Tải bản đầy đủ (.doc) (69 trang)

Tổng hợp đề thi, ĐÁP ÁN hsg môn Sinh học 12 (2017-2023) - Luyện thi Học sinh giỏi môn Sinh học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (500.95 KB, 69 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TỈNH ...
ĐỀ CHÍNH THỨC

KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH
LỚP 12 THPT- NĂM HỌC: 2017 - 2018
MÔN SINH HỌC – BẢNG B
Thời gian: 180 phút (không kể thời gian giao đề)
Ngày thi: 09/12/2017
(Đề thi gồm 2 trang, có 10 câu)

Câu 1. (1,0 điểm)
Mặc dù có sự khác biệt rõ rệt về cấu trúc tế bào giữa sinh vật nhân sơ và sinh vật nhân
thực, nhưng các nhà khoa học vẫn cho rằng chúng có cùng một tổ tiên chung. Dựa vào
cấu trúc tế bào, hãy chứng minh điều đó.
Câu 2. (2,0 điểm)
a. Tên virut gây bệnh cúm A như H1N1, H3N2, H5N1 có ý nghĩa như thế nào?
b. Tại sao một số phụ nữ khi sử dụng kháng sinh để chữa bệnh nhiễm khuẩn thường dễ
bị bệnh phụ khoa do nấm Candida albicans?
Câu 3. (1,5 điểm)
a. Tại sao nói dạ dày - ruột ở người là một hệ thống nuôi cấy liên tục đối với vi sinh vật?
b. Tại sao khi trong môi trường có nguồn cacbon hữu cơ (đường, axit amin, axit béo)
nhiều vi sinh vật hóa dưỡng vơ cơ chuyển từ tự dưỡng sang hóa dị dưỡng?
Câu 4. (1,5 điểm)
Macximơp - Nhà Sinh lý thực vật người Nga đã viết:”thoát hơi nước là tai họa tất yếu
của cây”. Em hãy giải thích câu nói trên.
Câu 5. (1,5 điểm)
a. Thiết kế thí nghiệm dựa vào lượng đường huyết để xác định người bị bệnh đái tháo
đường, người bình thường và người tiết quá nhiều insulin.
b. Vì sao thực vật xanh “ Tắm mình trong biển đạm ” nhưng lại thiếu đạm ? Nêu một
số cây có khả năng sử dụng nitơ tự do .


Câu 6. (3,0 điểm)
Người ta làm các thí nghiệm đối với enzim tiêu hóa ở động vật như sau:
Thứ tự
Điều kiện thí
Enzim
Cơ chất
thí
nghiệm
nghiệm
Nhiệt độ
pH
o
( C)
1
Amilaza
Tinh bột
37
7-8
2
Amilaza
Tinh bột
97
7-8
3
pepsin
Lịng trắng trứng
30
2-3
4
pepsin

Dầu ăn
37
2-3
5
pepsin
Lịng trắng trứng
40
2-3
6
Pepsin
Lòng trắng trứng
37
12-13
7
Lipaza
Dầu ăn
37
7-8
8
Lipaza
Lòng trắng trứng
37
2-3
a. Hãy cho biết sản phẩm sinh ra từ mỗi thí nghiệm.
Trang 1


b. Hãy cho biết mục tiêu của các thí nghiệm sau:

Trang 2



- Thí nghiệm1 và 2
- Thí nghiệm 3 và 5

- Thí nghiệm 1, 3, 6 và 7
- Thí nghiệm 3, 4, 7 và 8

Trang 3


Câu 7: (2,0 điểm)
a. Hiện nay phương pháp nhân giống vơ tính nào có hiệu quả nhất trong sản xuất nơng
nghiệp? Tại sao? Ví dụ minh họa.
b. Trình bày 2 quy trình khác nhau cùng tạo ra thể song nhị bội ở thực vật.
Câu 8. (2,0 điểm)
Plasmid là gì? Plasmid có vai trị gì đối với vi khuẩn? Điều kiện để một plasmid có thể làm
vectơ thể truyền trong kĩ thuật cấy gen?
Câu 9. (2,5 điểm)
a. Trong trường hợp các gen phân ly độc lập, tác động riêng rẽ, các gen trội là trội hoàn
toàn. Phép lai ♂ AaBBCcDd x ♀ AaBbccDd, theo lý thuyết, con lai F1 mang 3 alen trội
chiếm tỉ lệ bao nhiêu?
b. Cho 1 tế bào sinh tinh có kiểu gen ABD/abd giảm phân cho tối đa mấy loại giao tử? Viết
các loại giao tử đó.
Câu 10. (3,0 điểm)
a. Trong quần thể giao phối, xét 3 locus gen, gen 1 có 2 alen, gen 2 có 3 alen, gen 3 có 2
alen. Gen 1 và gen 2 cùng nằm trên cặp nhiễm sắc thể thường số 1, gen 3 nằm trên nhiễm
cặp sắc thể thường số 2. Xác định số kiểu giao phối tối đa trong quần thể (khơng tính phép
lai thuận nghịch).
b. Cho quần thể ngẫu phối có cấu trúc di truyền ở thế hệ xuất phát:

0,3 AABb + 0,4 AaBB + 0,2 aaBb + 0,1 aabb = 1.
Biết quần thể khơng có đột biến xảy ra, theo lý thuyết, hãy xác định tỉ lệ kiểu gen AaBb sau
một thế hệ ngẫu phối.
--------------Hết-------------Họ và tên: ………………………………………………… SBD: ............
Thí sinh khơng sử dụng tài liệu khi làm bài. Giám thị khơng giải thích gì thêm.

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TỈNH ...
ĐỀ DỰ BỊ

KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH
LỚP 12 THPT- NĂM HỌC: 2017 - 2018
MƠN SINH HỌC – BẢNG B
Thời gian: 180 phút (khơng kể thời gian giao đề)
Ngày thi: 09/12/2017
(Đề thi gồm 2 trang, có 10 câu)
Trang 4


Câu 1:(1,5 điểm)
a. Sự sinh trưởng ở vi sinh vật khác với sự sinh trưởng của cơ thể đa bào như thế nào?
b. Hãy giải thích vì sao vi khuẩn có cấu trúc đơn giản nhưng lại có tốc độ sinh trưởng và
sinh sản rất cao.
Câu 2:(1,5 điểm)
Vì những lý do gì mà trong điều kiện trên thế giới đang thiếu thức ăn như hiện nay người ta
rất chú ý đến phương hướng sản xuất các loại sinh khối vi sinh vật để làm thức ăn trong
chăn nuôi và cho cả con người ?
Câu 3:(2,5 điểm)
a. Có thể sử dụng kháng sinh penicillin để trị bệnh do virut gây ra được khơng? Giải thích.
b. Franken và Conrat đã tiến hành tách lõi ARN ra khỏi vỏ prôtêin của hai chủng virut A và

virut B. Cả hai chủng này đều có khả năng gây bệnh cho cây thuốc lá, nhưng khác nhau ở các
vết tổn thương trên lá. Lấy axit nuclêic của chủng A trộn với prơtêin của chủng B thì chúng
tự lắp ráp tạo thành virut lai. Nhiễm chủng virut lai thì cây bị bệnh nhưng phân lập từ lá cây
bị bệnh lại được chủng virut A. Hãy giải thích kết quả trên.
Câu 4:(1,5 điểm)
Tại sao xung thần kinh được dẫn truyền trong một cung phản xạ chỉ theo một chiều?
Câu 5:(1,5 điểm)
Trong sổ khám bệnh của một người, bác sĩ có ghi:
Huyết áp tối đa 120 mmHg, huyết áp tối thiểu 80 mmHg.
Huyết áp được đo như thế nào? Giải thích ý nghĩa các con số trên.
Câu 6:(2,5 điểm)
a. Nêu những điểm khác nhau cơ bản giữa NST thường và NST giới tính.
b. Nêu các hiện tượng làm thay đổi vị trí gen trong phạm vi một cặp NST tương đồng.
c. Hiện tượng hốn vị gen trong q trình giảm phân có ý nghĩa gì?
Câu 7:(2 điểm)
a. Hãy trình bày cơ chế điều hòa hoạt động gen ở Operon lac trong trường hợp mơi trường
nội bào khơng có lactơzơ và trường hợp mơi trường nội bào có lactơzơ.
b. Một đột biến gen xảy ra ở gen điều hòa, sự hoạt động của Operon lac có thể bị ảnh
hưởng như thế nào ?
Câu 8:(2,5 điểm)
a)
Những nhân tố nào làm biến đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của
quần thể giao phối? Nhân tố nào là chủ yếu? Vì sao?
b)
Bằng cách nào để biết được cấu trúc di truyền của quần thể ngẫu phối đạt
trạng thái cân bằng Hacđi – Vanbec? Một quần thể ngẫu phối có cấu trúc di truyền chưa cân
bằng thì sau bao nhiêu thế hệ sẽ đạt trạng thái cân bằng Hacđi – Vanbec? Giải thích.
Câu 9:(2,5 điểm)
Ở một lồi sinh vật có bộ NST 2n = 24. Trong bộ nhiễm sắc thể của cá thể này có 2 cặp
nhiễm sắc thể tương đồng chỉ chứa toàn các cặp gen đồng hợp, 1 cặp nhiễm sắc thể tương

