Tải bản đầy đủ (.doc) (87 trang)

Thiết kế tính toán hệ thống chống sét

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (595.28 KB, 87 trang )

Bộ môn Hệ Thống Điện

Đồ án tốt nghiệp

CHƯƠNG I: thiết kế và tính toán chống sét đánh trực
tiếp cho trạm biến áp 220/110 kv
I. đặt vấn đề
Trạm biến áp là phần tử rất quan trọng trong hệ thống điện, nó thực hiện
việc truyền tải và phân phối điện năng. Khi trạm biến áp bị sét đánh trực tiếp sẽ
gây ra những hậu quả rất nghiêm trọng nh làm h hỏng các thiết bị điện, làm
gián đoạn cung cấp điện, đồng thời làm ảnh huởng nghiêm trọng tới các ngành
kinh tế quốc dân khác.
Chính vì vậy việc bảo vệ chống sét đánh trực tiếp vào các trạm biến áp
ngoài trời là rất quan trọng. Để bảo vệ chống sét đánh trực tiÕp ta sư dơng cét
thu l«i. ViƯc lùa chän cét thu lôi nh thế nào và bố trí ra sao phụ thuộc chủ yếu
vào sơ đồ trạm, kết cấu trạm cũng nh độ cao các công trình cần bảo vệ. Việc bố
trí các cột thu lôi còn cần đợc chú ý tới việc tận dụng các độ cao có sẵn của
trạm nh: cột đèn chiếu sáng, các xà đỡ. Bên cạnh đó các phơng án bảo vệ
chống sét cho trạm còn cần đợc đảm bảo về mặt kỹ thuật cũng nh thoả mÃn về
kinh tế và hài hoà về mỹ thuật.
II. Các yêu cầu kỹ thuật và lý thuyết bảo vệ
2.1. Các yêu cầu kỹ thuật
Khi sử dụng các cột thu lôi cần đặc biệt lu ý các yêu cầu sau:
Khoảng cách trong không khí giữa kết cấu của trạm trên đó có đặt cột
thu lôi và bộ phận mang điện không đợc bé hơn độ dài chuỗi sứ.
Có thể nối đất cột thu lôi độc lập vào hệ thống nối đất của trạm phân
phối từ 110 kV trở lên.
Không đợc đặt cột thu lôi lên kết cấu của trạm 35 kV, 22 kV, và cũng, và cũng
không đợc nối cột thu lôi vào hệ thống nối ®Êt an toµn 22 kV.
 Khi sư dơng cét ®Ìn chiếu sáng làm giá đỡ cột thu lôi cần chú ý cho dây
dẫn điện đến đèn vào ống chì và chôn sâu vào đất.


Phần dẫn điện của hệ thống thu sét (dây nối đất và bộ phận nhận sét)
phải đủ tiết diện để thoả mÃn điều kiện ổn định động, ổn định nhiệt khi có
dòng sét chạy qua.
Có thể nối dây chống sét bảo vệ đoạn đến trạm vào hệ thống nối đất của
trạm nếu nh khoảng cách từ chỗ nối đất của trạm đến điểm nối đất của máy
biến áp lớn hơn 15 m.
Để bảo vệ cuộn dây 35 kV phải đặt chống sét van sao cho khoảng cách
từ chỗ nối tới hệ thống nối đất của vỏ máy biến áp nhỏ hơn 5 m. Khoảng c¸ch
1


Bộ môn Hệ Thống Điện

Đồ án tốt nghiệp

này có thể tăng lên nếu điểm nối đất chống sét van ở giữa 2 điểm nối đất vỏ
máy biến áp và nối đất của kết cấu trên đó có đặt cột thu lôi.
Đối với các trạm phân phối ngoài trời từ 110 kV trở lên do mức cách
điện cao nên có thể đặt các cột thu lôi lên trên các kết cấu xà đỡ.
2.2. Lý thuyết tính toán phạm vi bảo vệ của cột thu lôi
2.2.1 Phạm vi bảo vệ của một cột thu lôi
Phạm vi bảo vệ của một cột thu lôi là miền đợc giới hạn bởi mặt ngoài của
hình nón tròn xoay có đờng sinh xác định bởi phơng trình:
1,6
rx
(h h x )
hx
1
h


