Tải bản đầy đủ (.doc) (40 trang)

TẬP hợp CHI PHÍ sản XUẤT và TÍNH GIÁ THÀNH sản PHẨM tại CÔNG TY dược đà NẴNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (294.47 KB, 40 trang )

Phần I
GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC
VỀ CÔNG TY DƯỢC ĐÀ NẴNG
Trang 1
I. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN:
1. Lịch sử ra đời:
Công ty Dược Đà Nẵng đã trải qua hơn 25 năm hình thành và phát triển,
từ một hiệu thuốc nhỏ ban đầu với vài cán bộ công nhân viên, cho đến nay đã
trở thành một mạng lưới rộng toàn quốc.
Vào những năm sau chiến tranh, công ty đã gặp nhiều khó khăn, trở ngại,
hoạt động rất yếu kém, bởi do vốn thiếu, cơ sở vật chất không có, lại hoạt động
theo cơ chế bao cấp nên công ty không phát huy được hết khả năng. Trước khó
khăn đó đội ngũ cán bộ của công ty đã tập trung nghiên cứu và từng bước tổ
chức lại bộ máy quản lý, thay thế cơ sở vật chất nghèo nàn lạc hậu, đầu tư huy
động vốn cho công ty, tìm kiếm đối tác mở rộng thị trường. Từ đó hoạt động của
công ty đã đi vào ổn định và dưới sự quản lý của Nhà nước.
Năm 1990, theo quyết định số 1037/TCKT của Bộ Bảo vệ sức khoẻ quyết
định số 177/QĐUB tỉnh QN-ĐN và cấp giấy phép kinh doanh số 104088/TTKD
vào tháng 3/1991 công ty thành lập với chức năng bán buôn, bán lẻ dược phẩm,
dược liệu, vật tư y tế và sản xuất một số dược phẩm thông dụng. Công ty đã
đăng ký nhãn hiệu thương mại và giao dịch quốc tế, viết tắt là DAPHACO theo
giấy phép số 13028 tại Bộ Khoa học và Công nghệ & Mô trường. Trụ sở chính
tại số 2 Phan Đình Phùng - TP Đà Nẵng.
2. Quá trình phát triển:
Với sự phát triển không ngừng của KHKT, đời sống con người ngày càng
được nâng cao, vấn đề sức khoẻ được đặt lên hàng đầu, nên Dược phẩm là mặt
hàng không thể thiếu đối với mọi người, hiện nay trên thị trường ngành y ngày
càng phát triển đa dạng và phong phú.
Theo tinh thần Nghị định 388/HĐQT ngày 20/11/1991 của Hội đồng bộ
trưởng, công ty đã đi vào hoạt động và ngày càng hiệu quả, mở rộng mạng lưới
khắp địa bàn thành phố Đà Nẵng và trong cả nước, đặc biệt là những nơi tập


trung dân cư, những khu vực trọng điểm kinh doanh nhiều mặt hàng, đáp ứng
nhu cầu thuốc chữa bệnh cho nhân dân, cung ứng nguyên vật liệu cho việc sản
xuất thuốc chữa bệnh cho công ty và các đơn vị khác. Đến nay, công ty Dược
Đà Nẵng đã có 175 quầy bán lẻ, 6 cửa hàng bán sĩ, 2 cửa hàng trung tâm và các
cửa hàng đại diện khác. Có khoảng 667 cán bộ công nhân viên, trong đó có 42
cán bộ và nhân viên quản lý. Nguồn vốn kinh doanh của công ty đến cuối năm
2000 là 3,4 tỷ với vốn ngân sách hơn 740.000.000đ. Lợi nhuận không ngừng
tăng lên công ty đã thực hiện tốt nghĩa vụ đối với Nhà nước.
3. Chức năng và nhiệm vụ của công ty:
a. Chức năng:
Công ty Dược Đà Nẵng vừa là doanh nghiệp thương mại, vừa là doanh
nghiệp sản xuất, thực hiện chức năng phân phối các loại dược phẩm, dược liệu,
dụng cụ y tế sản xuất và một số loại thuốc chữa bệnh thông thường.
Trang 2
b. Nhiệm vụ:
Nghiên cứu thị trường, tổ chức khai thác thu mua các loại dược phẩm,
dược liệu, vật tư y tế trên địa bàn cả nước và một số doanh nghiệp dược phẩm
nước ngoài. Tổ chức mạng lưới bán buôn, bán lẻ cho các đơn vị kinh doanh
dược ngoài công ty và cho người tiêu dùng, cho các xí nghiệp sản xuất dược
trong cả nước.
Tổ chức tốt việc sản xuất các loại sản phẩm dược liệu thông thường phục
vụ nhu cầu sức khoẻ của nhân dân.
Bảo quản, dự trữ hàng hoá theo đúng chế độ của Nhà nước và theo những
quy định riêng của ngành dược.
Thực hiện các chế độ của Nhà nước về quản lý kinh tế tài chính, sdk các
nguồn vốn, tài sản bảo đảm kinh doanh có hiệu quả, thực hiện nghiêm chỉnh các
quy định và nghĩa vụ đối với Nhà nước.
Quản lý và sử dụng tốt lực lượng lao động theo đúng chế độ chính sách
của Nhà nước, đào tạo bồi dưỡng lực lượng lao động, không ngừng cải tiến điều
kiện sản xuất kinh doanh.