đồng chỉ chứa 1 cặp gen dị hợp có trao đổi đoạn tại 2 điểm và 3 cặp nhiễm sắc thể tương
đồng chứa nhiều cặp gen dị hợp có trao đổi đoạn tại 1 điểm trong q trình giảm phân. Các
cặp nhiễm sắc thể tương đồng còn lại đều chứa nhiều cặp gen dị hợp nhưng trong giảm phân
5


không xảy ra trao đổi đoạn. Nếu không xảy ra đột biến thì khả năng tối đa cá thể này có thể
tạo ra bao nhiêu loại giao tử?
Câu 10:(2 điểm)
Lai ruồi giấm ♀ mắt đỏ - cánh bình thường x ♂mắt trắng, cánh xẻ→ F1 100% mắt đỏ - cánh
bình thường. F1 x F1→ F2: ♀: 300 mắt đỏ - cánh bình thường ♂: 120 Mắt đỏ - cánh bình
thường: 120 mắt trắng - cánh xẻ: 29 mắt đỏ - cánh xẻ: 31 mắt trắng - cánh bình thường
Hãy xác định kiểu gen của F1 và tần số hoán vị gen?
…………………………………HẾT………………………………
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TỈNH ...
ĐỀ CHÍNH THỨC

KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH
LỚP 12 THPT- NĂM HỌC: 2017 - 2018
MÔN SINH HỌC – BẢNG B
Thời gian: 180 phút (không kể thời gian giao đề)
Ngày thi: 09/12/2017
(Đề thi gồm 2 trang, có 10 câu)

HƯỚNG DẪN CHẤM
Câu 1(1,0đ). Mặc dù có sự khác biệt rõ rệt về cấu trúc tế bào giữa sinh vật nhân sơ và sinh
vật nhân thực, nhưng các nhà khoa học vẫn cho rằng chúng có cùng một tổ tiên chung. Dựa
vào cấu trúc tế bào, hãy chứng minh điều đó.
Cấu trúc tế bào sinh vật nhân sơ và sinh vật nhân thực có:

- Cấu trúc màng sinh chất giống nhau: gồm 2 lớp màng
(0,25 điểm)
- Vật chất di truyền đều là axit nucleic.
(0,25 điểm)
- Ti thể và lục lạp của tế bào nhân thực có axit nucleic dạng vịng và các ribơxơm giống
như ở tế bào nhân sơ.
(0,25điểm)
- Kích thước ti thể giống với kích thước sinh vật nhân sơ.
(0,25 điểm)
 Sinh vật nhân sơ và sinh vật nhân thực có tổ tiên chung và trong q trình tiến hóa có
hiện tượng nội cộng sinh của sinh vật nhân sơ trong tế bào sinh vật nhân thực.
Câu 2. (2,0 điểm)
-

