Tải bản đầy đủ (.doc) (34 trang)

Lập trình plc của siemens cho điều khiển thang máy

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (308.41 KB, 34 trang )

Đồ án tốt nghiệp: lập trình PLC của siemens cho điều khiển thang máy.
Lời mở đầu
Khoa học ngày càng phát triển chính vì vậy nó đà đem lại cho con ngời
những phơng tiện sản xuất,phơng tiện giao thông càng hiện đại,tạo ra nhiều
sản phẩm cao,hàng hoá đa dạng,chất lợng và độ chính xác rất cao.Con ngời
không phải mất nhiều công sức và thời gian để trực tiếp tham gia sản xuất
mà máy móc sẽ hoàn toàn làm thay,dới sự điều hành,điều khiển của con ngời.
Khoa học kỹ thuật phát triển không những tạo ra nhiều sản phẩm ,nhiều
hàng hoá mà nó còn tạo ra nhiều phơng tiện :giao thông ,liên lạcrất hiệurất hiệu
quả nhanh chóng và an toàn. Nhờ có khoa học kỹ thuật và nhất là kỹ thuật
điện là nghành đi trớc một bớc.Từ hiện tợng cảm ứng điện từ của Macxell
và Paraday đà nghiên cứu ra cho đến nay ngời ta đà chế tạo ra những động
cơ điện có đủ các dÃy công xuất ,đủ chủng loại và hình dáng đa dạng phù
hợp với từng lĩnh vực không những thế nó còn tạo ra loại động cơ đặc biệt
cho các hệ thống điều khiển tự động ngày nay.Không những ngành công
nghệ bán dẫn đà phát triển vợt bậc tạo ra những thiết bị điện điện tử điều
khiển thông qua các chơng trình đợc lập trình trên các máy tính ,các bộ
điều khiển nh PLC(Program Logic Controle),họ vi điều khiển, Logorất hiệuvà
đặc biệt PLC là thiết bị hiện nay đợc dùng phổ biến nhất nó có khả năng
tích hợp tạo cho con ngời sử dụng tiện lợi và hiệu quả. Nó đợc ứng dụng
trong tất cả các ngành công nghiệp, giao thôngrất hiệuđợc điều khiển tự động.
Thang máy là một phơng tiện giao thông đặc biệt và hiện nay PLC đÃ
đợc ứng dụng cho hệ thống này rất nhiều nhất là nhà cao tầng.Do khả năng
của PLC có yếu tố tác động chính xác sử lý thông tin theo yêu cầu lập
trình ,tạo cho phơng tiện này đầy đủ tiƯn nghi an toµn dƠ dµng sư dơng,cã
u tè chÝnh xác cao.
ở đây trong đồ án của em,em giải quyết bài toán 1 u tiên hay bài toán tối
u đờng đI của thang máy bằng cách lập trình trên TBPLC còn vấn đề cơ khí
và thiết bị ngoại vi khác không đợc quan tâm nhiều và đay là bài toán rất
phức tạp.Làm thế nào để đạt đợc hiệu quả trở ngời cao nhất trong khi các
nhà cao tầng thì vật u tiên là vô cùng cần thiết vì nó có thể tiết kiệm đợc


năng lợng điện tối đa.
Trong thời gian thiết kế do trình độ có hạn nên không thể tránh khỏi
những thiếu sót ,em rất mong quý thầy cô cùng các bạn đọc góp ý kiến để
đồ án của em đợc hoàn thiên hơn.

Sinh viên: Phùng Văn Quỳnh
Điện

Lớp: Thiết bị điện - Điện tử. Khoa
1


Đồ án tốt nghiệp: lập trình PLC của siemens cho điều khiển thang máy.
Chơng I
Giới thiệu Tổng quan về
thang máy
I - KháI niệm chung
Thang máy là một thiết bị nâng chuyển ngời hoặc hàng hoá từ vị trí này
đến vị trí khác hay từ độ cao này đến độ cao khác theo hớng thẳng
đứng .Thang máy đợc lắp đặt ở những nhà cao tầng, bệnh viện ,trờng học c
xá ,trung tâm thơng mạirất hiệunó rất tiện lợi nhanh chóng cho ngời muốn lên
tầng cao hơn hoặc thấp hơn của toà nhà nó thay thế cho viêc ngời ta phải
lao lên cầu thang xuống cầu thang rất vất vả va mệt nhọc.Thuận tiện cho lu
thông bốc dỡ hàng hoá phức tạp mà chỉ có thang máy mới có thể chuyển an
toan va hiệu quả nhất.Chính từ những yếu tố trên mà ta có thể hình dung ra
đợc thang máy nó gồm môt phòng thang máy gọi là Car(có cửa mở đóng an
toàn mỗi tầng có một cửa để đóng ở ngoài)đợc di chuyên theo phơng thẳng
đứng có thanh dẫn hớng,đợc kéo bởi động cơ điện thông qua hệ thống cáp
nối và tới cùng với các hệ thống bảo vệ cơ khí nh phanh h·m.
HiƯn nay trªn thÕ giíi cã rÊt nhiỊu các loại thang máy phục vụ theo đúng

yêu cầu mục đích ngời dùng đa dạng,đa tính năng an toàn đảm bảo hiệu quả
tiết kiệm năng lợng.Thang máy cho hệ thống nhà cao tầng vài trục tầng trở
lên nó cần có mọt hệ thống kết cấu đặc biệt đảm bảo tiết kiệm không gian
và thời gian,rất linh hoạt.
Thang máy cũng có một hệ thống điện tơng đối phức tạp vừa đảm bảo
chạy đúng từng vị trí .Làm thế nào để ngời đợi thang máy không đợi quá
một vòng của thang chạy hay không quá một chu kỳ thang. Nó phải đảm
bảo an toàn cho mỗi hành khách, hàng hoá. Ngoài các hệ thống đóng cắt
bằng điện giám sát hoạt động của thang thông qua các cảm biến để bảo vệ
bằng cách cho chạy hay không cho chạy nó còn các hệ thống bảo vệ cơ khí
nh phanh bảo hiểm kiểu kìm,hoạc kiểu nêm gắn ngay trên buồng thang. Có
tác dụng khi thang máy chạy quá tốc độ phanh này sẽ kìm hÃm lại, phòng
trừ trong trờng hợp đứt cáp nó sẽ là thiết bị đảm bảo an toàn tính mạng con
ngời và hàng hoá .Ngoài ra còn các hệ thống làm bằng cơ đó là phanh của
thang là đảm bảo cho thang máy dừng đúng tầng khi đến tầng cần dừng,ở
một tốc độ rất thấp phanh sẽ dợc cấp tín hiệu đóng và khi đến đúng tầng thì
thang sẽ hoàn tàn dừng. Về điện đảm bảo độ êm khi chạykhông giật mạnh
không dừng lại mà phải hÃm nhẹ bằng điện thông qua bộ biến tần và đảm