II. ĐẶC ĐIỂM HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY:
1. Đặc điểm loại hình của doanh nghiệp:
Công ty Dược Đà Nẵng là một doanh nghiệp Nhà nước, nguồn vốn kinh
doanh do ngân sách Nhà nước cấp nhưng trong quá trình sản xuất kinh doanh có
hiệu quả, công ty đã tự bổ sung một lượng vốn đáng kể cho đến năm 2000 mức
đó đã đạt tới 740 triệu đồng. Hình thức hoạt động của công ty là buôn bán lẻ và
sản xuất nhỏ các loại thuốc thông thường.
2. Lĩnh vực hoạt động của công ty:
Công ty hoạt động trong lĩnh vực dược phẩm, dược liệu, vật tư y tế.
3. Đặc điểm mặt hàng kinh doanh:
Dược phẩm, dược liệu, vật tư y tế là những mặt hàng thiết yếu cho nhu
cầu và chữa bệnh cho con người. Do đó, cần phải đáp ứng đủ nhu cầu về mặt
chất lượng và số lượng, nếu không tính mạng con người sẽ bị đe doạ. Tính quan
trọng của vấn đề này còn thể hiện ở chỗ là những sản phẩm ngành dược trước
khi đến tay người tiêu dùng phải được cơ quan chức năng làm nhiệm vụ kiểm tra
chất lượng sản phẩm, những hàng hoá được lưu thông trên thị trường phải được
bảo quản hợp lý, đảm bảo các điều kiện nhiệt độ, độ ẩm nhằm an toàn cho
người sử dụng.
4. Đặc điểm khách hàng và thị trường tiêu thụ:
Khách hàng của Công ty Dược Đà Nẵng là các đơn vị, cá nhân thực hiện
nhiệm vụ sản xuất, kinh doanh dược liệu, dược phẩm, vật tư y tế, các trung tâm
khám và chữa bệnh cho nhân dân, các quầy không thuộc mạng lưới kinh doanh
của công ty, đặc biệt hơn nữa là người tiêu dùng trực tiếp việc sản xuất kinh
doanh các loại sản phẩm ngành dược cũng phụ thuộc vào thời tiết, mùa vụ, bệnh
Trang 3
tật của con người cũng vật. Cho nên, công ty cần phải nắm bắt được quy luật đó
thì mới có kế hoạch sản xuất kinh doanh các loại sản phẩm thích hợp nhằm đáp
ứng nhu cầu trong nhân dân, chống lãng phí do tồn đọng vốn sản xuất, dự trữ
khi thị trường chưa có việc làm.
Công ty Dược Đà Nẵng hoạt động trong môi trường cạnh tranh gay gắt,

thị trường bị chia nhỏ, do vậy để chiếm lĩnh thị trường, công ty cần có sự nõo
lực hơn nữa của các cán bộ công nhân viên để có thể chủ động hơn trong việc
khai thác nguồn vốn có hiệu quả thông qua việc tìm kiếm nguồn hàng tốt, giá cả
tương đối thực hiện cạnh tranh về giá và tín dụng vốn của nhà cung cấp trong
khuôn khổ cho phép.
III. CƠ CẤU TỔ CHỨC BM CỦA CÔNG TY DƯỢC ĐÀ NẴNG:
1. Tổ chức bộ máy quản lý của công ty:
a. Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý:
Thực hiện quyết định 217HĐBT về việc đổi mới cơ chế quản lý, Công ty
Dược Đà Nẵng đã tổ chức lại bộ máy quản lý của công ty theo kiểu "Trực tuyến
chức năng" gồm có:
Giám đốc lãnh đạo hoạt động sản xuất kinh doanh của tòan công ty, hỗ trợ
cho giám đốc là 2 phó giám đốc (kinh doanh và PXSX) và 4 phòng ban chức
năng trong việc quản lý lãnh đạo hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.
b. Chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban:
Trang 4
Giám đốc
PGĐ Kinh doanh PGĐ PXSX
Phòng
KCS
Phòng
TCHC
Phòng
KTTV
PXSX
Phòng
KH-KD
Hệ thống CH sĩ
Hệ thống CH lẻ
Kho

2 CH - Trung tâm
2 CH - chuyên sâu
* Ghi chú:
Quan hệ trực tuyến
Quan hệ chức năng
Giám đốc: lãnh đạo hoạt động sản xuất kinh doanh toàn công ty, chịu
trách nhiệm trước Nhà nước và người lao động về kết quả sản xuất kinh doanh
của công ty.
Hai phó giám đốc: phụ trách về tổ chức sản xuất kinh doanh hỗ trợ tham
mưu cho giám đốc.
Phòng KH-KD: lập kế hoạch và phương án kinh doanh, tổ chức thu mua
NVL, tìm nguồn hàng, ký kết hợp đồng kinh tế.
Phòng KCS: kiểm tra chất lượng sản phẩm sản xuất ra và mua vào.
Phòng tổ chức - hành chính: tổ chức quản lý moịo thủ tục hành chính và
nhân sự trong công ty.
Phòng kế toán - tài vụ: Báo cáo tổng hợp với yêu cầu về mặt vật tư, lao
động để lập kế hoạch sản xuất kinh doanh cho toàn công ty.
Các hệ thống cửa hàng thực hiện chức năng bán và phân phối thuốc.
2. Tổ chức bộ máy kế toán:
Công ty Dược Đà Nẵng là một doanh nghiệp có quy mô hoạt động lớn,
mạng lưới kinh doanh rộng, do đó để phản ánh tình hình biến động của thị
trường, công tác tại công ty Dược Đà Nẵng được tổ chức theo hình thức nửa tập
trung, nửa phân tán như sau:
Tại Phân cưởng sản xuất và các cửa hàng đều có tổ chức kế toán tiêng tuỳ
mức độ phân tán còn ít. Cuối quý, toàn bộ các chứng từ sản xuất kinh doanh của
công ty được tập trung về phòng kế toán gồm: báocáo nhập - xuất sản phẩm,
hàng hoá, báo cáo lãi lỗ của từng cửa hàng và các chứng từ có liên quan đến
nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong kỳ. Trên cơ sở đó, phòng kế toán công ty tiến
hành hạch toán tổng hợp và lập quyết toán vào cuối quý.
a. Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán:

