Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

30_Dương Xuân Phát_D01_030537210018.Pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (326.68 KB, 6 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP. HỒ CHÍ MINH

BÀI THI KẾT THÚC HỌC PHẦN
Mơn thi: KINH TẾ HỌC VI MƠ

Họ và tên sinh viên: Dương Xuân Phát
MSSV: 030537210018
Lớp học phần: MES302_211_D01

THƠNG TIN BÀI THI
Bài thi có: (bằng số): 6 trang
(bằng chữ): sáu trang

YÊU CẦU
Câu 1: (3 điểm)
Nếu các công ty giống hệt nhau vẫn ở trong thị trường cạnh tranh trong thời gian dài không
tạo ra lợi nhuận kinh tế, tại sao các công ty này lại chọn ở lại thị trường ?
Câu 2: (4 điểm)
Giả sử bạn sở hữu một rạp chiếu phim nhỏ và bạn đang bán vé với mức giá chung cho cả
người lớn và trẻ em là 5$/vé. Một người bạn của bạn đang học kinh tế học nói với bạn rằng
có cách để bạn có thể tăng doanh thu rạp chiếu phim của mình. Với đồ thị bên dưới, hãy thực
hiện các yêu cầu sau:
1. Tổng doanh thu từ mỗi đối tượng khách hàng (người lớn và trẻ em) là bao nhiêu? Tổng
doanh thu của rạp chiếu phim hiện là bao nhiêu?
2. Cầu của đối tượng nào co giãn hơn?
3. Sử dụng phương pháp trung điểm để tính độ co giãn của cầu theo giá trong khoảng giá
từ 5$ đến 2$ của nhóm khách hàng người lớn đồng thời nêu ý nghĩa kết quả mà bạn
tính tốn được.
4. Sử dụng phương pháp trung điểm để tính độ co giãn của cầu theo giá trong khoảng giá
từ 5$ đến 2$ của nhóm khách hàng trẻ em đồng thời nêu ý nghĩa kết quả mà bạn tính
tốn được.


5. Giả sử người bạn của bạn gợi ý bạn nên tăng giá vé xem phim của người lớn lên 8$ và
giảm giá vé xem phim của trẻ em xuống 3$. Bạn có thể tăng doanh thu lên bao nhiêu
nếu nghe theo lời khuyên của anh ấy?
1


10

Price

10

9

9

8

8

7

7

6

6

5


5

4

4

Price

3

3

Adult Demand

2

Child Demand

2
1

1

10

20

30

40


50

60

70

80

90 100

Quantity

5

10

15

20

25

30

35

40

45


50

55

60

65

70

Quantity

Câu 3: (3 điểm)
1. Hãy điền vào Bảng bên dưới để xác định sự thay đổi (hoặc không) của giá cân bằng
và sản lượng cân bằng trong từng trường hợp.
2. Hãy giải thích ngắn gọn (mỗi trường hợp tối đa 2 3 dòng) cho các trường hợp trong
các ô được đánh dấu (*)
Cung không đổi

Cung tăng

Cung giảm

*

*

*


*

Cầu không đổi
Cầu tăng
Cầu giảm

BÀI LÀM
Câu 1: Nếu các công ty giống hệt nhau vẫn ở trong thị trường cạnh tranh trong thời
gian dài không tạo ra lợi nhuận kinh tế, tại sao các công ty này lại chọn ở lại thị
trường ?
Trong dài hạn, quyết định của doanh nghiệp phụ thuộc vào đánh giá trên cơ sở mức lợi nhuận
kinh tế. Mức lợi nhuận kinh tế cho chúng ta những kết luận rõ ràng về tính hiệu quả của hoạt
động doanh nghiệp. Mức lợi nhuận kinh tế được tính tốn theo công thức:
Lợi nhuận kinh tế = Tổng doanh thu – Tổng chi phí kinh tế

với Tổng chi phí kinh tế = Tổng chi phí kế tốn + chi phí cơ hội (ẩn)