Sinh viên: Phùng Văn Quỳnh
Điện

Lớp: Thiết bị điện - Điện tử. Khoa
2


Đồ án tốt nghiệp: lập trình PLC của siemens cho điều khiển thang máy.
bảo dừng chính xác thì phanh tốc độ đúng lúc để thang máy không trôi
suống.
1-Kết cấu cơ bản của thang máy

Trên hình vẽ bên

2
5

7

6

3

8

1

4
Hình dạng chung của thang máy: 1-đối trọng ; 2- hộp giảm
tốc; 3- Cabin ; 4- Lò xo giảm chấn; 5- Puly quấn cáp; 6Động cơ; 7- Khung thang; 8- Giếng thang

Các loại thang máy thơng có hình dáng cấu tạo chung nh vậy.
Ta có thể mô tả nh sau:
Thang máy đợc chạy trong một khung thang theo hớng thẳng đứng.
Buồng máy đợc bố chí thờng là ở trên cùng của giếng thang máy số 11 là vị
trí không gian từ mặt sau dừng của thang máy đến đáy giếng thang máy.ở
đây ngời ta có thể bố trí lò xo giảm chấn 4 để đảm bảo an toàn khi thang
máy có tốc độ cao hạ suống và hố thang có chiều cao 3m.Thiết bị nâng hạ

Sinh viên: Phùng Văn Quỳnh
Điện


Lớp: Thiết bị điện - §iƯn tư. Khoa
3


Đồ án tốt nghiệp: lập trình PLC của siemens cho điều khiển thang máy.
buồng thang là động cơ điện 6 qua hộp giảm tốc để hạ tốc độ và thờng tỷ số
I =15 đến 120 đợc lấp tới puli để quấn cáp kéo thang 3 và ở đây 5 là puli
quấn cáp .TRong trờng hợp có thể nối trực tiếp không thông qua hộp giảm
tốc 2 , khung thang 3 đợc treo qua puli quấn cáp đặt tại nóc buồng thang
máy.
Để thang máyđi thẳng theo hớng thẳng đứng ngời ta bè chÝ hai thanh dÉn
híng däc theo giÕng thang vµ giá treo 7 cùng với ba con trợt ở một đầu lăn
đảm bảo giảm ma sát trên hai thanh dấn hớng, 1 là đối trọng đợc nối trên
cùng một cáp với buồng thang thông qua puli và đợc di chuyển ngợc chiều
theo phơng thẳng đứng với buồng thang .
Giếng thang là chiều cao mà thang cần phải đi của cabin thờng là chiều
cao của ngôi nhà theo số tầng cần phải sử dụng, giếng thang đợc che chắn
thờng là bê tông cốt thép chịu lực nhằm tạo thành giếng kín,đối với các loại
thang nhà ở ,trờng học công sở chung crất hiệu cần phải xây kín để đảm bảo
không gây tiếng ồn,dung động ra phía ngoài.
Hệ thống điện để chạy đợc ta cần có nguồn điện cấp cho mạch điều
khiển.Mô hình của điều khiển điện.
3 pha

Biến tần

PLC

1 pha


Biến tần

Động cơ của
Động cơ buồng thang

Trên là sơ đồ cho khối điều khiển cơ bản các tín hiệu đa về cho hệ
thống điều khiển là các cảm biến công tắc hành trình;một số tín hiệu để sử
dụng cho hành khách đó là mỗi tầng có hai nút ấn gọi tầng lên suống ,trong
tầng có các nút đến từng và một số nút ấn phụ trợ.Kết cấu cửa thờng là loại
cửa đợc kéo về hai phía nối động với cửa trong và ngoài.ở các loại thang
máy khác thờng là cửa kéo về một phÝa .
Thang m¸y cã rÊt nhiỊu c¸c chi tiÕt kh¸c sẽ đợc giới thiệu chi tiết ở phần
sau.
2- Phân loại thang máy.

Sinh viên: Phùng Văn Quỳnh
Điện

Lớp: Thiết bị điện - §iƯn tư. Khoa
4


Đồ án tốt nghiệp: lập trình PLC của siemens cho điều khiển thang máy.
a - Theo tính chất và công dụng thang máy.
Đợc chia ra làm các dạng khác nhau.
+Thang máy trở ngời công dụng có tốc độ vận chuyển đến 1,4m/s và
trọng tải nâng đến1000kg.Thang máy trở ngời tốc độ cao vận chuyển trên
2m/s và tải trọng trên 1000kg.
+Thang máy dùng trong các bệnh viên và nhà nghỉ an dỡng dùng để vận
chuyển cấc bệnh nhân, các phơng tiện vận chuyển bệnh nhân nh xe đẩy ,xe

lăn,giờng bệnh.
+Thang máy trở hàng có ngời đi kèm.
+Thang máy trở hàng có ngời đi kèm để vận chuyển hàng có ngời điều
hành đi kèm.
+Thang máy trở hàng không có ngời đi kèm là thang máy có ngời điều
khiển đi kèm chỉ dùng để trở hàng hoá, thang máy trở hàng loại nhỏ có tải
trọng nâng đến 100kg cabin có chiều cao không quá 1m, diện tích sân cabin
0,9m thờng dùng trong th viện, nhà ăn cửa hàng thực phẩm.
Ta có thể phân loại nh sau
Phân loại tải.
1 - Thang máy loại nhỏ Q<160kh.
2 - Thang máy trung bình Q=500-2000kg.
3 - Thang máy lớn
Q>2000kg.
Phân loại theo cấp tốc độ.
1- Thang máy chậm
V=0,5m/s.
2 - Thang máy trung bình V=0,75-1,5m/s.
3 - Thang máy cao tốc
V=2,5m/s-5m/s
b - Phân loại theo một số cơ cấu.
Theo cơ cấu dẫn động cơ cấu tời động cơ điện một chiều, xoay chiều tới
một tốc độ ,2 tốc độ,vô cấp độ,có hộp giảm tốc ,không có hộp giảm tốc tời
với tờng cuốn cápvà tời với puly ma sát.
Tời không có hộp giảm tốcthờng dùng với động cơ điện một chiều có tốc
độ quay nhỏ.dòng điện xoay chiều lấy từ lới điện công nghiệp sau đó
chuyển thành một chiều qua hệ thống chỉnh lu. Bộ dẫn động đợc nối trực
tiếp với trục động cơ không qua hộp giảm tốc,tời này dùng cho thang máy
có tốc độ v > 1,4m/s.
Tời có hộ giảm tốc thờng là loại trục vit, bánh vít và động cơ điện xoay

chiều, hộp giảm tốc bánh vít cho tỷ số truyền cao gọn nhẹ và làm việc êm
dịu không ồn.

