Tải bản đầy đủ (.pdf) (152 trang)

Phân tíh công tác xây dựng chiến lược kinh doanh ở công ty trách nhiệm hữu hạn cơ khí sơn hà và xây dựng chiến lược cho công ty giai đoạn 2006 2010

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.79 MB, 152 trang )

Bộ giáo dục và đào tạo
Trờng Đại học bách khoa hà nội


Luận văn thạc sĩ kinh tế

Đề tài: Phân tích công tác xây dựng chiến

lợc kinh doanh ở Công ty trách nhiệm hữu
hạn cơ khí Sơn Hà và xây dựng chiến lợc cho
Công ty giai đoạn 2006 - 2010

Chuyên ngành:

Quản trị kinh doanh
MÃ số: 625/QĐ-ĐHBK-SĐH

Ngời hớng dẫn khoa học: pGS.TS. phan thị ngọc thuận

đỗ thị việt hằng

Hà Nội - 2006

Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! 17057205281211000000


Đỗ Thị Việt Hằng

Trờng Đại học Bách khoa

Lời cam đoan


Trên đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, mọi số liệu, t
liệu, kết quả đạt đợc đều trung thực và có nguồn gốc rõ ràng, nội
dung của luận văn cha từng đợc ai công bố trong bất kỳ công trình
khoa học nào.
Hà Nội, ngày 10 tháng 8 năm 2006
Ngời viết

Đỗ Thị Việt Hằng

Luận văn cao học


Đỗ Thị Việt Hằng

Trờng Đại học Bách khoa

Lời cảm ơn
Để hoàn thành đợc luận văn, trong quá trình nghiên cứu tôi đà nhận
đợc rất nhiều sự giúp đỡ quý báu, tôi mong muốn gửi lời cảm ơn tới:
- PGS.TS Phan Thị Ngọc Thuận là ngời hớng dẫn khoa học
trực tiếp cho tôi;
- Các thầy, cô giáo Khoa Quản trị Kinh doanh- Trờng Đại học Bách
Khoa Hà Nội
- Trờng Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Thơng mại;
- Công ty TNHH Cơ Khí Sơn Hà ;
- Cùng toàn thể bạn bè, đồng nghiệp đà giúp tôi hoàn thành luận văn
này./.
Hà Nội, ngày 10 tháng 8 năm 2006
Ngời viết


Đỗ Thị Việt Hằng

Luận văn cao học


Đỗ Thị Việt Hằng

Trờng Đại học Bách khoa

Mục lục
Lời cam đoan
Lời cảm ơn
Mục lục

Danh mục các biểu
Trang

Biểu 1.1: Ma trận đánh giá các yếu tố môi trờng kinh doanh EFE

27

Biểu 1.2: Ma trận đánh giá các yếu nội bộ IFE

28

Biểu 1.3: Ma trËn BCG

29

BiĨu 1.4: Ma trËn SWOT


30

B¶ng 2.1: BiĨu phân tích thị trờng

51

Bảng 2.2: Tình hình tiêu thụ sản phẩm của công ty

56

Bảng 2.3: Các nhà cung ứng nguyên liệu

60

Bảng 2.4: Đặc trng theo tính chất của các loại R&D

65

Bảng 2.5: Một số sáng kiến, cải tiến kỹ thuật năm 2004

66

Bảng 2.6: Tình hình đầu t phát triển ở Công ty TNHH Cơ khí Sơn Hà

67

Bảng 2.7: Cơ cấu lao động của Công ty TNHH Cơ khí Sơn Hà

68


Bảng 2.8: Báo cáo chất lợng công nhân kỹ thuật năm 2005

69

Bảng 2.9: Thu nhập bình quân 1lao động/tháng

69

Bảng 2.10: Tình hình sử dụng vốn đầu t phát triển của công ty

74

Bảng 2.11: Doanh thu, lợi nhuận của công ty

74

Bảng 2.12: Cơ cấu vốn sản xuất kinh doanh của Công ty

74

Biểu 3.1: Số liệu thống kê sản phẩm bồn nớc Inox giai đoạn 2000 2005

96

Bảng 3.2: Kết quả hồi quy theo biến phụ thuộc Doanh thu cho sản

Luận văn cao học



Đỗ Thị Việt Hằng

Trờng Đại học Bách khoa

phẩm bồn nớc Inox

97

Bảng 3.3: Số liệu thống kê sản phẩm chậu rửa Inox giai đoạn 20002005

99

Bảng 3.4: Kết quả hồi quy theo biÕn phơ thc “Doanh thu” cho s¶n
phÈm chËu rưa Inox

100

B¶ng 3.5: Dự báo doanh thu, sản lợng bồn nớc giai đoạn từ năm
2006-2010 của Công ty TNHH Cơ khí Sơn Hà

