Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

trắc nghiệm di truyền học quần thể

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (450.04 KB, 6 trang )

Box Sinh
Di truyền học quần thể 1
DI TRUYỀN HỌC QUẦN THỂ

I. CÔNG THỨC, PHƯƠNG PHÁP
Trường hợp 1: Quần thể ngẫu phối
Dạng 1: Tìm tần số tương đối (TSTĐ) mỗi alen dựa vào kiểu gen
Quần thể cho xAA + yAa + zaa = 1
p(A) = x +
y
2

q(a) = z +
y
2

và p(A) + q(a) = 1
Dạng 2: Tìm TSTĐ mỗi alen dựa vào kiểu hình
Cách 1: Dựa vào kiểu hình lặn (aa) = q
2
=> q =

KH lặn

p = 1 – q
Cách 2: Dựa vào kiểu hình trội (AA + Aa) = p
2
+ 2pq
Ta có: p
2
+ 2pq = KH trội


p + q = 1
=> p = ?; q = ?
Dạng 3: Xác định quần thể đã cho cân bằng hay không

x+

z=1
=> QT cân bằng

x+

z≠1
=> QT chưa cân bằng
Dạng 4: Cấu trúc của quần thể cân bằng:
F
n
: p
2
AA+ 2pq Aa+ q
2
aa
Dạng 5: Quần thể bị tác động của chọn lọc tự nhiên và bị đột biến
Dạng 6: Tính TSTĐ mỗi alen khi alen đó nằm trên NST giới tinh
Dạng 7: Tính TSTĐ mỗi alen khi 1 gen có 3 alen

Trường hợp 2: Quần thể tự thụ
 Nếu QT cho: xAA + yAa + zaa = 1
Nếu xảy ra thự thụ n thế hệ thì thành phần kiểu gen thay đổi như sau
+ Aa =
(

1
2
)
n
y = y'
+ AA = x +
y− y'
2
= x'
+ aa = z +
y− y'
2
= z'
F
n
: x'AA + y'Aa + z'aa = 1
 Nếu QT cho 100% Aa, qua n thế hệ thì
+ Aa =
(
1
2
)
n
100%
+ AA = aa =
100− Aa
2


Trường hợp 3: Quần thể hỗn hợp

 Nếu QT cho tự thụ, sau đó ngẫu phối thì ta làm theo trường hợp ngẫu phối:
 Tìm TSTĐ của mỗi alen
 Tìm cấu trúc di truyền: p
2
AA : 2pqAa : q
2
aa
 Nếu QT cho ngẫu phối, sau đó tự thụ
Bước 1:
 Tìm TSTĐ mỗi alen (p, q)
 Tìm cấu trúc di truyền: p
2
AA : 2pqAa : q
2
aa
Box Sinh
Di truyền học quần thể 2
Bước 2: QT tự thụ n thế hệ
+ Aa =
(
1
2
)
n
.2pq = y'
+ AA = p
2
+
2pq−y '
2

= x'
+ aa = q
2
+
2pq−y '
2
= z'
F
n
: x'AA + y'Aa + z'aa = 1

II. BÀI TẬP
Bài 1: Một quần thể có:
P: 276AA : 230Aa : 414aa
Tần số tương đối mỗi alen trong quần thể trên là:
A. A = 0,425; a = 0,575 B. A = 0,575; a = 0,425
C. A = 0,4; a = 0,6 D. A = 0,6; a = 0,4
Bài 2: Một quần thể đã ở trạng thái cân bằng có tần số mỗi alen là 0,8D và 0,2d.
Biết gen D quy định quả tròn, trội không hoàn toàn so với d quy định quả dài; quả bầu dục là tính trạng trung
gian.
Tỉ lệ kiểu hình của quần thể trên là:
A. 64% quả dài : 16% quả bầu dục : 20% quả dài
B. 64% quả dài : 32% quả bầu dục : 4% quả dài
C. 16% quả dài : 64% quả bầu dục : 20% quả dài
D. 32% quả dài : 16% quả bầu dục : 4% quả dài
Bài 3: Cho biết AA: lông đen, Aa: lông xám, aa: lông trắng
Một quần thể 360 cá thể lông đen, 480 cá thể lông xám và 120 cá thể lông trắng. Trong quần thể luông xảy ra
quá trình giao phối tự do. Ở mỗi thế hệ tiếp theo, tỉ lệ các kiểu gen của quần thể sẽ là:
A. 39,0625% AA : 46,875% Aa : 14,0625% aa
B. 39,0625% AA : 14,0625% Aa : 46,875% aa