Sinh viên: Phùng Văn Quỳnh
Điện

Lớp: Thiết bị điện - Điện tö. Khoa
5


Đồ án tốt nghiệp: lập trình PLC của siemens cho điều khiển thang máy.
Hiện nay thang máy sử dụng loại tời với puly quán cáp ma sát rất rộng
rÃI và là chủ yếu vì nó có u điểm nh sau:
- Do cáp treo ca bin và đối trộng chỉ vắt qua c¸c r·nh cđa puly ma s¸t.
Têi víi puly ma sát có kích thớc nhỏ gonvà không phụ thuộc vào chiều
cao nơng của thang máy
- Làm việc an toàn do có thể treo ca bin bằng nhiều sợi cáp không thể
đứt cùng một lủc .Trong trờng hợp cabin lên đến tờng trên cùng mà
công tắc hành trình và công tắc chuyển đổi tơng không tác động thì nó
vẫn quay nhng do ma sát nên nó chỉ trợt trên các rÃnh của puly nên
vẫn có thể đảm bảo an toan .
cphân
loại
theo

đồ
dẫn
động
.


c
b

a

d

e
f

Nếu thang máy có kích thớc lớn thì ngời ta làm thêm một puly con để khi
chuyển động đối trọng không va trạm với buồng thang .Mặt khác nó có thể
làm tăng góc mở của cáp.

Sinh viên: Phùng Văn Quỳnh
Điện

Lớp: Thiết bị điện - Điện tử. Khoa
6


Đồ án tốt nghiệp: lập trình PLC của siemens cho điều khiển thang máy.
Nếu trong trờng hợp trọng tải của thang lín th× ngêi ta bè trÝ cabin theo
h×nh (e). Nh vậy để đi đợc một quÃng đờng bằng quÃng đờng của hình (c,a),
thì tốc độ của động cơ phải tăng lên gấp đôi .
Đối với sơ đò hình (b) thì đây là loại thang máy cho trở hàng có cơ cấu
quấn cáp đòi hỏi động cơ có công xuất lớn . Sơ đồ hình(f,) là cơ cấu dẫn
động phía dới thờng đợc dùng cho trở hàng.
Thang máy trở ngời dùng các cơ cấu hình (a,c,d,e) và với loại trở hàng
cho ở hình (a,b,e,f,).

3 Nguyên tắc hoạt động. Nguyên tắc hoạt động.
Thang máy đợc điều khiển bàng một hệ thống bán tự động vừa bằng tay
nhng lại vừa tự động.
Bằng tay là ta phải bấm nút và tự động là sự tính toán để đa buồng thang
đến đúng vị trí cần đến và nó phảI đảm bảo cho các vị trí tầng khác cũng đợc u tiên theo luật của nó. Để có thể điều khỉên hoạt động một cách an toàn
thì nó phải trang bị các linh kiên điện, thiết bị điện, thiết bị cơ khí đợc kết
nối theo đúng chức năng yêu cầu và an toàn.
Nh ta đà nói ở trên, các tầng đều có hai nút ấn gọi tầng, khách hàng
muốn lên tầng trên thì ấn nút theo chiều mũi tên đi lên, nếu muốn xuống thì
ấn nút có chiều đI suống. Nh vậy thang máy sẽ nhận lệnh từ yêu cầu ngời
bấm, phân tích tính toán xem nó đang thực hiện một lệnh khác cùng chiều
với ngời gọi va có khả năng dừng đợc thì thang máy sẽ dừng để đón khách,
có khả năng dừng là thang máy nằm ở phạm vi ngoài công tắc hành trình
chuyển đổi tốc độ đảm bảo không phanh đột ngột ,không hÃm đột ngột.
Đây là nguyên tắc u tiên tối u về quÃng chạy của thang máy. nguyên tắc
này đợc lập trình để nạp vào bộ vi xử lý đơc ra các tín hiêu đống cắt động
cơ nâng ,hạ ,hÃm phanh, mở cửarất hiệu và các tín hiệu đầu vào là các công tấc
hành trình,cảm biến nút ấn để nó tác động đảm bảo đúng theo yêu
cầu.thang máy có thể nhận một lúc nhiều lệnh và nó phảI hoàn toàn nhớ các
lệnh đó khi nó cha thực hiện đựơc.Khi nào thực hiện đợc lệnh nào thì nó
xoá lệnh yêu cầu đó ngay khi va thực hiện để đảm bảo u tiên các vị trí khác
nữa. trong buồng thang gồm có các nút đến tầng, nếu khách hàng vào cabin
rồi, cửa đóng mà khách hang không bấm đến tầng thang máy sẽ không
chạy và sau khoảng thời gian nào đó nó sẽ u tiên cho tín hiệu gọi khác .Khi
đẵ u tiên tín hiệu khác thì nó có lại có quy luật u tiên mới cho phù hợp .Khi
dừng ở vị trí nào nếu không còn yêu cầu nữa thang máy sẽ đứng ở vị trí
dừng cuối cùng .

Sinh viên: Phùng Văn Quỳnh
Điện


Lớp: Thiết bị điện - Điện tử. Khoa
7


Đồ án tốt nghiệp: lập trình PLC của siemens cho điều khiển thang máy.
Để đảm bảo an toàn khi chạy thì tất cả các cửa sẽ đóng hết, cửa phòng
và cửa buồng đều đóng kín và khi nào thang dừng hẳn mới mở cửa phòng
và buồng thang . Trong trờng hợp khi thang máy còn đóng cửa mà có ngời
muốn vào hoặc muốn ra cửa sẽ mở ra. Khi nào cửa hoàn toàn đóng thì
khách hàng không đợc phép vào và cả thang sẽ khoá chặt lại.
Trong một số trờng hợp thang máy điều khiển riêng biệt không u tiên
thì nó sẽ thực hiện một lệnh trong suốt quá trình chạy và song lệnh đó thì
mới tiếp tục lệnh tiếp nữa. Các loại thang máy thờng hay dùng trong nhà
máy cao tầng nh thang máy đi lên tháp sấy nhiệt Prehiater của nhà máy xi
măng cao tốc 110m phục vụ ít đơn lẻ từng lệnh u tiên cho ngời vị trí cần
đến ngay tức khắc. Điều quan trọng là loại thang máy này không dùng
trong nhà cao tầng và nơi cần u tiên và một phần mền u tiên cũng không dẻ
tiền.
Nh vậy trong chơng vừa qua ta đà hiểu thế nào là thang máy và phục vụ
mục đích gì, chức năng và nguyên tắc hoạt động.

