Tải bản đầy đủ (.docx) (33 trang)

Thực trạng chuyển dịch cơ cấu sản xuất ngành trồng trọt theo hướng sản xuất hàng hoá ở huyện sóc sơn hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (264.56 KB, 33 trang )

Lời mở đầu
Trong những năm qua, vấn đề chuyển dịch cơ cấu kinh tế nói chung
ngành nông nghiệp nói riêng ®·, ®ang lµ ®Ị tµi bµn ln cđa nhiỊu cc hội
thảo và là vần đề quan tâm của Đảng và các cơ quan có liên quan. Đặc biệt
trong nông nghiệp để nhanh chóng đa nên nông nghiệp nớc ta đi tới nền nông
nghiệp sản xuất hàng hoá thì chuyển đổi cơ cấu sản xuất là một giải pháp
mang tính chiến lợc.
Bản thân ngành nông nghiệp, việc chuyển đổi cơ cấu sản xuất ngành
trồng trọt đang là nội dung trọng tâm trên địa bàn cả nớc nói chung và trên địa
bàn huyện Sóc Sơn nói riêng.
Huyện Sóc Sơn, một huyện ngoại thành nghèo nhất của thành phố Hà
Nội, đang từng bớc chuyển mình để đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế xÃ
hội, đặc biệt là phát triển nông nghiệp. Với địa hình nhiều đồi núi,dân c chủ
yếu sống bằng nghề nông, Đảng và chính quyền đang có những nỗ lực để
chuyển đổi nền sản xuất nông nghiệp từ lạc hậu sang sản xuất hàng hoá nhằm
đem lại hiệu quả kinh tÕ cao, n©ng cao møc sèng cho ngêi d©n địa phơng. Tập
trung nhất đó là vào chuyển đổi cơ cấu sản xuất trong ngành trồng trọt, một
ngành chiếm tỷ trọng lớn trong ngành nông nghiệp. Trong quá trình chuyển
đổi huyện đà có những thành tựu và những vớng mắc, để có cái nhìn đúng đắn
và rõ hơn về vấn đề này em đà quyết định đi tìm hiểu và phân tích đề tài
Thực trạng chuyển dịch cơ cấu sản xuất ngành trồng trọt theo hThực trạng chuyển dịch cơ cấu sản xuất ngành trồng trọt theo h ớng
sản xuất hàng hoá ở huyện sóc sơn hiện nay
Qua đây em mong có đợc sự hiểu biết, nhận thức rõ hơn về thực trạng
cũng nh các bớc đi của địa bàn huyện trong quá trình chuyển đổi, để từ đó
nhận biết đợc những u điểm và tồn tại của các mô hình đà đợc tiến hành. Và
qua đó có thể đa ra một vài nhận định và giải pháp cho các vấn đề trên.
Bố cục của đề án gồm 3 phần:
Phần1: Những vấn đề chung về cơ cấu ngành trồng trọt và chuyển dich cơ
cấu sản xuất ngành trồng trọt.
Phần 2: Thực trạng chuyển dịch cơ cấu sản xuất ngành trồng trọt theo hớng sản xuất hàng hoá ở huyện Sóc Sơn.
Phần 3: Một số giải pháp nhằm chuyển dịch cơ cấu sản xuất ngành trồng


trọt theo hớng sản xuất hàng hoá.
Em xin chân thành cảm ơn sự hớng dẫn tận tình của PGS - TS Trần
Quốc Khánh, em đà mạnh dạn chọn đề tài và đi sâu nghiên cứu nó. Vì
khoảng thời gian giành cho nghiên cứu không nhiều, do đó không tránh khỏi
1


những thiếu sót, em mong nhận đợc sự đóng góp ý kiến của thầy, cô giáo để
đề án của em đầy đủ hơn.
Sinh viên thực hiện

2


.Nội dung
I. Những vấn đề chung về cơ cấu ngành trồng trọt và chuyển
dịch cơ cấu sản xuất ngành trồng trọt
1. Khái niệm về cơ cấu ngành trồng trọt và chuyển dịch cơ cấu sản xuất
ngành trồng trọt .
1.1. Khái niệm cơ cấu ngành trồng trọt
Để hiểu đợc khái niệm cơ cấu ngành trồng trọt, ta có thể căn cứ trên khái
niệm cơ cấu kinh tế nông thôn " cơ cấu kinh tế nông thôn là cấu trúc bên trong
của nền kinh tế nông thôn. Nó bao gồm các bộ phận cấu thành lên cơ cấu kinh
tế nông thôn, các bộ phận đó có mối quan hệ hữu cơ với nhau theo tỷ lệ nhất
định về mặt số lợng, liên quan chặt chẽ về mặt chất lợng, chúng tác động qua
lại với nhau trong điều kiện thời gian và không gian nhất định tạo thành một
hệ thống kinh tế nông thôn, một bộ phận không thể tách rời của hệ thống nền
kinh tế quốc dân.
Ngành trồng trọt còn là bộ phận chủ yếu của cơ cấu sản xuất nông nghiệp
và cơ cấu kinh tế nông thôn nớc ta. Sự phát triển ngành trồng trọt phụ thuộc

vào sự phát triển của lực lợng sản xuất và phân công lao động xà hội. Cơ cấu
ngành trồng trọt không ngừng vận dộng và phát triển theo hớng ngày càng
hoàn thiện hợp lý và có hiệu quả hơn.
Cơ cấu sản xuất ngành trồng trọt đợc hình thành từ nhiều nhóm cây trồng
chẳng hạn: nhóm cây lơng thực ( Lúa, ngô, màu), cây thực phẩm ( Khoai), c©y thùc phÈm ( Khoai
t©y, khoai lang,rau…), c©y thực phẩm ( Khoai), cây công nghiệp ngắn ngày ( Lạc, mía, casu, cafe), cây thực phẩm ( Khoai).
Cơ cấu ngµnh trång trät lµ mét néi dung chđ u cđa hệ thống canh tác
nông nghiệp.
Xét trong phạm vi các điều kiện canh tác thì cơ cấu sản xuất ngành trồng
trọt thể hiện ở thành phần các loại cây đợc bố trí theo từng địa điểm và thời
gian cụ thể.
Nội dung của cơ cấu ngành trồng trọt bao gồm 3 nội dung chính:
Cơ cấu ngành trồng trọt theo ngành
Cơ cấu ngành trồng trọt theo vùng, lÃnh thổ
Cơ cấu ngành trồng trọt theo thành phần kinh tế
Việc xác định cơ cấu ngành trồng trọt có vai trò quan trọng, đặc biệt là
trong điều kiện kinh tế thị trờng ngày nay, khi mà nhu cầu thị trờng về sản
phẩm nông sản ngày một biến đổi, thì việc xác định cơ cấu ngành trồng trọt là
một việc làm cần thiết không thể thiếu.
3


