Tải bản đầy đủ (.pdf) (120 trang)

Phân tíh và đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh của công ty cổ phần chăn len dệt may nam định

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (26.41 MB, 120 trang )

FEL

¡jpSEÐĐU

QOEOG

OV

QQOQQQOLCCLOOVELLSOLL

pit AF

PO

DUOP

FOX

GSY4

NGUYEN VAN HAI

PHAN TICH VA DE XUAT MOT SO GIAI PHAP
NHAM NANG CAO HIEU QUA KINH DOANH CUA
CONG TY CO PHAN CHAN LEN DET MAY NAM DINH

LUAN VAN THAC SY
QUAN TRI KINH DOANH

UA


NO! — 9012


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
tk
ke tW ke

NGUYEN VAN HAI

PHAN TICH VA DE XUAT MOT SO GIAI PHAP
NHAM NANG CAO HIEU QUA KINH DOANH CUA

CONG TY CO PHAN CHAN LEN DET MAY NAM DINH

Chuyén nganh : QUAN TRI KINH DOANH

LUAN VAN THAC SY

QUAN TRI KINH DOANH

NGUOI HUONG DAN KHOA HOC
TS.NGO TRAN ANH

HA NOI - 2013


Đại học Bách Khoa Hà Nội


Viện Kinh tế và Quản lý

LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập của tôi. Các

thông tin, số liệu trong Luận văn là trung thực vả có nguôn gốc rõ ràng, cụ thê. Kết
quả nghiên cứu trong luận văn là đúng đắn, trung thực và chưa từng có ai cơng bố
trong bất kỳ cơng trình nghiên cứu nào khác.

Hà Nội ngày

tháng năm 2013

Tác giả luận văn

Nguyễn Văn Hải


Đại học Bách Khoa Hà Nội

Viện Kinh tế và Quản lý

LỜI CÁM ƠN
Sau một thời gian cố găng và làm việc nghiêm túc với đưới sự hướng dẫn tận
tình của thây giáo TS. Ngô Trần Ánh luận văn thạc sỹ của tơi đã được hồn thành.

Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo TS. Ngô Trần Ánh trong suốt quá

trình nghiên cứu và viết đề tài đã nhiệt tình chỉ bảo phương hướng nghiên cứu và
truyền đạt cho tôi những kiến thức quý báu để tôi hồn luận văn tài này.

Tơi xin chân thành cảm ơn tập thể các thây, cô giáo trong Viện Kinh tế và
Quản lý - trường Đại học Bách Khoa Hà Nội đã tận tình hướng dẫn, đóng góp ý

kiến giá trị cho luận văn của tôi.
Tôi xin chân thành cảm

ơn Viên đào tạo sau Đại học - Trường

Đại học

Bách Khoa Hà Nội, Ban giám đốc và cán bộ, nhân viên công ty cổ phần Chăn len Dệt may Nam Định đã tạo điều kiện cho tôi nghiên cứu và cung cấp số liệu thực tế

để tơi hồn thành luận văn thạc sỹ này.
Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới sự quan tâm, động viên của
bạn bè, đồng nghiệp trong thời gian nghiên cứu để tài đã giúp tơi có thời gian và
nghị lực đề hồn thành tốt nhất luận văn tốt nghiệp nảy.
Tác giả

Nguyễn Văn Hải

il


Đại học Bách Khoa Hà Nội

Viện Kinh tế và Quản lý
MỤC

LỤC


909.0090970) 00101... ................ i
9009.909) 011...
........
-a-aa...
ii
\/18198N6) %Ú..............

iil

DANH MỤC CÁC KỸ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮTT.......................--2-5-+5cccscsscs vi
DANH MỤC BẢNG, SƠ ĐƠ, HÌNH VẼ...........................
2c 2ccrirrirrirriee vii
000980)/19697. 10001... ................. 1
CHUONG 1. CO SO LY THUYET VE HIEU QUA KINH DOANH CUA

997.9050650.
INNsi

i00). 8s) 0i 1

3

.....................

3

1.1.1.Khái niệm về hiệu quả kinh doanh......................- 2-2 + +E+£E£+EeEsEerered 3
1.1.2. Bản chất của hiệu quả kinh doanh......................-+ 2s +s+££+EeEsxerered 4
1.1.3


Các tiêu chí đánh giá hiệu quả kinh doanh. ................................------- 9

1.1.3.1. Tổng quan về các tiêu chí đánh giá hiệu quả kinh doanl........ 9
1.1.3.2.

Cac

tiéu chi danh giá hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.

¬—

eeeeeGeeeGGEESLGEEEEAGESEEA GEE SEAGEESEAGEEEEAGEEOEAEEOEA GEES CEE EEetaEESeaGEeOH AES H

1.1.4 Sự cân thiết phải nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. ...... 17
1.1.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh của doanh
0301110220012 ...........4...........