II. Cấu tạo chi tiết các thiết bị chính trong
thang máy.
1 . Giếng thang máy.
Hình vẽ
Có nhiều cách bố trí thang máy khác nhau và đây là hai cách bố trí
thờng dùng.
Trên hình vẽ ta có :
3

4

1
2

1 là hình chiếu bằng của giếng thang
2 là ca bin của thang máy
3 là đối trọng
4 là cửa buồng thang máy và cửa ca bin.
Giếng thang máy đợc bao bọc bởi bê tông cốt thép hoặc bằng gạch xây
lên chịu lực tốt , có kích thớc đợc tính toán trớc sao cho phù hợp với kích
thớc lắp đặt của thang. Phơng án đối trọng đặt trong giếng thang , đặt đằng
sau của ca bin là phơng án hay dïng nhÊt. Cưa ngoµi vµ cưa trong cđa thang

Sinh viên: Phùng Văn Quỳnh
Điện

Lớp: Thiết bị điện - Điện tử. Khoa
8


Đồ án tốt nghiệp: lập trình PLC của siemens cho điều khiển thang máy.
máy có rất nhiều dạng, cơ cầu khác nhau. Cơ cấu mở bản lề một cách, hai
cách và bốn cách. Ơ đây ta dùng lại cửa kéo từ hai phía , cửa của các tầng
đợc bố trí liên động với cửa của ca bin.
Trên đỉnh giếng thang đợc bố trí làm buồng máy ở đây ngời ta bố trí
động cơ , cơ khí để kéo ca bin và bố trí hệ thống điện để điều khiển. Đây là
một buồng đuợc xây trên ở tầng trên cùng còn một số loại khác thì bố trí
buồng máy ở dới tuỳ thuộc vào cơ cấu và bố trí nh thế nào là hợp lý.
ở dới cùng là kéo thang phía dới tầng 1 đợc lắp đặt lò xo giảm chấn hệ

thống lò xo này bố trí thấp ở phía dới cửa tầng, mục đích là khi tốc độ quá
cao, mất điều khiển đứt cáprất hiệu nó sẽ làm giảm sự va đập suống phía d ới.
Ngoài ra ngời ta còn bố trí giảm chấn cho đối tợng.
Khi chuyển động ca bin sẽ tựa trên hai thanh day hai bên đều dẫn hớng
nhờ có ngăn dẫn hớng.
Các thanh dẫn hớng đợc bắt chặt với thành bên của giếng thang chạy
dọc thằng đứng mà các tầng nó đi qua. Thanh dây này có dạng hình trụ
đứng bằng sắt, vì thế mà buồng thang sẽ có các vành ngăn ôm lấy thanh dẫn
hớng.
Đối với những thang máy cao tầng ngời ta lắp dáp các thanh day này
đều có các khe hở nhất định. Khi chạy nó sẽ tạo ra ma sát nóng lên hoặc do
trình độ môi trờng cao các day sẽ có thĨ d·n në vµ dµi nÕu ta ghÐp khÝt nã
sÏ đẩy cong và không còn khả năng dẫn hớng thắng gây nên rất nguy hiểm
khi chạy.

Đòi hỏi trong quá trình lắp dáp phải chính xác cần phải đo đạc thớc
ngắn , quả rọi để đảm bảo day hớng dẵn nằm trên một đờng thẳng. Day lắp
dáp phải có độ nhẵn, bóng đảm bảo ma sát nhỏ nhất chúng đợc định vị nhờ
tấm ốp phìa sau thờng ngời ta dùng tấm ốp phía sau có dạng tấm kẹp để sau
không bị cong theo độ lún của toà nhà cũng nh nhiệt độ của môi trờng.
2 Hệ thống Giảm chấn
Giảm chấn đợc lắp đặ dới đáy hố thang đẻ dừng và đỡ cabin và đồi
trọng trong trờng hợp cabin hoặc đối trọng chuyển động xuống dới vợt quá
vị trí đặt công tắc hạn chế hành trình dới cùng. Giảm chấn phải có độ cao
đủ lớn đẻ khi cabin hoặc đối trọng tỳ lên nó thì có đủ khoảng trống cần
thiết phía dới phï híp víi tiªu chn ViƯt Nam cho ngêi cã trách nhiệm
thực hiện việc kiểm tra, điều chỉnh, sửa chữa.

Sinh viên: Phùng Văn Quỳnh
Điện


Lớp: Thiết bị điện - Điện tử. Khoa
9


Đồ án tốt nghiệp: lập trình PLC của siemens cho điều khiển thang máy.
Loại giảm chấn cứng là một ụ tỳ làm bằng gỗ, bê tông hoặc thép có bọc
cao su. Loại này hiện nay rất ít dùng và nếu có chỉ dùng cho thang máy chở
hàng có tốc độ nhỏ trừ thang máy bệnh viện.
Loại giảm chấn lò xo đợc dùng thông dụng cho các loại thang có tốc độ
0,5 đến 1 m/s. Trên hình vẽ dới là sơ đồ cấu tạo của giảm chấn lò xo. Bộ
phận chính của nó là lò xo 1, phía trên có đĩa tỳ 2 và đệm cao su 3. Các ống
dẫn hớng 4 và 5 có tác dụng giữ ổn định ngang cho lò xo. Vì cabin và đối
trọng đi xuống luôn tựa trên các ray dẫn hớng nên trong nhiều trờng hợp
ngời ta bỏ các ống dẫn 4 và 5. Đế 6 của giảm chấn đợc bắt với đáy hố thang
bằng bulông hoặc vít nở.
Giảm chấn thuỷ lực là loại tốt nhất và thờng dùng cho thang máy có tốc
độ trên 1 m/s. Trên hình 2.b là kết cấu của một loại giảm chấn thuỷ lực.
Phần dới của giảm chấn là xylanh có đế đợc bắt với đáy hố thang bằng
bulông. Tâm xylanh 5 có lõi 6, đầu dới của lõi 6 cố định vào đáy xylanh,
còn đầu trên có đai ốc 9. Lõi 7 đợc lắp qua lỗ 7 của pittông 3 với khe hở cần
thiết. Khi cabin tỳ lên đầu pittông 3, nó nén pitông 3 đi xuống và dầu trong
xylanh 5 qua khe hở của lỗ 7 chảy vào trong pittông 3. Vì lõi 6 có hình côn
nên khi pittông đi xuống thì khe hở của lỗ 7 càng hẹp dần, lu lợng dầu chảy
vào trong pittông 3 giảm và nó chịu đợc lực tỳ từ phía cabin lớn dần để đảm
bảo quá trình dừng cabin đợc êm dịu. Để tránh va đập trong thời điểm cabin
bắt đầu tiếp xúc với pittông 3, trên đầu pittông có lắp đầu đỡ 1 tỳ lên lò xo
chịu nén 2. ngoài ra trên xylanh 5 có các lỗ 8 để dầu có thể tràn sang
khoang 4 trong thời điểm bắt đầu để giảm va đập và khi pittông đi xuống,
nó sẽ bịt các lỗ 8 lại. Sau khi nhấc cabin lên, pittông 3 trở về vị trí ban đầu

nhờ lò xo 10 tỳ lên đai ốc 9 ở đầu trên của lõi 6. Gảm chấn phải có nhÃn
hiệu ghi rõ nơi sản xuất, tải trọng, riêng giảm chấn thuỷ lực phải ghi thêm
tốc độ đi xuống của pittông.
Giảm chấn phải có độ cứng và hành trình cần thiết sao cho gia tốc
dừng cabin hoặc đối trọng không vợt quá gía trị đợc quy định trong tiêu
chuẩn.