Chúng giúp xác định cơ cấu đất đai hợp lý, phù hợp, có nghĩa là hình
thành nên một cơ cấu sản xuất ngành trồng trọt hợp lý nhất
+ Xác định đợc nhu cầu về khối lợng và chủng loại sản phẩm để lựa chọn
cây trồng thích hợp.
+ Xác định khả năng và biện pháp khai thác triệt để các nguồn lợi tự
nhiên cho sản xuất, tăng năng suất sử dụng đất đai và số lợng các loại cây
trồng.
+ Xu hớng chuyển dịch cơ cấu sản xuất ngành trồng trọt hiện nay là tiến

dần đến nền sản xuất nông nghiệp hàng hoá, đáp ứng nhu cầu ngày càng khắt
khe của thị trờng.
1.2. Chuyển dịch cơ cấu sx ngành trồng trọt
Chuyển dịch cơ cấu sản xuất ngành trồng trọt là việc thay đổi tỷ lệ của
các loại cây trồng về thời gian và không gian theo chủ đích và định hớng đÃ
định nhằm đạt trạng thái phát triển tối u và hiệu quả mong muốn.
Việc chuyển dịch cơ cấu sản xuất ngành trång trät ngµy cµng theo xu híng tÝch cùc, nghÜa là cơ cấu sản xuất chuyển dịch theo hớng sản xuất hàng
hoá, tạo ra sự đa dạng phong phú về chủng loại và chất lợng sản phẩm, tăng
thu nhập và nâng cao mức sống cho ngời nông dân, góp phần xứng đáng vào
sự nghiệp phát triển CNH-HĐH đất nớc. Cơ cấu sản xuất ngành trồng trọt tăng
dần tỷ trọng cây ăn quả và cây công nghiệp ngắn ngày, đồng thời giảm dần tỷ
trọng cây lơng thực nhng sản lợng lơng thực vẫn tăng về tuyệt đối nhằm đảm
bảo an ninh lơng thực, thực phẩm cho đất nớc và xây dựng một nền nông
nghiệp bền vững sinh thái.
2. Đặc điểm của cơ cấu sản xuất ngành trồng trọt
2.1. Phản ánh rõ nét đăc điểm của sản xuất nông nghiệp.
Sản xuất nông nghiệp luôn gắn với điều kiện tự nhiên, kinh tế, xà hội bởi
vì cây trồng là đối tợng của sản xuất nông nghiệp. Bản thân các cây trồng là
những cơ thể sống, chúng tồn tại, sinh trởng và phát triển theo quy luật sinh
học và chịu tác dộng trực tiếp của yếu tố tự nhiên nh thời tiết, đất đai khí hậu,
nguồn nớc), cây thực phẩm ( Khoai Dacwin đà từng nhấn mạnh " cây trồng và ngoại cảnh là một
khối thống nhất". Vì vậy cơ cấu sản xuất ngành trồng trọt đợc hình thành trớc
hết không thể bỏ qua tính quy luật đó. Mặt khác tính quần thể của thùc vËt
cßn biĨu hiƯn mèi quan hƯ sinh häc trong việc bố trí sản xuất ngành trồng trọt.
Việc xác định cơ cấu sản xuất ngành trồng trọt còn xuất phát từ yếu tố địa lý
và tập quán canh tác cũng nh tình độ phát triển của dân trí. Do đó phải dựa
vào cơ sở của các dự án phân vùng quy hoạch nông nghiệp, nhất là việc hình
thành các vùng chuyên canh cây trồng có khối lợng sản phẩm nông nghiÖp
4



lớn. Cần phải nhận thức đợc không thể dựa vào quan niệm sản xuất nhỏ, phân
tán, manh mún để bố trí cây trồng một cách dàn trải, bất hợp lý, mà phải lấy
hiệu quả kinh tế - xà hội làm thớc đo. Sản phẩm nông nghiệp nói chung và sản
phẩm ngành trồng trọt nói riêng phần lớn là sản phẩm thô tồn tại dới dạng
nguyên vật liệu, vì vậy trong tổ chức ngành trồng trọt phải bố trí cơ cấu ngành
trồng trọt với các thành tựu khoa học kỹ thuật trong bảo quản và chế biến để
nâng cao giá trị và giá trị sử dụng của sản phẩm, mang lại hiệu quả lớn nhất
cho xà hội.
2.2. Bản chất và sự biến đổi của cơ cấu sản xuất ngành trồng trọt tuỳ thuộc
vào trình độ của lực lợng sản xuất.
Cơ cấu sản xuất ngành trồng trọt còn hoang sơ và rất tự nhiên trong điều
kiện cuộc sống hái lợm, cơ cấu sản xuất ngành trồng trọt mang tính độc canh
tự cấp, tự túc. Sản xuất kém hiệu quả trong điệu kiện sản xuất nông nghiệp nớc ta còn lạc hậu, công nghiệp và các ngành khác cha phát triển. Nông nghiệp
nớc ta nằm trong vùng có khí hậu đặc trng nhiệt ®íi giã mïa, ®iỊu kiƯn thêi
tiÕt thn lỵi cho viƯc trồng cây quanh năm.
Nhng trong những năm qua mặc dù đà có nhiều cố gắng trong việc bố trí
cơ cấu sản xuất ngành trồng trọt, song trong suốt thời gian thực hiện cơ chế kế
hoạch hoá tập trung việc xác định cơ cấu ngành trồng trọt luôn bị lệ thuộc bởi
nhiều nhân tố chủ quan định trớc do đó sản xuất luôn mang đặc trng kém phát
triển, nhiều vùng nông thôn vẫn trong tình trạng nghèo đói. Những năm gần
đây do thực hiện đổi mới cơ chế quản lý kinh tế, nông nghiệp nớc ta bắt đầu
có nét khởi sắc, và phát triển nhng cơ bản vẫn mang dấu ấn của một nền nông
nghiệp độc canh cây lơng thực. Vì vậy việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng vẫn
đợc xem xÐt tõng bíc cïng víi sù ph¸t triĨn cđa lùc lợng sản xuất trong nông
nghiệp, nhằm kết hợp chặt chẽ các điều kiện tự nhiên và lợi thế so sánh của
từng vùng, từng địa phơng. Mặt khác trình độ khoa học kỹ thuật cao cũng có
tác động rõ rệt đến viƯc øng dơng tiÕn bé khoa häc kü tht trong sản xuất
trồng trọt, làm thay đổi cơ cấu sản xuất ngành trồng trọt theo hớng chú trọng
chất lợng và hiệu quả. Nhiều vùng chuyên canh ở nớc ta cũng đà hình thành

và phát triển, cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến và hàng hoá
xuất khẩu nh: chè, cafe, caosu, mía đờng), cây thực phẩm ( Khoai.những tiến bộ của việc xác định
cơ cấu sản xuất ngành trồng trọt ngày càng hợp lý cũng thể hiện sự phát triển
của lực lợng sản xuất trong nông nghiệp nớc ta đang từng bớc đạt đợc trình độ
cao.
2.3. Phản ánh yêu cầu của thị trờng, sản xuất hàng hoá tuân theo sự phân
công lao động xà hội, chuyên môn hoá và tập trung ho¸.
5


Nhu cầu của sản xuất hàng hoá và thị truờng là điều kiện quyết định sự
biến đổi vế chất của cơ cấu ngành trồng trọt. Suy cho cùng thì nhu cầu về
nông sản và môi sinh của xà hội ngày càng cao thì càng thúc đẩy cơ cấu
ngành trồng trọt phát triển. Từ những đăc trng đó đòi hỏi khi xác định cơ cấu
sản xuất ngành trồng trọt cần dựa vào nhu cầu của thị trờng nông sản, điều
kiện tự nhiên, kinh tế, xà hội của vùng, sự phân vùng quy hoạch nông nghiệp
và phơng hớng phát triển nông nghiệp từng thời kỳ, những tiến bộ khoa học kỹ
thuật và điều kiện để ứng dụng vào sản xuất.
Trong nền kinh tế hàng hoá thì thị trờng là nơi bắt đầu và cũng là nơi kết
thúc quá trình sản xuất: "sản xuất cái gi?, sản xuất cho ai?, sản xuất nh thế
nào?" đều do thị trờng quyết định. Trong quá trình tổ chức sản xuất ngành
trồng trọt thị việc xác định cơ cấu sản xuất ngành trồng trọt cần phải tuân theo
những nguyên lý đó. Quá trình tái sản xuất nông nghiệp tuy diễn ra chậm chạp
nhng nó luôn tuân theo những quy luật kinh tế khách quan, vừa đảm bảo thu
hồi vốn, vừa tiếp tục tái sản xuất mở rộng. Nhiều nông dân chỉ có thể sản xuất
cái mà thị trờng cần chứ không phải cái mà họ sẵn có. Khi một loại hàng
hoá( nông sản ) không đợc thị trờng chấp nhận sẽ dẫn đến ứ đọng và ế thừa.
Không tiêu thụ đợc, hoặc tiêu thụ đợc nhng giá rẻ không đủ để bù đắp chi phí
đà bỏ ra. Bởi vậy trong lĩnh vực trồng trọt, việc xác định cơ cấu ngành trồng
trọt trớc hết phải tìm hiểu nhu cầu của thị trờng cả trong và ngoài nớc về số lợng và chất lợng, giá cả chủng loại. Trên cơ sở có sự sắp xếp hợp lý đáp ứng