18

1.1.5.1. Các yếu tô thuộc môi trong VE MO..ecececcccccecesescscssseecseesesesees 18
1.1.5.2. Các yếu

tô thuộc môi trường VÌ mơ ................---c-ccccccsstseerrei 21

1.1.5.3.Cdc u t6 thudc vé Doanh nghiép. o.cccccccccccccesescscescseseecsseseseees 24
I.2_

Các phương pháp phân tích hiệu quả kinh doanh...............................----- 25
1.2.1. Phương pháp so sánh đơn giản...........................--‹
55552 S<

1.2.2. Phương pháp thay thế liên hoàn.....................-2-5 2 + s+E+E+E+EsE+e+Exez 28
1.2.3. Phương pháp phân tích tương quan ..............................--5555 ++<<<<<s>s+2 30
1.2.4. Phương pháp phân tích chỉ tiẾt........................- 2-2 + +EE+E+E+E+EeE+E+Eexee 30
1.2.5. Phương pháp phân tích tài chính Dupor...............................--‹------ 31

1.3. Một số giải pháp nhăm nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp
C10111 11111111111

HT

11 1T 11

1

T1 T11 T1 181

1111 rE 3l

1.3.1. Tăng doanh thu bán hàng ........................--- - <5 555233 + Ss++ssssseeesss 31
1.3.2. Giảm chỉ phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm.........................-- -: 32
iil


Đại học Bách Khoa Hà Nội

Viện Kinh tế và Quản lý

1.3.3. Quản lý và nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định................... 33
1.3.4. Quản lý và nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản lưu động................ 34
1.3.5. Quản lý tốt nguồn vốn nỢ,..................----¿- + s St

SE
Exrkrkrkee 36

CHUONG II: PHAN TICH HIEU QUA KINH DOANH CUA CONG TY

CO PHAN CHAN LEN — DET MAY NAM ĐỊNH................................------ 39

2.1 Gidi thiéu khai quat vé doanh nghiép wee ccsescsesesesscsesesssscscsseeseenees 39
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triỀn........................-- 2-2 +E+E+E+xeEeEerered 39
2.1.2 Cơ câu tô chức bộ máy quản lý của công ty.................---- 2 scss¿ Al
2.1.2.1 BO may quan tri CUA CONG LY 0...

ee ccesececcessesteceeeeesesteceeeeeeenes 43

2.1.2.2 Chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban, phân xưởng:........... 44
2.1.3 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty một số năm gần đây
T110 1 1111111111111 1H

TT

E1 1111

T1 1111181811 E0 47

2.2.Phân tích các chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh của công ty .......................... 51
2.2.1. Phân tích khái qt tình hình kinh doanh của cơng ty ................... 51

2.2.1.1. Phân tích biến động cơ cấu tài sản.....................---- + sex
5]
2.2.1.2. Phân tích biến động co cau ngồn vốn.......................

2-2 - + se 54
2.2.1.3.Phan tich méi quan hé can déi gita tai san va ngu6n vốn ....... 55

2.2.2. Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty................... 56

2.2.2.1. Các chỉ tiêu hiệu quả tuyệt đối .......................----¿se ccx+xeesrsr 56
2.2.2.2. Các chỉ tiêu hiệu quả tương đối .......................----2- sex
60

2.2.3. Phân tích chất lượng nhân lực của đơn vỊ..........................-----------
2.3. Đánh giá chung về hiệu quả kinh doanh của công ty ....................----‹- 72
2.3.1. Những kết quả đạt đưỢC......................---- 5s +k+k+keESEEEEEEEEESErkrkerrerkred 73
2.3.2. Những hạn chẾ........................
---¿- +sSk+k+k9EEEEEEE+EEEEEEEEEEEEEEEEErkrkerererkred 74
2.3.2.1. Những hạn chế xuất phát từ các nhân tố chủ quan.................. 74
2.3.2.2. Những hạn chế xuất phát từ các nhân tố khách quan.............. 75

PHAN III : GIAI PHAP NANG CAO HIEU QUA KINH DOANH CUA

CÔNG TY CÔ PHẢN CHĂN LEN - DệT MAY NAM ĐỊNH..................... 78
3.1 Đánh giá thực trạng về phân tích hiệu quả kinh doanh của Công ty cô
phân Chăn len - Dệt may Nam Định ............................¿2 + + +E+E+EeEeEE£xeEreersri 78
3.1.1 Những thuận lợi và khó khăn.............................
¿55+ ++S+++seexssseersessa 78
3.1.1.] Những thHẬN ÏỢI. . . . . . . . . . .

óc

IV


vn HH HS

S TH KH

xen

78


Đại học Bách Khoa Hà Nội
3.1.1.2. Những Khó KHIĂH. . . . . . . . . .

Viện Kinh tế và Quản lý
.- c1

v1 vEk S119 1v

1 1111k

111k tre 79

3.1.2 Định hướng chiến lược phát triển của Công ty cỗ phan Chăn len PS 8u; 0À 100921): 01111757 -3+-L.......

S0

3.2.Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh tại Công ty cổ phần Chăn len —
Dét may Nam Dinh qu... —.......
a“.
...


83

3.2.1. Giải pháp 1: Tang doanh thu bán hàng kết hợp giảm chỉ phí........ 83
3.2.1.1. Mục tiêu của giải DHÍPD...............
cece cece cece e teste ceeetetessneeeeey 53
3.2.1.2. Nội dung giải DHÍP.......................
ác TS
S SH
vn ke

Š4

3.2.1.3. Hiệu quả đẠ (HỌC ..........................
TT
vs SH
vn ke



3.2.2. Giải pháp 2 : Giảm hàng tơn kÌho....................
- + s5sSk+keteEsEerkekerererered 88
3.2.2.1. Mục tiêu của giải DHỚÍD...................
vn ESS St
reg ŠŠ
3.2.2.2. Nội dung giải DHẮP.....................

c LH

HS


vn ke

59

3.2.2.3. Hi€U Qua AAt AUOC .occeccccccccccccccccccccceececceeeeseeeeceetesseeeeeeeesssseeeeey 39

3.2.3. Giải pháp 3 : 7/471 HỢ VẠV .....................ecS
S5 S1
kisssssseeers 91
3.2.3.1. Muc tiêu của giải DHÍPD...................
vn SE
kh ke reg 91


0T... 14.0... 0nnưdỤ.Ả...
....

