Tải bản đầy đủ (.pptx) (47 trang)

các mô hình định giá tương đối

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.15 MB, 47 trang )

L/O/G/O
CÁC MÔ HÌNH ĐỊNH GIÁ
TƯƠNG ĐỐI
NHÓM 8A
1.Nghiêm Đức Anh
2.Trương Thị Phận
3.Đào Vũ Hồng Triết
4.Thái Thị Cẩm Vân
5. Vy Quốc Toàn
6. Nguyễn Thanh Lâm

Đầu tư chứng khoán hiện nay
đang được nhiều người quan
tâm. Có nhiều người trở nên
giàu có, tuy nhiên cũng không
ít người thất bại.
EPS
TỶ SỐ P/E
TỶ SỐ P/CF
TỶ SỐ P/BV
TỶ SỐ P/S
ĐỊNH GIÁ
TƯƠNG
ĐỐI

Phần lợi nhuận công ty
phân bổ cho mỗi cổ phần
thông thường đang được lưu
hành.

EPS là một chỉ số thể hiện


khả năng kiếm lợi nhuận của
doanh nghiệp.

EPS = (Thu nhập ròng – tổng
cổ tức cổ phiếu ưu đãi) / lượng
cổ phiếu đang lưu hành.
EPS

EPS là biến số quan
trọng trong việc tính
toán giá cổ phiếu và
cấu thành nên tỉ lệ P/E.

Công ty nào có EPS
cao hơn sẽ thu hút
được sự đầu tư hơn.

EPS thay đổi tuỳ theo
phương pháp kế toán.
Khái niệm
Công thức
Ý nghĩa
Ưu – nhược điểm
TỶ SỐ P/E

Thu nhập từ cổ phiếu sẽ
có ảnh hưởng quyết định
đến giá thị trường của cổ
phiếu đó.


P/E đo lường mối quan hệ
giữa giá thị trường (Market
Price - P) và thu nhập của
mỗi cổ phiếu (Earning Per
Share - EPS):
P/E = P/EPS

P/E cho thấy nhà đầu
tư phải trả bao nhiêu
cho một đồng thu nhập.

Nghịch đảo của tỷ số
P/E nhà đầu tư có thể
xác định được tỷ suất lợi
nhuận tương đối trên
khoản đầu tư của họ.

Thông thường, P/E từ 5-15 là bình thường

P/E lớn hơn 20:
- Nhà đầu tư dự kiến tốc độ tăng cổ tức cao
trong tương lai.
- Cổ phiếu có rủi ro thấp nên nhà đầu tư thỏa
mãn với tỷ suất vốn hoá thị trường thấp.
- Nhà đầu tư dự đoán công ty có tốc độ tăng
trưởng trung bình và sẽ trả cổ tức cao.

Khi tính P/E, nên so sánh
với 4 chuẩn mực sau:

- Tỷ số tăng trưởng trong
quá khứ.
- Mức tăng trưởng dự kiến
trong tương lai.
- Cổ phiếu của các công ty
khác trong cùng ngành
kinh doanh.
- Toàn bộ thị trường.

P

P/E1

P0=

Môhìnhnàychothấychỉsố P/E đượcxácđịnhbởi:
(1) Tỷlệ chia cổtứcdựkiến
(2) Suấtsinhlờikỳvọngđốivớicổphiếu
(3) Tỷlệtăngtrưởngcổtứcdựkiến.