-

a. Tên virut gây bệnh cúm A như H1N1, H3N2, H5N1 có ý nghĩa như thế nào?
Chữ H ( chất ngưng kết hồng cầu), chữ N (enzim tan nhầy) là ký hiệu của hai kháng
nguyên gây nhiễm trên vỏ của hạt vi ruts cúm A, giúp virut gắn vào thành tế bào rồi
sau đó đột nhập vào tế bào.
(0,5 điểm)
Chữ số 1,2,3,5 là chỉ số thứ tự của kháng nguyên H và N đã bị biến đổi (0,5 điểm)
b. Tại sao một số phụ nữ khi sử dụng kháng sinh để chữa bệnh nhiễm khuẩn thường
dễ bị bệnh phụ khoa do nấm Candida albicans?
Vì:
Ở người phụ nữ khỏe mạnh, nấm Candida albicans chiếm số lượng thấp, không đủ sức
gây nên bệnh viêm âm đạo.
(0,25 điểm)
Trong khi đó vi khuẩn lactic chiếm số lượng nhiều, loại vi khuẩn này lên mên glicogen
thành axit lactic duy trì độ pH trong âm đạo là 4,4- 4,6.

(0,25 điểm)
6


- Nhưng vì lý do nào đó, khi người phụ nữ dùng thuốc kháng sinh làm cho vi khuẩn
lactic giảm, độ pH trong âm đạo thay đổi, (độ pH tăng lên)
(0,25 điểm)
- loại nấm Candida albicans này phát triển mạnh gây nên viêm âm đạo. (0,25 điểm)
Câu 3. (1,5 điểm)
a. Tại sao nói: dạ dày- ruột ở người là một hệ thống nuôi cấy liên tục đối với vi sinh
vật?
- Dạ dày –ruột thường xuyên bổ sung thức ăn và cũng thường xun thải các chất thải ra
ngồi, do đó nó như một hệ thống ni cấy liên tục
(0,5 điểm)
b. Tại sao khi trong mơi trường có nguồn cacbon hữu cơ (đường, a-xít amin, a-xít béo)
nhiều vi sinh vật hóa dưỡng vơ cơ chuyển từ tự dưỡng sang hóa dị dưỡng?
- Quá trình tự dưỡng tiêu tốn nhiều năng lượng ATP và lực khử NADPH2. Vì vậy khi
có mặt nguồn Cacbon hữu cơ chúng khơng dại gì phải cố định CO2.
(1,0 điểm)
Câu 4. (1,5 điểm)
Macximôp-Nhà Sinh lý thực vật người Nga đã viết:”thoát hơi nước là tai họa tất yếu của
cây”.Em hãy giải thích câu nói trên.
“Tai họa”: Vì cây phải mất đi một lượng nước quá lớn. Đó là điều khơng dễ dàng gì khi
cây sống trong mơi trường ln thay đổi.
(0,5điểm)
“Tất yếu: là vì:
- THN ở lá tạo nên sức hút…. Gọi là động lực đầu trên
(0,25
điểm)
- Cây có thốt nước mới lấy được nước

(0,25
điểm)
- Nhiệt độ bề mặt giảm xuống, đảm bảo cho quá trình sinh lý diễn ra bình thường
(0,25 điểm)
- Khi thốt hơi nước khí khổng mở, khí CO2 khuếch tán vào lá, giúp cây quang hợp .
(0,25 điểm)
Câu 5. (1,5 điểm)
a.Thiết kế thí nghiệm dựa vào lượng đường huyết để xác định người bị bệnh đái tháo
đường, người bình thường và người tiết quá nhiều insulin?

Tiến hành đo lượng đường trong máu sau bữa ăn:
- Người bình thường: Đường huyết tăng sau đó bình thường.

(0,25 điểm)

- Người đái đường: Đường huyết tăng sau đó duy trì ở mức cao.

(0,25 điểm)

- Người tiết nhiều insulin: đường huyết tăng cao, sau đó lượng đường giảm nhanh đến mức
bình thường.
(0,25 điểm)
b.Vì sao thực vật xanh “ Tắm mình trong biển đạm ” nhưng lại thiếu đạm ? Nêu một số
cây có khả năng sử dụng nitơ tự do .
Cây xanh nói chung tắm mình trong biển đạm nhưng thiếu đạm vì:
7


- Nitơ tự do ( N2) chiếm khoảng 78% trong khí quyển tương đối trơ về mặt hóa học (vì
có liên kết 3 tương đối bền vững ( NN)).