91

3.4.3.3. Hiệu quả đẠÍ (HỌC ........................c
TT SA
vn key

9]

3.2.4. Giải pháp 4: Giảm khoản phơi ẨÍHHH..................
..ccccc cv visssssseeeers 93
3.2.4.1. Mục tiêu của giải DHỚÍPD..............
ST


vn

xxx

reg 93

(01... 14.0.)..cTìnaaỤ..
...

3.2.4.3. Hiệu quả đẠ (HỌC .......................à.
Q TS TS
S SH kg
key

93
94

3.2.5. Giải pháp 5: Nâng cao chất lượng nhân lực.........................--2 2s «+ 95
3.2.9.1. Mục tiêu của giải DHÍD..................
nvvS SE
vn ke

95

3.2.9.2. Nội dung giải DHÍP......................



c LH


vs

kg

ke

3.4.9.3. Hiệu quả đẠÍ đÏỢC .........................
c TS SH SH
vn key
3.3. Một số kiến ¡30 —.............

3.3.1. Với cơ quan nhà nƯỚC ......................
-- . . c5 5 2222111113551 5511
S06).

ae...

99
99

99
100

KET LUAN .4..................
TAI LIEU THAM 80.9.1001. ...............

103
105


PHU LUC Lee

106

4daa..5.
..


Viện Kinh tế và Quản lý

Dai hoc Bach Khoa Ha Noi

DANH MUC CAC KY HIEU, CHU VIET TAT
STT | Từ viết tắt

Từ viết đầy đủ

1

|BCTC

Bao cao tai chinh

2

|DN

Doanh nghiép

4 | HDQT


Hội đông quản trị

5

San xuat kinh doanh

|SXKD

6 | HQKD

Hiệu quả

kinh doanh

7

|TSLĐ

Tài sản lưu động

8

|TSCĐ

Tài sản cố định

9_

|TSNH


Tài sản ngắn hạn

10 | TSDH

Tai san dai han

II | VND

Việt Nam đồng

12 | GDP

Tổng sản phẩm quốc nội

I3

|CBCNV

Cán bộ công nhân viên

14

|TNHH

Trách nhiệm hữu hạn

15 | CTCP

Công ty cô phân


16

Gia tri gia tamg

|GTGT

17 | DVT

Don vi tinh

18 | ROA

Tỷ suất sinh lợi tông tài san (Return On Assets)

19 | ROE

Tý suất sinh loi cia von cht sé hiru (Return On Equity)

20 | ROS

Tý suất lợi nhuận trên doanh thu (Return On Sales)

21

Lợi nhuận trước lãi vay và thuế (Earning before Interest

| ERIT

and Tax)


VỊ


Đại học Bách Khoa Hà Nội

Viện Kinh tế và Quản lý

DANH MUC BANG, SO DO, HINH VE
Bang 2.1 MOT SO CHI TIEU DAT ĐƯỢC.......................-.....G << E2 1 E3 S231 93 key 48

Bang 2.2: BANG PHAN TICH TONG QUAT BIEN ĐỘNG CƠ CẤU TÀI SẢN......... 51
Bang 2.3 BANG PHAN TÍCH BIẾN ĐỘNG CƠ CẦU NGN VĨN........................ 54
Bang 2.4 BANG PHAN TICH MOI QUAN HE CAN DOI GIUA TAI SAN VA NGUON
9
55
Bang 2.5 MOT SO CHI TIEU KET QUA HOAT DONG KINH DOANH CUA CONG TY
G0000

0111000

CT0

005:

000000

00000055 10000009

000005 6E Et 58


Bang 2.6: BANG PHAN TÍCH KHẢ NĂNG SINH LỢI.............................---55 55 << << s52 61
Bang 2.7: HIEU QUA SU DUNG LAO DONG CUA CONG TY GIAI DOAN 2011 —

0102

63

Bảng 2.8 CÁC CHÍ SĨ KHẢ NĂNG QUẢN LÝ TÀI SẢN........................c-5c s2 64

Bảng 2.9 CÁC CHÍ TIÊU PHẢN ÁNH KHẢ NĂNG THANH KHOẢN...................... 66
Bảng 2.10: BẢNG PHẦN TÍCH KHẢ NĂNG QUẢN LÝ VỐN VAY.....................---5: 68
Bang 2.11:BANG CO CAU NHAN LUC THEO TRINH DO CHUYEN MON KY

THUAT CUA CÔNG TY GIAI ĐOẠN 2011 -2012.......................55 + 2< 22£ <2 £+seceseees 69
Bang 2.12 TONG HOP CAC CHI TIEU ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ............................---- 5: 72

SAN XUAT KINH DOANH CUA CONG TY... .cccccccssssscessessccsecssccssscsssessseesseesssens 72
BANG PHAN TICH ANH HUONG CUA VIEC TANG DOANH THU KET HOP GIAM
CHI PHI DEN LOI NHUAN CUA CONG TY CO PHAN CHAN LEN —- DET MAY

NAM DINH ......cccccesscessccssecescessscssscssscessecsescssscsssesssscescssscsssesssesssscesscssseseseeeseses 87
Bang 3.2 BANG KET QUA SAU KHI GIAM HÀNG TỒN KHO...........................--- 90
Bang 3.3 BANG KET QUÁ SAU ÁP DỤNG CÁC GIẢI PHÁP GIẢM NỢ VAY........ 92
Bang 3.4: BANG KET QUA SAU ÁP DỤNG CÁC GIAI PHAP GIAM KHOAN PHAI

1Š.