Công thức
Xem xétvídụsau:
D/E = 0.50, r=0.12, g=0.09, E0 = $2.00
Theo côngthức, ta có
P/E=
E1=(1+g)E0= (1+0.09)*2= 2.18
=> P=16.7*2.18=36.41



VÍ DỤ
Trong đó:
b : tỷ lệ thu nhập giữ lại, b= [1-(Cổ tức/EPS)].
g : tốc độ tăng trưởng cổ tức, g = b.ROE
ROE( tỉ suất sinh lợi trên vốn cổ phần),
ROE = EPS/ giá trị sổ sách CP
r = cổ tức năm sau/P0 + g
Công ty có g đều đặn, P/E được tính :
P/E = [(1-b) x (1 + g)]/(r - g)

P/E chỉ thực sự có ý
nghĩa trong việc xác định
giá cổ phiếu khi thị
trường chứng khoán đã
phát triển tương đối với
nhiều công ty cùng
ngành nghề, cùng quy
mô được niêm yết.
-
Động cơ chính của đa số
các nhà đầu tư là lợi
nhuận
=> họ quan tâm EPS.
=> P/E được thừa nhận và
sử dụng rộng rãi bởi.
ƯU ĐIỂM
-
EPS có thể âm => P/E không có ý
nghĩa kinh tế.
-

EPS có thể bị bóp méo làm cho khả
năng so sánh P/E giữa các công ty
trong cùng ngành bị tác động.
-
Lạm phát : lạm phát cao, hàng tồn
kho và chi phí khấu hao có khuynh
hướng giảm.
Do đó, tỷ lệ P/E có khuynh hướng
thấp
NHƯỢC ĐIỂM
P/E ở Việt Nam

Thiếu thông tin: Mỗi ngành có ít công ty trên thị
trường chứng khoán trong khi đó đa số là DN nhà
nước  DN nhà nước chi phối  P/E không chính
xác cho toàn ngành, không có tính đại diện.

Các công ty gian lận trong kế toán. Tuy nhiên hình
phạt chưa đủ nặng  không giảm được vụ lợi.

Trên thế giới:
Eps= (LN sau thuế- Chi Phí sau thuế)/ số lượng cổ
phần

Việt Nam: EPS= LN sau thuế / số lượng  EPS cao
hơn.

21 công ty đã áp dụng
P/E( hoặc kết hợp P/E với các
tỷ số khác) đa số là công ty nhà

nước(15 công ty).

Ví dụ: Xi măng hà tiên 1, CT
mía đường Lam Sơn, CT Nam
Việt, CT Gỗ Thuận An, CT xây
dựng DESCON, CT xuất nhập
khẩu Cửu Long An Giang, CT
cao su Hòa Bình,

Trong đó:
P/CFj : tỷ lệ giá/ dòng tiền của công ty j
Pt = giá cổ phần trong thời kỳ t
CFt+1 =giá trị mong đợi dòng tiền trên mỗi
cổ phần công ty j
P/CFj

TỶ SỐ P/CF

Tỷ lệ tăng trưởng kỳ vọng của
dòng tiền.

Những rủi ro cổ phần( sự không chắc
chắn, tính biến đổi của dòng tiền
qua thời gian)
YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN CF

EBITDA (Thu nhập trước thuế, trả lãi và khấu
hao - Earnings Before Interest, Taxes,
Depreciation and Amortization): thước đo
dòng tiền được sử dụng.


EBITDA=thu nhập ròng+ lãi vay+chi phí khấu
hao+thuế
BÁO CÁO THU NHẬP( ĐƠN VỊ TRIỆU VND )
Doanh thu bán hàng 20438
Chi phí hoạt động
Giá vốn hàng bán 7943
Chi phí bán hàng và quản lí 8192
Chi phí khấu hao 960
Chi phí khác 138
Tổng các chi phí hoạt động 17213
Lợi nhuận từ kinh doanh 3225
Lợi nhuận từ hoạt động khác 130
Lợi nhuận trước thuế và lãi 3355
Chi phí trả lãi 145
Lợi nhuận trước thuế 3210
Thuế thu nhập 1027
Lợi nhuận ròng 2183

EBITDA=
2183+145+960+1027=4315( triệu vnd)

Giả sử công ty đang có 300 triệu cổ phiếu
lưu hành, giá 1 cổ phiếu là 25000 vnd

=>CFt+1 =EBITDA/ số cổ phiếu đang lưu
hành=4315/300=14,38

=>P/CFt+1= 25/14,38=1,74

×