101

Bảng 3.6: Dự báo doanh thu, sản lợng tiêu thụ chậu rửa giai đoạn từ
năm 2006-2010 của Công ty TNHH Cơ khí Sơn Hà

101

Bảng 3.7: Dự báo doanh thu bồn nớc, chậu rửa giai đoạn từ năm
2006-2010 của Công ty TNHH Cơ khí Sơn Hà


102

Bảng 3.8: Dự báo sản lợng tiêu thụ bồn nớc, chậu rửa giai đoạn từ
năm 2006-2010 của Công ty TNHH Cơ khí Sơn Hà

102

Bảng 3.9: Ma trận đánh giá các yếu tố môi trờng kinh doanh (EFE)
của Công ty TNHH Cơ khí Sơn Hà

117

Bảng 3.10: Ma trận đánh giá các yếu tố nội bộ (IFE) Công ty TNHH
Cơ khí Sơn Hà
Bảng 3.11: Ma trận SWOT của Công ty TNHH Cơ khí Sơn Hà

119
120

Bảng 3.12: Bảng đánh giá chiến lợc của Công ty TNHH Cơ khí Sơn


Luận văn cao học

123


Đỗ Thị Việt Hằng

Trờng Đại học Bách khoa


Danh mục sơ đồ
Trang

Sơ đồ 1.1: Quy trình xây dựng chiến lợc kinh doanh

13

Sơ đồ 1.2: Môi trờng kinh doanh của doanh nghiệp

14

Sơ đồ 1.3: Môi trờng cạnh tranh ngành

18

Sơ đồ 1.4: Quy trình phân tích nội bộ doanh nghiệp

23

Sơ đồ 2.1:Tổ chức bộ máy của Công ty TNHH Cơ khí Sơn Hà

51

Sơ đồ 2.2: Quy trình sản xuất bồn nớc Inox

53

Sơ đồ 2.4: Tình hình tiêu thụ sản phẩm bồn nớc Inox


57

Sơ đồ 2.5: Tình hình tiêu thụ sản phẩm chậu rửa Inox

58

Sơ đồ 2.6: Tình hình kinh doanh ống Inox

58

Sơ đồ 2.7: Các nhóm Nhà cung ứng

62

Sơ đồ 2.8: Thị phần của Công ty và đối thủ cạnh tranh

62

Sơ đồ 3.1: Cơ cấu tổ chức bộ phận xây dựng chiến lợc kinh doanh của
Công ty TNHH Cơ khí Sơn Hà

105

Sơ đồ 3.2: Quy trình xây dựng chiến lợc kinh doanh mới cho Công ty
TNHH Cơ khí Sơn Hà

111

Sơ đồ 3.3 Mô hình thu thập và xử lý thông tin


112

Sơ đồ 3.4: Mạng lới phân phối của Công ty TNHH Cơ khí Sơn Hà

126

Phần mở đầu

1

Tính cấp thiết của đề tài..

2

Mục đích nghiên cứu của đề tài..

2

Đối tợng và phạm vi nghiên cứu
Phơng pháp nghiên cứu

2
2

Những đóng góp của luận văn

2

Luận văn cao häc



Đỗ Thị Việt Hằng

Trờng Đại học Bách khoa

Bố cục của luận văn

2

Phần I

3

cơ sở lý luận hoạch định chiến lợc kinh doanh
và quy trình xây dựng chiến lợc kinh doanh
trong các doanh nghiệp..........................................................

3

1.1. K hái niệm, vai trò và phân loại chiến lợc kinh doanh trong
doanh nghiệp.............................................................................................

3

1.1.1. Khái niệm về chiến lợc kinh doanh ........................................... 3
1.1.2. Vai trò của chiến lợc kinh doanh trong doanh nghiệp .............. 5
1.2.3. Phân loại chiến lợc kinh doanh trong doanh nghiệp.................

5


1.2. Quan điểm và căn cứ xây dựng chiến lợc kinh doanh trong
doanh nghiệp.............................................................................................

7

1.2.1. Quan điểm xây dựng chiến lợc kinh doanh trong doanh nghiệp 7
1.2.1.1.Sử dụng thế mạnh mà doanh nghiệp có đợc........................... 7
1.2.1.2. Sử dụng hiệu quả cơ sở hạ tầng và khả năng vật chất cho
kinh doanh
1.2.1.3. Sử dụng cân đối các nguồn lực trong kihn doanh..................

8
8

1.2.1.4. Giữ vững nhịp độ tăng trởng.................................................. 8
1.2.1.5. Giảm bớt rủi ro....................................................................... 9
1.2.1.6. Tìm kiếm các cơ hội kinh doanh và dự báo nhu cầu thị
trờng.