95


Hình 2.1. SƠ ĐỎ TÔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ CHĂN LEN —- DỆT MAY NAM

ĐỊNH. . . . . . . . . . .
1 ST n2 n1 H112 11 n1 n1 n1 n1 g1 ng
42
Hinh 2.2: BIEU DO CO CAU NHAN LUC THEO TRINH DO DAO TAO CUA CONG
TY NĂM 2012. . . . . . . . . . .
S1 1 E121512112111111 211012 12121211 HH1 ng 2n n1 ng ru 70
Hinh 2.3: BIEU DO CO CAU NHAN LUC CUA CONG TY HAI NAM 2011-2012.......71

vil


Đại học Bách Khoa Hà Nội

Viện Kinh tế và Quản lý

PHẢN MỞ ĐẦU
1. Ly do chon
dé tai.
Ngày nay, trong xu thế tồn câu hố, hội nhập vào nên kinh tế thế giới, ngành
dệt may

ở Việt Nam ngày càng chiếm vị trí trọng yếu trong nền kinh tế quốc dân,

đóng góp quan trọng vảo sự tăng trưởng kinh tế đất nước.
Sự phát triển của ngành

dệt may trong những năm qua đã mang lại nhiều lợi


ích cho các nhà sản xuất, các trung gian thương mại và người tiêu dùng. Sự thành
lập của các cơng ty

dệt may nói chung và Cơng ty cổ phan Chăn len — Dệt may

Nam Định nói riêng đã góp phân làm sơi động thị trường dệt may ở Việt Nam, đánh
dâu một bước phát triển của ngành dệt may Việt Nam.
Kinh doanh trong cơ chế thị trường, cũng như nhiều doanh nghiệp kinh doanh
các mặt hàng khác, các doanh nghiệp kinh doanh dệt may đều mong muốn đạt hiệu
quả cao trong hoạt động kinh doanh. Kinh doanh có hiệu quả là điều kiện cần thiết
cho sự tổn tại và phát triển của mọi doanh nghiệp nói chung và các doanh nghiệp

may mặc nói riêng.
Nhận thức được tầm quan trọng của việc nâng cao hiệu quả kinh doanh, trong

quá trình tìm hiểu, nghiên cứu tình hình hoạt động kinh doanh tại công ty cô phần
Chăn len — Dệt

may Nam Định, tôi đã chọn đề tài nghiên cứu khoa học :

“Phân tích và đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả

kinh doanh

của Công ty cố phần Chăn len-Dệt may Nam Định”
2. Mục tiêu nghiên cứu
Đề tài hệ thơng hố các vấn đề lý luận về hiệu quả SXKD

của doanh nghiệp.


Từ đó luận giải và đề xuất những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả SXKD

của

Công ty cô phần Chăn len- Dệt may Nam Định từ nay đến năm 2015.
3. Đối tượng, phạm vì, phương pháp nghiên cứu.
- Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động sản xuất kinh doanh tại Công ty cổ phần

Chăn len - Dệt may Nam Định trong những năm gần đây.

- Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu thực tiễn hoạt động sản xuất kinh doanh
trong Công ty cô phần Chăn len - Dệt may Nam Định và chủ yếu tập trung xem xét,


Đại học Bách Khoa Hà Nội

Viện Kinh tế và Quản lý

phân tích đánh giá các chỉ tiêu hiệu quả sản xuất kinh doanh thông qua các số liệu,
tài liệu về báo cáo tài chính của Cơng ty cơ phần Chăn len — Dệt may Nam Định
trong những năm gần đây.
- Phương pháp nghiên cứu: Đề tài sử dụng các phương pháp như: quan sát,
tơng hợp, so sánh, phân tích, thay thế liên hoàn kết hợp với việc sử dụng các bảng
biểu số liệu minh hoạ dé lam sáng tỏ quan điểm của mình về vân đề nghiên cứu đã
được đặt ra.

4, Y nghia khoa học và thực tiễn của đề tài.
- Khảo sát, phân tích và đánh giá đúng thực trạng hiệu quả SXKD của Công ty
cô phần Chan len — Dét may Nam Dinh.


- Dé xuat giai phap nham nang cao hiệu quả SXKD của Công ty cổ phần Chăn
len- Dệt may Nam Định trong giai đoạn từ nay đến năm 2015.
5. Kết cầu của đê tài
Nội dung đề tài nghiên cứu gôm 3 chương:
CHƯƠNG

I: Cơ sở {ý thuyết về hiệu

CHƯƠNG

II: Phân tích hiệu quả

quả kinh

doanh

của doanh

nghiệp.
kinh doanh của Công ty cỗ phần

Chăn len- Dệt may Nam Định.
CHUONG

III: Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh tại Công ty

c6 phan Chăn len - Dệt may Nam Định.


Đại học Bách Khoa Hà Nội


Viện Kinh tế và Quản lý

CHUONG 1. CO SO LY THUYET VE HIEU QUA KINH

DOANH CUA DOANH NGHIEP
1.1.Hiệu quả kinh doanh
1.1.1.Khái niệm vê hiệu quả kinh doanh
Cho đến nay vẫn chưa có sự thống nhất trong quan niệm về hiệu quả kinh
doanh (HQKD), mặc dù các nhà nghiên cứu cũng như các nhà kinh doanh đều

thống nhất nhìn nhận răng “ Hiệu quả kinh doanh” là thước đo về mặt chất lượng
cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, việc không ngừng nâng cao hiệu quả
kinh doanh là mỗi quan tâm hàng đầu của bất kỳ một quốc gia nào nói chung và của
mỗi doanh nghiệp nói riêng, đặc biệt trong điều kiện nước ta hiện nay đang trong

quá trình phát triển kinh tế thị trường mở cửa hội nhập kinh tế khu vực và thế giới,
từ nền kinh tế còn chịu nhiều ảnh hưởng của kinh tế kế hoạch hố tập trung lại càng