(1-1)

Trong đó: h - ®é cao cét thu sÐt;
hx - ®é cao vËt cÇn bảo vệ;
rx - bán kính của phạm vi bảo vệ ở mức hx;
h - hx: là độ cao hiệu dụng cột thu lôi.
Tuy nhiên để dễ dàng, thuận tiện trong thiết kế tính toán ngời ta thờng
dùng phạm vi bảo vệ dạng đơn giản hoá nh hình 1.1.
Các đờng sinh của hình nón đà đợc thay thế một cách gần đúng bằng các đờng thẳng đi qua đỉnh của cột thu lôi và tạo với mặt đáy hai đoạn có độ dài tơng ứng là 0,75h và 1,5h. Với các ®êng sinh thay thÕ gÇn ®óng nh vËy ta cã đợc phạm vi bảo vệ của một cột thu lôi sẽ đọc tính theo công thức (1-2) và công
thức (1-3).
0,2h

2/3h
hx
1,5h

0,75h

rx

2
Hình (1.1): Phạm vi bảo vệ của một cột thu lôi


Bộ môn Hệ Thống Điện

Đồ án tốt nghiệp

Trong đó bán kính bảo vệ ở độ cao hx đợc tính theo c«ng thøc sau:
h 


*) Khi hx  2 h : rx 1,5h. 1  x 
3

0,8h 



h 

*) Khi hx > 2 h : rx 0,75. 1  x 
3



h

(1-2)

(1-3)

2.2.2. Phạm vi bảo vệ của hai cột thu lôi có độ cao bằng nhau
Khi hai cột thu lôi đặt cách nhau một đoạn a = 2R = 7h thì bất cứ điểm nào
trên mặt đất trong khoảng cách giữa hai cột sẽ không bị sét đánh. Vì vậy nếu
hai cột thu lôi đặt cách nhau một khoảng a < 7h thì sẽ bảo vệ đợc độ cao h0:
h 0 h 

3

a

7


Bộ môn Hệ Thống Điện

Đồ án tốt nghiệp

/

h 3

h

h

o

1,5h

0,75h

rx

ro

Hình 1.2: Phạm vi bảo vệ của hai cột thu lôi có độ cao bằng nhau
Với: + rx là bán kính bảo vệ của vật ở độ cao hx;
+ rox là bán kính bảo vệ của cột thu lôi có chiều cao h o bảo vệ cho vật
có độ cao hx.
2

3

*) Khi h x  h 0 : rox 1,5 h 0 (1 

hx
)
0,8.h 0

*) Khi h x  2 h 0 : r0 x 0,75h 0 (1
3

(1-4)

hx
)
h0

(1-5)

2.2.3. Phạm vi bảo vệ của hai cột thu lôi có độ cao khác nhau
Hai cột thu lôi có độ cao khác nhau có phạm vi bảo vệ gần giống nh hai cột
thu lôi có độ cao bằng nhau, chỉ khác ở chỗ lúc này ta phải thay khoảng cách a
của hai cột bằng khoảng cách a của cột thu lôi có độ cao thấp hơn với cột thu
lôi giả tởng. Điều này đợc thĨ hiƯn cơ thĨ ë h×nh 1.3.