9

1.2.2. Căn cứ xây dựng chiến lợc kinh doanh trong doanh nghiƯp...... 10
1.2.2.1. LÜnh vùc s¶n xt kinh doanh cđa doanh nghiệp.................... 10
1.2.2.2. Mục tiêu chiến lợc của doanh nghiệp...................................

Luận văn cao học

11



Đỗ Thị Việt Hằng

Trờng Đại học Bách khoa

1.2.2.3.Môi trờng bên ngoài doanh nghiệp........................................

11

1.2.2.4.Môi trờng nội bộ doanh nghiệp.............................................

11

1.2.2.5. Chu kỳ sống của sản phẩm......................................................

12

1.3. Quy trình xây dựng chiến lợc kinh doanh trong các doanh
nghiệp........................................................................................................

12

1.3.1. Phân tích môi trờng kinh doanh của doanh nghiệp...................

13

1.3.1.1 .Môi trờng vĩ mô....................................................................

14

1.3.1.2 Phân tích môi trờng ngành.....................................................


17

1.3.2. Phân tích nội bộ doanh nghiệp.....................................................

21

1.3.2.1. Tác động của nghiên cứu, phát triển.....................................

22

1.3.2.2. Nhân sự..................................................................................

22

1.3.2.3. Hoạt động marketing...........................................................

23

1.3.2.4. Tình hình tài chính..............................................................

24

1.3.2.5. Hệ thống thu thập và xử lý thông tin.................................... 24
1.3.2.6. Công tác tổ chức trong doanh nghiệp..................................

25

1.3.3. Xác định nhiệm vụ và mục tiêu chiến lợc của doanh nghiệp ...... 25
1.3.3.1. Xác định nhiệm vụ của doanh nghiệp...............................


25

1.3.3.2. Xác định mục tiêu chiến lợc của doanh nghiệp..............

25

1.3.4. Lựa chọn chiến lợc kinh doanh..................................................

26

1.3.4.1. Xây dựng ma trận đánh giá các yếu tố môi trờng kinh
doanh EFE.

26

1.3.4.2. Xây dựng ma trận đánh giá các yếu tố néi bé IFE.............. 27
1.3.4.3. Ma trËn BCG....................................................................... 29
1.3.4.4. Ma trËn SWOT.....................................................................
1.4. Dự báo bán hàng

Luận văn cao học

30
32


Đỗ Thị Việt Hằng

Trờng Đại học Bách khoa

46

Phần II
Phân tích căn cứ hình thành

chiến lợc kinh

doanh ở Công ty TNHH cơ khí sơn hà.................................. 46
2.1. Khái quát chung về Công ty TNHH Cơ Khí Sơn Hà

46

2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty TNHH Cơ
Khí Sơn Hà..................................................................................................

46

2.1.2.Cơ cấu tổ chức bộ máy của Công ty TNHH Cơ Khí Sơn Hà.. 48
2.1.3. Đặc điểm về sản phẩm, hàng hoá của Công ty....................... 51
2.1.4. Đặc điểm thị trờng................................................................. 51
2.2. Phân tích thực trạng công tác xây dựng chiến lợc kinh
doanh ở Công ty TNHH Cơ khí Sơn Hà.................................................

54

2.2.1. Phân tích quy trình xây dựng chiến lợc kinh doanh ở Công ty
TNHH Cơ khí Sơn Hà.............................................................................

54


2.2.2. Phân tích công tác vĩ mô tại Công ty..........................................

54

2.2.3. Phân tích môi trờng ngành tại Công ty.....................................

56

2.2.4. Công tác phân tích nội bộ của Công ty để tìm ra điểm mạnh,
điểm yếu...................................................................................................... 64
2.2.4.1. Phân tích hoạt động nghiên cứu, phát triển......................... 64
2.2.4.2. Phân tích nhân sự của Công ty .......................................

67

2.2.4.3.Phân tích hoạt động marketing của Công ty........................

70

2.2.4.4. Phân tích tình hình tài chính...............................................

72

2.2.4.5. Phân tích hệ thống thu thập và xử lý thông tin của Công ty

75

2.2.4.6. Phân tích công tác tổ chức trong doanh nghiệp..................

77


Luận văn cao học


Đỗ Thị Việt Hằng

Trờng Đại học Bách khoa

2.2.6. Phân tích các chiến lợc kinh doanh mà Công ty đang áp dụng..

82

2.2.6.1.. Chiến lợc tổng quát........................................................

82

2.2.6.2. Chiến lợc bộ phận...........................................................

84

2.3. Đánh giá tổng quát công tác xây dựng chiến lợc kinh
doanh ở công ty TNHH Cơ KHí Sơn Hà................................................