Trang 5
Kế toán trưởng
Kế toán tổng hợp
KT
ngân
hàng
Thủ
quỹ
KT
lươn
g
KT
kho
KT
PXSX
KT
CH
TT
KT CH
chuyên
sâu
KT
CH

KT
CH
lẻ
Tổ thu tiền các quầy lẻ
Ghi chú:
Quan hệ trực tuyến chuyên môn

Quan hệ trực tuyến chức năng phân phối
Bộ máy kế toán trong công ty được tổ chức theo hình thức "trực tuyến
chức năn", tất cả các nhân viên trong phòng kế toán đều dưới sự quản lý, chỉ đạo
của kế toán trưởng. Các bộ phận kế toán đều được kiểm tra vào cuối quý.
b. Nhiệm vụ và chức năng của từng bộ phận:
- Kế toán trưởng: tổ chức va chỉ đạo trực tiếp bộ máy kế toán phù hợp với
yêu cầu quản lý của công ty. Tham gia trực tiếp vào việc chỉ đạo sản xuất kinh
doanh, ký kết các hợp đồng kinh tế, với tư cách là người chịu trách nhiệm tài
chính, có quyền từ chối, không ký duyệt các tài liệu báo cáo nếu thấy không phù
hợp với chế độ của ngành, công ty. Kế toán tài chính chịu trách nhiệm trước
giám đốc về công tác kế toán tài chính của công ty.
- Kế toán tiền gởi ngân hàng: có nhiệm vụ vay vốn để thanh toán các hợp
đồng kinh tế, chuyển trả tiền cho các đơn vị cung ứng hàng hoá vật tư cho ngân
hàng, làm thủ tục thanh toán với ngân hàng trong việc nhập khẩu hàng hoá.
- Kế toán quỹ: theo dõi và bảo đảm tiền mặt tại quỹ, thực hiện các nghiệp
vụ thu chi tiền trên cơ sở các phiếu thu, chi do công ty phát hành.
- Kế toán tiền lương và thanh toán các khoản phải nộp ngân sáhc: có
nhiệm vụ lập bảng lương, theo dõi thanh toán lương cho cán bộ công nhân viên
trong công ty và đơn vị cơ sở, theo dõi và đóng các khoản phải nộp ngân sách
Nhà nước đúng thời gian và đúng quy định. Thực hiện việc trích nộp BHXH,
BHYT, theo quy định của ngành.
- Kế toán kho: theo dõi số lượng hàng hoá vật tư nhập, xuất, tồn lại trong
kho. Thường xuyên đối chiếu số lượng hàng trên sổ sách với thực tế.
- Kế toán phân xưởng sản xuất: tập trung chi phí sản xuất (tiền lương
công nhân sản xuất, chi phí NVL) để đánh giá thành phẩm.
- Kế toán CH trung tâm: theo dõi việc mua bán hàng hoá tình hình nhập
xuất nội bộ giữa các cửa hàng, tập hợp các chi phí có liên quan đến CH trung
tâm.
- Kế toán CH - chuyên sâu: theo dõi việc mua bán hàng, tình hình nhập
hàng từ đó báo cáo lãi lỗ cho từng cửa hàng đồng thời theo dõi cửa hàng mình

phụ trách để đôn đốc việc thu nợ nhằm giảm các khoản nợ.
- Kế toán CH sỹ: theo dõi mua bán hàng hoá, tình hình nhập xuất nội bộ
từ các cửa hàng trung tâm, theo dõi công nợ tại các cửa hàng.
- Kế toán CH - lẻ: theo dõi mua bán ở các quầy lẻ, thu tiền và nộp cho kế
toán, đồng thời theo dõi các quầy lẻ.
Trang 6
- Tổ thu tiền các quầy lẻ: có nhiệm vụ đến các quầy lẻ thu tiền theo lệnh
của bộ phận công nợ.
- Kế toán tổng hợp: theo dõi số liệu tổng hợp, phụ trách công tác tổng hợp
quyết toán và lập báo cáo quyết toán vào cuối quý (năm) cho toàn công ty. Báo
cáo cho kế toán trưởng và Giám đốc một cách kịp thời hợp lý trong việc theo
dõi, quản lý việc thực hiện kế hoạch tài chính. Là bộ phận trực tiếp theo dõi các
khoản phải nộp ngân sách Nhà nước để chuyển sang các bộ phận kế toán phụ
trách thanh toán với cơ quan chức năng.
* Mỗi bộ phận kế toán đều hoàn thành nhiệm vụ và trách nhiệm của mình,
đảm bảo nguyên tắc Nhà nước, đồng thời nâng cao trình độ, trao đổi chuyên
môn góp phần thúc đẩy, để công ty ngày càng phát triển.
IV. HÌNH THỨC KẾ TOÁN ÁP DỤNG TẠI CÔNG TY:
Địa bàn hoạt động của công ty có nhiều cửa hàng trực thuộc xuất phát từ
tình hình thực tế đó Công ty đã áp dụng hình thức kế toán "Chứng từ ghi sổ"
trong công tác kế toán tại công ty mình một cách linh hoạt. Đặc điểm của hình
thức này là để dễ làm, dễ kiểm tra, đối chiếu phù hợp với công ty như các cửa
hàng, quầy hàng vì có số lượng nghiệp vụ kinh tế phát sinh tương đối nhiều và
phức tạp.
1. Sơ đồ hình thức kế toán tại công ty:
Trang 7
:Ghi hàng ngày
: Ghi cuối tháng, định kỳ
: Quan hệ đối chiếu
Ghi chú