4


Bộ môn Hệ Thống Điện


Đồ án tốt nghiệp

A
0,2h1

B
C

h1
h

h2

D

E

a
a

Phạm
vi bảo vệ của hai cột thu sét có độ cao khác nhau
TừHình
hình(1.3):
vẽ trên
ta thấy:
Nếu h 2 h thì DE = 1,5h đồng thời AE = 0,8h, nhờ các tam giác
3

đồng dạng ta dễ dàng tính đợc BC, từ đó ta đi tính a = a BC. Lúc này phạm

vi bảo vệ của hai cột thu lôi có chiều cao h 2 và h đợc quy đổi về phạm vi bảo
vệ của hai cột thu lôi có chiều cao h và cách nhau một đoạn a. Bán kính bảo vệ
của cặp cột đợc tính theo công thức (1-4).
Nếu h > 2 h thì DE = 0,75 h đồng thời AE = h. Nhờ các tam giác
3

đồng dạng ta dễ dàng tính đợc BC, từ đó ta đi tính a = a BC. Lúc này phạm
vi bảo vệ của hai cột thu lôi có chiều cao h 2 và h đợc quy đổi về phạm vi bảo
vệ của hai cột thu lôi có chiều cao h và cách nhau một đoạn a. Bán kính bảo vệ
của cặp cột đợc tính theo công thức (1-5).
2.2.4. Phạm vi bảo vệ của nhiều cột thu lôi:
Khi công trình cần bảo vệ có diƯn tÝch lín, ta ph¶i sư dơng nhiỊu cét thu lôi
để phối hợp bảo vệ. Phần bao ngoài của phạm vi bảo vệ đợc xác định theo từng
đôi cột nh ta đà xét ở trên. Khi ba hay bốn cột thu lôi đợc đặt gần nhau thì
miền bảo vệ lúc này sẽ là vòng tròn ngoại tiếp tam giác (tứ giác) đi qua các
đỉnh của các cột thu lôi. Lúc này ta chỉ cần kiểm tra điều kiện an toàn theo chØ
tiªu sau:
D  8.(h - h x ) = 8ha
(1-6)
Với: + D là đờng kính vòng tròn ngoại tiếp đa giác hình thành bởi các cột
thu sét;
+ ha = h - hx: Độ cao hiệu dụng của các cột thu l«i.

5


Bộ môn Hệ Thống Điện

Đồ án tốt nghiệp


Khi các cột thu lôi lập thành tam giác vuông hay các hình chữ nhật thì D
chính là cạnh huyền của tam giác vuông hay đờng chéo của hình chữ nhật.
Chú ý:
Cần lu ý rằng trongcác trờng hợp các cột thu sét cao quá 30 m thì hiệu
quả của chúng sẽ giảm sút bởi lúc này độ cao định hớng của sét đợc giữ bằng
hằng số. Lúc này mọi công thức ở trên phải nhân thêm với hệ số hiệu chỉnh p:
p=

5,5
h

(1-7)

Và các hoành độ là 0,75p và 1,5p cũng nh điều kiện bảo vệ an toàn lúc
này là:
D 8h a .p

(1-8)

III. Bảo vệ chống sét đánh trực tiếp cho trạm biến áp 220/110 kV.
I) Mặt bằng trạm:
Trạm biến áp của ta có hai cấp điện áp 220/110 với:
Hai lộ vào 220 kV có độ cao cực đại cần bảo vệ là 17 m.
Tám lộ ra 110 kV có độ cao cực đại cần bảo vệ là 11 m.
II) Phơng án I:
Trong phơng án một này ta đặt tổng cộng 25 cột thu lôi, trong đó:
*) Cột 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, 11, 12, 13, 14, 15 b¶o vƯ cho phÝa 220kV.
*) Cét 16, 17, 18, 19, 20, 21, 22, 23, 24, 25 b¶o vƯ cho phÝa 110kV.