86

2.3.1. Những kết quả đạt đợc..........................................................

86

2.3.2. Những hạn chế và nguyên nhân..............................................


87

Phần III

92

Hình thành chiến lợc kinh doanh ở công ty TNHH
Cơ khí sơn hà
3.1. Yêu cầu đối với công tác hoạch định chiến lợc kinh doanh ở
Công ty TNHH Cơ khí Sơn Hà.................................................................

92

3.1.1. Hoạch định chiến lợc phải đảm bảo tính định hớng dài hạn.. 92
3.1.2. Chiến lợc phải đảm bảo tính khả thi........................................

93

3.1.3. Chiến lợc phải kết hợp khai thác có hiệu quả các nguồn lực
của doanh nghiệp........................................................................................

94

3.1.4. Chiến lợc phải phù hợp với xu thế hội nhập............................ 94
3.2. Dự báo sản lợng và doanh thu đến năm 2010 cho Công ty...... 95
3.3. Đề xuất các biện pháp để thực hiện chiến lợc kinh doanh tại
Công ty TNHH Cơ khí Sơn Hà................................................................

103


3.3.1. Lập bộ phận chuyên trách hoạch định chiến lợc kinh doanh
của Công ty.................................................................................................. 103
3.3.2. Hoàn thiện quy trình xây dựng chiến lợc................................ 106
3.3.3. Hoàn thiện hệ thống thu thập và xử lý thông tin....................... 107

Luận văn cao học


Đỗ Thị Việt Hằng

Trờng Đại học Bách khoa

3.3.4. Tăng cờng công tác nghiên cứu, phát triển.............................. 112
3.3.5. Lập ma trận SWOT để hình thành chiến lợc kinh doanh bộ
phận Công ty TNHH Cơ Khí Sơn Hà........................................................... 116
3.3.5.1. Xây dựng các bảng đánh giá các yếu tố môi trờng kinh
doanh EFE........................................................................................

116

3.3.5.2. Lập bảng đánh giá các yếu tố nôi bộ IFE........................... 118
3.3.5.3. Tổng hợp cơ hội, nguy cơ, điểm mạnh, điểm yếu từ đó
lập ma trận SWOT để hình thành chiến lợc cho Công ty TNHH Cơ
khí Sơn Hà..................................................................................................

120

3.3.5.4. Các chiến lỵc kinh doanh lùa chän.................................... 122
3.3.5.5.Tỉ chøc thùc hiƯn chiÕn lợc................................................... 127

3.5. Một số kiến nghị ở tầm vĩ mô........................................................

129

Phần Kết luận.................................................................................... 130

Luận văn cao học


1
Đỗ Thị Việt Hằng

Trờng Đại học Bách khoa

Phần mở đầu
1. Tính cấp thiết của đề tài
Điều đầu tiên ta đề cập đến đó là tầm quan trọng của chiến lợc kinh
doanh. ThËt vËy, mét tæ chøc nãi chung hay mét doanh nghiệp nói riêng muốn
thành công cần phải có khả năng ứng phó với mọi tình huống, phải hoàn toàn
tự chủ, tự quyết định và chịu trách nhiệm về mọi hoạt động của mình. Vì vậy,
đòi hỏi các tổ chức phải nắm đợc những xu thế đang thay đổi, biết khai thác
những điểm mạnh và hạn chế những điểm yếu từ đó tạo ra những bớc đi sáng
tạo cho mình, nói một cách khác phải xây dựng cho mình một chiến lợc cho
phù hợp. Có thể nói vai trò của chiến lợc kinh doanh ngày càng trở nên đặc
biệt quan trọng đối với các doanh nghiệp nhất là trong điều kiện hội nhập kinh
tế, trình độ sản xuất ngày càng cao và cạnh tranh trên thị trờng ngày càng
gay gắt. Nhng trên thực tế, rất nhiều các doanh nghiệp Việt Nam cha thực
sự quan tâm đến công tác xây dựng chiến lợc cho mình.
Công ty cần tìm cho mình một hớng đi đúng đắn, phải định hớng
ngành hàng chủ lực cần đầu t, mở rộng để có thể đứng vững và phát triển

trong điều kiện nền kinh tế thị trờng nh hiện nay.
Thứ hai, đà có rất nhiều tác phẩm của nhiều tác giả viết về vấn đề này,
tuy nhiên vẫn còn một số vấn đề mà tôi thấy các tác phẩm trớc cha đề cập
đến điển hình đó là vai trò của Giám đốc trong xây dựng chiến lợc kinh
doanh, công tác nghiên cứu và phát triển phục vụ cho xây dựng chiến lợc
kinh doanh.
Đứng trớc thực tiễn trên, tôi xin lựa chọn đề tài cho Luận văn tốt
nghiệp của mình là Phân tích công tác xây dựng chiến lợc kinh doanh ở
Công ty trách nhiệm hữu hạn cơ khí Sơn Hà và xây dựng chiến lợc cho
Công ty giai đoạn 2006 - 2010. .Đây là những vấn đề mà Công ty trách
nhiệm hữu hạn cơ khí Sơn Hà . nói riêng và tất cả các doanh nghiệp nói
chung đều rất quan tâm. Vì vậy, đề tài có một ý nghĩa khá lớn về thực tiễn.
Luận văn cao học