C. 46,875% AA : 39,0625% Aa : 14,0625% aa
D. 14,0625% AA : 39,0625% Aa : 46,875% aa
Bài 4: Một quần thể có cấu trúc như sau:
P: 17,34% AA : 59,32% Aa : 23,34% aa
Trong quần thể trên, sau ki xảy ra 3 thế hệ giao phối ngẫu nhiên thì kết quả nào sau đây không xuất hiện ở F3?
A. Tỉ lệ kiểu gen 22,09% AA : 49,82% Aa : 28,09% aa
B. Tần số tương đối của
A
a
=
0,47
0,53

Tỉ lệ thể di hợp giảm và tỉ lệ đồng hợp tăng so với P
Tần số alen A giảm và tần số alen a tăng lên so với P
Bài 5: Trong một quần thể đang ở trạng thái cân bằng có tổng số cá thể là 2000, trong đó có 1755 số cá thể
mang kiểu hình trội, còn lại là số cá thể mang kiểu hình lặn.
Tỉ lệ các kiểu gen của quần thể nói trên là:
A. 0,4225 AA : 0,455 Aa : 0,1225 aa
B. 0,5625 AA : 0,375 Aa : 0,0625 aa
C. 0,1225 AA : 0,455 Aa : 0,4225 aa
D. 0,0625 AA : 0,375 Aa : 0,5625 aa
Bài 6: Cho 3 quần thể giao phối sau:
 Quần thể I: 0,25 AA : 0,1 Aa : 0,65 aa
 Quần thể II: 0,3 AA : 0,7 aa
 Quần thể III: 0,6AA : 0,4 aa
Kết luận đúng là:
A. Cả 3 quần thể nói trên đều ở trạng thái cân bằng
B. Chỉ có quần thể II cân bằng
Box Sinh

Di truyền học quần thể 3
C. Chỉ có quần thể III cân bằng
D. Tần số của mỗi alen tương ứng trong 3 quần thể giống nhau
Bài 7: Một quần thể P: 100% Aa.
Sau các thế hệ tự phối, cấu trúc di truyền của quần thể ở F3 là:
A. 0,125 AA : 0,4375 Aa : 0,4375 aa
B. 0,4375 AA : 0,4375 Aa : 0,125 aa
C. 0,4375 AA : 0,125 Aa : 0,4375 aa
D. 0,425 AA : 0,125 Aa : 0,45 aa
Bài 8: Cho biết D_: hoa đỏ, dd: hoa trắng
Cho một quần thể ở thế hệ xuất phát như sau:
P: 300 DD : 400 Dd : 300 dd
Sau 3 thế hệ tự phối, tỉ lệ các kiểu hình của quần thể là:
A. 52,5% hoa đỏ : 47,5% hoa trắng
B. 47,5% hoa đỏ : 52,5% hoa trắng
C. 55% hoa đỏ : 45% hoa trắng
D. 45% hoa đỏ : 55% hoa trắng
Bài 9: Ở một quần thể sau khi trải qua 3 thế hệ tự phối, tỉ lệ của thể dị hợp trong quần thể bằng 8%. Biết rằng ở
thế hệ xuất phát, quần th63 có 20% số cá thể đồng hợp trội. Cánh dài trội hoàn toàn so với cánh ngắn.
Hãy cho biết trước khi xảy ra quá trình tự phối nói trên, tỉ lệ kiểu hình nào sau đây là của quần thể?
A. 36% cánh dài : 64% cánh ngắn
B. 64% cánh dài : 36% cánh ngắn
C. 84% cánh dài : 16% cánh ngắn
D. 16% cánh dài : 84% cánh ngắn
Bài 10: Có 4 quần thể giao phối ở trạng thái cân bằng và tần số tương đối mỗi alen trong quần thể như sau:
 Quần thể I: 0,26 D và 0,74 d
 Quần thể II: 0,38 D và 0,62 d
 Quần thể III: 0,65 D và 0,35 d
 Quần thể IV: 0,62 D và 0,38 d
Trong 4 quần thể trên, hai quần thể có tỉ lệ của thể dị hợp bằng nhau là:

A. I và II B. II và III C. I và IV D. II và IV
Bài 11: Ở một loài cho biết gen B quy định quả tròn, gen b quy định quả dài, thể dị hợp biểu hiện kiểu hình quả
bầu dục.
Cho một quần thể giao phối của loài trên như sau: 250 BB : 400 Bb : 350 dd
Khi quần thể nói trên đạt trạng thái cân bằng, thì tỉ lệ kiểu hình của quần thể là:
A. 27,5% quả tròn : 46,25% quả bầu dục : 36,25% quả dài
B. 25% quả tròn : 40% quả bầu dục : 35% quả dài
C. 20,25% quả tròn : 49,5% quả bầu dục : 30,25% quả dài
D. 30,25% quả tròn : 49,5% quả bầu dục : 20,25% quả dài
Bài 12: Một quần thể ban đầu có kiểu gen aa bằng 10%, còn lại là 2 kiểu gen AA và Aa.
Sau 5 thế hệ tự phối bắt buộc, tỉ lệ của thể dị hợp trong quần thể còn lại bằng 1,875%. Tỉ lệ nào sau đây là cấu
trúc ban đầu của quần thể?
A. 0,3 AA + 0,6 Aa + 0,1 aa = 1
B. 0,6 AA + 0,3 Aa + 0,1 aa = 1
C. 0,0375 AA + 0,8625 Aa + 0,1 aa = 1
D. 0,8625 AA + 0,0375 Aa + 0,1 aa = 1
Bài 13: Cho 2 quần thể giao phối sau:
 Quần thể I: 0,2 AA : 0,7 Aa : 0,1 aa
 Quần thể II: 0,35 AA : 0,4 Aa : 0,25 aa
Phát biểu nào sau đây đúng về 2 quần thể nói trên?
A. Tần số tương đốu của mỗi alen tương ứng trong 2 quần thể giống nhau
B. Quần thể I đã cân bằng về di truyền
C. Nếu tiếp tục cho các cá thể trong mỗi quần thể giao phối thì cấu trúc di truyền của mỗi quần thể kông thay
Box Sinh
Di truyền học quần thể 4
đổi
D. Phải sau 2 thế hệ giao phối nữa thì mỗi quần thể mới cân bằng
Bài 14: Một quần thể xuất phát có tỉ lệ của thể dị hợp bằng 60%. Sau một số thế hệ tự phối liên tiếp, tỉ lệ của
thể dị hợp còn lại bằng 3,75%
Số thế hệ tự phối đã xảy ra ở quần thể tính đến thời điểm nói trên bằng:

A. 3 thế hệ B. 4 thế hệ C. 5 thế hệ D. 6 thế hệ
Bài 15: Cho một quần thể có cấu trúc di truyền như sau:
P: 0,1 AA : 0,7 Aa : 0,2 aa
Biết A_: lông đỏ; aa: lông nâu
Sau quá trình giao phối ngẫu nhiên giữa các cá thể, thì tỉ lệ kiểu hình trong quần thể ở F
3
là:
A. 79,75% lông đỏ : 20,25% lông nâu
B. 20,25% lông đỏ : 79,25% lông nâu
C. 30,25% lông đỏ : 69,75% lông nâu
D. 69,75% lông đỏ : 30,25% lông nâu
Bài 16: Ở một quần thể thực vật, A quy định hoa đỏ trội hoàn toàn với a quy định hoa trắng. Trong tổng số
3000 cây của quần thể thì số cây có hoa đỏ là 1530.
Biết quần thể trên đang ở trạng thái cân bằng thì số lượng cây của từng kiểu gen trong quần thể là:
A. 1920 AA, 120 Aa, 960 aa B. 1530 AA, 1340 Aa, 130 aa
C. 270 AA, 1260 Aa, 1470 aa D. 1080 AA, 590 Aa, 1320 aa
Bài 17: Một quần thể P có 2% AA và 80% Aa, còn lại là tỉ lệ của aa. Biết: A_: quả tròn, aa: quả dài.
Sau 4 thế hệ tự phối thì tỉ lệ quả dài của quần thể là:
A. 39,5% B. 37% C. 45% D. 55,5%
Bài 18: Một quần thể giao phối có tỉ lệ của các kiểu gen như sau:
P: 0,325 AA : 0,55 Aa : 0,125 aa
Phát biểu sau đây không đúng về quần thể nói trên là:
A. Tần số tương đối của alen
A
a
=
0,6
0,4

B. Khi quần thể cân bằng, tỉ lệ của thể dị hợp bằng 48%

C. Nếu quá trình giao phối diễn ra bình thường thì cấu trúc của quần thể ở F
1
không thay đổi so với P
D. Ở F
1
tỉ lệ của những cá thể mang kiểu hình lặn chiến 16%
Bài 19: Cho các quần thể giao phối sau đây:
P
I
: 0,425 AA : 0,45 Aa : 0,125 aa
P
II
: 0,7225 AA : 0,255 Aa : 0,0225 aa
P
III
: 0,275 AA : 0,65 Aa : 0,075 aa
Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Hai quần thể P
I
và P
II
đã ở trạng thái cân bằng về di truyền
B. Ba quần thể P
I
, P
II
và P
III
đều chưa ở trạng thái cân bằng
C. Nếu chỉ tính riêng tần số của alen A thì giá trị tăng dần theo thứ tự P

I
, P
II
, P
III
D. Nếu chỉ tính riêng tần số của alen a thì giá trị giảm dần theo thứ tự P
II,
P
I
, P
III
Bài 20: Một quần thể P trải qua một số thế hệ giao phối đã tạo ra ở F
4
có 98,4375% số cây có lá quăn, còn lại là
số cây có lá thẳng.
A. AA = 6125, Aa = 1750, aa = 125
B. AA = 1750, Aa = 6125, aa = 125
C. AA = 5375, Aa = 2250, aa = 375
D. AA = 375, Aa = 2250, aa = 5375
Bài 21: Một quần thể P có 15% số cá thể mang kiểu gen AA. Trải qua một số thế hệ tự thụ phấn bắt buộc, đến
F
4
, tỉ lệ của thể dị hợp trong quần thể còn lại 3,125%. Biết rằng gen A quy định cây thân cao, trội hoàn toàn so
với gen a quy định cây thân thấp
A. 15% thân cao : 85% thân thấp
B. 35% thân cao : 65% thân thấp
C. 65% thân cao : 35% thân thấp
D. 40% thân cao : 60% thân thấp
Box Sinh
Di truyền học quần thể 5