2


Nếu các công ty giống hệt nhau vẫn ở trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo trong thời gian
dài mà khơng tạo ra lợi nhuận kinh tế, ta có thể nói lợi nhuận kinh tế của các doanh nghiệp
này bằng 0. Điều này đồng nghĩa rằng tổng doanh thu đang bù đắp hồn tồn cho tồn bộ chi
phí kinh tế, kể cả chi phí cơ hội (vốn thể hiện cho phương án thay thế tốt nhất bị bỏ qua), nên
rõ ràng đây là phương án sử dụng nguồn lực tốt nhất, hiệu quả nhất và doanh nghiệp vẫn đang
có lợi nhuận tối ưu và ổn định. Mức sinh lợi này là đủ để giữ chân các doanh nghiệp quyết
định tiếp tục ở lại thị trường.
Thị trường cạnh tranh hoàn hảo lúc này đạt trạng thái cân bằng P = LATCmin, tức là thị trường
chỉ tồn tại các doanh nghiệp đã tồn dụng được nguồn lực, sản xuất với chi phí thấp nhất và
thị trường ổn định trong dài hạn nên sẽ khơng cịn động lực để xảy ra hiện tượng gia nhập

mới vào ngành hay hiện tượng rời bỏ ngành.

Câu 2:
10

Price

Price

10

9

9

8

8

7

7

6

6

5

5


4

4

3

3

Adult Demand

2

Child Demand

2

1

1

10

20

30

40

50


60

70

80

90 100

Quantity

5

10

15

20

25

30

35

40

45

50


55

60

65

70

Quantity

1. Tổng doanh thu từ mỗi đối tượng khách hàng (người lớn và trẻ em) là bao nhiêu?
Tổng doanh thu của rạp chiếu phim hiện là bao nhiêu ?
Khách hàng người lớn:
- Từ đồ thị cầu của đối tượng khách hàng người lớn, tại P = 5$ /vé ⇔ Qngười lớn = 50 vé
⇒ Tổng doanh thu khách hàng người lớn: TRngười lớn = P × Qngười lớn = 5 × 50 = 250$
Khách hàng trẻ em:
- Từ đồ thị cầu của đối tượng khách hàng trẻ em, tại P = 5$ /vé ⇔ Qtrẻ em = 20 vé
⇒ Tổng doanh thu khách hàng trẻ em: TRtrẻ em = P × Qtrẻ em = 5 × 20 = 100$
Tổng doanh thu hiện tại của rạp phim là TR = TRngười lớn + TRtrẻ em = 250 + 100 = 350$

3


2. Cầu của đối tượng nào co giãn hơn ?
Quan sát 2 đồ thị cầu của 2 đối tượng, ta thấy đường cầu của trẻ em thoải hơn (ít dốc hơn) so
với đường cầu của người lớn, tức là khi giá thay đổi một lượng như nhau, lượng cầu của trẻ
em sẽ thay đổi mạnh hơn lượng cầu của người lớn. Điều đó cho ta biết đối tượng trẻ em phản
ứng mạnh với giá khi giá thay đổi, và ta kết luận cầu của trẻ em co giãn hơn cầu của người
lớn.

3. Sử dụng phương pháp trung điểm để tính độ co giãn của cầu theo giá trong khoảng
giá từ 5$ đến 2$ của nhóm khách hàng người lớn đồng thời nêu ý nghĩa kết quả mà bạn
tính tốn được.
Quan sát đồ thị cầu người lớn: {

𝑘ℎ𝑖 𝑃1 = 5$ 𝑡ℎì 𝑄1 = 50
𝑘ℎ𝑖 𝑃2 = 2$ 𝑡ℎì 𝑄2 = 60

⇒ Phương pháp trung điểm: 𝐸𝑃𝐷 =

%𝑄𝐷
%𝑃

=

𝑄2 −𝑄1
1
(𝑄 +𝑄1 )
2 2
𝑃2 −𝑃1
1
(𝑃2 +𝑃1 )
2

=

60−50
60+50

×


2+5
2−5

=

−7
33

≈ −0,21

Ý nghĩa: Khi giá vé xem phim tăng 1% thì lượng cầu của người lớn giảm xấp xỉ 0,21% và
ngược lại. Do |𝐸𝑃𝐷 | < 1, cầu của người lớn ít co giãn.
4. Sử dụng phương pháp trung điểm để tính độ co giãn của cầu theo giá trong khoảng
giá từ 5$ đến 2$ của nhóm khách hàng trẻ em đồng thời nêu ý nghĩa kết quả mà bạn
tính tốn được.
Quan sát đồ thị cầu trẻ em: {