96
Đỗ Thị Việt Hằng

Trờng Đại học Bách khoa

2. Mục đích nghiên cứu của đề tài
Mục tiêu của Luận văn hệ thống hoá những vấn đề lý luận cơ bản về
chiến lợc kinh doanh, trên cơ sở đó phân tích tình hình xây dựng chiến lợc
kinh doanh của Công ty và đa ra một số giải pháp xây dựng chiến lợc kinh
doanh ở Công ty trách nhiệm hữu hạn cơ khí Sơn Hà .
3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tợng nghiên cứu: Một số vấn đề liên quan đến chiến lợc kinh
doanh của một doanh nghiệp.
- Phạm vi nghiên cứu: Tập trung nghiên cứu Công ty trách nhiệm hữu
hạn cơ khí Sơn Hà . trong khoảng thời gian từ 2000-2005.

4. Phơng pháp nghiên cứu
Các phơng pháp dự kiến sẽ đợc sử dụng trong quá trình nghiên cứu:
Phơng pháp duy vật biện chứng, duy vật lịch sử, phơng pháp thống
kê, phơng pháp điều tra, phơng pháp phân tích tổng hợp.
5. Những đóng góp của luận văn
- Hệ thống hoá một số vấn đề cơ bản về chiến lợc kinh doanh;
- Phân tích, đánh giá khái quát thực trạng xây dựng chiến lợc kinh
doanh của Công ty trách nhiệm hữu hạn cơ khí Sơn Hà .;
- Đề xuất một số giải pháp xây dựng chiến lợc kinh doanh ở Công ty
trách nhiệm hữu hạn cơ khí Sơn Hà .
6. Bố cục của luận văn
Ngoài Lời mở đầu và Kết luận, Luận văn chia làm 3 phần cơ bản sau:
Phần I: Cơ sở lý luận về hoạch định chiến lợc kinh doanh và quy trình
xây dựng chiến lợc kinh doanh trong các doanh nghiệp
Phần II: Phân tích các căn cứ hình thành chiến lợc kinh doanh ở Công
ty trách nhiệm hữu hạn cơ khí Sơn Hà .
Luận văn cao học


96
Đỗ Thị Việt Hằng

Trờng Đại học Bách khoa

Phần III: Hình thành chiến lợc kinh doanh ở Công ty TNHH Sơn Hà.

Phần I
Cơ sở lý luận Hoạch định Chiến lợc kinh
doanh và quy trình xây dựng chiến lợc kinh
doanh trong các doanh nghiệp

1.1. khái niệm, vai trò và phân loại chiến lợc
trong doanh nghiệp
1.1.1 Khái niệm về chiến lợc kinh doanh
Chiến lợc là phơng thức mà các doanh nghiệp sử dụng để định hớng
tơng lai nhằm đạt đợc thành công. Thuật ngữ chiến lợc đợc sử dụng
đầu tiên trong lĩnh vực quân sự để chỉ các kế hoạch lớn, dài hạn đợc đa ra
trên cơ sở nắm đợc cái gì đối phơng có thể làm và cái gì đối phơng có thể
không làm. Có thể nói, trong lĩnh vực quân sự thuật ngữ chiến lợc đà đợc
coi nh một nghệ thuật chỉ huy nhằm giành thắng lợi của một cuộc chiến. ở
đây, hai yếu tố cơ bản của chiến lợc là cạnh tranh và bất ngờ. Tạo ra đợc
các yếu tố bất ngờ cho đối phơng và sức mạnh trong cạnh tranh là những yếu
tố cơ bản đảm bảo cho thắng lợi.
Khoảng những năm 60 của thế kỷ XX, chiến lợc đợc ứng dụng vào
lĩnh vực kinh doanh và thuật ngữ chiến lợc kinh doanh ra đời. Tuy nhiên,
quan niệm về chiến lợc kinh doanh cũng đợc phát triển dần theo thêi gian
vµ ngêi ta cịng tiÕp cËn nã theo nhiỊu cách khác nhau.
Theo cách tiếp cận truyền thống, chiến lợc là việc xác định những mục
tiêu cơ bản dài hạn của doanh nghiệp và thực hiện chơng trình hành động
cùng với việc phân bổ các nguồn lực cần thiết để đạt đợc những mục tiêu ấy.