địi hỏi cấp thiết hơn nữa.
- Theo từ điển Bách Khoa Việt Nam: “ Hiệu quả kinh tế: Chỉ tiêu biểu
hiện kết quả của hoạt động sản xuất, nói rộng ra là của hoạt động kinh tế, hoạt

động kinh doanh, phản ánh tương quan giữa kết quả đạt được so với hao phí
lao động, vật tư, tài chính. Là chỉ tiêu phản ánh trình độ và chất lượng sử

dụng các yếu tố sản xuất — kinh doanh, nhăm đạt được kết quả kinh tế tối đa
với chỉ phí tối thiểu”( tr 407). Tuy theo mục đánh giá, có thể đánh giá hiệu
quả kinh tế băng những chỉ tiêu khác nhau như: năng suất lao động, hiệu suất
sử dụng vốn, hàm lượng vật tư của sản phẩm,


lợi nhuận so với vốn, thời gian

thu hồi vốn, ... Chỉ tiêu thường dùng nhất là doanh lợi thu được so với tông
số vốn bỏ ra “. Hoạt động kinh doanh là một lĩnh vực của hoạt động kinh tẾ,
vì vậy khái niệm hiệu quả kinh tế trong kinh doanh có thê được hiểu là hiệu
quả kinh doanh, trước hết là khía cạnh hiệu quả đó là chỉ tiêu phản ánh trình
độ và chất lượng sử dụng các yếu tố sản xuất kinh doanh nhăm đạt được hiệu

quả tối đa với chi phí tối thiểu, với các chỉ tiêu đánh giá tương ứng( tr 408)...
3


Đại học Bách Khoa Hà Nội

Viện Kinh tế và Quản lý

- Nhu vay, co thé hiéu “ hiéu qua san xuất kinh doanh” là một phạm trù
phản ánh về mặt chất lượng trình độ quản lý, khai thác, sử dụng và huy động
các nguon luc cua doanh nghiép. Nham dat được mục tiêu lợi nhuận cao nhất

với chỉ phí nhỏ nhất. Tý lệ chênh lệch này càng lớn thì hiệu quả sản xuất kinh
doanh càng cao. Có thể biểu thị hiệu quả băng cơng thức sau:
K
H= —E—
Trong đó:

(1.1)

H: Hiệu quả sản xuất kinh doanh

K: Kết quả đạt được

C: Chỉ phí nguồn lực gắn với kết quả
Với khái niệm này, xét trên góc độ từng doanh nghiệp thì một doanh
nghiệp kinh doanh có hiệu quả lý tưởng là một doanh nghiệp hoạt động trên
đường giới hạn năng lực sản xuất của doanh nghiệp, và tưng tự có thể suy
rộng ra cho toàn bộ nền kinh tế quốc dân cũng vậy. Đây là trường hợp lý
tưởng. nhưng trong thực tế nhà doanh nghiệp thường gặp phô biến các trường

hợp: “Đựơc cái này, mất cái kia”. Ví dụ, khi đầu tư cơng nghệ hiện đại để
nâng cao năng suất, hạ giá thành — một giải pháp quan trọng để nâng cao hiệu
quả kinh doanh (xét về mặt lý thuyết), thì doanh nghiệp cân phải bỏ chỉ phí
lớn, cần thời gian đâu tư dài và có lúc cịn làm mất chỗ làm của cơng nhân. Vi
vậy cũng phải chấp nhận những rủi ro có thể có đi theo nó và vì đó mà kinh
doanh không hiệu quả.

1.1.2. Bản chất của hiệu quả kinh doanh
Mục tiêu hiệu quả luôn luôn là mối quan tâm hàng đầu của tất cả các
nên sản xuất. Nhưng hiệu quả là gì? Như thế nào là hoạt động kinh doanh có
hiệu quả? Khơng phải là một vẫn đề đã được giải quyết triệt để và có quan
niệm thống nhất trong lý luận và trong cơng tác thực tiễn. Dưới góc độ nghiên
cứu khác nhau, phạm trù hiệu quả kinh tê sẽ được hiêu và xem xét khác nhau.


Đại học Bách Khoa Hà Nội

Viện Kinh tế và Quản lý

Khi nước ta chuyển sang nền kinh tế thị trường, nên kinh tế hàng hố nhiều
thành phần có sự chỉ đạo và quản lý của nhà nước thì việc xác định rõ bản


chất, phương pháp đánh giá hiệu quả kinh tế trở thành một địi hỏi cấp bách.
Thật khó đánh giá mức độ hiệu quả kinh tế đạt được mà khi bản thân phạm
trù này chưa được xác định rõ về bản chất những biêu hiện của nó. Do vậy

hiểu đúng hơn bản chất và có những quan niệm thống nhất về hiệu quả kinh tế
là vẫn đề không những có ý nghĩa quan trọng về lý luận mà cịn rất cần thiết
trong hoạt động thực tiễn. Nó sẽ cho phép xác định đúng đắn mục tiêu và biện
pháp đề nâng cao hiệu quả kinh tế trước đây khi nền kinh tế hoạt động theo cơ
chế kế hoạch tập trung, hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp
được đánh giá băng mức độ hoàn thành các chỉ tiêu pháp lệnh do Nhà nước
giao như: Giá trỊ tổng sản lượng hàng hoá thực hiện, khối lượng sản phẩm

chủ

yếu như chỉ tiêu nộp ngân sách ... về thực chất đây là các chỉ tiêu phản ánh
kết quả, không thể hiện được mối quan hệ so sánh với những gì mà doanh

