách mép tường đúng vị trí lắp đặt.
-
Khoan thường theo vị trí lỗ số 1 và 2.
-
Đặt vít lắp đặt vào 2 lỗ vừa khoan (chưa xiết
chặt vít).
Bước 5: Canh chỉnh khung đứng
-
Đặt level lên cạnh đứng ở mặt phía trong hoặc
ngoài khung cửa để lấy độ thẳng theo hướng
trong – ngoài và tiến hành khoan tường theo lỗ
số 3 và số 4.
-
Đặt lắp vào 2 lỗ vừa khoan (chưa xiết chặt vít).
Bước 6: Cố định khung đứng
-
Đặt level lên cạnh đứng ở mặt phía trong lịng
khung cửa để lấy cân thẳng theo hướng trái phải bằng cách kê đệm kết hợp với xiết dần vít
số 1, 2, 3 và 4.
-
Sau khi khung đã được cân thì xiết chặt vít lại.
Ký mã hiệu
QUY TRÌNH
THI CƠNG HỒN THIỆN
CƠ BẢN
Bước 7: Cố định khung ngang
-
Khoan tất cả các vị trí cần bắt vít cịn lại.
-
Đặt vít vào các lỗ mới khoan và chèn sơ bộ
(chưa xiết chặt các vít này).
Bước 8: Lắp hồn chỉnh khung cửa
-
Xiết chặt các vít lắp đặt và có kiểm tra các
cạnh khung cửa bằng thước level theo các
hướng: dọc - ngang, trái - phải, trong – ngoài.
Bước 9: Lắp cánh cửa
-
Lắp và cân chỉnh cánh cửa.
-
Nếu khe lắp đặt rộng quá 5 mm thì cần được
đắp trát bằng vữa xi măng – cát
Bước 10: Lắp cánh cửa
-
Đậy các nắp vít lắp đặt, trám silicone cho
những lỗ bắt vít ở cạnh dưới.
-
Đóng các tấm kính cố định.
Bước 11: Chèn foam
-
Bơm foam kín dọc khe lắp đặt.
-
Bóc băng bảo vệ mặt cửa bên ngoài nhà.
Bước 12: Lắp đặt phụ kiện
-
Bóc băng bảo vệ profile ở mặt trong nhà.
-
Lắp đủ các chi tiết phụ kiện.
-
Thu dọn và bảo quản công cụ, dụng cụ theo
quy định.
Lần ban hành
Ngày ban hành
Trang
QP40
01
--/09/2016
17/31
Ký mã hiệu
QUY TRÌNH
THI CƠNG HỒN THIỆN
CƠ BẢN
Lần ban hành
Ngày ban hành
Trang
7. SƠN NƯỚC (tham khảo thêm chi tiết tại QP48 - Quy trình thi cơng sơn nước)
7.1 SƠN PHẲNG
Bước 1: Nghiên cứu bản vẽ shopdrawing
- Nghiên cứu bản vẽ mặt đứng / mặt bằng hoàn
thiện tường /shopdrawing được phê duyệt để
chuẩn bị nguồn lực và lập biện pháp thi công.
- Kiểm tra sự phân mảng màu, chủng loại sơn
trên từng diện.
Bước 2: Thi công bột trét
- Bột trét (hay putty, mastic…) là chất làm
phẳng bề mặt, được trộn đều với nước, và
khuấy với máy khuấy chuyên dùng. Tỉ lệ pha
trộn là 1 phần nước và 3 phần bột (theo khối
lượng). Bột trét phải tan đều, khơng cịn lợn
cợn, ốc trâu khi thi công.
- Bột trét thường thi công bằng dao thép hoặc
dao nhựa
- Được thi công từ 1 đến nhiều hơn 2 lớp. Để
đảm bảo độ bền của màng sơn, không nên thi
công bột trét quá dày (thông thường là 3mm)
- Dùng thước nhôm cập cạnh khi thi công bột bả
sẽ cho cạnh sắc nét, thẳng hơn.