Bài 22: Trong tổng số 400 cây của một quần thể nội phối P, có 140 cây là thể dị hợp; trong số các cây còn lại
thì tỉ lệ của AA là 2/5 và còn lại là của kiểu gen aa. Tỉ lệ kiểu gen của quần thể trên ngay sau khi khi trải qua 2
thế hệ nội phối là:
A. 41,3125% AA : 4,375% Aa : 54,3125% aa
B. 54,3125% AA : 4,375% Aa : 41,3125% aa
C. 52,125% AA : 8,75% Aa : 39,125% aa
D. 39,125% AA : 8,75% Aa : 52,125% aa
Bài 23: Một quần thể thự vật P có tỉ lệ các cá thể AA, Aa, aa lần lượt bằng 1 : 1,5 : 2,5. Trải qua một số thế hệ
tự thụ phấn bắt buộc, trong quần thể đã có được 6400 cây, trong đó số cây có hoa hồng bằng 240. Biết rằng hoa
đỏ là tính trạng hoa đỏ là tính trạng trội so với hoa trắng.
Số cây có hoa đỏ và số cây có hoa trắng ở thời điểm trên là:
A. 2120 hoa đỏ, 4040 hoa trắng
B. 4040 hoa đỏ, 2120 hoa trắng
C. 2240 hoa đỏ, 3920 hoa trắng
D. 3920 hoa đỏ, 2240 hoa trắng
Bài 24: Một quần thể ban đầu có 100% số cá thể đều mang thể dị hợp. Trải qua một số thế hệ nội phối, quần
thể có được tổng số 7680 cá thể, trong đó số cá thể mang kiểu gen dị hợp là 120.
Số cá thể nội phối đã xảy ra ở quần thể tính đến thời điểm nói trên là:
A. 4 B. 5 C. 6 D. 7
Bài 25: Một quần thể xuất phát có tổng tỉ lệ các cá thể đồng hợp bằng 80%. Sau một số thế hệ tự thụ phấn bắt
buộc trong quần thể còn lại 2,5% thể dị hợp với 400 cây. Biết rằng cứ sau mỗi thế hệ tự thụ phấn, số cây trong
quần thể tăng gấp 4 lần. Tổng số cây trong quần thể ở thế hệ xuất phát bằng:
A. 200 B. 250 C. 500 D. 750
Bài 26:Cho các quần thể sau:
P
I
: 0,255 AA : 0,59 Aa : 0,155 aa
P
II
: 0,3025 AA : 0,495 Aa : 0,2025 aa

P
III
: 0,425 AA : 0,25 Aa : 0,325 aa
Câu có nội dung đúng:
A. Cả 3 quần thể nói trên đều chưa cân bằng về di truyền
B. Cả 3 quần thể đều cân bằng về di truyền
C. Trong mỗi quần thể, tần số của alen a lớn hơn tần số của alen A
D. Tỉ lệ các kiểu gen của quần thể P
II
sẽ không thay đổi ở thế hệ tiếp theo, nếu trong quần thể xảy ra giao phối
ngẫu nhiên
Bài 27: Một quần thể có tổng số 780 cá thể, trong đó 273 cá thể mang kiểu gen AA, 195 cá thể mang kiểu gen
aa, số còn lại là thể dị hợo Aa.
Kết quả nào sau đây sẽ xảy ra ở quần thể trên:
A. Sau 1 thế hệ nội phối, tỉ lệ thể dị hợp của quần thể còn lại là 10%
B. Tỉ lệ của loại giao tử mang alen A xuất hiện ở quần thể trên bằng 0,45
C. Nếu xảy ra quá trình giao phối tự do thì sau 4 thế hệ nữa cấu trúc di truyền của quần thể sẽ là:
0,35 AA : 0,4 Aa : 0,25 aa
D. Khi xảy ra quá trình nội phối, tỉ lệ của AA sẽ luôn cao hơn tỉ lệ của aa

1A
2B
3A
4D
5A
6D
7C
8A
9C
10D

11C
12A
13A
14B
15D
16C
17D
18C
19D
20A
21C
22D
23A
24C
25B
26D
27D

Box Sinh
Di truyền học quần thể 6


×