nghiệp bỏ ra và nhà nước đầu tư. Mặt khác trong thời kỳ này giá cả mang tính
hình thức, theo sự chỉ đạo chung nên việc tính tốn các chỉ tiêu thống kê và
hạch tốn mang tính hình thức khơng phản ánh đúng thực chất trình độ quản
lý của doanh nghiệp.
Khi nến kinh tế chuyển

sang hoạt động theo cơ chế thị trường, Nhà

nước thực hiện chức năng quản ký kinh tế băng các chính sách định hướng vĩ
mơ thơng qua các cơng cụ là hệ thống luật pháp hành chính và luật pháp kinh
tế nhăm đạt được mục tiêu chung của xã hội. Các doanh nghiệp là các chủ thé


sản xuất, tự do kinh doanh trong khuôn khổ pháp luật cho phép, các doanh
nghiệp có tồn quyền quyết định đường đi cho mình và bình đăng trước pháp
luật. Chính vì vậy mà hiệu quả kinh tế của doanh nghiệp và hiệu quả xã hội
không đồng nhất với nhau.


Đại học Bách Khoa Hà Nội

Viện Kinh tế và Quản lý

Để đánh giá kết quả đạt được của các loại hình doanh nghiệp thì Đảng
và Nhà nước ta đã đề ra và xác định cho mỗi loại hình doanh nghiệp các mục

tiêu khác nhau. Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIH đã xác định:

“ Lây suất sinh lời tiền vốn là tiêu chuẩn chủ yếu dé đánh giá hiệu quả kinh
doanh của các doanh nghiệp kinh doanh. Lấy kết quả thực hiện các chính sách
xã hội làm tiêu chuẩn chủ yếu để đánh giá hiệu quả của doanh nghiệp cơng
ích”. Đây là một quan điểm có ý nghĩa rất quan trọng về cả mặt lý luận và
thực tiễn trong việc làm rõ bản chất của hiệu quả kinh tế và tiêu chuẩn để xác

định, đánh giá hiệu quả kinh tế.
Từ thực tiễn nêu trên ta thấy, “Hiệu quả kinh tế là một phạm trù phản
ánh trình độ năng lực quản lý bảo đảm thực hiện có kinh tẾ cao những mục

tiêu kinh tế xã hội với chỉ phí nhỏ nhất”. Chúng ta cần đánh giá hiệu quả kinh
tế tồn diện trên cả hai mặt đó là mặt định tính và mặt định lượng.

- Thứ nhất: Về mặt định lượng: Hiệu quả kinh tế của việc thực hiện mỗi
nhiệm vụ kinh tế, xã hội biểu hiện ở mối tương quan giữa kết quả thu được và

chỉ phí bỏ ra. Nếu xét về tổng lượng. người ta chỉ thu được hiệu quả kinh tế
khi nào kết quả lớn hơn chỉ phí, chênh lệch này càng lớn, hiệu quả kinh tế
càng cao và ngược lại.
- Thứ hai: Về mặt định tính: Mức độ hiệu quả kinh tẾ cao thu được phản

ánh sự cỗ găng, nỗ lực, trình độ quản lý ở mỗi khâu, mỗi cấp trong hệ thống
công nghiệp và sự găn bó của việc giải quyết những yêu câu và mục tiêu kinh
tế với những yêu cầu và mục tiêu chính trị — xã hội.
Hai mặt định lượng và định tính của phạm trù hiệu quả kinh tẾ có quan
hệ chặt chẽ với nhau. Trong những biêu hiện về định lượng phải nhằm
được những mục tiêu chính trị — xã hội nhất định. Ngược

đạt

lại, việc quản lý

kinh tế, dù ở giai đoạn nào, cũng không chấp nhận việc thực hiện những yêu
câu, mục tiêu chính trị, xã hội với bât kỳ giá nào, cân phân biệt sự khác nhau


Đại học Bách Khoa Hà Nội

Viện Kinh tế và Quản lý

và hiệu quả mối quan hệ giữa hiệu quả kinh tế và kết quả kinh tế. Về mặt hình
thức, hiệu quả kinh tế luôn là một phạm trù so sánh thể hiện mối tương quan

giữa cái phải bỏ ra và cái thu về được. Kết quả chỉ là yếu tố cần thiết để tinh
tốn và phân tích hiệu quả. Từ bản thân mình, kết quả chưa thể hiện nó tạo ra
ở mức và phải chi phí nào.

Trong quản lý sản xuất kinh doanh, phạm trù hiệu quả kinh tế được biểu

hiện ở những dạng khác nhau. Việc phân loại hiệu quả kinh tế là cơ sở để xác
định các chỉ tiêu hiệu quả kinh tế, phân tích hiệu quả kinh tế và xác định
những biện pháp nâng cao hiệu quả kinh tế. Có may cach phân loại chủ yếu
sau đây:

- Hiệu quả kinh tế cá biệt và hiệu quả kinh tế quốc dân.
Hiệu quả kinh tế cá biệt là hiệu quả thu được từ hoạt động của từng

doanh nghiệp công nghiệp, biểu hiện trực tiếp của hiệu quả này là lợi nhuận

mà mỗi doanh nghiệp phải thu được và chất lượng thực hiện những yêu cầu
do xã hội đặt ra cho nó. Hiệu quả kinh té quốc

dân được tính cho tồn nền

kinh tế quốc dân. Về cơ bản đó là lượng sản phẩm thặng dư, thu nhập quốc
dân hoặc tổng sản phẩm xã hội, mà đất nước và tài nguyên đã hao phí.
Trong việc thực hiện cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước,
khơng những

cần tính tốn và đạt được hiệu quả trong hoạt động

sản xuất

kinh doanh của từng doanh nghiệp, mà còn cần phải đạt được hiệu quả toàn

bộ hệ thống kinh tế quốc dân, mức hiệu quả kinh tế quốc dân lại phụ thuộc
vào mức hiệu quả cá biệt. Nghĩa là phụ thuộc và sự cố găng của mỗi người

lao động và mỗi doanh nghiệp. Đồng thời, xã hội qua hoạt động của các cơ
quan quản lý Nhà nước cũng có tác động trực tiếp đến hiệu quả cá biệt. Một
cơ chế quản lý đúng tạo tiền đề thuận lợi cho việc nâng cao hiệu quả cá biệt.
Ngược lại, một chính sách lạc hậu. sai lầm lại trở thành lực cản kìm hãm việc

nâng cao hiệu quả kinh tê.