Luận văn cao học


96
Đỗ Thị Việt Hằng

Trờng Đại học Bách khoa

Có quan niệm cho rằng Chiến lợc của Công ty là một nghệ thuật
giành thắng lợi trong cạnh tranh.

Cũng có thể hiểu chiến lợc là phơng thức mà các doanh nghiệp sử
dụng để định hớng tơng lai nhằm đạt đợc và duy trì những thành công.
Cụ thể hơn, có quan niệm cho rằng chiến lợc là một chơng trình hành động
tổng quát, dài hạn, hớng hoạt động của toàn doanh nghiệp tới việc đạt đợc
các mục tiêu đà xác định.
Có ngời cho rằng Chiến lợc là một dạng kế hoạch thống nhất và
tổng hợp nhằm dẫn dắt doanh nghiệp đi đến mục tiêu mong muốn, nó là cơ sở
để xác định chính sách và thủ pháp tác nghiệp.
M. Porter lại coi chiến lợc là nghệ thuật xây dựng các lợi thế cạnh
tranh vững chắc để phòng thủ. Quan điểm này cho rằng kinh doanh là phải
có mu kế, tức phải biết chớp cơ hội đầu t nhanh, thu hồi vốn nhanh, song
để tồn tại lâu dài thì mu kế phải đi liền với đạo đức kinh doanh. Nh vậy,
trờng phái này coi chiến lợc là một nghệ thuật.
Mintzberg tiếp cận chiến lợc theo một cách khác. Ông cho rằng chiến
lợc là một mẫu hình trong dòng chảy các quyết định và chơng trình hành
động. Vì vậy, theo ông chiến lợc có thể có nguồn gốc từ bất kỳ vị trí nào, nơi
nào mà ngời ta có khả năng học hỏi và có nguồn lùc trỵ gióp cho nã.
Raymond Alain Thietart quan niƯm: “ChiÕn lợc là tổng thể các quyết
định, các hành động liên quan tới việc lựa chọn các phơng tiện và phân bổ
nguồn lực nhằm đạt đợc một mục tiêu nhất định.
Một cách tiếp cận khác coi chiến lợc vừa là kế hoạch vừa là nghệ
thuật. Nhóm này cho rằng: Chiến lợc là nghệ thuật thiết kế, tổ chức các
phơng tiện nhằm đạt tới các mục tiêu dài hạn của doanh nghiệp, đảm bảo phù
hợp với sự biến động của môi trờng kinh doanh. Phơng tiện ở đây là hệ

Luận văn cao häc


96
Đỗ Thị Việt Hằng


Trờng Đại học Bách khoa

thống chính sách kinh doanh, phơng án kinh doanh, dự án đầu t, hệ thống
kế hoạch hỗ trợ, chơng trình kinh doanh,
Nh vậy, thông qua các quan niệm về chiến lợc nêu trên, chúng ta có
thể đi đến khái niệm Chiến lợc là định hớng kinh doanh nhằm đạt đợc
mục tiêu đà đề ra của doanh nghiệp. Chiến lợc kinh doanh đợc nhìn nhận
nh một nguyên tắc, một tôn chỉ trong kinh doanh. Chính vì vậy doanh nghiệp
muốn thành công trong kinh doanh điều kiện tiên quyết phải có chiến lợc
kinh doanh hay tổ chức thực hiện chiến lợc tốt.
1.1.2. Vai trò của chiến lợc kinh doanh trong doanh nghiệp
Từ các quan niệm trên, ta thấy chiến lợc kinh doanh có vai trò đặc biệt
quan trọng cho sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp.
- Chiến lợc kinh doanh nh là một định hớng chung cho toàn bộ hoạt
động của doanh nghiệp, gióp doanh nghiƯp chđ ®éng nhËn râ mơc ®Ých, híng
®i của mình trong từng thời kỳ, đảm bảo cho sự phát triển ổn định lâu dài cho
doanh nghiệp.
- Chiến lợc kinh doanh đợc đa ra sẽ làm cho mọi thành viên của
doanh nghiệp hiểu đợc những việc phải làm và cam kÕt thùc hiƯn nã.
- ChiÕn lỵc kinh doanh gióp doanh nghiệp khai thác những điểm mạnh
và hạn chế các điểm yếu để tạo nên lợi thế cạnh tranh, đồng thời tận dụng các
cơ hội và giảm bớt các nguy cơ đối với hoạt động kinh doanh của doanh
nghiệp.
- Chiến lợc kinh doanh là cơ sở, căn cứ để lựa chọn phơng án kinh
doanh, phơng án đầu t, đổi mới công nghệ, mở rộng thị trờng,
Nh vậy, mỗi doanh nghiệp hoạt động trên thơng trờng muốn tồn tại,
phát triển, muốn ứng phó đợc những thay đổi thờng xuyên diễn ra trên thị
trờng, muốn giành thắng lợi trong cuộc cạnh tranh khốc liệt thì phải có một