nhu cầu của thị trờng, thúc đẩy nhanh quá trình tái sản xuất mở rộng
3. Những nhân tố ảnh hởng đến chuyển dịch cơ cấu sản xuất ngành
trồng trọt theo hớng sản xuất hàng hoá.
3.1 Nhóm nhân tố tự nhiên.
Những nhân tố về điều kiện tự nhiên có ảnh hởng rất lớn đến cơ cấu kinh
tế và chuyển dịch cơ cấu sản xuất ngành trồng trọt, nhất là đối với các nớc có
trình độ công nghiệp hoá còn thấp. Những nhân tố về điều kiện tự nhiên bao
gồm: điều kiện đất đai, thời tiết, khí hậu, nguồn nớc, rừng, khoáng sản), cây thực phẩm ( Khoaicác
nhân tố này tác động một cách một cách trực tiếp sự hình thành, vận động và
biến động cơ cấu sản xuất ngành trồng trọt theo chiều hớng khác nhau. Trong
các nhân tố này thì nhân tố đất đai là nhân tố tác động quan trọng nhất trong
quá trình chuyển dịch cơ cấu sản xuất ngành trồng trọt vì đất đai cung cấp nớc, chất dinh dỡng chủ yếu cho cây trồng. Địa hình đất đai ( thĨ hiƯn ë ®é cao
thÊp cđa tõng vïng, tõng chân ruộng) gắn liền với điều kiệm tới tiêu luôn là
những điều kiện quan trọng trong chuyển dịch cơ cấu ngành trồng trọt. Còn độ
phì của đất là chỉ tiêu quan träng trong viƯc bè trÝ c©y trång cịng nh c«ng thøc
6


luân canh một cách cụ thể, sử dụng hợp lý và đầy đủ hàm lợng dinh dỡng của
từng loại đất, tránh tình trạng huỷ hoại chất lợng đất đai và môi trờng làm tăng
hiệu quả chung của toàn hệ thống, các nhân tố khác nh khí hậu, thời tiết, nhiệt
độ, độ ẩm, ánh sáng, hạn hán, lũ lụt thờng chi phối đến năng suất cây trồng và
hiệu quả kinh tế cđa th©m canh.
3.2. Nhãm nh©n tè kinh tÕ, x· héi.
Nhãm nhân tố này luôn luôn tác động mạnh mẽ tới sự hình thành và phát
triển của cơ cấu sản xuất ngành trồng trọt. Nhóm nhân tố này bao gồm các
nhân tố nh: điều kiện về chính sách kinh tế vĩ mô của nhà nớc, nguồn lao
động, thị trờng tiêu thụ, tập quán và kinh nghiệm truyền thống.
Vốn cho sản xuất giữ vai trò quyết định trong chuyển dịch cơ cấu sản
xuất ngành trồng trọt, nhất là với hình thức sản xuất nông nghiệp mang tính

hiệu quả kinh tế cao và mang tính thay đổi về chất lợng nh: nuôi trồng thuỷ
sản, trồng cây lâu năm), cây thực phẩm ( Khoai
Thị trờng là nhân tố bảo đảm cho chuyển dịch cơ cấu ngành trồng trọt
không những hoàn lại vốn mà còn đem lại lơi nhuận cao. Nó là căn cứ đầu
tiên để ngời sản xuất lựa chọn cây trồng và hệ thống canh tác hiệu quả hợp lý
nhất.
Chính sách kinh tế cịng cã ý nghÜa quan träng trong viƯc thóc ®Èy hay
kìm hÃm quá trình chuyển dich cơ cấu sản xuất ngành trồng trọt. Nhờ chính
sách đổi mới trong những năm 90 của nhà nớc thông qua việc giao đất lâu
năm cho hộ nông dân nên ngời sản xuất ở một số vùng đẫ mạnh dạn chuyển
đổi hệ thống cây trồng, thay đổi phơng thức canh tác, thu đợc những lợi ích
lớn. Tuy nhiên có những chính sách nhiều khi cha tạo môi trờng thuận lợ cho
việc chuyển dịch cơ cấu ngành trồng trọt nh: chính sách an toàn thực phẩm,
chính sách đất đai), cây thực phẩm ( Khoai
Vấn đề dân số, lao động và trình độ của ngời lao động và ngời quản lý
cũng là nhân tố ảnh hởng đến chuyển dịch cơ cấu sản xuất ngành trồng trọt.
Giá nh ở vùng có mật độ dân số cao, lao động d thừa song trình độ và tay nghề
của họ lại khá thì mục tiêu chuyển dịch cơ cấu ngành trồng trọt đà diễn ra
nhanh chóng và hiệu quả hơn, nhng điều đó ít khi xảy ra, vì hầu nh lao động
trong nông nghiệp đều là lực lợng thiếu trình độ.
3.3. Nhóm nhân tố tổ chức- quản lý- kỹ thuật.
Mặc dù ngời sản xuất có tính độc lập tự chủ trong sản xuất nông nghiệp
của mình, nhng để đạt hiệu quả kinh tế xà hội cao thì phải có sự hợp tác trong
quá trình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm. Từng hộ riêng lẻ không thể chuyển
7


dịch cơ cấu ngành trồng trọt, mà sản xuất nông nghiệp có những đặc điểm
riêng gắn với đất đai, sinh vật, hệ thống tới tiêu), cây thực phẩm ( Khoai
Ngày nay hoa học công nghệ đà và đang trở thành lực lợng sản xuất trực