6



Bộ môn Hệ Thống Điện

Đồ án tốt nghiệp

Phạm vi bảo vệ phơng án I

7


Bộ môn Hệ Thống Điện

Đồ án tốt nghiệp

1) Chọn độ cao cột thu lôi:
*) Nhóm cột 1-2-9-10:
Nhóm cột này tạo thành hình vuông có đờng chéo là:
D L1,9 34 2  34 2 48,08 m 

Do ®ã ®é cao hiệu dụng của cột thu lôi là:
ha D =
8

48,08
6,01 m
8

*) Nhóm cột 2-3-9:
Nhóm cột này tạo thành tam giác vuông có cạnh huyền là:

l 3 9 D 42,5 m 

Do ®ã ®é cao hiƯu dơng cđa cột thu lôi là:
ha D =
8

42,5
5,31 m
8

*) Nhóm cột 2-3-8:
Nhóm cột này tạo thành tam giác có ba cạnh là:
l 2 3 25,5(m)
l 2 8 48,08(m)
l3 8 35,05(m)

Vậy nửa chu vi tam giác là:

1
p (25,5 35,05 48,08) 54,32(m)
2
Theo công thức Heprong thì đờng kính vòng tròn ngoại tiếp tam giác là:
D

25,5.35,05.48,08
49,56( m)
2 54,32.(54,32 25,5).(54,32  35,05).(54,32  48,08)

VËy ®é cao hiƯu dơng cđa cét thu lôi là:
ha


8

D 49,56

6.19 m
8
8


Bộ môn Hệ Thống Điện

Đồ án tốt nghiệp

*) Nhóm cột 3-4-8:
Nhóm cột này tạo thành tam giác có ba cạnh lµ:
l3 4 25,5(m)
l3 8 35,05(m)
l 4  8 38,01(m)

VËy nưa chu vi tam giác là:

1
p (25,5 35,05 38,01) 49,28(m)
2
Theo công thức Heprong thì đờng kính vòng tròn ngoại tiếp tam giác là:
D

25,5.35,05.38,01
2 49,28.(49,28 25,5).(49,28 35,05).(49,28 38,01)


Vậy độ cao hiệu dụng của cột thu lôi lµ:
ha 

D 39,18

4,9 m 
8
8

*) Nhãm cét 4-5-6-7:
Nhãm cét nµy tạo thành hình vuông có đờng chéo là:
D L4, 6  34 2  34 2 48,08 m 

Do đó độ cao hiệu dụng của cột thu lôi là:
ha  D =
8

48,08
6,01 m 
8

*) Nhãm cét 9-10-11-12:
Nhãm cét nµy tạo thành hình chữ nhật có đờng chéo là:
D L9 11  33 2  34 2 47,38 m

Do đó độ cao hiệu dụng của cột thu lôi lµ:
ha 

D 47,38


5,92 m 
8
8

*) Nhãm cét 8-9-12-13:
Nhãm cét nµy tạo thành hình chữ nhật có đờng chéo là:
9

39,18( m)


Bộ môn Hệ Thống Điện

Đồ án tốt nghiệp
D L8 12  33 2  34 2 47,38 m 

Do đó độ cao hiệu dụng của cột thu lôi là:
ha

D 47,38

5,92 m
8
8

*) Nhóm cột 7-8-13:
Nhóm cột này tạo thành tam giác vuông có cạnh huyền là:
l 7 13  D 37,12 m 


Do ®ã ®é cao hiƯu dụng của cột thu lôi là:
ha

D 37,12

4,64 m
8
8

*) Nhóm cột 7-13-14:
Nhóm cột này tạo thành tam giác có ba cạnh là:
l7 13 37,12(m)
l7 14 34,08(m)
l13 14 25,5(m)

Vậy nửa chu vi tam giác là:

1
p (37,12 34,08 25,5) 48,35(m)
2
Theo công thức Heprong thì đờng kính vòng tròn ngoại tiếp tam giác là:
D

37,12.34,08.25,5
38,33( m)
2 48,35.( 48,35  37,12).(48,35  34,08).(48,35  25,5)

VËy ®é cao hiƯu dơng của cột thu lôi là:
ha


D 38,33

4,79 m
8
8

*) Nhóm cột 6-7-14:
Nhóm cột này tạo thành tam giác có ba cạnh là:

10


Bộ môn Hệ Thống Điện

Đồ án tốt nghiệp
l6 7 34(m)
l6 14 34,08(m)
l7  14 41,7(m)

VËy nưa chu vi tam gi¸c là:

1
p (34 34,08 41,7) 54,89(m)
2
Theo công thức Heprong thì đờng kính vòng tròn ngoại tiếp tam giác là:
D

34.34,08.41,7
43,06( m)
2 54,89.(54,89 34).(54,89 34,08).(54,89 41,7)


Vậy độ cao hiệu dụng của cột thu lôi là:
ha

D 43,06

5,38 m
8
8

*) Nhóm cột 6-14-15:
Nhóm cột này tạo thành tam giác vuông có cạnh huyền là:
l 6 14 D 41,7 m 

Do ®ã ®é cao hiƯu dơng cđa cét thu lôi là:
ha

D 41,7

5,21 m
8
8

*) Nhóm cột 16-17-24-25:
Nhóm cột này tạo thành hình chữ nhật có đờng chéo lµ:
D  L16 24  30 2  38 2 48,41 m 

Do ®ã ®é cao hiƯu dơng cđa cét thu lôi là:
ha


D 48,41

6,05 m
8
8

*) Nhóm cột 17-18-23-24:
Nhóm cột này tạo thành hình chữ nhật có đờng chéo lµ:
D  L17  23  30 2  38 2 48,41 m 

Do ®ã ®é cao hiƯu dơng cđa cột thu lôi là:
11


Bộ môn Hệ Thống Điện

Đồ án tốt nghiệp
ha

D 48,41

6,05 m
8
8

*) Nhóm cột 18-19-22-23:
Nhóm cột này tạo thành hình chữ nhật có đờng chéo là:
D L18 22 30 2  38 2 48,41 m 

Do ®ã ®é cao hiệu dụng của cột thu lôi là:

ha

D 48,41

6,05 m
8
8

*) Nhóm cột 19-20-21-22:
Nhóm cột này tạo thành hình chữ nhật có đờng chéo là:
D L19 21  20 2  38 2 42,94 m 

Do ®ã độ cao hiệu dụng của cột thu lôi là:
ha

D 42,94

5,37 m
8
8

Sau khi tính toán ta có bảng kết quả (1-1):

Bảng (1-1) Độ cao hiệu dụng của các cột thu lôi
Nhóm cột

Đờng kính D (m)

1-2-9-10


48,08

6,01

2-3-9

42,5

5,31

2-3-8

49,56

6,19

3-4-8

39,18

4,9

4-5-6-7

48,08

6,01

9-10-11-12


47,38

5,92

8-9-12-13

47,38

5,92

7-8-13

37,12

4,64

7-13-14

38,33

4,79

6-7-14

43,06

5,38

6-14-15


41,7

5,21

12

Độ cao hiệu dụng h a (m)


Bộ môn Hệ Thống Điện

Đồ án tốt nghiệp

16-17-24-25

48,41

6,05

17-18-23-24

48,41

6,05

18-19-22-23

48,41

6,05


19-20-21-22

42,94

5,37

*) Nhận xét:
Nhìn vào bảng kết quả ta thấy:
ha max = 6,19(m)
Vậy ta chọn h a = 7 m là độ cao hiệu dụng cho toàn trạm
2) Độ cao thực tế các cột thu lôi:
a) Phía 220 kV:
Vì phía 220 kV có độ cao lớn nhất cần bảo vệ là 17m nên độ cao các cột
thu lôi bảo vệ cho phía 220 kV lµ:
h hx  ha 17  7 24m

b) PhÝa 110 kV:
Vì phía 110 kV có độ cao lớn nhất cần bảo vệ là 11m nên độ cao các cột thu
lôi bảo vệ cho phía 110kV là:
h hx ha 11 7 18m

c) Nhận xét:
Nh đà trình bày ở trên, khi độ cao của các cột thu lôi lớn hơn 30 m thì phạm
vi bảo vệ của các cột thu lôi tính theo công thức (1-1) phải hiệu chỉnh với hệ số
p, trong đó hệ số p đợc tính theo (1-7),
Vì vậy để mọi vật trong phạm vi tam giác hay tứ giác mà ta đà xét ở trên đợc bảo vệ hoàn toàn thì cần phải có:
D 8p( h  h x )