Luận văn cao học


96
Đỗ Thị Việt Hằng

Trờng Đại học Bách khoa

tầm nhìn xa, dự đoán trớc đợc các biến động của môi trờng hay nói cách
khác là phải có một chiến lợc kinh doanh phù hợp.
1.1.3. Phân loại chiến lợc kinh doanh trong doanh nghiƯp
Ta thÊy, cã rÊt nhiỊu c¸c quan niƯm kh¸c nhau về chiến lợc kinh
doanh, hay nói cách khác có rất nhiều cách tiếp cận khác nhau về chiến lợc
kinh doanh, đứng trên mỗi góc độ lại có cách phân loại khác nhau.
1.1.3.1. Căn cứ vào tính chất và phạm vi áp dụng:
- Chiến lợc kinh doanh kết hợp: Kết hỵp phÝa tríc, kÕt hỵp phÝa sau,
kÕt hỵp theo chiỊu ngang, kÕt hỵp theo chiỊu däc.
- ChiÕn lỵc kinh doanh chuyên sâu: Xâm nhập thị trờng, phát triển thị
trờng, phát triển sản phẩm.
- Chiến lợc kinh doanh mở rộng: Đa dạng hoá đồng tâm, đa dạng hoá
theo chiều ngang, đa dạng hoá hoạt động theo kiểu hỗn hợp.
- Chiến lợc kinh doanh đặc thù: Liên doanh, liên kết thu hẹp hoạt
động, thanh lý, bán bớt,
1.1.3.2. Căn cứ vào cấp xâp dùng chiÕn lỵc:
- ChiÕn lỵc cÊp doanh nghiƯp: Bao gåm chiến lợc tăng trởng, chiến
lợc ổn định, chiến lợc rút lui.
- Chiến lợc của các đơn vị cơ sở (SBU) (Chiến lợc cạnh tranh, chiến
lợc bộ phận): Bao gồm ba chiến lợc cạnh tranh cơ bản (chiến lợc chi phối
bằng chi phí, chiến lợc khác biệt hoá sản phẩm, chiến lợc trọng tâm hoá),
chiến lợc kết hợp, chiến lợc căn cứ vào vị thế cạnh tranh của donah nghiệp,

chiến lợc căn cứ vào các giai đoạn của ngành kinh doanh.
- Chiến lợc chức năng (chiến lợc hỗ trợ): Chiến lợc sản xuất, chiến
lợc tài chính, chiến lợc nhân sự, chiến lợc công nghệ,
1.1.3.3. Căn cứ vào hớng tiếp cận chiến lợc:

Luận văn cao học


96
Đỗ Thị Việt Hằng

Trờng Đại học Bách khoa

- Chiến lợc tập trung vào những nhân tố then chốt: T tởng chủ đạo
việc hoạch định chiến lợc ở đây không dàn trải các nguồn lực, trái lại cần tập
trung cho những hoạt động có ý nghĩa quyết định đối với hoạt động sản xuất
kinh doanh của doanh nghiệp.
- Chiến lợc dựa trên u thế tơng đối: Cơ sở cho việc hoạch định chiến
lợc ở đây bắt đầu tự sự phân tích, so sánh sản phẩm hay dịch vụ của doanh
nghiệp với các đối thủ cạnh tranh. Thông qua sự phân tích đó để tìm ra lợi thế
của doanh nghiệp, làm chỗ dựa cho chiến lợc kinh doanh.
- Chiến lợc sáng tạo tấn công: Việc hoạch định chiến lợc đợc tiếp
cận theo cách luôn nhìn thẳng vào vấn đề vốn đợc coi là phổ biến, khó làm
khác đợc đặt câu hỏi Tại sao?, nhằm xem xét lại những vấn đề tởng
chừng nh đà là quy luật. Từ việc liên tiếp đặt ra câu hỏi và nghi ngờ sự bất
biến của vấn đề, có thể tìm ra những khám phá mới làm cơ së cho chiÕn lỵc
kinh doanh cđa doanh nghiƯp.
- ChiÕn lỵc khai thác các mức độ tự do: Chiến lợc đợc hoạch định ở
đây không nhằm vào yếu tố then chốt mà nhằm khai thác khả năng có thể của
các nhân tố bao quanh nhân tố then chốt.