tiếp, sự phát triển của khoa học công nghệ và việc ứng dụng nó vào sản xuất
đà trở thành động lực mạnh mẽ để tăng trởng và chuyển dịch cơ cấu sản xuất
nông nghiệp nói chung và cơ cấu sản xuất ngành trồng trọt nói riêng. Vì tiến
bộ khoa học công nghệ và ứng dụng của nó vào sản xuất một mặt làm xuất
hiện nhiều loại nhu cầu mới, tác động đến sự thay đổi về số lợng, tăng mức
nhu cầu của ngành khác, làm thay đổi tốc độ phát triển giữa các ngành. Mặt
khác nó tạo ra khả năng mở rộng ngành nghề và tăng trởng các ngành sản xuất
chuyên môn hoá cao và phát triển các ngành đòi hỏi có trình độ công nghệ
cao.
II. Thực trạng chuyển dịch cơ cấu sản xuất ngành trồng trọt
ở huyện Sóc Sơn theo hớng sản xuất hàng hoá hiện nay.
1. Đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xà hội của huyện Sóc Sơn.
1.1. Đặc điểm điều kiện tự nhiên.
*Vị trí địa lý.
Huyện Sóc Sơn là huyện ngoại thành phía Bắc Thủ đô Hà Nội, giáp với
các tỉnh: Bắc Giang; Bắc Ninh, Vĩnh Phúc. Sóc Sơn là đầu mối giao thông
thuận tiện nối liền Thủ đô Hà Nội với các vùng công nghiệp, các trung tâm
dịch vụ lớn trong khu vực tam giác kinh tế phía Bắc nên có rất nhiều lợi thế
trong phát triển sản xuất và dịch chuyển cơ cấu kinh tế.
*Hiện trạng sử dụng đất.
Diện tích đất t nhiên của huyện là 30.651,24ha, bằng 1/3 diện tích đất tự
nhiên của Hà Nội, trong đó diện tích đất nông nghiệp toàn huyện là
12.67,63ha, bằng 41,35% tổng diện tích đất tự nhiên và giảm dần do đất đai đợc xây dựng sân bay, khu công nghiệp Nội Bài, khu chôn lấp xử lý chất thải
sinh hoạt Nam Sơn, đờng quốc lộ 18. Bình quân mỗi năm diện tích đất nông
nghiệp giảm 2,11%, tơng ứng với 200 ha đất nông nghiệp.
Cơ cấu sử dụng đất huyện Sóc Sơn
Chỉ tiêu
A. tổng diện tích tự
nhiên
1. đất nông nghiệp

2. đất lâm nghiệp

Năm 2000
d.t (ha)
cc (%)
30.651,2 100,00
4
12.948,6
42,25
7
6.658,17
21,72

Năm 2001
Năm 2002
d.t (ha)
cc (%)
d.t (ha)
cc (%)
30.654,24
100,00 30.654,24
100,00
12.779,64

41,69

12.675,63

41,35


6.732,78

21,97

6.796,93

22,18

8


3. đất chuyên dùng
4. đất ở
5. đất cha sử dụng
B. Một số chỉ tiêu BQ
1. đất NN/ hộ NN
2. đất NN/khẩu NN

5.297,81
3.135,38
2.611,21
2.932,35
599,73

17,28
10,23
8,52

5.387,69
3.150,69

2.600,78
2.789,53
584,60

17,58
10,28
8,49

5.493,36
3.180,26
2.505,06

17,92
10,38
8,17

2.667,49
563,35

Nguồn: Phòng địa chính Sóc Sơn
Đất nông nghiệp/hộ nông nghiệp; đất nông nghiệp/khẩu nông nghiệp
ngày càng giảm, trung bình hàng năm giảm 4,62%. Đây là một thách thức lớn
đối với sản xuất nông nghiệp của địa phơng nhng cũng là một cơ hội tạo điều
kiện thuận lợi cho huyện phát triển kinh tế, văn hoá, du lịch, dịch vụ.
Trong diện tích đất nông nghiệp, đất trồng cây cây hàng năm có xu hớng
giảm mạnh từ 12.391,98 ha năm 2000 xuống còn 12.173,66 ha năm 2003.
Diện tích đất trồng cây hàng năm sẽ còn giảm vào cuối năm 2003 do chính
phủ thu hồi 120 ha đất nông nghiệp để xây dựng đờng sắt và hạ cánh 1B Cảng
hàng không quốc tế Nội Bài. Đất lâm nghiệp tăng 138,76 ha do chính sách
giao đất, giao rừng của huyện đến hộ nông dân.

Đối với từng tiểu vùng sinh thái nông nghiệp:
+ Vùng gò đồi có tổng diện tích 12.474 ha, trong đó: Đất nông nghiệp có
3.220 ha, chiếm 24,84% đất nông nghiệp toàn huyện; Đất lâm nghiệp có
5.361 ha, chiếm 80,65% đất lâm nghiệp toàn huyện; các loại đất khác có
3.853 ha chiếm 35,54% toàn huyện.
+ Vùng đất giữa có tổng diện tích7.557 ha trong đó: Đất nông nghiệp có
3.395 ha, chiếm 26,19% đất nông nghiệp toàn huyện. Đất lâm nghiệp là 1.268
ha, bằng 19,08% đất lâm nghiệp toàn huyện.
+ Vùng đất trũng có tổng diện tích là 10.620 ha, trong đó: Đât nông
nghiệp có 6.348 ha, chiếm khoảng 48,97% diện tích đất nông nghiệp toàn
huyện. Đất lâm nghiệp không đáng kể, chỉ có 18 ha, chiếm 0,27% đất lâm
nghiệp toàn huyện.
*Khí hậu, thuỷ văn:
+ Khí hậu: Sóc Sơn mang các đặc điểm khí hậu vùng Hà Nội, chịu ảnh hởng của chÕ dé nhiƯt ®íi Èm giã mïa néi chÝ tun nên cũng có nhiều thuận
lợi trong phát triển sản xuất nông nghiệp đa dạng nhng cũng gặp khó khăn
nhất định trong sản xuất nông nghiệp ( Một số nơi thiếu nớc tới, một số nơi lại
thờng bị ngập nớc trong mùa ma). Nhiệt độ trung bình từ 31 đến 33 0 C, nơi
thấp nhất trung bình từ 8-100 C, lợng ma nhìn chung tơng đối lớn biến đổi từ
1500-2000mm, phân bổ theo mùa, mùa ma thơng kéo dài từ tháng 5 đến tháng
10.
+ Thuỷ văn: Sóc Sơn có 3 tuyến sông chính chảy qua: Sông Cà Lồ, Sông
Công, Sông Cầu. Ngoài ra, huyện còn có rất nhiều hồ ở vùng gò đồi, trong đó
9


có một số hồ lớn nh: Hàm Lợn, Đồng Đò, §ång Quan…), c©y thùc phÈm ( Khoai vỊ ngn n ớc: ở
vùng trũng, nớc mạch nông có độ sâu 0,7-1,3 m vào mùa ma và 3,2 m vào
mùa khô. Vùng đất bằng: mực nớc mạch nông ổn định ở độ sâu 3,1-3,2 m áp
lực yếu không ảnh hởng đến xây dựng công trình. Vùng gò đồi: mực nớc
ngầm có độ sâu từ 30-40 m, chiều dày tầng chứa nớc 4-20 m tuỳ theo các khu

vực từ Bắc xuống Nam.
*Tài nguyên khoáng sản:
Sóc Sơn có nguồn vật liệu xây dựng nh: cát vàng, sỏi và cao lanh ( Minh
Phú, Phù Linh ) với trữ lợng lớn, chất lợng cao, có thể khai thác để phat triển
công nghiệp sứ dân dụng. Ngoài ra, còn có cát vàng, sỏi khai thác tại sông
Công, sông Cầu phục vụ công tác xây dựng cơ bản trên địa bàn huyện .
*Cảnh quan tự nhiên:
Sóc Sơn là huyện duy nhất của Hà Nội có đồi, gò. Huyện có lợi thế là có
nhiều hồ thuỷ lợi nằm bên núi, phong cảnh hữu tình. Cùng với những cảnh
quan thiên nhiên, Sóc Sơn có Núi Đôi, Đền Sóc là những thắng cảnh nổi tiếng.
Hiện tại, Sóc Sơn đang có một số dự án nh khu du lịch nghỉ ngơi cuối tuần
Đền Sóc, khu dự án Lâm Viên, tổ hợp du lịch Minh Trí và một số dự án thuỷ
lợi xây dựng hồ Đồng Đò, Hàm Lợn.
Tóm lại về điều kiện tự nhiên của huyện:
Thuận lợi:
+ Diện tích đất tự nhiên tơng đối rộng, trong đó có đầy đủ các loại đất
nh đất trồng rừng, đất trồng cây ăn quả, đất nuôi trồng thuỷ sản, đất trồng lúa
và rau màu, điều này rất thuận tiện cho việc phát triển kinh tế của huyện.
+ Nguồn lao động dồi dào trong đó hơn 70% là sản xuất nông lâm
nghiệp, nhiều vùng sinh thái riêng rất thuận lợi cho việc phát triển kinh tế
trang trại và nhiều loại hình kinh tế khác nhau.
+ Giao thông thuận lợi có quốc lộ số 2 và quốc lộ số3, sân bay quốc tế
Nội Bài, khu công nghiệp Nội Bài, rất thuận lợi cho giao lu kinh tế và tiêu thụ
sản phẩm giữa các vùng trong huyện, các huyện trong tỉnh và các tỉnh lân cận.
Khó khăn:
Đất bạc màu tầng canh tác mỏng nghèo dinh dỡng, ruộng bậc thang dễ bị
rửa trôi, khô hạn vào mùa đông, ngập úng vào mùa ma diện tích chủ động tới
tiêu mới chỉ chiếm 70% do đó năng suất cây trồng cha cao, hiệu quả kinh tế
còn thấp kém.
+ Thiếu vốn trong sản xuất phần lớn vốn tự có của các gia đình, một phần