Tờ kê chi tiết
Báo cáo kế toán
Bảng cân đối PS
Sổ cái
Sổ quỹ Sổ chi tiết
Bảng tổng hợp
chi tiết
Chứng từ
gốc
Chứng từ ghi sổ
Sổ đăng k chý ứng
từ ghi sổ
2. Trình tự luân chuyển chứng từ:
Hằng ngày, khi các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, kế toán lập các chứng từ
gốc, kiểm tra thu nhận, phân loại và lên bảng kê gồm có: bảng kê mua hàng,
bảng kê bán hàng, định kỳ chuyển toàn bộ lên phòng kế toán của công ty, căn cứ
vào chứng từ gốc phát sinh do các bộ phận trực thuộc gửi về, kế toán kiểm tra
lấy số liệu trực tiếp vào tờ kê chi tiết, sổ chi tiết và bảng kê chứng từ có liên
quan. Do đặc điểm hoạt động kinh doanh của công ty phát hành nhiều nghiệp vụ
trong tháng, vì vậy đa số các chứng từ gốc không được định khoản vào trực tiếp
chứng từ ghi sổ mà phải qua tờ kê trung gian, đó là tờ kê chi tiết tài khoản. Một
tờ kê là một tập hợp bao gồm nhiều chứng từ có liên quan đến nhiệm vụ kinh tế
phát sinh.
Tờ kê chi tiết sau khi được định khoản chính xác để lập "Chứng từ ghi sổ"
cuối kỳ. Chứng từ ghi sổ sau khi lập xong (kèm theo chứng từ gốc) được kế toán
trưởng ktý duyệt sẽ được sử dụng để ghi sổ, đăng ký chứng từ ghi sổ và sổ cái.
Sau khi kế toán tổng hợp tiến hành cộng "Sổ cái" và "Sổ tổng hợp chi tiết"
đã được kiểm tra, đối chiếu chính xác, kế toán tổng hợp sẽ làm căn cứ để vào
"Sổ cái" để lập "Bảng cân đối số phát sinh rồi lập "Báo cáo kế toán" theo quy
định. Ngoài ra, công ty còn mở "Sổ quỹ" để theo dõi tiền mặt tại công ty.

Trang 8
Phần II
TÌNH HÌNH THỰC TẾ VỀ KẾ TOÁN TẬP
HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ
THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY DƯỢC
ĐÀ NẴNG
Trang 9
A. TÌNH HÌNH THỰC TẾ VỀ KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT
TẠI CÔNG TY DƯỢC ĐÀ NẴNG:
I. TÌNH HÌNH CHUNG VỀ CHI PHÍ SẢN XUẤT:
1. Khái niệm:
Chi phí sản xuất là tổng số hao phí về lao động sống và lao động vật hoá
được biểu hiện bằng tiền, phát sinh trong quá trình sản xuất kinh doanh.
Chi phí sản xuất ở Công ty Dược Đà Nẵng là toàn bộ chi phí phát sinh
trong lĩnh vực hoạt động sản xuất. Nó là hoạt động cơ bản để hoàn thành sản
phẩm.
2. Phân loại:
Chi phí sản xuất ở Công ty Dược Đà Nẵng phân loại theo yếu tố sau:
- Chi phí NVL.
- Chi phí Nhân công trực tiếp.
- Chi phí dịch vụ mua ngoài.
- Chi phí bằng tiền khác.
3. Nhiệm vụ:
Kế toán tập hợp chi phí sản xuất phải xác định đối tượng và phương pháp
hạch toán chi phí sản xuất khi có nhiệm vụ xảy ra.
Kế toán ghi chép phản ánh đầy đủ, kịp thời chi phí phát sinhvà lập báo
cáo về chi phí quá trình sản xuất kinh doanh.
II. TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT TẠI CÔNG TY DƯỢC ĐÀ NẴNG:
Công ty Dược Đà Nẵng gồm một phân xưởng sản xuất với tính chất quy
trình công nghệ sản xuất giản đơn, loại hình sản xuất hàng loạt và khối lượng

sản phẩm lớn, nên đối tượng hạch toán chi phí sản xuất là sản phẩm.
1. Hạch toán và phân bỏo chi phí NVL trực tiếp ở Công ty Dược Đà
Nẵng:
a. Nội dung:
Nguyên vật liệu trực tiếp là các khoản chi phí về nguyên liệu, nhiên liệu
được sử dụng trực tiếp cho sản xuất, chế tạo sản phẩm, thực hiện lao vụ, dịch vụ
và các ngành công, nông, lâm nghiệp.
Các chi phí nguyên vật liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu được sử dụng
trực tiếp cho quá trình sản xuất sản phẩm có thể xuất từ kho ra để sử dụng hoặc
đưa vào sử dụng ngay.
Nguyên vật liệu được phân bổ một lần khi sản xuất, nó bị thay đổi hình
thái vật chất so với lúc ban đầu.
b. Chứng từ sử dụng:
Trang 10
Chứng từ sử dụng để hạch toán chi phí nguyên vật liệu lfa "Phiếu xuất
kho".
PHIẾU XUẤT KHO Số
10/2003 Định khoản
Nợ