𝑘ℎ𝑖 𝑃1 = 5$ 𝑡ℎì 𝑄1 = 20
𝑘ℎ𝑖 𝑃2 = 2$ 𝑡ℎì 𝑄2 = 50

⇒ Phương pháp trung điểm: 𝐸𝑃𝐷 =

%𝑄𝐷
%𝑃

=

𝑄2 −𝑄1
1

(𝑄2 +𝑄1 )
2
𝑃2 −𝑃1
1
(𝑃2 +𝑃1 )
2

=

50−20
50+20

×

2+5
2−5

= −1

Ý nghĩa: Khi giá vé xem phim tăng 1% thì lượng cầu của trẻ em giảm 1% và ngược lại.
Do |𝐸𝑃𝐷 | = 1, cầu của trẻ em co giãn đơn vị.
5. Giả sử người bạn của bạn gợi ý bạn nên tăng giá vé xem phim của người lớn lên 8$
và giảm giá vé xem phim của trẻ em xuống 3$. Bạn có thể tăng doanh thu lên bao nhiêu
nếu nghe theo lời khuyên của anh ấy ?
Tăng giá vé của người lớn lên 8$: Pngười lớn = 8$ ⇔ Q’người lớn = 40
⇒ Tổng doanh thu người lớn: TR’người lớn = Pngười lớn × Q’người lớn = 8 × 40 = 320$
4


Giảm giá vé của trẻ em xuống 3$: Ptrẻ em = 3$ ⇔ Q’trẻ em = 40

⇒ Tổng doanh thu trẻ em: TR’trẻ em = Ptrẻ em × Q’trẻ em = 3 × 40 = 120$
Tổng doanh thu của rạp lúc này: TR’ = TR’người lớn + TR’trẻ em = 320 + 120 = 440$
⇒ Doanh thu tăng thêm: TR = TR’ – TR = 440 – 350 = 90$

Câu 3:
1. Hãy điền vào Bảng bên dưới để xác định sự thay đổi (hoặc không) của giá cân bằng
và sản lượng cân bằng trong từng trường hợp.

Cầu không đổi

Cung không đổi

Cung tăng

Cung giảm

Pcb , Qcb không đổi

Pcb giảm, Qcb tăng

Pcb tăng, Qcb giảm

Qcb tăng

Pcb tăng

Pcb chưa xác định

Qcb chưa xác định


(*)

(*)

Pcb giảm

Qcb giảm

Qcb chưa xác định

Pcb chưa xác định

(*)

(*)

Cầu tăng

Cầu giảm

Pcb , Qcb tăng

Pcb , Qcb giảm

2. Hãy giải thích ngắn gọn (mỗi trường hợp tối đa 2 3 dòng) cho các trường hợp trong
các ô được đánh dấu (*)
 Cung tăng – Cầu tăng
- Lượng cân bằng luôn tăng vì cung tăng làm đường cung dịch sang phải, cầu tăng làm
đường cầu dịch sang phải.
𝑃𝑐𝑏 𝑘ℎô𝑛𝑔 đổ𝑖 𝑘ℎ𝑖 𝑚ứ𝑐 𝑐𝑢𝑛𝑔 𝑡ă𝑛𝑔 = 𝑚ứ𝑐 𝑐ầ𝑢 𝑡ă𝑛𝑔