nhỏ đợc vay từ bên ngoài, các hộ đều có nhu cầu vay vốn nhng cha đợc đáp
ứng do thủ tục vay vốn còn găp nhiều khó khăn.
10


1.2. Điều kiện kinh tế - xà hội
*Dân số và lao động:
Dân số toàn huyện năm 2002 là 243.512 ngời, tăng 1.70% so với năm
2001 và tăng 3.55% so với năm 2000. Toàn huyện có 53.319 hộ gia đình,
trong đó có 89,12% là hộ nông nghiệp. Bình quân mỗi hộ có 4,57 khẩu, 2,25
lao động. Lao động toàn huyện năm 2002 có 119.800 ngời, trong đó lao động
nông nghiệp chiếm 88%. Lao động nông nghiệp trong những lúc nông nhàn
thờng đi làm thuê trong khi các nhà máy, xí nghiệp đóng trên địa bàn của
huyện vẫn phải sử dụng một số công nhân không có hộ khẩu thờng trú tại
huyện.
Cơ cấu lao động chuyển dịch theo hớng giảm dần tỷ trọng lao động nông
nghiệp rất chậm. Tỷ trọng lao động nông nghiệp trong tổng nguồn lao động
qua 3 năm 2000-2002 chỉ giảm đợc 0,57% nhng về tuyệt đối thì lại tăng lên
5.346 ngời. Lực lợng lao động nông nghiệp liên tục tăng về số tuyệt đối là sức
ép rất lớn về việc làm vì nông nghiệp mang tính thời vụ cao.
Chất lợng lao động của Sóc Sơn cha cao. Toàn huyện mới có 0,002% lực
lợng lao động học vị tiến sĩ, 0.02% là thạc sĩ, trình độ đại học chiếm 1,6%,
trình độ cao đẳng chiếm 1,4%, THCN chiếm 3,5%. Lao động cha qua đào tạo
chiếm tỷ trọng rất lớn 93,48. Đây là một khó khăn lớn trong việc tiếp thu
những kỹ thuật nuôi trồng mới đợc phổ biến ở huyện.
Về đời sống nhân dân: So với các huyện ngoại thành khác thì thu nhập
bình quân một nhân khẩu ở Sóc Sơn thấp nhất. Đến năm 2002 trong huyện
vẫn còn 12 xà xếp vào diện xà nghèo.
*Cơ sở vật chất kỹ thuật:
Những năm gần đây cơ sở vật chất kỹ thuật và kết cấu hạ tầng của Sóc

Sơn đẫ đợc cải thiện hơn song vẫn còn thiếu thốn, cha đáp ứng đợc nhu cầu
phát triển sản xuất hàng hoá và dịch chuyển cơ cấu sản xuất ngành trồng trọt.
Nh công trình thuỷ lợi và trạm thuỷ nông: toàn huyện có 96 công trình thuỷ
lợi lớn và nhỏ, chỉ có 4 công trình kiên cố, 30 công trình đợc xây mới đa vào
sử dụng còn lại đều đợc xây từ rất lâu; về thông tin liên lạc: toàn huyện có 25
bu điện ở tất cả các xÃ; huyện có 5 cơ sở thuốc thú y, 2 khuyến nông cơ sở, 1
cơ sở chế biến lâm sản, 7 cơ sở chế biến nông sản, 12 cơ sở cung cấp phân
bón, 8 cơ sở cung cấp giống, các cơ sở chế biến ngày càng nhiều lên nhng cha
thực sự đáp ứng đợc nhu cầu sản xuất hàng hoá lớn của nông hộ.
Tóm lại điều kiƯn kinh tÕ - x· héi cđa hun Sãc S¬n:
Thn lỵi:

11


+ Dân số là cơ sở để hình thành nguồn nhân lực, với dân số năm 2003 là
271.943 ngời sẽ cung cấp lực lợng lao động khá dồi dào cho tơng lai.
+ Lao động: lực lợng lao động của huyện chiếm tỷ lệ tơng đối cao trong
dân số, trong đó lao động chủ yếu là thuần nông, tuy nhiên lc lợng lao động tri
thức đang ngày một gia tăng, và chiếm tỷ lệ ngày càng cao.
+ Cơ sở hạ tầng: cơ sở hạ tầng của huyện ngày càng đợc cải thiện, đặc
biệt là mạng lới giao thông đờng sắt và đờng bộ, đảm bảo cho việc giao lu
hàng hoá với các tỉnh nh Thái Nguyên, Lào Cai. Bên cạnh đó phải kể đến
tuyến đờng quốc lộ chính nh quốc lộ 2 và quốc lộ 3. Giao thông thuận lợi kết
hợp với điều kiện tự nhiên phong phú tạo môi trờng đầu t hấp dẫn đối với các
nhà đầu t.
+ Thông tin liên lạc ngày càng mở rộng, đặc biệt năm 2003 lắp đặt thêm
4000 chiếc điện thoại trên toàn huyện vợt 20% so với năm 2000. Công việc
liên lạc giữa các hộ sản xuất thuận tiện hơn.
Khó khăn:

+ Việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế diễn ra còn chậm, tỷ trọng sản xuất
nông nghiệp vẫn chiếm phần lớn, sản xuất vẫn còn mang tính chất độc canh,
cha thực sự đa những cây và con có năng suất cao vào sản xuất nên hiệu quả
kinh tế đem lại cha cao.
+ Vật t kỹ thuật cha đáp ứng đủ nhu cầu sản xuất, đặc biệt là giá cả tăng
không ổn định gây khó khăn cho sản xuất.
+ Tỷ lệ tăng dân số tuy có giảm qua từng năm, tuy nhiên vẫn còn khá cao
so với các huyện ngoại thành khác. Sự tăng dân cao dẫn đến thu hẹp dần diện
tích bình quân trên đầu ngời, gây sức ép vè công ăn việc làm cho ngời lao
động.
+ Sản xuất hàng hoá chủ yếu dựa vào điều kiện tự nhiên, cha gắn với thị
trờng còn mang tính chất truyền thống tự phát.
2. Thực trạng chuyển dịch cơ cấu sản xuất ngành trồng trọt theo hớng
sản xuất hàng hoá
Cơ cấu kinh tế huyện Sóc Sơn trong những năm qua đà chuyển dịch theo
hớng nâng cao tỷ trọng công nghiệp và dịch vụ nhng còn chậm. Do dịch
chuyển kinh tế chậm nên lao động còn tập trung trong lĩnh vực sản xuất nông
- lâm - nghiệp. Đây là nguyên nhân chính dẫn tới tình trạng thu nhập của đa
số nhân dân trong huyện còn thấp thua so với các huyện ngoại thành khác của
Thành phố Hà Nội. Tốc độ dịch chuyển cơ cấu kinh tế huyện Sóc Sơn theo hớng nâng cao tỷ trọng công nghiệp và dịch vụ còn chậm do nhiều nguyên
nhân, trong đó có nhiều nguyên nhân quan trọng là :
12


+ Sóc Sơn là huyện ngoại thành nhng có xuất phát điển đi lên thấp nhất
so với các huyện ngoại thành khác của thủ đô Hà Nội.
+ Cơ sở vật chất kỹ thuật và hạ tầng còn nghèo, cha tạo ra những tiền đề
để phát triển công nghiệp và dịch vụ với tốc độ cao.
+ Trình độ nguồn nhân lực còn thấp, đa số lao động tập trung trong lĩnh
vực sản xuất nông - lâm nghiệp.