Họ và tên người nhận:
Nhận tại kho :
TT Tên vật tư sản
phẩm
ĐVT Số lượng Đơn giá Thành
tiền
Yêu cầu Thực xuất
1
2
3

Tinh dầu xả
Menthol
Acidcinic
Kg
Kg
Kg
0,138
7,289
2,000
545.454
270.000
14.000
75.273
1.968.030
28.000
Cộng 2.071.303
Số tiền bằng chữ: hai triệu không trăm bảy mươi mốt nghìn ba trăm lẻ ba
đồng.
Thủ kho Người lập phiếu Người nhận Thủ trưởng đơn vị
(ký, họ tên) (ký, họ tên) (ký, họ tên) (ký, họ tên)
Trang 11
* Phiếu xuất kho được kế toán lập thành 2 liên:
1 liên tại phòng kế toán vật tư.
1 liên cho kế toán phân xưởng.
c. Sơ đồ kế toán:
Tài khoản sử dụng: Để tập hợp và phân bổ chi phí nguyên vật liệu trực
tiếp kế toán sdk TK 621: "Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp" .
TK 621
- Chi phí NVL trực tiếp phát trinh
trong kỳ

- Chi phí NVL trực tiếp không
dùng hết nhập lại kho.
- Kết chuyển và phân bổ CPNVL
trực tiếp tham gia sản xuất.

* Sơ đồ kế toán:
Trang 12
TK 611.1
TK 621 TK 631
TK 152
1. Xuất k/c giá trị NVL
tồn kho đầu kỳ
TK 111,112,131
2. Giá trị thực tế NVL mua
vào trong kỳ
tồn kho đầu kỳ
TK 133
Thuế GTGT
3.Giá trị sử dụng
cho SX trong kỳ
tồn kho đầu kỳ
3.K/c CPNVL
vào giá thành SP
tồn kho đầu kỳ
K/c giá trị NVl tồn kho cuối kỳ
d. Phương pháp hạch toán:
Công ty hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kiểm kê định kỳ (thể
hiện ở sơ đồ trang số 9)
d1. Hạch toán nguyên vật liệu chính: TK 621.1.
Nguyên vật liệu chính ở công ty gồm dược liệu và hoá chất.

Khi nguyên vật liệu mua vào nhập kho kế toán căn cứ vào hoá đơn thu
mua ghi vào sổ chi tiết vật tư cho từng loại theo biểu mẫu sau:
SỔ CHI TIẾT VẬT TƯ
Công ty Dược Đà Nẵng Tên vật tư: Hà Thủ Ô
Phòng KT-KD Tên đầu kỳ:
Ngày Số phiếu Loại Lý do nhập SL nhập SL xuất
12/10/2003 2617 III Công ty TNHH Hoá
Chất Hoàng Vũ mua
1.564.700 268.245
Nguyên vật liệu nhập kho theo giá thực tế
Giá thực tế NVL
nhập kho
=
Giá ghi trên HĐ
(chưa thuế)
+
Chi phí vận chuyển
(chưa thuế)
Thuế GTGT được theo dõi trên TK 133 và đến khi xuất bán thì khấu trừ
vào đầu vào và xác định số thuế công ty phải nộp.
Sau quá trình thu mua, nhập kho NVL chính lần lượt được xuất dùng theo
kế hoạch sản xuất của công ty.
d2. Quá trình xuất vật liệu được kế toán hạch toán như sau:
Căn cứ vào số lượng ghi trên hợp đồng, lệnh xuất và định mức kinh tế kỹ
thuật định sẵn ở công ty, phòng KH-KD sẽ lập phiếu cấp vật tư theo định mức
gửi cho phân xưởng với các loại dược liệu chính như: Ctynodut, đẳng sâm
Trang 13
PHIẾU CẤP VẬT TƯ THEO ĐỊNH MỨC
Công ty Dược Đà Nẵng
Theo lệnh số 1485.