- Giá cân bằng chưa xác định: { 𝑃𝑐𝑏 𝑔𝑖ả𝑚 𝑘ℎ𝑖 𝑚ứ𝑐 𝑐𝑢𝑛𝑔 𝑡ă𝑛𝑔 > 𝑚ứ𝑐 𝑐ầ𝑢 𝑡ă𝑛𝑔
𝑃𝑐𝑏 𝑡ă𝑛𝑔 𝑘ℎ𝑖 𝑚ứ𝑐 𝑐𝑢𝑛𝑔 𝑡ă𝑛𝑔 < 𝑚ứ𝑐 𝑐ầ𝑢 𝑡ă𝑛𝑔
 Cung tăng – Cầu giảm
- Giá cân bằng ln giảm vì cung tăng làm đường cung dịch sang phải, cầu giảm làm đường
cầu dịch sang trái.
𝑄𝑐𝑏 𝑘ℎô𝑛𝑔 đổ𝑖 𝑘ℎ𝑖 𝑚ứ𝑐 𝑐𝑢𝑛𝑔 𝑡ă𝑛𝑔 = 𝑚ứ𝑐 𝑐ầ𝑢 𝑡ă𝑛𝑔
- Lượng cân bằng chưa xác định: { 𝑄𝑐𝑏 𝑡ă𝑛𝑔 𝑘ℎ𝑖 𝑚ứ𝑐 𝑐𝑢𝑛𝑔 𝑡ă𝑛𝑔 > 𝑚ứ𝑐 𝑐ầ𝑢 𝑔𝑖ả𝑚
𝑄𝑐𝑏 𝑔𝑖ả𝑚 𝑘ℎ𝑖 𝑚ứ𝑐 𝑐𝑢𝑛𝑔 𝑡ă𝑛𝑔 < 𝑚ứ𝑐 𝑐ầ𝑢 𝑔𝑖ả𝑚
5


 Cung giảm – Cầu tăng
- Giá cân bằng luôn tăng vì cung giảm làm đường cung dịch sang trái, cầu tăng làm đường
cầu dịch sang phải.
𝑄𝑐𝑏 𝑘ℎô𝑛𝑔 đổ𝑖 𝑘ℎ𝑖 𝑚ứ𝑐 𝑐𝑢𝑛𝑔 𝑡ă𝑛𝑔 = 𝑚ứ𝑐 𝑐ầ𝑢 𝑡ă𝑛𝑔
- Lượng cân bằng chưa xác định: { 𝑄𝑐𝑏 𝑔𝑖ả𝑚 𝑘ℎ𝑖 𝑚ứ𝑐 𝑐𝑢𝑛𝑔 𝑔𝑖ả𝑚 > 𝑚ứ𝑐 𝑐ầ𝑢 𝑡ă𝑛𝑔
𝑄𝑐𝑏 𝑡ă𝑛𝑔 𝑘ℎ𝑖 𝑚ứ𝑐 𝑐𝑢𝑛𝑔 𝑔𝑖ả𝑚 < 𝑚ứ𝑐 𝑐ầ𝑢 𝑡ă𝑛𝑔
 Cung giảm – Cầu giảm
- Sản lượng cân bằng ln giảm vì cung giảm làm đường cung dịch sang trái, cầu giảm làm
đường cầu dịch sang trái.
𝑃𝑐𝑏 𝑘ℎô𝑛𝑔 đổ𝑖 𝑘ℎ𝑖 𝑚ứ𝑐 𝑐𝑢𝑛𝑔 𝑔𝑖ả𝑚 = 𝑚ứ𝑐 𝑐ầ𝑢 𝑔𝑖ả𝑚
- Giá cân bằng chưa xác định: { 𝑃𝑐𝑏 𝑡ă𝑛𝑔 𝑘ℎ𝑖 𝑚ứ𝑐 𝑐𝑢𝑛𝑔 𝑔𝑖ả𝑚 > 𝑚ứ𝑐 𝑐ầ𝑢 𝑔𝑖ả𝑚
𝑃𝑐𝑏 𝑔𝑖ả𝑚 𝑘ℎ𝑖 𝑚ứ𝑐 𝑐𝑢𝑛𝑔 𝑔𝑖ả𝑚 < 𝑚ứ𝑐 𝑐ầ𝑢 𝑔𝑖ả𝑚

6



×