+ Đa số nông dân trong vùng còn khó khăn về vốn đầu t cho sản xuất và
dịch chuyển cơ cấu kinh tế.
Cơ cấu kinh tế và dịch chuyển cơ cấu kinh tế
ĐVT: %
Ngành sản xuất
Tổng số
1. Nông lâm nghiệp
2. Công nghiệp - Xây dựng
3. Thơng mại, dịch vụ

1997
100,00
46,63
28,33
25,04

1998
100,00
45,33
31,43
23,24

1999
100,00
39,06
40,57
20,37

2000
100,00

37,55
42,79
19,66

2002
100,00
36,74
43,58
19,67

Nguồn: tính toán từ số liệu niêm giám thống kê huyện
Trong 3 năm qua, nông nghiệp huyện Sóc Sơn tăng trởng bình quân
2,42%/năm. Trong đó trồng trọt đạt tốc độ tăng trởng 3,32%/năm, chăn nuôi
và thuỷ sản tăng trởng 0,67%/năm, lâm nghiệp tăng trởng 34,61%/năm.

13


Kết quả sản xuất và tăng trởng kinh tế ngành nông nghiệp
Ngành sản xuất
Giá trị sản xuất
1. Trồng trọt
2. Chăn nuôi
3. Lâm nghiệp

1997

1998

1999


2000

2002

257.798
143.042
113.711
1.045

278.587
174.245
103.284
1.058

278.279
171.509
105.739
1.031

189.060
168.308
119.693
1.059

290.598
168.384
117.595
4.619


Tăng trởng
(%/năm)
2,42
3,32
0,67
34,61

Nguồn: Niêm giám thống kê huyện Sóc Sơn
Giá trị sản xuất toàn ngành năm 97 mới đạt 257,79 tỷ đồng thì năm 2000
đà đạt 289,06 tỷ đồng và năm 2002 đạt 290,6 tỷ đồng. Giá trị sản xuất nông
lâm nghiệp tính trên 1 ha đất nông nghiệp năm 2000 đạt 22,93 triệu đồng. Số
liệu này cho thấy năng suất và hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn
huyện Sóc Sơn hiên nay vẫn còn thấp.
Nhìn chung sự chuyển dịch cơ cấu sản xuất ngành nông nghiệp huyện
Sóc Sơn trong 5 năm qua rất chậm và diễn biến thất thờng. Trong cơ cấu giá
trị sản xuất năm 1997 ngành trồng trọt chiếm 55,49%, đến năm 1998 và 1999
tăng lên 61-62% rồi lại giảm xuống 57,94%. Tơng tự nh vậy, ngành chăn nuôi
năm 1997 chiếm 44,11%, giảm xuống 37-38% vào năm 1998-1999 rồi lại
tăng lên 40,47% vào năm 2002. ngành lâm nghiệp đang có xu hớng tăng dần
tỷ trọng vì đầu t cho lâm nghiệp hiện nay cây ăn quả mới bắt đầu vào giai
đoạn thu hoạch còn cây lấy gỗ cha đến kỳ thu hoạch.
Cơ cấu kinh tế ngành nông nghiệp giai đoạn 1997-2002
ĐVT: %
Ngành sản xuất
Tổng số
1.Nông lâm nghiệp
2. Công nghiệp - Xây dựng
3. Thơng mại, dịch vụ

1997

100,00
55,49
44,11
0,41

1998
100,00
62,55
37,07
0,38

1999
100,00
61,63
38,00
0,37

2000
100,00
58,23
41,41
0,37

2002
100,00
57,94
40,47
1,59

Nguồn: Tính toán từ số liệu Niêm giám thống kê huyện

So với các tiềm năng lợi thế của huyện thì hiện nay vẫn cha khai thác tốt
các tiềm năng thế mạnh, đặc biệt là lợi thế về thị truờng tiêu thụ sản phẩm
ngành chăn nuôi và lợi thế phát triển lâm nghiệp sinh thái.

2.1. Cơ cấu cây trồng trên toàn vùng
Tập đoàn cây hàng năm trong ngành trồng trọt ở Sóc Sơn có 4 nhóm cây
trồng chủ yếu là: Nhóm cây lơng thực, nhóm cây thực phẩm, nhóm cây công
nghiệp ngắn ngày, nhóm cây hàng năm khác. Cây lâu năm trong vùng có cây
chè, cây ăn quả nhng diện tích không nhiều và chủ yếu tập trung trong đất lâm
nghiệp ở vùng gò đồi.
14


Cơ cấu diện tích gieo trồng các nhóm cây hàng năm trong 5 năm qua ít
có sự thay đổi. Trong cơ cấu sản xuất cây hàng năm, nhóm cây lơng thùc vÉn
chiÕm tû träng lín nhÊt vỊ diƯn tÝch s¶n xuất. Năm 1997 nhóm cây lơng thực
chiếm 81,46% diện tích gieo trồng cây hàng năm, đến năm 2001 tăng lên
83,98%. Nguyên nhân chính của tình trạng này là Sóc Sơn có nhiều vùng đất
khó chuyển đổi từ sản xuất lúa sang trồng các loại cây trồng khác. Mặt khác
những năm gần đây, chăn nuôi ở Sóc Sơn đang có chiều hớng phát triển khá
nhanh nên sản xuất cây lơng thực còn nhằm giải quyết thức ăn cho chăn nuôi.
Bên cạnh đó sản xuất cây lơng thực tốn ít công lao động. Đây là điều kiện tốt
để một bộ phận lao động trong huyện đi tìm kiếm các việc làm ở nơi khác có
thu nhập cao hơn theo kiểu " ly nông, bất ly hơng".
*Đối với nhóm cây lơng thực:
Nhóm cây lơng thực trong huyện có các loại: Lúa, ngô, khoai lang, khoai
sọ, sắn. Cây lúa chiếm tỷ trọng lớn nhất về diện tích và đang có xu hớng giảm
dần, năm 1995 diện tích lúa mùa là 9800ha, đến năm 2003 là 9771 ha. Cây
ngô chiếm tỷ trọng diện tích gieo trồng lớn thứ hai và gieo trồng cả 3 vụ:
Đông, Xuân, và hè thu nhng chủ yếu đợc trồng trong vụ đông ( 78-82% diện