Tên dược liệu: Gynudat
Đơn vị đặt hàng: hiệu thuốc số 56
Tên vật tư ĐVT Khuôn khổ Số lượng Quy ra kg
Đẳng sâm
Ngưu tất
Axit Benzic
Kg
Kg
Kg
1
12
0,46
Ngày 12/10/2003.
- Đối với NVL xuất kho, thủ kho lập phiếu xuất kho, cuối quý kế toán
phân xưởng căn cứ vào "Phiếu xuất" lập "Bảng kê chi tiết NVL" sau đó ghi vào
"Chứng từ ghi sổ" và "Sổ cái: trình tự xuất NVL phục vụ sản xuất tại phân
xưởng.
BẢNG KÊ XUẤT NGUYÊN VẬT LIỆU SẢN XUẤT
Quý 4/2003
Ngày Số
chứng
từ
Đơn vị mua Số tiền Ghi chú
16/10
19/10
29/11
29/12
573NL
624NL
716

717
CH HCVLĐ&VTKH 27 Tr.N.Vương
Nhà máy đường Quảng Ngãi
CH-NSTP 34 Trần Hưng Đạo
CHHCVLĐ&VTKHKT-06 Tr.N.Vương
47.084.426
196.575.696
20.986.665
8.929.537
SX Sâm Quy Hà
SX Sâm Quy Hà
Cộng 273.576.324
Khi mua nguyên vật liệu trực tiếp dùng cho sản xuất sản phẩm, kế toán
không tiến hành ghi nhận hằng ngày mà tập hợp về cuối mỗi tháng rồi ghi bút
toán.
Khi xuất dùng cho sản xuất sản phẩm:
Nợ TK 621 273.576.324
Có TK 611 273.576.324
Trang 14
Kết chuyển giá trị NVL dùng cho sản xuất sản phẩm vào giá thành:
Nợ TK 631 273.576.324
Có TK 621 273.576.324
d3. Hạch toán vật liệu phụ, vật liệu khác (TK 621.2)
Vật liệu phụ nhập kho trong kỳ hạch toán vào tài khoản 621.1 và cuối kỳ
kết chuyển toàn bộ giá trị NVL phụ, vật liệu khác vào TK 152.
Vật liệu kho sẽ căn cứ vào thực tế phát sinh trong kỳ, căn cứ vào chứng
từ, nội dung, phân loại lượng nguyên vật liệu cần thiết để phân bổ từng loại sản
phẩm.
BẢNG PHÂN BỔ TỪNG LOẠI SẢN PHẨM


Tên sản phẩm Số lượng
Chi phí NVL
chính
Chi phí NVLP,
nhiên liệu
Sâm quy hà
Benra
Bông 5g
33.500
6.000
50.000
60.160.000
1.820.500
7.904.210
38.126.255
560.000
1.458.240
Cộng 124.857.080 60.667.280
Do đặc điểm kinh doanh của công ty phát sinh nhiều nghiệp vụ, cho nên
chứng từ gốc không viết thẳng vào "Chứng từ ghi sổ" mà phải qua "tờ kê chi
tiết" cuối tháng lấy số tổng, định khoản để lập "chứng từ ghi sổ" và "Sổ cái".
CHỨNG TỪ GHI SỔ SỐ 31
Ngày 31/12/2003
Chứng từ
Diễn giải
Số hiệu TK
Số tiền
Số Ngày Nợ Có
31a 31/12/03 Kết chuyển tồn kho đầu kỳ 611.1 152 299.858.372
Tổng 299.858.372

Trang 15
CHỨNG TỪ GHI SỔ SỐ 34
Ngày 31/12/2003
Chứng từ
Diễn giải
Số hiệu TK
Số tiền
Số Ngày Nợ Có
34a
34c
30/12 Xuất NVL sản xuất
Xuất CCDC sản xuất
621
621
611.1
611.1
272.681.324
895.000
Tổng 273.576.324
CHỨNG TỪ GHI SỔ SỐ 45
Ngày 31/12/2003
Chứng từ
Diễn giải
Số hiệu TK
Số tiền
Số Ngày Nợ Có
45a 31.12 Kết chuyển tồn kho NVL
sản xuất cuối kỳ
152 611.1 527.236.240
Tổng 527.236.240

SỔ CÁI QUÝ IV/2003
TK 621: Chi phí NVL trực tiếp
Ngày Diễn giải
Số
CTGS
TK
ĐƯ
Số PS Số dư
Nợ Có Nợ Có
30/12 SDĐK
- Xuất NVL sản xuất
- K/c CPSX vào GT
- Xuất CCDC S.xuất
34a
100
340
621
631
611.1
272.681.324
895.000
272.681.324
Cộng

273.576.32
4
273.576.32
4
0
Người lập sổ Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị

(ký, họ tên) (ký, họ tên) (ký, họ tên)
d4. Hạch toán và phân bổ chi phí NCTT sản xuất: (TK622)
a. Nội dung:
Chi phí nhân công trực tiếp sản xuất là khoản tiền phải trả, phải phân phối
cho công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm trích BHXH, BHYT, KPCĐ theo tỷ
lệ quy định.
Trang 16
b. Chứng từ sử dụng:
- Bảng chấm công.
- Bảng thanh toán lương và các khoản trích theo lương.
- Bảng báo cáo chế độ trợ cấp BHXH hằng tháng.
c. Sơ đồ kế toán:
* Tài khoản sử dụng : Để phản ánh NCTT sản xuất ta sử dụng TK 622 :
"Chi phí CTT sản xuất"
Nợ TK 622 Có
- Tập hợp chi phí NCTT sản xuất
sản phẩm phát sinh trong kỳ
- Phân bổ và K/C chi phí NCTT
cho các đối tượng chịu phí
- Kết chuyển và phân bổ CPNVL
trực tiếp tham gia sản xuất.
* Sơ đồ kế toán:
Trang 17
TK 622
TK 635
TK 334
1. Tiền lương phải trả cho
CNTT sản xuất
tồn kho đầu kỳ
TK 338