(0,25 điểm)
- Cây xanh nói chung khơng có enzim xúc tác mạnh q trình hoạt hố nitơ
(Nitrogenaza, Hidrogenaza phá vỡ liên kết NN bền của Nitrơ để biến N2---> NH3
(0,25 điểm)
Thực vật xanh có khả năng sử dụng Ni tơ là :
(0,25 điểm)
- Cây họ đậu nhờ cộng sinh với Vi khuẩn Rhizôbium.
- Bèo hoa dâu nhờ cộng sinh với vi khuẩn lam
Câu 6. (3,0 điểm)
Người ta làm các thí nghiệm đối với enzim tiêu hóa ở động vật như sau:

Thứ tự
thí
nghiệm

Enzim

Cơ chất

1
Amilaza
Tinh bột
2
Amilaza
Tinh bột
3
pepsin
Lòng trắng trứng
4
pepsin

Dầu ăn
5
pepsin
Lòng trắng trứng
6
Pepsin
Lòng trắng trứng
7
Lipaza
Dầu ăn
8
Lipaza
Lòng trắng trứng
c. Hãy cho biết sản phẩm sinh ra từ mỗi thí nghiệm.
d. Hãy cho biết mục tiêu của các thí nghiệm sau:

Điều kiện thí
nghiệm
Nhiệt độ
pH
o
( C)
37
7-8
97
7-8
30
2-3
37
2-3

40
2-3
37
12-13
37
7-8
37
2-3

8


- Thí nghiệm1 và 2
- Thí nghiệm 3 và 5

- Thí nghiệm 1, 3, 6 và 7
- Thí nghiệm 3, 4, 7 và 8

9


a. Sản phẩm được sinh ra:(2,0 điểm)
TN1: Glucozo
(0,25 điểm)
TN2: Không biến đổi
(0,25 điểm)
TN3: Axít amin
(0,25 điểm)
TN4: Khơng biến đổi
(0,25 điểm)

TN5: Axít amin
(0,25 điểm)
TN6: Khơng biến đổi
(0,25 điểm)
TN7: Glyxêrin + axít béo
(0,25 điểm)
TN8: Không biến đổi
(0,25 điểm)
b. Mục tiêu của các thí nghiệm: (1,0 điểm)
- Thí nghiệm1 và 2: Enzim chỉ hoạt động trong điều kiện nhiệt độ cơ thể (khoảng
37oC). Ở nhiệt độ cao enzim bị phá hủy.
(0,25 điểm)
- Thí nghiệm 3 và 5: Nhiệt độ môi trường càng tăng thì tốc độ xúc tác cơ chất của
enzim càng tăng (trong giới hạn).
(0,25 điểm)
- Thí nghiệm 1, 3, 6 và 7: Mỗi enzim tiêu hóa hoạt động thích nghi trong mơi
trường có độ pH xác định.
(0,25 điểm)
- Thí nghiệm 3, 4, 7 và 8: Mỗi loại enzim chỉ xúc tác biến đổi một loại chất (cơ
chất) nhất định.
(0,25 điểm)
Câu 7. (2,0 đ)
a. Hiện nay phương pháp nhân giống vơ tính nào có hiệu quả nhất trong sản xuất nơng
nghiệp? Tại sao? Ví dụ minh họa.
- Ni cấy tế bào và mơ thực vật.
(0,25 điểm)
Vì:
- Nhân giống với số lượng lớn, nhanh chóng
(0,25 điểm)
- Giống sạch bệnh, có hiệu quả kinh tế cao.