Ta thÊy r»ng:

Dmax 49,56(m)
8.(h  hx ) p 8.11.1 88(m)

13


Bộ môn Hệ Thống Điện
Vậy

Đồ án tốt nghiệp

8h a p D max

Tức là các cột thu lôi phía 220 KV đạt yêu cầu về phạm vi bảo vệ an toàn;
3) Phạm vi bảo vệ biên cho phơng án I:
a) Phạm vi bảo vệ của từng cột:
*) Phạm vi bảo vệ của các cột thu lôi phía 220 kV:
Các cột thu lôi phía 220 kV có h =24m, bảo vệ cho vËt cã ®é cao h x = 17m,
vËy do h x > 2 h nên theo (1-3) bán kính bảo vệ của các cột thu lôi phía 220
3

kV là:
rx (220KV) 0,75.h.p.(1  h x ) = 0,75.24.1.(1 - 17 ) =5,25 (m)
24

h

*) Phạm vi bảo vệ của các cột thu lôi bảo vệ cho phía 110 kV:
Các cột thu lôi phía 110 kV có độ cao h =18(m), bảo vệ cho vật có độ
cao cực đại là 11 m, vì


hx

2
h
3

nên theo (1-2) bán kính bảo vệ của các cột thu

lôi bảo vệ cho phía 110 kV là:
r x (110kV)

1,5h(1

=1,5.24.(1 -

hx
11
)
) rx 110kV 1,5.18.(1
0,8.18
0,8h

11
)=
0,8.24

11,53(m)

b) Phạm vi bảo vệ của các cặp cột biên:

) Các cặp cột biên phía 220 KV:
Để tính phạm vi bảo vệ của các cặp cột biên phía 220 kV (Các cặp cột 1-2,
2-3, 3-4, 4-5, 5-6, 6-15, 1- 10, 10-11, 11-12, 12-13) ta ®i tÝnh:
ho h 

a
7

Trong ®ã:
h: chiỊu cao cđa cét thu lôi, h =24(m)
a: khoảng cách giữa hai cột thu l«i
14


Bộ môn Hệ Thống Điện

Đồ án tốt nghiệp

Sau đó ta đi tính bán kính bảo vệ của các cặp cột theo công thức:






Nếu h x 2 h o thì roi j 0,75h o  1 

hx
ho


NÕu h x  2 h o th× roi  j 1,5h o (1

hx
)
ho

3



3

Ta có kết quả cụ thể nh sau:
*) Cặp cột 1-2:
Cặp cột này là cặp cột có độ cao bằng nhau h = 24m, bảo vệ cho vật có độ
cao cực đại hx = 17m, khoảng cách giữa hai cột lµ a=34m, VËy ta cã:
ho = h -

a
7

= 24 -

34
7

= 19,14(m)

Vì hx > 2 ho nên theo (1-5) ta có bán kính bảo vệ của cặp cột này là:
3


rox1-2 = 0,75.19,14.(1 -

17
19,14

) = 1,61(m)

*) Cặp cột 2-3:
Cặp cột này là cặp cột có độ cao bằng nhau h = 24m, bảo vệ cho vật có độ
cao cực đại hx = 17m, khoảng cách giữa hai cột là a=25,5m, Vậy ta cã:
ho = h -

a
7

= 24 -

25,5
7

= 20,36(m)

V× hx > 2 ho nên theo (1-5) ta có bán kính bảo vệ của cặp cột này là:
3

rox 2-3 = 0,75.20,36.(1 -

17
20,36


) = 2,52(m)

*) Cặp cột 3-4:
Cặp cột này là cặp cột có ®é cao b»ng nhau h = 24m, b¶o vƯ cho vật có độ
cao cực đại hx = 17m, khoảng cách giữa hai cột là a=25,5m, Vậy ta có:
ho = h -

a
7

= 24 -

15

25,5
7

= 20,36(m)