Trích BHXH,BHYT tính vào
CPSX kinh doanh
tồn kho đầu kỳ
Cuối kỳ kết chuyển chi phí
NCTT sản xuất
TK 335
Trích trước lương nghĩ phép
cho CN sản xuất
tồn kho đầu kỳ
d. Phương pháp hạch toán và phân bổ CPNCTT sản xuất:
Công ty Dược Đà Nẵng áp dụng 2 hình thức lương đó là:
+ Lương sản phẩm trực tiếp
+ Lương cấp bậc.
Chứng từ căn cứ hạch toán nhân công trực tiếp sản xuất là "Bảng thanh
toán lương" cách tính cho lương sản phẩm và lương cấp bậc là:
Lương sản phẩm = Lương pha chế + Lương đóng gói
Lương quản

=
∑ tiền lương quản lý
x Lương sản phẩm
∑ tiền lương sản phẩm
Lương SX sản phẩm i = Lương sản phẩm + Lương quản lý
BẢNG THANH TOÁN LƯƠNG
TT
Tên sản
phẩm
Số
lượng
ĐVT

Lương đóng gói Lương pha chế
Cộng
Giá Tiền Giá Tiền
1
2
3
Sâm quy hà
Bensa
Bông 5g
33.500
6.000
50.000
Kg
Kg
Gói
447
60
60
14.947.500
360.000
3.000.000
3
3
0
100.500
18.000
0
15.048.000
378.000
3.000.000

* Đối với sản phẩm Bensa:
Lương sản phẩm = (3 x 6000) + (60 x 6000) = 378.000
Lương quản

=
4.000.000
x 378.000 = 29.480
51.287.387
Lương sản phẩm Benra:
378.000 + 29.480 = 407.480.
Các sản phẩm còn lại tính tương tự.
* Tính các khoản trích theo lương tại công ty:
- Đối với công ty quỹ BHXH được trích 20% từ lương cơ bản, trong đó
15% do công ty đóng tính vào chi phí NCTT sản xuất.
- BHYT được trích 3% từ lương cơ bản của những người tham gia đóng
BHYT, trong đó 2% công ty đóng tính vào chi phí sản xuất.
- KPCĐ tính vào chi phí NCTT được trích từ 2% lương thực tế.
* Hạch toán:
- Tại công ty công nhân sản xuất có thể tham gia nhiều loại sản phẩm nên
lương và các khoản trích theo lương tính chung cho nhiều sản phẩm rồi sau đó
phân bổ cho từng loại.
Trang 18
- Đối với các khoản trích theo lương như BHXH, BHYT được phân bổ
theo lương sản phẩm, KPCĐ 2% được nhân vào lương công nhân sản xuất.
BHXH, BHYT
của CNSX
=
8.967.690
x 15.075.000 = 2.635.890
51.287.387

Các sản phẩm còn lại tính tương tự.
Sau đó kế toán lập bảng tổng hợp chi phí NCTT dựa trên cơ sở tính toán
lương.
ĐVT: đồng
TK Có
TK Nợ
TK 334 TK3383, 3384 TK 3382 Tổng
TK622
Tiền lương
BHXH,BHYT
KPCĐ
192.764.760
192.764.760
8.967.690
8.967.690
2.595.295
2.595.295
141.327.745
192.764.760
8.967.690
2.595.295
Tiền lương CNSX được hạch toán:
Nợ TK 622 129.764.760
Có TK 334 129.764.760
Các khoản trích BHXH, BHYT, KPCĐ
Nợ TK 622 11.562.985
Có TK 338 11.562.985
3382 2.595.295
3383,3384 8.967.690
Trang 19

BẢNG PHÂN BỔ CHI PHÍ NHÂN CÔNG TRỰC TIẾP
Tên SP SL
Đơn
giá
TL
Lương SP
Tiền
lương
Lương
CNSX
BHXH,
BHYT
KPCĐ Tổng
Sâm quy

Bensa
Bông 5g
33.500
6.000
50.000
450
60
60
15.075.000
378.000
3.000.000
1.898.913
29.480
377.893
16.973.913

407.480
3.377.893
2.635.890
20.401
161.918
762.840
8.152
67.557
18.127.033
454.527
3.607.368
51.287.387 4.000.00
0
129.764.76
0
8.967.690 2.595.295 141.327.745
KẾ TOÁN VÀO CHỨNG TỪ GHI SỔ
Số 01 - Quý IV/2003
Diễn giải
Số hiệu TK
Số tiền
Nợ Có
Chi phí nhân công trực tiếp sản xuất 622 334 141.327.745
SỔ CÁI QUÝ IV/2003
TK 622 : chi phí NCTT
Ngày
Số
CTGS
Số phát sinh Số dư
Nợ Có Nợ Có

Phân bổ lương vào đt cp 89 129.764.760
Phân bổ BHXH, BHYT
vào đt chi phí
90 8.967.960
Phân bổ KPCĐ vào đt
chi phí
91 2.595.295
Kết chuyển CPSX vào
giá thành
100 141.327.745 141.327.745
Cộng 141.327.745

d4. Hạch toán chi phí sản xuất chung:
a. Nội dung: Chi phí sản xuất chung là những chi phí phát sinh tại phân
xưởng bao gồm:
- Chi phí nhân viên phân xưởng
- Chi phí khấu hao TSCĐ
- Chi phí dịch vụ mua ngoài
b. Chứng từ sử dụng:
- Hoá đơn tiền điện nước
Trang 20
- Hoá đơn vận chuyển
- Hoá đơn thuế GTGT
- Bảng khấu hao TSCĐ
- Bảng thanh toán tiền lương
- Sổ chi tiết TK 627
c. Sơ đồ kế toán : Để phản ánh "chi phí sản xuất chung" dùng TK 627
Nợ TK 627 Có
- Tập hợp chi phí SXC phát
sinh trong kỳ