Sinh viên: Phùng Văn Quỳnh
Điện

Lớp: Thiết bị điện - Điện tử. Khoa
10


Đồ án tốt nghiệp: lập trình PLC của siemens cho điều khiển thang máy.

Hình 1: Giảm chấn
a) Kiểu lò xo : 1. lò xo; 2. đĩa tỳ; 3. đệm cao su;
4,5. ống dẫn; 6, đế.
a) Kiểu thuỷ lực: 1. đầu đỡ; 2. lò xo chịu nén; 3. pittông; 4.
khoang chứa dầu; 5. xylanh; 6. lõi; 7,8. lỗ dầu;9. đai ốc; 10. lò
xo.
3 . Cấu tạo cabin
Ca bin là bộ phận mang tải của thang máy ca bin có cấu tạo sao cho cã
thĨ th¸o rêi nhau. C¸c bé phËn theo cầu tạo gồm có hai phần kết cấu chịu
lực và các vách che tạo thành buồng cabin kết cấu chịu lực là các thang rầm
trên và rầm dới , mỗi rầm là từ hai thanh chữ u, hai thanh này đợc nối với
thanh góc bằng bu lông tạo thành một khung khép kín . Khung nằm hai tựa
nên rầm dới của khung đứng tạo thành sàn cabin.
Rầm trên của khung ®øng liªn kÕt víi hƯ thèng treo ca bin , đảm bảo

cho các cáp treo ca bin có độ căng nh nhau nÕu cabin cã khÝch thíc lín th×
nã cã còn có liên kết thanh rằng giữa hai tầng tạo cho thang máy có sự
chắc chắn và cân bằng hai bên thanh day khi nó chạy.
Trên khung ca bin có lắp hệ thống tay đòn bẩy và các quả nêm của phanh
an toàn, phanh này có tác dụng dừng ca bin khi có tốc vợt quá giới hạn cho
phép. Khi có tác động từ cáp hạn chế tốc tác động lên tay đòn bảy.
4 Cấu tạo hệ thống cửa cabin và cửa tầng .
Cửa cabin và cửa tầng là những bộ phận rất quan trọng trong việc đảm
bảo an toàn va có ảnh hởng lớn đến năng xuấtchất lợng của thang máy

Sinh viên: Phùng Văn Quỳnh
Điện

Lớp: Thiết bị điện - §iƯn tư. Khoa
11


Đồ án tốt nghiệp: lập trình PLC của siemens cho điều khiển thang máy.
Cửa cabin và của tầng thờng làm bằng các tấm thép dập,khung thép ,bằng
gố hoạc bằng mica theo cách đóng mở cửa có các loại cửa quay và cửa lùa
Cửa quay la loại cửa một cánh va loại của hai cánh cửa quay thờng thờng đợc lắp bản lề đẩy ra ngoài phía cabin. Loại cửa này thờng đợc dùng
chon hung loại thang máy cho hàng hoạc chở ngời ở các nhà máy nó rất
hạn hữu chở ngời trong các khu công cọng bạnh viện rất hiệu và thờng đợc mở
bằng tay.
Cửa lùa thờng loại cửa lùa ngang loại một cánh và loại hai cánh lùa về
một phía hoạc hai phía loại cửa lùa thờng đợc đóng mở tự động
Cơ cấu của cửa lùa thờng có cấu tạo nh hình vẽ

Hai phía cửa khép kín lắp vòng qua các puly 4các cánh cửa 1 và 2 liên
kết với cáp 3để đảm bảo cân bằng của các cáp và khi dẫn động mở một

cánh thì cánh kia cũng mở ra tơng ứng với tốc độ nh nhau ở cá mép cửa đợc
bố lắp các gioăng để đảm bảo kín thít
Để có thể mở cửa đợc buồng thang thì trên co cấu mở cửa của cabin ngời
ta lắp hai thanh hình chữ U ở trên hai cánh đó và thanh hình chữ U này ôm
láy con lăn của cửa tầng. Khi chuyển động cửa cabin nó đồng thời đẩy con
lăn của cửa tầng cùng chuyển động làm mơ cửa tầng theo và khi đóng cũng
nh vậy
5 . Cấu tạo phanh bảo hiểm kiểu kìm
Có nhiều loại phanh bảo hiểm phục vụ mục đích an toàn khi thang máy
chạy quá tốc độ nh khi đứt cáp công tác hành trìng không tác động mất điều
khiển tốc độ vựot quá 20% đến 40% tốc độ định mức. Các loại phang bảo
hiểm hiện nay, BBh kiểu nêm, PBH kiểu lệch tâm phanh có bảo hiểm kiểu
kìm. Đợc ứng dụng nhiều hơn cả là loại phanh bảo hiểm kiểu kìm sau đây
là cấu tạo của phanh bảo hiểm kiểu kìm và nguyên tắc hoạt động

Sinh viên: Phùng Văn Quỳnh
Điện

Lớp: Thiết bị điện - §iƯn tư. Khoa
12


Đồ án tốt nghiệp: lập trình PLC của siemens cho điều khiển thang máy.
1

3

2

5


4

Phang bảo hiểm thờng lắp ở phía dới buồng thang có một số cơ cấu lắp ở
phía trên gọng kìm 2 trợt theo thanh dẫn hớng 1. Khi tốc độ của thang nằm
giữa hai cánh tay đòn của kìm có nền 5 gắn với hệ thống truyền ®éng b¸nh
vÝt , trơc vÝt 4 , hƯ thèng trun động có hai loại ren, ren phải và ren trái.
Cùng víi kÕt cÊu cđa phanh b¶o hiĨm cđa thang cã trang bị thêm cơ
cấu hạn chế tốc độ kiểu li tâm quay khi buồng thang di chuyển sẽ làm cho
cơ cấu hạn chế tốc độ kiểu li tâm quay khi có tốc độ buồng thang, tăng cơ
cấu đai chuyền 3 làm cho thang 4 quay và kìm 5 sẽ ép chặt buồng thang
vào thanh dẫn hớng và hạn chế tốc độ buồng thang.
6. Cơ cấu phanh an toàn dừng đột ngột mắc với hạn chế tốc độ .
Là cơ cấu khi tốc độ của buồng thang vợt quá tốc độ cho phép , thì cơ
cầu này sẽ hoạt động, tác động vào cơ cấu khác làm cho puly quay nó sẽ
dừng lại.
Cơ cấu bố trí nh sau: gồm hai puly nối dọc dây cáp buồng thang , dây cáp
này chạy theo kiểu ma sát tỉ lệ puly nghĩa là cáp chuyển động thì puly sẽ
quay, 1 puly sẽ đợc nối trục với cơ cấu li tâm. Ngời ta gắn chặt môt tay đòn
đợc gắn trên ca bin vào một dây cáp.

g+gbt

Hình 3: Sơ đồ nguyên lý bộ hÃm bảo hiểm kiểu nêm mắc với bộ hạn
chế tốc độ :1, cabin;2.đầu nối cáp và tay đòn; 3. cáp của bộ hạn chế tốc độ;
4. tay đòn; 5. tay treo quả nêm; 6. quả nêm; 7. ray dẫn hớng; 8. là xo kéo; 9.
bộ hạn chế tốc độ; 10. ụ tỳ.