tích trồng ngô cả năm). Các loại cây lơng thực khác đang giảm dần diện tích.
*Nhóm c©y thùc phÈm:
Nhãm c©y thùc phÈm trong hun gåm cã các loại rau, các loại đậu và
khoai tây. Trong cơ cÊu diƯn tÝch c©y thùc phÈm, tû träng diƯn tÝch trồng rau
tăng khá nhanh. Năm 1997 tỷ trọng diên tích rau trong nhóm thực phẩm là
32,82%, năm 2001 tăng lên 39,59%. Ngợc lại, diện tích trồng khoai tây có xu
hớng giảm khá nhanh, từ 30,79% năm 1997 xuống còn 8,39% vào năm 2001.
Về cơ cấu mùa vụ: Đối với cây rau, cơ cấu diện tích trong các mùa vụ ít
có sự thay đổi còn các loại cây họ đậu thì cã sù chun dÞch nhanh tõ trång 3
vơ sang trång chủ yếu trong vụ xuân. Riêng cây khoai tây chủ yếu đợc trồng ở
vụ đông.
*Nhóm cây công nghiệp ngắn ngày:
Nhóm cây công nghiệp ngắn ngày trong huyện chủ yếu là đậu tơng, lạc,
thuốc lá, vừng và mía. Nhìn chung cơ cấu gieo trồng các loại cây công nghiệp
hàng năm cũng ít có sự biến về cơ cấu diện tích. Cây lạc chiếm 85,02% diện
tích cây công nghiệp hàng năm vào năm 1997 sau đó giảm xuống 70,62% vao
năm 2000 và đến năm 2001 lại tăng lên 77,96%. Cây đậu tơng tăng tỷ trọng
diện tích từ 11,35% năm 1997 lên 16,73% vào năm 2001. Diện tích trồng đậu
tơng tăng lên do nhu cầu về sản phẩm đậu tơng làm thức ăn cho chăn nuôi
( gà, lợn, vịt), cây thực phẩm ( Khoai) ngày càng tăng lên. Cây thuốc lá giảm mạnh vỊ tû träng diƯn
15


tích do chất lợng sản phẩm thuốc lá nguyên liệu trong huyện không cao nên
khó tiêu thụ. Cây vừng, cây mía chủ yếu phát triển để tận dụng diện tích đất
nông nghiệp.
*Nhóm cây trồng khác:
Các cây trồng hàng năm khác chủ yếu là cây nhân trần, hoa nhài, cây
thanh hao), cây thực phẩm ( Khoai Tuy nhiên, diện tích trồng cây hàng năm này chỉ chiếm tỷ trọng
nhỏ trong cơ cấu gieo trồng diện tích cây hàng năm của huyện( năm 1997

chiếm 0,19%, năm 2001 chiếm 0,49% tổng diện tích gieo trồng cây hàng năm
của toàn huyện). Trong cơ cấu diện tích gieo trồng các loại cây hàng năm
khác, cây nhân trần có xu hớng giảm, cây hoa nhài vầ cây thanh hao đang có
xu hớng tăng dần diện tích.
Diện tích gieo trồng các loại cây
ĐVT: ha
Chỉ tiêu
1. Diện tích gieo trồng
cây hàng năm
2. Lúa cả năm
Trong đó:
+ Lúa đông xuân
+ Lúa mùa
3. Ngô cả năm
4. Rau
5. Hoa

2000
29730

2001
29744

2002
29511

2003
29095

17128


17261

17449

17634

7197
9931
5211
1094
25

7442
9819
4488
1203
9

7635
9814
4071
1354
12

7863
9771
3920
1515
14


Nguồn: Niêm giám thống kê thành phố Hà Nội.
2.2 Cơ cấu cây trồng ở các tiểu vùng
*Vùng gò đồi
Qua số liệu nghiên cứu về tình hình phát triển sản xuất và dịch chuyển cơ
cấu sản xuất ngành trồng trọt ở một số xà đại diện cho vùng gò đồi cho thấy:
Cơ cấu kinh tế trong vùng nói chung, cơ cấu sản xuất ngành trồng trọt nói
riêng đà có sự chuyển dịch nhng chậm và không đều giữa các địa phơng trong
vùng.
Sự dịch chuyển từ sản xuất nhỏ lẻ, manh mún, tự túc tự cấp sang sản xuất
hàng hoá chủ yếu tập trung một số trang trại và một số nơi có lợi thế so sánh
đối với một số loại sản phẩm trông trọt nh: cây ăn quả, hoa nhài, cây dợc
liệu), cây thực phẩm ( Khoai
Trong những năm gần đây, cơ cấu diện tích gieo trồng các loại cây ngắn
ngày ở vùng gò ®åi Ýt cã sù thay ®ỉi. Tuy nhiªn ®· xt hiện các hớng sản
xuất mới nhằm đạt giá trị kinh tế cao trên một đơn vị diện tích. Đáng kể nhất
là việc tăng diện tích các loại cây trồng có tỷ trọng hàng hoá và giá trị kinh tế
cao nh: trång hoa vµ trång rau.
16


Dịch vụ trong nông nghiệp còn phát triển chậm, mới chỉ tập trung vào các
hoạt động về giống và vật t nông nghiệp ( phân bón, thuốc bảo vệ thực vật)
còn các dịch vụ khác nh: dịch vụ chăm sóc, thuỷ lợi), cây thực phẩm ( Khoaicòn rất hạn chế. Hoạt
động ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệ vào sản xuất nông nghiệp còn
mang tính tự phát.
*Vùng trũng:
Nghiên cứu ở các xÃ: Xuân Giang, Bắc Phú, Việt Long đại diƯn cho vïng
®Êt trịng cho phÐp rót ra mét sè nhận định về tình hình phát triển sản xuất và
chuyển đổi cơ cấu sản xuất ngành trồng trọt nh sau:

Sự chuyển dịch cơ cấu cây trồng trong ngành trồng trọt của các xà nghiên
cứu còn rất chậm, cây lúa vẫn giữ vai trò chủ đạo trong hệ thống cây trồng
trong vùng. Các cây trồng có tỷ suất hàng hoá cao còn chiếm tỷ lệ nhỏ trong
cơ cấu diện tích gieo trồng.
Các công thức luân canh cây trồng chủ yếu bố trí trên nền sản xuất 2 vụ
lúa nên cha đạt hiệu quả cao.
Gần đây đà xuất hiện một số mô hình chuyển đổi đất trũng sang nuôi
trồng thuỷ sản hoặc kinh doanh tổng hợp nhng cha phát triển bền vững.
Các hoạt động dịch vụ trong nông nghiệp ở vùng trũng đà có những bớc
phát triển mới nhằm phục vụ cho chuyển dịch cơ cấu sản xuất ngành trồng
trọt và ngành chăn nuôi nhng còn chậm.
*Vùng giữa( vùng đất bằng):
Đại diện cho vùng đất bằng, số liệu thu thập từ các xÃ: Phù Lỗ, Phú Cờng
và Phú Minh. Kết quả cho thấy:
Cơ cấu kinh tế nông nghiệp ở vùng này đang diễn biến theo chiều hớng
tích cực. Tỷ trọng ngành chăn nuôi khá cao( gần 50%). Tuy nhiên, sự dịch
chuyển cơ cấu sản xuất ngành trồng trọt không đều giữa các xà trong vùng.
Cơ cấu ngành trồng trọt dịch chuyển theo xu hớng giảm dần tỷ trọng
trồng cây lơng thực để chuyển sang các loại sản phẩm trồng trọt khác có tỷ
suất hàng hoá và giá trị kinh tế cao hơn nh trồng cây họ đậu, trồng hoa nhài,
trồng lạc, trồng ngô, rau), cây thực phẩm ( Khoainhng tiến trình dịch chuyển còn chậm do khó khăn
về thị trờng và nớc tới.
Cơ cấu mùa vụ, các công thức luân canh cây trồng vẫn nặng về trồng hai
vụ lúa nên hiệu quả kinh tế cha cao. Nguyên nhân chính của tình trạng này
một phần do khó khăn về nớc tới, mặt khác mét bé phËn ë c¸c x· ven quèc lé
2 cã cơ hội tìm kiếm việc làm ở nơi khác, nghề khác có thu nhập cao hơn sản
xuất nông nghiệp .