- Các khoản ghi giảm chi phí
SXC (nếu có)
- Phân bổ và k/c CPSXC cho
các đối tượng chịu phí.
Trang 21
d. Hạch toán và phân bổ chi phí SXC
Chi phí nhân viên phân xưởng: Gồm tiền lương và các khoản trích nộp
theo lương. Để hạch toán tiền lương, kế toán căn cứ vào Bảng Tổng Hợp Thanh
toán lương để tính lương thực tế cho nhân viên quản lý phân xưởng với tổng hệ
số lượng có tham gia BHXH là 6,79
- Lượng căn bản căn cứ trích BHXH.
6,79 x 210.000 = 1.425.900
- Phần BHXH tính vào chi phí nhân viên PX.
1.425.900 x 15% = 213.900
- KPCĐ tính vào chi phí nhân viên PX nhưng trích trên 2% số tiền lương
phải trả:
9.007.500 x 2% = 180.150
=> Sau đó lập bảng tổng hợp chi phí nhân viên PX.
BẢNG TỔNG HỢP CHI PHÍ NHÂN VIÊN PHÂN XƯỞNG
TK 334 TK 3382 TK 3383 TK 3384 Tổng cộng
TK 6271 9.007.500 180.150 213.900 28.518 9.430.000
Tiền lương 9.007.500 9.007.500
BHXH 28.518 28.518
Trang 22
TK334,338 TK 627 TK 631
Lương và các khoản trích
theo lương của nhân viên PX
TK 152,153
Xuất NVL, CCDC dùng cho
PX

TK 214
Khấu hao TSCĐ, máy móc
thiết bị tại PX
TK 331,111
Chi phí điện nước, điện
thoại dùng cho PX
TK214,111,331
Chi phí sửa chữa + SCĐ
thuộc PX
BHYT 213.900 213.900
KPCĐ 180.150 180.150
* Định khoản:
a. Nợ TK 627 (6271) : 9.007.500
Có TK 334 : 9.007.500
b. Nợ TK 627 (6271) : 422.500
Có TK 338 : 422.500
Có TK 3382 : 180.150
Có TK 3383 : 213.900
Có TK 3384 : 28.518
* Hạch toán khấu hao TSCĐ : TK 6274
- TSCĐ của Công ty gồm máy móc, xe cộ, nhà xưởng
- Áp dụng phương pháp khấu hao theo đường thẳng.
Mức KH trung bình 1 năm =
Mức KH trung bình 1 quý =
Trang 23
BẢNG TÍNH KHẤU HAO TSCĐ
Quý 4/2003
Loại TSCĐ Mức KH
- Nhà cửa 4.251.943
- Máy móc thiết bị 309.615

Tổng 4.561.558
* Định khoản:
a. Nợ TK 627 (6274) : 4.561.558
Có TK 214 : 4.561.558
b. Đồng thời ghi Nợ TK 009 : 4.561.558
- Ở Công ty mọi chi phí phát sinh tại phân xưởng được theo dõi trên sổ
"Chi tiết tài khoản 627 - được ghi theo trình tự thời gian"
SỔ CHI TIẾT TÀI KHOẢN 627
Quý 4/2003
Ngày
Sổ
CTGS
Diễn giải
TKĐƯ Số phát sinh Số dư
Nợ Có Nợ Có Nợ Có
30/12 24 Quỹ TMCP chi 111 43.288.681
89 Trả tiền NV QLPX 111 943.000
90 Chi tiền từ BHXH 111 584.910
91 Chi tiền từ KPCĐ 111 188.600
92 Chi phí KHTSCĐ 111 4.561.558
Cộng 58.053.749
Cuối quý căn cứ vào "sổ chi tiết tài khoản 627" quý 4/2003 để lập bảng
tổng hợp chi phí sản xuất chung. Quý 4/2003.
Trang 24
BẢNG TỔNG HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT CHUNG
Quý 4/2003
ĐVT: đồng
Nội dung chi phí TK ghi Nợ Số tiền
Chi phí sản xuất chung 627 58.053.749
- Tiền lương vào các khoản trích theo lương 6271 9.4360.000

- Chi phí KH TSCĐ 6274 4.561.558
- Chi phí khác bằng tiền 6278 43.288.681
- Chi BHXH vào đối tượng chi phí 627 584.910
- Chi KPCĐ vào đối tượng chi phí 627 188.600
- Chi phí SXC không thể tính theo từng sản phẩm mà phân bổ theo chi phí
NVL chính.
Chi phí SXC phân bổ cho sp i = x Chi phí NVL SX
=> Chi phí SXC phân bổ cho SP sâm quy hà =
080.857.124
749.053.58
x 60.160.000=27.972.090
Các sản phẩm còn lại tính tương tự.
BẢNG TỔNG HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT
Diễn giải
TKĐƯ TK 631
Nợ Nợ Có
- Chi phí NVL trực tiếp 621 273.576.324
- Chi phí NCTT 622 141.327.745
- Chi phí SXC 627 58.053.749
472.957.818
Trang 25

×