(0,25 điểm)
- VD: Thành tựu nuôi cấy mô đã được áp dụng trên nhiều đối tượng như phong lan,
hoa hồng, sâm ngọc linh...
(0,25 điểm)
b. Trình bày 2 quy trình khác nhau cùng tạo ra thể song nhị bội ở thực vật.
* Phương pháp lai xa và đa bội hóa :
(0,5 điểm)
- Lai xa giữa 2 loài lưỡng bội tạo ra cơ thể lai F 1 có bộ NST gồm 2 bộ đơn bội của 2
loài khác nhau.
- Gây đột biến đa bội hóa cơ thể lai xa để tạo ra thể song nhị bội.
* Dung hợp tế bào trần :
(0,5 điểm)
- Loại bỏ thành xenlulôzơ của tế bào sinh dưỡng bằng enzim hoặc vi phẫu để
tạo ra tế bào trần → ni các tế bào trần khác lồi trong cùng môi trường nuôi để tạo
ra các tế bào lai.
- Chọn lọc các tế bào lai mang 2 bộ NST của 2 lồi khác nhau và dùng hoocmơn
kích thích các tế bào này thành cây lai.
Câu 8 (2,0 điểm)
Plasmid là gì? Plasmid có vai trị gì đối với vi khuẩn? Điều kiện để một plasmid có thể
làm vectơ thể truyền trong kĩ thuật cấy gen?
- Khái niệm plasmid:
+Plasmid là những phân tử ADN, vòng, sợi kép

(0,25 điểm)10


+Tự tái bản, được duy trì trong vi khuẩn như các thực thể độc lập ngoài nhiễm sắc thể.
(0,25 điểm)
- Vai trị : Plasmid là vật chất di truyền khơng phải là tối cần thiết của vi khuẩn.
+ Một số Plasmid mang gen mã hóa chất kháng chất kháng sinh

+ Một số Plasmid khác mang các gen đặc biệt để sử dụng chuyển hóa vật chất khi
cần thiết
(0,5 điểm)
+ Một số Plasmid cịn có khả năng truyền thơng tin từ tế bào này sang té bào khác.
- Để được dùng làm vector plasmid cần phải có:
+ Vùng nhân dịng đa vị chứa các điểm cắt cho các enzim cắt giới hạn, dùng để chèn
các ADN nhân dòng Plasmid chứa gen để chọn (như gen kháng ampicillin) (0,5 điểm)
+ Điểm khởi động sao chép hoạt động trong E. Coli
(0,5 điểm)
Câu 9. (2,5 điểm)
a. Trong trường hợp các gen phân ly độc lập, tác động riêng rẽ, các gen trội là
trội hoàn toàn. Phép lai ♂ AaBBCcDd x ♀ AaBbccDd
Xác định tỉ lệ con lai F1 có 3 alen trội.
- Xét riêng từng tính trạng:
Aa x Aa =>1/4AA:2/4Aa:1/4aa
BB x Bb=>1/2BB: 1/2Bb
Cc x cc => 1/2Cc: 1/2cc
Dd x Dd => 1/4DD :2/4Dd :1/4dd
- Ở đời con F1 chắc chắn chứa alen B và c.
Vậy xs con có 3 alen trội là: C26 /23. 23 = 15/64
(1,0 điểm)
b. Cho 1 tế bào sinh tinh có kiểu gen ABD/abd. Giảm phân cho tối đa mấy loại
giao tử? Viết các loại giao tử đó.
- Giảm phân cho tối đa 4 loại giao tử

(0,75 điểm)

Viết các loại giao tử:

(0,75 điểm)


+ TH1: Gen A hoán vị: ABD, abd, Abd, aBD

( 0,25 điểm)

+ TH2: Gen D hoán vị: ABD, abd, ABd, abD

(0,25 điểm)

+ TH3: Hoán vị tại 2 điểm cùng lúc A, D: ABD, abd, AbD, aBd
(0,25 điểm)
Câu 10. (3,0 điểm)
a. Trong quần thể giao phối, xét 3 locus gen. Gen 1 có 2 alen, gen 2 có 3 alen, gen 3 có
2 alen. Gen 1 và gen 2 cùng nằm trên cặp nhiễm sắc thể thường số 1, gen 3 nằm trên
cặp nhiễm sắc thể thường số 2. Xác định số kiểu giao phối trong quần thể (không tính
phép lai thuận nghịch)
- Số kiểu gen tối đa trong quần thể: 2.3(2.3+1)/2 x 2.3/2 = 63
- Số kiểu giao phối: 63 + C263 = 2016.
b. Cho quần thể ngẫu phối có cấu trúc di truyền ở quần thể xuất phát:
0,3 AABb + 0,4 AaBB + 0,2 aaBb + 0,1 aabb = 1.