Sinh viên: Phùng Văn Quỳnh
Điện


Lớp: Thiết bị điện - Điện tử. Khoa
13


Đồ án tốt nghiệp: lập trình PLC của siemens cho điều khiển thang máy.
Khi chuyển động lên xuống của buồng thang sẽ làm cho cáp chuyển
động theo và dẫn đến puly quay, nh vậy tốc độ thang càng lớn đồng nghĩa
với puly 9 quay càng lớn dẫn đến cơ cấu li tâm cũng quay theo tốc độ tơng
ứng lớn. Khi tốc độ vợt quá tốc độ cho phép (do ta quy định vận tốc là bao
nhiêu,) thì nó tác động bằng các quả văng văng ra làm cho cơ cấu quay móc
vào cơ cấu cố định và dẫn đến làm cho cơ cấu quay dừng lại tơng ứng với
nó là puly dừng lại, làm cho dây cáp dừng theo dẫn đến tay đòn 4 dịch
chuyển tác động lên cơ cấu phanh an toàn. trên hình vẽ thì tay đòn 4 xé kéo
con nêm 6 chạy lên nó xẽ chuyển động lên và càng đI lên nó càng ép chặt
lại là buồng thang xẽ đứng lại trên thanh day định hớng , một số loại phanh
nh dạng kiểu kìm cũng là một dạng. dạng kiểu nêmrất hiệu chúng đợc nối liên
động với cơ cấu li tâm thực hiện một nhiệm vụ là phang an toàn khi chạy
quá tốc độ.
7. Bộ hÃm bảo hiểm tác động êm
Đối với thang máy có tốc ®é cao hay trong bƯnh viƯn, nÕu dïng bé
h·m b¶o hiểm tác động tức thời sẽ cho gia tốc dừng rất lớn gây ra lực quán
tính lớn, không những ảnh hởng đến kết cấu chịu lực của thang máy và
công trình mà còn ảnh hởng đến hành khách trong cabin. Vì vậy mà thang
máy có tốc độ danh nghĩa của cabin trên 1m/s thờng đợc trang bị bộ hÃm
bảo hiểm tác động êm ( có độ trợt lớn ) với mômen phanh không đổi. Trên
hình 4 là sơ đồ cấu tạo của bộ hÃm bảo hiểm tác động êm với momen phanh

6


8

đến bộ hạn chế
tốc độ

A

4
3
5

A

9
7

A-a

không đổi.
Hình 4: Sơ đồ cấu tạo bộ hÃm bảo hiểm tác động êm với mômen
phanh không đổi;1,2. các tay đòn ; 3. khớp; 4. trục; 5. lò co nén; 6.đai ốc; 7.
ụ tỳ; 8. ray dẫn hớng cabin; 9. quả nêm.

Sinh viên: Phùng Văn Quỳnh
Điện

Lớp: Thiết bị điện - Điện tử. Khoa
14



Đồ án tốt nghiệp: lập trình PLC của siemens cho điều khiển thang máy.
Bộ hÃm bảo hiểm gồm hai tay đòn 1 và 2 có thể xoay quanh khớp 3
gắn trên khung chịu lực của cabin. Trong trạng thái làm việc bình thờng,
giữa ray dẫn hớng và các bề mặt chuyển động của quả nêm 9 và vỏ phanh
có khe hở là . Khe hở có thể điều chỉnh bằng cách vận các đai ốc 6 trên
trục 4.
Lò xo 5 bị nén luôn tỳ hai đầu của nó để đẩy các tay đòn 1 và 2 ra.
Các ụ tỳ 7 dùng để khống chế vị trí các tay đòn và đảm bảo cho các khe hở
không khí giữa nêm và vỏ phanh với ray dẫn hớng đều là .
Khi có sự cố, cáp của bộ hÃm bảo hiểm dừng làm quả nêm 9 dừng
theo song cabin vẫn tiếp tục đi xuống nên quả nêm chuyển động tơng đối đi
lên trong vỏ của nó, ăn hết các khe hở và ép vào ray dẫn hớng 8. cấu tạo
của quả nêm cho phép nó chỉ có thể chuyển động đi lên trong vỏ nêm với
hành trình h ( xem mặt cắt A- A) để đảm bảo lực nén của quả nêm vào ray
dẫn hớng có giá trị nhất định. Khi có lực nén của qủa nêm vào ray dẫn hớng, tay đòn 1 và 2 xoay quanh khớp 3 theo chiều mũi tên làm xuất hiện
khe hở giữa tay đòn 1, 2 với các đai ốc 6 và nén lò xo 5. Lực nén lò xo 5
gây ra mômen trên các tay đòn 1, 2 và tạo nên lực nén không đổi trên bề
mặt của ray dẫn hớng làm cabin dừng êm và có độ trợt trên ray.
Ngoại bộ hÃm bảo hiểm có mômen phanh không đổi nêu trên, trong
thang máy có tốc độ cao còn dùng loại bộ hÃm bảo hiểm tác động êm với
mômen phanh tăng dần..
7 . Phanh điện tử.
Phanhđiện tử là loại phanh làm việc theo cơ cấu điện tử dạng nam châm
điện khi cấp điện cho cuộn dây thì cuộn dây sẽ đóng nút kéo theo nấp hút
kéo theo nấp hút đợc nối động với cơ cấu bên ngoài để tác động cơ cấu tiếp
theo.
Mục đích của phanh này là phanh ca bin, mỗi khi dừng lại tại các cuả
buồng thang , đảm bảo cho ca bin dừng đúng tầng và đúng vị trí không
trôi. Thứ 2 là mỗi khi mất điện thì phanh này làm việc khẹp chặt má phanh
vào bánh đà quay giữ thang ở vị trí cố định.