Bộ môn Hệ Thống Điện

Đồ án tốt nghiệp

Vì hx > 2 ho nên theo (1-5) ta có bán kính bảo vệ của cặp cột này là:
3

ro x3-4 = 0,75.20,36 (1 -


17
20,36

) = 2,52(m)

*) Cặp cột 4-5:
Cặp cột này là cặp cột có độ cao bằng nhau h = 24m, bảo vệ cho vật có độ
cao cực đại hx = 17m, khoảng cách giữa hai cột là a=34m, Vậy ta có:
ho = h -

a
7

= 24 -

34
7

= 19,14(m)

V× hx > 2 ho nên theo (1-5) ta có bán kính bảo vệ của cặp cột này là:
3

rox 4-5 = 0,75.19,14 (1-

17
19,14

) = 1,61(m)


*) Cặp cột 5-6:
Cặp cột này là cặp cột có độ cao b»ng nhau h = 24m, b¶o vƯ cho vËt có độ
cao cực đại hx = 17m, khoảng cách giữa hai cét lµ a=34m, VËy ta cã:
ho = h -

a
7

= 24 -

34
7

= 19,14(m)

Vì hx > 2 ho nên theo (1-5) ta có bán kính bảo vệ của cặp cột này là:
3

rox 5-6 = 0,75.19,14.(1 -

17
19,14

) = 1,61(m)

*) Cặp cột 6-15:
Cặp cột này là cặp cột có độ cao bằng nhau h = 24m, bảo vệ cho vật có độ
cao cực đại hx = 17m, khoảng cách giữa hai cột là a=33m, VËy ta cã:
ho = h -


a
7

= 24 -

33
7

= 19,29(m)

V× hx > 2 ho nên theo (1-5) ta có bán kính bảo vệ của cặp cột này là:
3

rox 6-15 = 0,75.19,29 (1 -

16

17
19,29

) = 1,72(m)


Bộ môn Hệ Thống Điện

Đồ án tốt nghiệp

*) Cặp cột 1-10:
Cặp cột này là cặp cột có độ cao bằng nhau h = 24m, bảo vệ cho vật có độ
cao cực đại hx = 17m, khoảng cách giữa hai cột lµ a=34m, VËy ta cã:

ho = h -

a
7

= 24 -

34
7

= 19,14(m)

Vì hx > 2 ho nên theo (1-5) ta có bán kính bảo vệ của cặp cột này là:
3

ro 1-10 = 0,75.19,14.(1 -

17
19,14

) = 1,61(m)

*) Cặp cột 10-11:
Cặp cột này là cặp cột có độ cao bằng nhau h = 24m, bảo vệ cho vật có độ
cao cực đại hx = 17m, khoảng cách giữa hai cột là a=33m, Vậy ta cã:
ho = h -

a
7


= 24 -

33
7

= 19,29(m)

V× hx > 2 ho nên theo (1-5) ta có bán kính bảo vệ của cặp cột này là:
3

17

rox 10-11 = 0,75.19,29.(1- 19,29 ) = 1,72(m)
*) Cặp cột 11-12:
Cặp cột này là cặp cột có độ cao bằng nhau h = 24m, bảo vệ cho vật có độ
cao cực đại hx = 17m, khoảng cách giữa hai cột là a=34m, Vậy ta có:
ho = h -

a
7

= 24 -

34
7

= 19,14(m)

V× hx > 2 ho nên theo (1-5) ta có bán kính bảo vệ của cặp cột này là:
3


rox 11-12 = 0,75.19,14.(1 -

17
19,14

) = 1,61(m)

*) Cặp cột 12-13:
Cặp cột này là cặp cột có độ cao b»ng nhau h = 24m, b¶o vƯ cho vËt có độ
cao cực đại hx = 17m, khoảng cách giữa hai cét lµ a=34m, VËy ta cã:

17


Bộ môn Hệ Thống Điện

Đồ án tốt nghiệp
ho = h -

a
7

= 24 -

34
7

= 19,14(m)


Vì hx > 2 ho nên theo (1-5) ta có bán kính bảo vệ của cặp cột này là:
3

rox12-13 = 0,75.19,14.(1-

17
19,14

Vậy ta có kết quả tổng hợp nh ở bảng (1-2) dới đây:

18

) = 1,61(m)


Bộ môn Hệ Thống Điện

Đồ án tốt nghiệp

Bảng (1-2): Phạm vi bảo vệ của các cặp cột biên phía 220 kV

Cặp cột Khoảng cách hai cột: a (m)

ho (m)

hx (m)

rox i-j (m)

1-2


34

19,14

17

1,61

2-3

25,5

20,36

17

2,52

3-4

25,5

20,36

17

2,52

4-5


34

19,14

17

1,61

5-6

34

19,14

17

1,61

6-15

33

19,29

17

1,72

1-10


34

19,14

17

1,61

10-11

33

19,29

17

1,72

11-12

34

19,14

17

1,61

12-13


34

19,14

17

1,61

) Các cặp cột biên phía 110 kV:
Với các cặp cột biên phía 110 kV (Các cặp cột 18-19, 19-20, 20-21, 21-22,
22-23, 23-24, 24-25, 25-16) hoàn toàn tơng tự nh với các cặp cột biên phía 220
kV ta có:
*) Cặp cột 18-19:
Đây là cặp cột có độ cao b»ng nhau h = 18 m, b¶o vƯ cho vËt có độ cao cực
đại là hx=11 m, khoảng cách giữa hai cét lµ a = 30 m, vËy ta cã:
ho h 

a
30
18 
13,71(m)
7
7

Do hx > 2 ho nªn theo (1-4) ta có phạm vi bảo vệ của cặp cột này lµ:
3

11 


rox18 19 0,75.13,71. 1 
 2,04 m 
13
,71 


*) Cặp cột 19-20:
Đây là cặp cột có độ cao bằng nhau h = 18 m, b¶o vƯ cho vËt cã độ cao cực
đại là hx=11 m, khoảng cách giữa hai cét lµ a = 20 m, vËy ta cã:

19


Bộ môn Hệ Thống Điện

Đồ án tốt nghiệp
ho h

a
20
18 
15,14(m)
7
7

Do hx > 2 ho nªn theo (1-4) ta cã phạm vi bảo vệ của cặp cột này là:
3

11


rox19 20 0,75.15,14. 1 
 3,11 m 
15
,14 


*) CỈp cét 20-21:
Đây là cặp cột có độ cao bằng nhau h = 18 m, bảo vệ cho vật có độ cao cực
đại là hx=11 m, khoảng cách giữa hai cột là a = 38 m, vËy ta cã:
ho h 

a
38
18 
12,57(m)
7
7

Do hx > 2 ho nên theo (1-4) ta có phạm vi bảo vệ của cặp cột này là:
3

11

rox 20 21 0,75.12,57. 1 
 1,18 m 
12
,57 


*) CỈp cét 21-22:

Đây là cặp cột có độ cao bằng nhau h = 18 m, bảo vệ cho vật có độ cao cực
đại là hx=11 m, khoảng cách giữa hai cột là a = 20 m, vËy ta cã:
ho h 

a
20
18 
15,14(m)
7
7

Do hx > 2 ho nên theo (1-4) ta có phạm vi bảo vệ của cặp cột này là:
3

11

rox 21 22 0,75.15,14. 1 
 3,11 m 
15
,14 


*) CỈp cét 22-23:
Đây là cặp cột có độ cao bằng nhau h = 18 m, bảo vệ cho vật có độ cao cực
đại là hx=11 m, khoảng cách giữa hai cột là a = 30 m, vËy ta cã:
ho h 

a
30
18 

13,71(m)
7
7

Do hx > 2 ho nên theo (1-4) ta có phạm vi bảo vệ của cặp cột này là:
3

20



×