Đại học Bách Khoa Hà Nội

Viện Kinh tế và Quản lý

- Hiệu quả của những chỉ phí bộ phận và hiệu quả của chỉ phí tổng hợp.
Hiệu quả của chỉ phí tổng hợp thể hiện mối tương quan giữa kết quả thu được

và tơng chỉ phí bỏ ra để thực hiện nhiệm vụ sản xuất kinh doanh. Còn hiệu
quả chỉ phí bộ phận lại thể hiện mối tương quan giữa kết quả thu được với

lượng chỉ phí từng yếu tố cân thiết để thực hiện nhiệm vụ ấy (lao động. thiết
bị, ngun vật liệu ...).
Việc tính tốn hiệu quả chỉ phí tổng hop cho thấy hiệu quả chung của
doanh nghiệp. hay nên kinh tế quốc dân. Việc tính tốn và phân tích hiệu quả
của các chi phí bộ phận cho thấy sự tác động của những nhân tố nội bộ sản
xuất kinh doanh đến hiệu quả kinh tế nói chung. Về nguyên tắc, hiệu quả chỉ
phí tổng hợp phụ thuộc vào hiệu quả của các chi phí bộ phận.

- Hiệu quả tuyệt đối và hiệu quả so sánh.
Trong công tác quản lý cơng nghiệp, việc xác định và phân tích hiệu

quả kinh tế nhằm hai mục đích:

Một là: Phân tích và đánh giá trình độ quản lý và sử dụng các loại chi
phí trong hoạt động sản xuất kinh doanh.
Hai là: Phân tích luận chứng kinh tế — xã hội các phương án khác nhau,
trong việc thực hiện một nhiệm vụ cụ thể nào đó đề chọn lây phương án cơ lợi

ích nhất.
Hiệu quả tuyệt đối được tính tốn cho từng phương án băng cách xác
định mỗi tương quan giữa kết quả thu được với chỉ phí bỏ ra, khi thực hiện
nhiệm vụ kinh tế — xã hội, về mặt lượng, hiệu quả này được biểu hiện ở các
chỉ tiêu khác nhau, như năng suất lao động, thời gian hoàn vốn, tý suất vốn,
lợi nhuận ...
Hiệu quả so sánh được xác định băng cách so sánh các chỉ tiêu hiệu quả tuyệt
đối, hoặc so sánh tương quan các đại lượng thể hiện chỉ phí, hoặc kết quả của các


Đại học Bách Khoa Hà Nội

Viện Kinh tế và Quản lý

phương án khác nhau. Các chỉ tiêu hiệu quả so sánh được sử dụng để đánh giá mức
độ hiệu quả của các phương án, để chọn phương án có lợi nhất.
11.3

Các tiêu chí dánh giá hiệu qHả kinh doanh.

1.1.3.1. Tổng quan về các tiêu chí đánh giá hiệu quả kinh doanh.
- Nâng cao hiệu quả kinh tế trong việc thực hiện các nhiệm vụ kinh tế- xã hội

là yêu cầu khách quan. Tiêu chí hiệu quả kinh tế là cơ sở để đánh giá mức độ hiệu
quả của phương án khác nhau và chọn phương án có hiệu quả kinh tế. Trong thực tế

thiếu một tiêu chí thơng nhất, khơng thể có căn cứ xác định đề đưa ra những quyết

định quản lý hợp lý, nhất là trong điều kiện giải quyết một nhiệm vụ đòi hỏi thực
hiện tổng hợp các biện pháp, mà ảnh hưởng của chúng đến kết quả cuối cùng không
đồng nhất hoặc không đồng hướng nhau. Chăng hạn việc áp dụng kỹ thuật mới có
tác động tích cực đến các chỉ tiêu khối lượng sản phẩm,

năng suất lao động, nhưng

lại đòi hỏi chỉ phi dau tu.
Một cách tổng quát, khi thực hiện một nhiệm vụ nào đó mà nhà kinh
doanh có thể gặp trường hợp lý tưởng “được tất cả”, nhưng thông thường họ
øặp trường hợp “ được cái này, mất cái khác” vì vậy, cần thơng nhất, khơng

thể có cơ sở để đưa ra quyết định tối ưu, tiêu chí hiệu quả kinh tế phải thể
hiện được mối tương quan giữa thu và chỉ theo hướng cực đại cái thu được và
cực tiểu phải chỉ ra. Tiêu chí ấy, nhất thiết phải thể hiện mục đích của sản
xuất trong điều kiện nên kinh tế xã hội chủ nghĩa trong từng giai đoạn cụ thể.
Mục đích của chủ nghĩa xã hội, suy đến cùng, là nâng cao mức sông vật chất,
tinh than va su phat triển tồn diện của mọi cơng dân trong xã hội. Đề thực