(1,0 điểm)

11


Biết quần thể khơng có đột biến xảy ra, theo lý thuyết, hãy xác định tỉ lệ kiểu gen
AaBb sau một thế hệ ngẫu phối.
Tỉ lệ giao tử: AB = 0,15+0,2 = 0,35
Ab = 0,15

aB = 0,2 + 0,1 = 0,3
ab = 0,1 + 0,1 = 0,2
Tỉ lệ AaBb ở F1 : (0,15 x 0,3 x 2 ) + (0,35 x 0,2 x 2) = 0,23

(1,0 điểm)
(1,0 điểm)

12



SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TỈNH GIA LAI
ĐỀ CHÍNH THỨC

KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH
LỚP 12 THPT- NĂM HỌC: 2017 - 2018
MÔN SINH HỌC – BẢNG B
Thời gian: 180 phút (không kể thời gian giao đề)
Ngày thi: 09/12/2017
(Đề thi gồm 2 trang, có 10 câu)

HƯỚNG DẪN CHẤM
Câu 1(1,0đ). Mặc dù có sự khác biệt rõ rệt về cấu trúc tế bào giữa sinh vật nhân sơ và sinh
vật nhân thực, nhưng các nhà khoa học vẫn cho rằng chúng có cùng một tổ tiên chung. Dựa
vào cấu trúc tế bào, hãy chứng minh điều đó.
Cấu trúc tế bào sinh vật nhân sơ và sinh vật nhân thực có:
- Cấu trúc màng sinh chất giống nhau: gồm 2 lớp màng
(0,25 điểm)
- Vật chất di truyền đều là axit nucleic.

(0,25 điểm)
- Ti thể và lục lạp của tế bào nhân thực có axit nucleic dạng vịng và các ribơxơm giống
như ở tế bào nhân sơ.
(0,25điểm)
- Kích thước ti thể giống với kích thước sinh vật nhân sơ.
(0,25 điểm)
 Sinh vật nhân sơ và sinh vật nhân thực có tổ tiên chung và trong q trình tiến hóa có
hiện tượng nội cộng sinh của sinh vật nhân sơ trong tế bào sinh vật nhân thực.
Câu 2. (2,0 điểm)
c. Tên virut gây bệnh cúm A như H1N1, H3N2, H5N1 có ý nghĩa như thế nào?
- Chữ H ( chất ngưng kết hồng cầu), chữ N (enzim tan nhầy) là ký hiệu của hai kháng
nguyên gây nhiễm trên vỏ của hạt vi ruts cúm A, giúp virut gắn vào thành tế bào rồi
sau đó đột nhập vào tế bào.
(0,5 điểm)
- Chữ số 1,2,3,5 là chỉ số thứ tự của kháng nguyên H và N đã bị biến đổi (0,5 điểm)
d. Tại sao một số phụ nữ khi sử dụng kháng sinh để chữa bệnh nhiễm khuẩn thường
dễ bị bệnh phụ khoa do nấm Candida albicans?
Vì:
- Ở người phụ nữ khỏe mạnh, nấm Candida albicans chiếm số lượng thấp, không đủ sức
gây nên bệnh viêm âm đạo.
(0,25 điểm)
- Trong khi đó vi khuẩn lactic chiếm số lượng nhiều, loại vi khuẩn này lên mên glicogen
thành axit lactic duy trì độ pH trong âm đạo là 4,4- 4,6.
(0,25 điểm)
- Nhưng vì lý do nào đó, khi người phụ nữ dùng thuốc kháng sinh làm cho vi khuẩn
lactic giảm, độ pH trong âm đạo thay đổi, (độ pH tăng lên)
(0,25 điểm)
- loại nấm Candida albicans này phát triển mạnh gây nên viêm âm đạo. (0,25 điểm)
Câu 3. (1,5 điểm)
a. Tại sao nói: dạ dày- ruột ở người là một hệ thống nuôi cấy liên tục đối với vi sinh