1.1.3.4. Căn cứ vào quy trình quản lý:
- Chiến lợc định hớng
- Chiến lợc hành động
- Chiến lợc dự phòng
* Cách phân loại khác:
- Chiến lợc hớng nội (Chiến lợc nhân sự, chiến lợc Marketing,)
- Chiến lợc hớng ngoại (Chiến lợc hội nhập ngang, chiến lợc hội
nhập dọc,)

Luận văn cao học


96
Đỗ Thị Việt Hằng

Trờng Đại học Bách khoa

1.2. Quan điểm và căn cứ xây dựng chiến lợc kinh
doanh trong doanh nghiệp
1.2.1. Quan điểm xây dựng chiến lợc kinh doanh trong doanh
nghiệp
1.2.1.1. Sử dụng thế mạnh mà doanh nghiệp có đợc
Bất kỳ doanh nghiệp nào cũng có những thế mạnh và điểm yếu riêng,
vấn đề ở đây là các doanh nghiệp cần tìm ra và phát huy thế mạnh, đồng thời
hạn chế các điểm yếu của mình. Thế mạnh chính là khả năng, kỹ năng hay
một sự hơn hẳn so với các doanh nghiệp khác cùng tồn tại. Để có thể phát huy
đợc thế mạnh của mình, doanh nghiệp cần:
Tận dụng mọi cơ hội để chuyển thế mạnh đó thành lợi thế cạnh tranh
của doanh nghiệp. Các u thế mà doanh nghiệp có đợc phải đợc biến thành
thế mạnh thực sự trong sự liên kết giữa các bộ phận chức năng trong doanh

nghiệp.
Trong mọi tình huống phát triển của doanh nghiệp cần phải dựa trên cơ
sở những lợi thế vốn có của doanh nghiệp, phải khai thác triệt để những thế
mạnh này.
Doanh nghiệp không thể để cho doanh nghiệp khác lấy đi thế mạnh của
mình một cách dễ dàng. Doanh nghiệp sẽ không còn lợi thế cạnh tranh nữa
nếu nh thế mạnh của họ bị mất đi hoặc bị chuyển sang cho doanh nghiệp
khác. Điều này không dễ dàng xảy ra trên thơng trờng.
1.2.1.2. Sử dụng hiệu quả cơ sở hạ tầng và khả năng vật chất cho
kinh doanh
Trong kinh doanh, cơ sở vật chất nh máy móc thiết bị, nhà xởng, kho
bÃi, phơng tiện vận tải, các chơng trình tiếp thị, các kênh phân phối, sẽ là
điều kiện tiền đề rất cơ bản cho tất cả các doanh nghiệp. Các tài sản và điều

Luận văn cao học


96
Đỗ Thị Việt Hằng

Trờng Đại học Bách khoa

kiện đó nếu đợc sử dụng có hiệu quả sẽ mang lại nhiều lợi ích cho doanh
nghiệp.
1.2.1.3. Sử dụng cân đối các nguồn lùc trong kinh doanh
Trong xu thÕ kinh doanh hiÖn nay, rất ít có doanh nghiệp nào chỉ kinh
doanh một loại sản phẩm hay chỉ thực hiện một hoạt động kinh doanh duy
nhÊt, phỉ biÕn lµ mét doanh nghiƯp kinh doanh nhiều mặt hàng, nhiều chủng
loại sản phẩm, song chi phí cho các hoạt động và lợi ích kinh tế mà chúng
đem lại là không nh nhau, đồng thời triển vọng phát triển của từng hoạt động

cũng khác nhau. Vì vậy mà doanh nghiệp cần có sự cân đối các nguồn lực
trong tổng thể các hoạt động của mình và phân bổ nguồn lực đó cho phù hợp.
1.2.1.4. Giữ vững nhịp độ tăng trởng
Giữ vững nhịp độ tăng trởng cũng là một trong những mục tiêu chiến
lợc quan trọng của doanh nghiệp. Chính sự đa dạng hoá hoạt động là một
trong những yếu tố quan trọng trong việc giữ vững nhịp độ tăng trởng cho
doanh nghiệp. Điều này càng đợc thể hiện rõ trong các doanh nghiệp có quy
mô hoạt động lớn. Tuy nhiên, tăng trởng không phải lúc nào cũng mang lại
lợi nhuận cao cho các nhà đầu t.
1.2.1.5. Giảm bớt rủi ro
Chúng ta đều biết, bất kỳ một nhà kinh doanh nào khi đầu t vào một
lĩnh vực nào đó cũng đều phải đặc biệt chú ý đến vấn đề bảo toàn vốn, một
đồng vốn đầu t vào nơi có hệ số an toàn cao có giá trị hơn một đồng vốn đầu
t vào nơi đầy rủi ro và mạo hiểm. Do vậy, giảm rủi ro để chủ động trong kinh
doanh cũng là một mục tiêu chiến lợc của doanh nghiệp. Điều này thờng
đợc thể hiện thông qua việc đa dạng hoá các loại sản phẩm hay dịch vụ. Sự
đan xen và bổ sung cho nhau trong doanh nghiệp là nội dung kinh tế của việc
giảm bớt rủi ro trong kinh doanh.

Luận văn cao học



×