hiện mục đích đó, phải sử dụng hợp lý tất cả các chi phí và dự trữ sản xuất để
tạo nên kết quả cao nhất. Nghĩa là phải tăng năng suất lao động xã hội.
Theo ý nghĩa trực tiếp, tăng năng suất lao động là giảm hao phí lao
động xã hội cần thiết để tạo ra sản phẩm

hoặc tăng sản lượng sản phẩm

sản


xuất ra trong một đơn vị thời gian, theo ý nghĩa rộng hơn, tăng năng suất lao


Đại học Bách Khoa Hà Nội

Viện Kinh tế và Quản lý

động dưới chủ nghĩa xã hội còn là việc phát triển sản xuất mở mang ngành
nghề, trên cơ sở đó thu hút thêm lao động vào sản xuất của cải vật chất, tạo
thêm việc làm cho người lao động vào sản xuất của cải vật chất, tạo thêm việc
làm cho người lao động. Tăng năng suất lao động xã hội tạo ra điều kiện vật

chất để tăng thu nhập quốc dân, quỹ tích luỹ tiêu dùng xã hội.

Tiêu chí hiệu quả kinh tế phải đảm bảo tính tồn diện: Trước hết, đó là sự găn
bó và ước định lẫn nhau giữa giá trị và giá trị sử dụng: Một mặt giảm chỉ phí lao
động xã hội sản xuất hàng hố; mặt khác, đảm bảo chất lượng sản phẩm và không

ngừng mở rộng mặt hàng đáp ứng những nhu cầu đa dạng của xã hội. Thứ hai, sự

toàn diện của tiêu chí hiệu quả kinh tế quốc dân địi hỏi phải vừa giải quyết những
vấn đề kinh tế kinh doanh, vừa phải giải quyết những vấn đề xã hội của đất nước.
Thứ ba, sự tồn diện của tiêu chí hiệu quả cũng đòi hỏi xem xét mỗi giải pháp, mỗi
phương án một cách tồn diện về khơng gian và thời gian, làm sao phải bảo đảm
hiệu quả của từng phân tử, từng phần khi có tác động tích cực đến việc nâng cao
hiệu quả của tồn bộ hệ thơng nhất, nâng cao hiệu quả hiện tại và lâu dài của toàn

bộ nền kinh tế quốc dân.
Trong cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước, mỗi doanh nghiệp
cần chú trọng đến việc tạo ra và không ngừng tăng lợi nhuận. Nhưng cũng

không nên đơn giản coi lợi nhuận như tiêu chí duy nhất đánh giá hiệu quả
kinh tế của doanh nghiệp.

Điều

quan trọng là xem

xét lợi nhuận

đạt được

băng cách nào và được phân phối sử dụng như thế nào. Mỗi doanh nghiệp là
một tế bào của hệ thống kinh tế quốc dân, sự vận động của nó phải trong quỹ
đạo chung và góp phần thực hiện mục tiêu của hệ thống. Bởi vậy mà lợi
nhuận mỗi doanh nghiệp thu được trong hoạt động kinh doanh vừa phải thể
hiện sự gan bó của doanh nghiệp với sự vận động của thị trường, vừa phải

đảm bảo sự tôn trọng pháp luật kỷ cương của nhà nước, góp phần vào chuyển
dịch kinh tế theo hướng cơng nghiệp hố. Đồng thời, nói cũng phải được phân
10


Đại học Bách Khoa Hà Nội

Viện Kinh tế và Quản lý

phối theo cách kết hợp hài hoà giữa các lợi ích khác nhau: Lợi ích cá nhân của
người lao động, lợi ích người chủ sở hữu, lợi ích tập thể doanh nghiệp và lợi

ích xã hội.

Cuối cùng, cũng phải cần chú ý răng một phương án không sinh lời
ngay khi bắt đầu thực hiện mà chỉ có thể tạo được lợi nhuận sau thời gian nhất

định, bởi vậy, phải có tầm nhìn chiến lược, kết hợp trước mắt và lâu dài khi
xem xét vấn đề này.
1.1.3.2.

Các tiêu chí dánh giá hiệu qHả kinh doanh của doanh nghiép.

Các tiêu chí hiệu quả kinh tế là biểu hiện đặc trưng về lượng tiêu chuẩn
hiệu quả kinh tế. Trong thực tế, việc phân tích và đánh giá hiệu quả kinh tế
phải sử dụng một hệ thống tiêu chí vì:
Thứ nhất: Đề tính được mức tăng năng suất lao động xã hội, phải tính
được hao phí lao động xã hội để sản xuất hàng hố nghĩa là phải tính được giá
trị hàng hố. Tuy nhiên, điều đó chưa thực hiện được trong thực tẾ. Việc sử

dụng hệ thống chỉ tiêu là nhăm phản ánh giá trị ở những mức độ và khía cạnh
khác nhau.

Thư hai: Bản thân mỗi tiêu chí có những nhược điểm nhất định trong
nội dung và phương pháp tính tốn. Việc sử dụng hệ thống tiêu chí cho phép
thấy được mối tương quan thu — chỉ một cách đầy đủ và toàn diện hơn.
HQKD được xét trên một số chỉ tiêu chủ yếu sau:
a- Tỷ suất sinh lời vẫn chủ sở hữu (ROE):
Từ trước đến nay, tiêu chuẩn phổ biến nhất mà người ta thường dùng để
đánh giá tình hình tài chính của các nhà đầu tư và các nhà quản lý cao cấp là
suất sinh lời của vỗn chủ sở hữu. Nó được định nghĩa như sau:

Suất sinh lời vốn chủ
sở hữu (ROE)




Lai rong
Vôn chủ sở hữu bq

II

(1.6)