17



Các hoạt động dịch vụ trong nông nghiệp trong những năm gần đây đà có
những bớc phát triển mới phục vụ cho chuyển dịch cơ cấu sản xuất ngành
trồng trọt và ngành chăn nuôi, song vẫn cha đáp ứng đợc cho nhu cầu sản
xuất.
2.3. Đánh giá kết quả và hiệu quả kinh tế sự chuyển dịch cơ cấu sản xuất
ngành trồng trọt.
Qua thực trạng chuyển dịch cơ cấu sản xuất ngành trồng trọt trên địa bàn
huyện Sóc Sơn, do tình trạng chuyển dịch chậm giữa các loại cây trồng, trong
đó cây lúa vẫn còn chiếm tỷ lệ cao, nên mô hình này hiệu quả mang lại vẫn
thấp so với tiềm năng của vùng.

18


*Năng suất và sản lợng
Năng suất và sản lợng một số loại cây trồng
NS
(Tạ/ha)
cả
34,2

Chỉ tiêu

Lúa
năm
Lúa ĐX
Lúa mùa
Ngô cả
năm

Rau

2000
2001
2002
2003
SL
NS
SL
NS
SL
NS
SL
(Tấn) (Tạ/ha)
(Tấn) (Tạ/ha)
(Tấn) (Tạ/ha) (Tấn)
58538
31,1 53674
33,6 58601
35,1 61924

36,0
32,9
22,3

25909
32629
11642

33,6

29,2
22,9

25003
28671
10294

34,3
33,0
23,7

26219
32382
9667

36,8
33,8
24,3

28941
32983
9505

107,8

11791

105,0

12645


101,0

13671

99,3

15039

Niêm giám thống kê Hà Nội 2003
Qua bảng số liệu ta thấy, nhìn chung năng suất lúa cả năm, đông xuân và
mùa vụ đều tăng qua các năm: năm 2000 năng suất lúa cả năm đạt 34,2 tạ /ha,
đến năm 2003 năng suất lúa cả năm tăng lên 35,1 tạ/ha. Việc năng suất lúa có
tăng nhng không đáng kể trong khi đó các loại cây trồng khác nh ngô tuy sản
lợng giảm qua các năm nhng năng suất của chúng vẫn không giảm, mà vẫn có
xu hớng tăng: năm 2000 năng suất ngô đạt 22,9 tạ/ha, đến năm 2003 đạt 24,3
tạ/ha. Việc sản lợng ngô giảm qua các năm do diện tích gieo trồng ngô giảm,
trong khi đó diện tích trồng lúa giảm nhng không đáng kể, mà giá trị chúng
mang lại không cao. Bên cạnh đó thì việc trồng hoa lại mang lại hiệu quả kinh
tế cao: năm 2000 giá trị sản lợng do trồng hoa mang lại chỉ có 9 triệu đồng thì
đến năm 2003 mang lại 389 triệu đồng, tăng gấp hơn 43 lần. Do đó trên địa
bàn huyện nên có sự chuyển dịch theo hớng phát triển cây công nghiệp dài
ngày, lâm nghiệp và các cây ăn quả để phù hợp với địa hình và điều kiện tự
nhiên.
*Thu nhập và giá trị sản xuất
Nguồn thu nhập chính của nông dân trên địa bàn huyện là từ hoạt động
nông- lâm nghiệp, trong đó nguồn thu nhập chủ yếu lại từ trồng trọt, còn lại là
chăn nuôi. Do vậy sản xuất ngành trồng trọt đóng vai trò lớn trong quá trình
nâng cao mức sống của ngời dân. Thu nhập bình quân trên một nhân khẩu
năm 2000 là 2.320.000đ, đây có thể nói là mức thu nhập thấp nhất so với các

huyện ngoại thành Hà Nội. Việc chuyển dịch cơ cấu sản xuất ngành trồng trọt
cha thật sự tạo cho ngời nông dân có điều kiện để cải thiện đời sống của mình.
Bình quân giá trị sản xuất trên 1 ha canh tác của huyện năm 2000 đạt
30.000.000đ, tuy cha tăng là bao so với thời kỳ 96 là 18.000.000, nhng nó
cũng đà góp phần lớn vào quá trình xoá đói giảm nghèo trên địa bàn huyện.
3. Đánh giá chung
3.1. Những u điểm chính
19


Qua quá trình chuyển dịch cơ cấu sản xuất ngành trồng trọt, huyện Sóc
Sơn đà thu đợc những thành tựu khá khả quan, và đang từng bớc phát huy
những u điểm này để nhanh chóng đa nông nghiệp của huyện sớm đạt đợc
những mục tiêu đề ra. Những thành tựu đó là:
+ Sản xuất nông nghiệp đang từng bớc phá vỡ thế độc canh để chuyển
sang nền sản xuất đa dạng hoá sản phẩm.
+ Cơ cấu cây trồng trong từng tiểu vùng đà có sự dịch chuyển để khai
thác tốt hơn các tiềm năng thế mạnh của từng tiểu vùng trong huyện.
+ Cơ cấu cây trồng luôn luôn dịch chuyển thích ứng với khả năng đầu t
và nhu cầu của thị trờng tiêu thụ.
+ Quá trình dịch chuyển cơ cấu sản xuất ngành trồng trọt từng bớc nâng
cao trình độ của đội ngũ lao động trong sản xuất nông nghiệp.
+ Quá trình chuyển dịch cơ cấu sản xuất ngành trồng trọt nói riêng và cơ
cấu kinh tế nông nghiệp nói chung đà tạo ra cục diện phát triển mới trong
nông nghiệp, nông thôn.
+ Sự dịch chuyển cơ cấu sản xuất ngành trồng trọt trên địa bàn huyện đÃ
có ảnh hởng tích cực đến sự chuyển dịch các ngành khác trong nông nghiệp,
từ đó góp phần thúc đẩy nhanh quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông
nghiệp và nông thôn.
Nguyên nhân dẫn đến thành công của quá trình chuyển dịch cơ cấu sản

xuất ngành trồng trọt ở huyện Sóc Sơn có rất nhiều nhng chủ yếu là do:
+ Sự đổi mới về chính sách phát triển kinh tế của Đảng ta khởi sớng và
lÃnh đạo đà tạo ra động lực quan trọng thúc đẩy phát triển sản xuất và dịch
chuyển cơ cấu kinh tế.
+ Khoa học - công nghệ có nhiều đóng góp quan trọng cho quá trình dịch
chuyển cơ cấu sản xuất ngành trồng trọt.
+ Sự chỉ đạo sát sao của huyện uỷ, UBND huyện và các phòng, ban chức
năng cũng nh đội ngũ lÃnh đạo chính quyền cấp xà cũng góp phần quan trọng
vào những thành công của quá trình chuyển dịch cơ cấu sản xuất ngành trồng
trọt.
Bên cạnh những thành tựu đà đạt đợc, quá tình chuyển dịch cơ cấu sản
xuất ngành trồng trọt ở huyện Sóc Sơn vẫn còn rất nhiều những tồn tại:
+ Cha hình thành đợc nhữnh vùng chuyên môn hoá tập trung, chất lợng
cao để nâng cao năng lực cạnh tranh của sản phẩm trên thị trờng
+ Nhiều tiềm năng lợi thế của các tiểu vùng cha đợc khai thác tốt trong
quá trình phát triển sản xuất và chuyển dịch cơ cấu sản xuÊt ngµnh trång trät.

20



×