QP40
01
--/09/2016
18/31
Ký mã hiệu
QUY TRÌNH
THI CƠNG HỒN THIỆN
CƠ BẢN
Bước 3: Xả nhám
- Sau khi lớp bột trét thứ hai đã khô ( thường từ
12 đến 24 giờ), sử dụng giấy nhám để làm
phẳng bề mặt bột.
- Nên sử dụng giấy nhám số từ 180 đến 240 cho
tường bên trong nhà để tránh trầy xước bề mặt.
- Bo trịn cạnh tường góc lồi.một chút (1-2mm)
để hạn chế việc mẻ cạnh nhỏ thường hay xảy
ra và làm cho cạnh tường nhìn được thẳng hơn.
- Vệ sinh bề mặt sau khi xả nhám
o Sau khi xả nhám, trên bề mặt có rất nhiều
bụi, ảnh hưởng rất lớn đến độ bám dính của
màng sơn.
o Sử dụng chổi, cọ quét sạch bụi bám trên bề
mặt tường, trần trước khi tiến hành sơn lót.
Bước 4: Kiểm tra và nghiệm bề mặt xả nhám
- KIỂM TRA bề mặt sau khi xả nhám TRONG
LÚC THI CÔNG
- Khi xả nhám nên dùng đèn pin để kiểm tra độ
phẳng bề mặt tường để khắc phục kịp thời.
- Kiểm tra kỷ những khu vực sau này sẽ lắp đèn
chiếu song song với bề mặt tường.
- Kiểm tra kỹ độ phẳng tường tại các box điện.
Bước 5: Sơn lót
- Sau khi làm vệ sinh và kiểm tra lại độ ẩm của
bề mặt bột trét, ta bắt đầu thi công hệ thống
sơn. Thời gian cách lớp tối thiểu cho mỗi lớp
sơn trang trí ( sơn nước) là 2h ở điều kiện nhiệt
độ bình thường
- Hệ thống sơn được thi công bằng cọ lăn (rulo),
cọ chổi hoặc súng phun. Thông thường súng
phun chỉ được thi cơng lớp sơn lót ở những
khu vực thơng thống.
- Khi thi công bằng súng phun, thời gian sơn sẽ
nhanh hơn nhưng sẽ gây hao hơn, tao nhiều bụi
sơn, có thể gây ô nhiểm khu vực thi công.
- Sơn xong nên kiểm tra lại bằng đèn để hạn chế
tối đa những chỗ tường lồi lõm khơng đều mà
trước khi sơn lót không phát hiện ra được.
Lần ban hành
Ngày ban hành
Trang
QP40
01
--/09/2016
19/31
Ký mã hiệu
QUY TRÌNH
THI CƠNG HỒN THIỆN
CƠ BẢN
Bước 6: Sơn phủ
- Trãi bạt bảo vệ các bề mặt khác trong q trình
sơn.
- Thi cơng sơn bằng ru lơ hoặc máy phun.
- Không được cho quá nhiều nước vào sơn (tối
đa 5%), nếu sơn q lỗng sẽ có hiện tiện bọt
khí trên bề mặt sơn.
- Sơn phủ lớp 2 sau khi sơn lớp 1 khô.
- Kiểm tra , dặm vá những vị trí chưa đạt chất
lượng
- Sơn lại những mảng sơn không đều cho đến
khi đạt yêu cầu.
- Dặm vá, sơn phết lại những vết nứt, xước,
bẩn… trên tường trần.
- Sử dụng băng keo dán tại vị trí giao 2 mảng
tường / 2 mảng màu khác nhau
- Nên sử dụng loại băng dính chun dụng cho
cơng tác hồn thiện để tránh hư hại màng sơn.
7.2 SƠN GAI
Bước 1: Chuẩn bị, vệ sinh bề mặt tường tô
( tương tự như tường sơn phẳng)
Lần ban hành
Ngày ban hành
Trang
QP40
01
--/09/2016
20/31