ở trong phanh loại này làm việc theo nguyên lý khi mất điện ở cuộn dây của
nam châm điện sẽ mở làm cơ cấu lò xo đẩy các má phanh áp vào bánh đà
hay một puly ma sát kẹp chặt lại.
Khi có điện nó sẽ nút nắp nam châm điện suống tác động làm cho cơ
cấu lò xo nén đẩy hai má phanh ra bằng cơ cấu gắn với nắp của nam châm

Sinh viên: Phùng Văn Quỳnh
Điện

Lớp: Thiết bị điện - Điện tử. Khoa
15


Đồ án tốt nghiệp: lập trình PLC của siemens cho điều khiển thang máy.
điện dấn đến các má phanh không tỳ lên bánh đà và không sảy ra hiện tợng
phanh. Nh vậy phang đà hoàn thành nhiệm vụ của mình.
Hình vẽ 7.4 trang bị điện MXD.
8 . Động cơ điện dùng trong thang máy.
a> Các dạng truyền động điện và điều khiển thang máy.
Hiện nay tồn tại rất nhiều dạng các loại thang máy điểu khiển bằng các
loại động cơ khác nhau và các hệ thống điều khiển khác nhau. Có 4 loại
chính sau:
1> Hệ thống truyền động thang máy bằng động cơ điện xoay chiều
có điều khiển Role công tắc tơ.
Hệ thống này có u điểm đơn giản, rẻ tiền . Nhợc điểm do đóng cắt
bằng tiếp điểm làm việc theo chế độ đóng cắt liên tục, làm cho các
tiếp điểm tiếp xúc kém theo thời gian và gây nên không tin cậy. Khả
năng sử lý u tiên cho các toà nhà cao tầng là không thể đáp ứng đợc,
thơng đơc dùng trong thang máy chạy chậm ít tầng.
2> Hệ thống truyền động bằng động cơ xoay chiểu điều khiển bằng

biến tần. u điểm là làm việc tin cậy là không có tiếp điểm có thể
điều khiển tốc độ của động cơ đạt đợc biểu đồ tốt nhất tuỳ thuộc
vào chế độ đặt ra trong biến tần, ta sẽ có khả năng hÃm và điêu
khiển theo thời gian rất chính xác và đây là phơng pháp điều
khiển vi cấp tốc độ. Tất nhiên đây là phơng pháp phức tạp đắt tiền
và hiện nay thờng đợc dùng phổ biến ở các thang máy hiện tại tốc
độ cao.
3> Hệ thống truyền động thang máy bằng bộ máy phát động điện cơ
điện một chiều điều khiển bằng các van bán dẫn.
Trong hệ thống này ngời ta dùng một động cơ KĐB quay máy phát
điện một chiều và từ máy phát điện một chiều ngời ta cung cấp
nguồn điện cho động cơ điện một chiều kéo ca bin.
Ưu điểm dễ dàng điều khiển tốc độ cho động cơ để đạt đợc biến đổi
tốc độ tối u của buồng thang, giá thành hai loại này cao hơn hai loại
trên.
4> Hệ thống chuyển động thang máy bằng bộ biến đổi Huysistor và
độg cơ điện một chiều bẳng mạch điều khiển.
b> Động cơ điện.
Động cơ điện là thiết bị chính trong thang máy là thiết bị động cơ lực
nóng hạ buồng thang. Động cơ điện đợc sử dụng có nhiều loại, mỗi

Sinh viên: Phùng Văn Quỳnh
Điện

Lớp: Thiết bị điện - Điện tử. Khoa
16


Đồ án tốt nghiệp: lập trình PLC của siemens cho điều khiển thang máy.
loại có một mục đích sử dụng khác nhau, và đi với nó là cơ cấu

chuyển động cũng khác. Ta có số liệu sau:
- Động cơ KAB roto lòng sóc một cấp tốc độ 1:1
v<0,5m/s
Q<320kg. Loại động cơ này sử dụng và cấu tạo đơn giản, giá
thành hạ, là việc tin cậy việc điều khiển tốc độ hơi khó khăn.
- Với thang máy có tốc độ trung bình v=0,75 Nguyên tắc hoạt động. 1,5m/s. Q=3203200kg, ngời ta thơng dùng động cơ KĐB roto lòng sóc hai cấp tốc
độ loại động cơ có hai cấp tốc độ lín bÐ thêng theo tØ lƯ 1:4, tèc ®é
lín dïng trong chạy ổn định tốc độ, tốc độ bé dùng cho khi gần đến
điểm dừng.
- Động cơ roto dây quấn thờng dùng trong thang máy tốc độ rất cao,
tải trọng lớn, giá thành cao, cấu tạo phức tạp điều chỉnh tốc độ dễ
dàng hơn, phạm vi điều chỉnh rộng. Có hai dạng điểu chỉnh tốc độ
của loại động cơ này. Đó là dùng:
+ Bộ chỉnh lu thuận nghịch nghĩa là hai bé nµy cã gãc më lµm thÕ
nµo mµ khi chạy chỉ có một bộ làm việc.
+ Bộ điều khiển bằng máy phát - Động cơ(F-Đ). Nếu có thêm khâu
khéch đại trung gian thì giải điều chỉnh lớn 1:100
9. Trang bị điện cho thang máy.
Trang bị điện chủ yều phân theo các loại mạch điện khác nhau có các
loại mạch nh sau:
a Mạch động lực.
là hệ thống cơ cấu điều khiển trong thang máy để đóng mở các
công tắc tơ để đóng điện cho động cơ kéo hoặc hạ buồng thang đóng
cửa hoặc mở cửa, đóng phanh hoặc cắt phanh quá trình đóng mở theo
quy luật kết hợp nh thế nào để tạo ra cảm giác dễ chịu cho ngời đi
thang máy và đảm bảo an toàn, chính xác khi dừng cabin
b. Mạch điểu khiển
Là hệ thống điều khiển tầng, nó đa ra những tín hiệu đầu ra theo yêu cầu
bằng của bằng bộ vi sử lý. Từ những tín hiệu đầu vào đó nó là tín hiệu từ
các cảm điện nút ấn, công tác hành trìnhrất hiệuthông qua lập trình tính toán nó

đa ra các lệnh dể điều khiển theo đúng quy tắc u tiên tối u nó có khả năng
nhớ và lu chữ những thông tin mà nó cha thực hiện đợc bởi những yêu cầu ở
ngoài.
c. Mạch tín hiệu.

Sinh viên: Phùng Văn Quỳnh
Điện

Lớp: Thiết bị điện - §iƯn tư. Khoa
17


Đồ án tốt nghiệp: lập trình PLC của siemens cho điều khiển thang máy.
Là hệ thống các đèn tín hiệu với các tín hiệu đà thống nhất hoá để bào hiện
trạng thang máy ngoài ra nó còn có chuông để báo cho các hành khách
trong thang chuẩn bị đến tầng dừng, báo hiệu cho biết cho biết thang lên
hay suống
d Mạch chiếu sáng.
Là hệ thống chiếu sáng cho cabin buồng máy, hố thang phải đảm
bảo độ sáng cho ngời sửa chữa va bảo dỡng. Đảm bảo độ sáng tối
thiểu cho khách hàng khi đI thang máy
e>Mạch an toàn
Là hệ thống công tắc tơ, rơle, tiếp điểm đảm bảo an toàn cho thang
máy khi hoạt động nh bảo vệ quá tảI cho động cơ thiết bị hạn chế tảI
trọng nóng, công tắc hạn chế hành trình, công tắc cửa cabin tần bị
hạn chế tốc độ ,rất hiệunó đa ra các tín hiệu để tác động lên phanh điệnh
tử đóngđộng cơ
Trong các trờng hợp
- Mất điện điều khiển , mất đờng tiếp đất.
- Quá tải.

- Cabin vựơt quá giới hạn đặt công tắc hành trình.
- Đứt cáp hoặc tốc độ cabin vựơt quá tốc độ cho phép
- Các cáp năng thờng dùng quá giới hạn cho phép
- Cửa cabin hoặc cửa tầng cha đóng hẳn
*Hộp giảm tốc đợc dùng trong trờng hợp động cơ xoay chiều roto lòng
sóc, trục động cơ và trục của hộp giảm sóc đợc nối trực tiếp và ngời ta bố
trí hệ thống phanh điện từ ở vị trí này. Nhợc điểm là tạo ra tiếng ồn lớn.
đối với thang máy có tốc độ cao ngời ta thờng dùng cơ cấu dẫn động
không có hộp giảm tốc Puly ma sát và bánh phanh đợc nối trực tiếp với
trục động cơ đối với loại dộng cơ này là loại động cơ một chiều bằng hệ
chình lu hoặc máy phat- động cơ phơng pháp này là giá thành cao nhng
độ tin cậy cao.
III. Hệ thống cân bằng của thang máy.

Đối trọng cáp năng, cáp điện, cáp hoặc xích cân bằng là những bộ phận
của hệ thống cân bằng với tải trọng của cabin và tải trọng nâng việc trọn
các thông số cơ bản của hệ thống cân bằng có ảnh hởng tới công suất, mô
men kéo của động cơ lực căn của cáp, ma sát
Đối trọng là yếu tố chính tạo nên khả năng cân bằng của thang máy với
thang máy có chiều cao không lớn ngời ta chọn đối trọng sao cho trọng lợng của nó cân bằng với trọng lợng cabin và một phần trọng tải của nó bỏ

Sinh viên: Phùng Văn Quỳnh
Điện

Lớp: Thiết bị điện - Điện tö. Khoa
18


Đồ án tốt nghiệp: lập trình PLC của siemens cho điều khiển thang máy.
qua trọng lợng của cáp nâng và cáp điện với thang máy có chiều cao

H>45m. trọng lợng cáp năng và cáp địên không phảI là nhỏ ta phảI dùng
thêm cáp cân bằng và tính toán lại đối trọng.
1. Xác định trọng lợng của cáp bộ phận hệ thống cân bằng .
Ta có công thức: Gdt = Gbt + G (1)G (1)
Trong đó

Gdt : là khối lợng đối trọng.

Gbt: khối lợng buồng thang
G: tải trọng nâng của thang máy.
Nếu ta chọn khối đối trọng bằng khối lợng buồng thang thì động cơ sẽ
phảI sinh ra mô men để thắng đợc mô men của tảI trọng sinh ra nh vậy
công suất động cơ sẽ rất lớn.
Nếu đối trọng cân bằng với trọng lợng của cabin và tảI trọng ( đầy tải
thì khi hạ cabin chỉ cần khắc phục lực ma sát và lực quán tính . Song khi
hạ cabin lúc không tảI thì động cơ phảI khắc phục thêm trọng lợng cản
đúng bằng trọng lợng của tải đúng tảI trọng nâng Q để hạ cabin..Ngời ta
chọn đối trọng với hệ số sao cho lực nâng cabin lúc đẩy tải bằng lực hạ
cabin lúc không tải.Nh vậy khi cabin hạ không tảI lục tác dụng lên puly
sinh ra mômen là Gđt - Gbt thành phần không cân bằng tác dụng lên puly
khi đầy tảI là : G + Gbt- Gđt.
Ta có:
Gđt Nguyên tắc hoạt động. Gbt =G +Gbt Nguyên tắc hoạt động. Gđt
Thay vào phơng trình (1) ta suy ra G (1)= 0.5
Nếu thang máy luôn làm việc với tải trọng nâng danh nghĩa Q thì hệ số
cân bằng hợp lý nhất nh đà xác định ở trên là G (1) = 0.5. Trong các c xá và
công sở, đa số thang máy chỉ hoạt động với tải trọng danh nghĩa vào lúc cao
điểm, cón phần lớn thời gian thang máy chỉ hoạt động với một hoặc hai ngời trong cabin cho nên để tiết kiệm năng lợng có thể lấy hệ số cân bằng
thấp h¬n (αG (1) = 0.4)
thêng khi chän hƯ sè G (1) = 0.4 là hợp lý

2 Xích và cáp cân bằng.
Khi thang máy có chiều cao nâng trên 45 m hoặc trọng lợng cáp
nâng có giá tri trên 0,1Q thì ngời ta phải đặt thêm cáp hoặc xích cân bằng
để bù trừ lại phần trọng lợng của cáp nâng và cáp điện chuyển từ nhánh treo
cabin sang nhánh treo đối trọng và ngợc lại khi thang máy hoạt động, đảm
bảo mômen tải tơng đối ổn định trên puly ma sát.

Sinh viên: Phùng Văn Quỳnh
Điện

Lớp: Thiết bị điện - §iƯn tư. Khoa
19


Đồ án tốt nghiệp: lập trình PLC của siemens cho điều khiển thang máy.
Xích cân bằng thờng dùng cho thang máy tốc độ dới 1,4 m/s. Đối với
thang máy có tốc độ cao, ngời ta phải dùng cáp cân bằng và có thiết bị kéo
căng cáp cân bằng để cáp không bị xoắn. Tại thiết bị kéo căng cáp cân bằng
phải có tiếp điểm điện an toàn để ngắt mạch điều khiển của thang máy khi
cáp cân bằng bị đứt hoặc độ dÃn quá lớn và khi có sự cố với thiết bị kéo
căng cáp cân bằng.
3. Cáp nâng
Cáp nâng là một trang bị tất quan trong độ bền cảu nó ảnh hởng trực
tiếp đến sự an toan khi vận hành thang máy Đặc điểm làm việc của cáp
nâng trong thang máy là cáp luôn bị kéo căng ngay cả khi thang máy không
làm việc cáp luôn chịu lực theo các phơng khác nhau. Do đó việc tính toán,
chọn và sử dụng cáp đúng đắn theo các yêu cầu và quy định theo tiêu chuẩn
là yếu tố quyết định đến độ bền, độ bền lâu, độ an toàn và đọ tin cậy khi sử
dụng thang máy.


Sinh viên: Phùng Văn Quỳnh
Điện

Lớp: Thiết bị điện - Điện tử. Khoa
20



×