vật?
- Dạ dày –ruột thường xuyên bổ sung thức ăn và cũng thường xuyên thải các chất thải ra
ngồi, do đó nó như một hệ thống ni cấy liên tục
(0,5 điểm)
b. Tại sao khi trong mơi trường có nguồn cacbon hữu cơ (đường, a-xít amin, a-xít béo)
nhiều vi sinh vật hóa dưỡng vơ cơ chuyển từ tự dưỡng sang hóa dị dưỡng?


- Quá trình tự dưỡng tiêu tốn nhiều năng lượng ATP và lực khử NADPH2. Vì vậy khi
có mặt nguồn Cacbon hữu cơ chúng khơng dại gì phải cố định CO2.
(1,0 điểm)
Câu 4. (1,5 điểm)
Macximôp-Nhà Sinh lý thực vật người Nga đã viết:”thoát hơi nước là tai họa tất yếu của
cây”.Em hãy giải thích câu nói trên.
“Tai họa”: Vì cây phải mất đi một lượng nước quá lớn. Đó là điều khơng dễ dàng gì khi
cây sống trong mơi trường ln thay đổi.
(0,5điểm)
“Tất yếu: là vì:
- THN ở lá tạo nên sức hút…. Gọi là động lực đầu trên
(0,25
điểm)
- Cây có thốt nước mới lấy được nước
(0,25
điểm)
- Nhiệt độ bề mặt giảm xuống, đảm bảo cho quá trình sinh lý diễn ra bình thường
(0,25 điểm)
- Khi thốt hơi nước khí khổng mở, khí CO2 khuếch tán vào lá, giúp cây quang hợp .
(0,25 điểm)
Câu 5. (1,5 điểm)
a.Thiết kế thí nghiệm dựa vào lượng đường huyết để xác định người bị bệnh đái tháo

đường, người bình thường và người tiết quá nhiều insulin?

Tiến hành đo lượng đường trong máu sau bữa ăn:
- Người bình thường: Đường huyết tăng sau đó bình thường.

(0,25 điểm)

- Người đái đường: Đường huyết tăng sau đó duy trì ở mức cao.

(0,25 điểm)

- Người tiết nhiều insulin: đường huyết tăng cao, sau đó lượng đường giảm nhanh đến mức
bình thường.
(0,25 điểm)
b.Vì sao thực vật xanh “ Tắm mình trong biển đạm ” nhưng lại thiếu đạm ? Nêu một số
cây có khả năng sử dụng nitơ tự do .
Cây xanh nói chung tắm mình trong biển đạm nhưng thiếu đạm vì:
- Nitơ tự do ( N2) chiếm khoảng 78% trong khí quyển tương đối trơ về mặt hóa học (vì
có liên kết 3 tương đối bền vững ( NN)).
(0,25 điểm)
- Cây xanh nói chung khơng có enzim xúc tác mạnh q trình hoạt hố nitơ
(Nitrogenaza, Hidrogenaza phá vỡ liên kết NN bền của Nitrơ để biến N2---> NH3
(0,25 điểm)
Thực vật xanh có khả năng sử dụng Ni tơ là :
(0,25 điểm)
- Cây họ đậu nhờ cộng sinh với Vi khuẩn Rhizôbium.
- Bèo hoa dâu nhờ cộng sinh với vi khuẩn lam
Câu 6. (3,0 điểm)
Người ta làm các thí nghiệm đối với enzim tiêu hóa ở động vật như sau:
15



Thứ tự
thí
nghiệm

Enzim

Cơ chất

1
Amilaza
Tinh bột
2
Amilaza
Tinh bột
3
pepsin
Lịng trắng trứng
4
pepsin
Dầu ăn
5
pepsin
Lịng trắng trứng
6
Pepsin
Lịng trắng trứng
7
Lipaza

Dầu ăn
8
Lipaza
Lòng trắng trứng
e. Hãy cho biết sản phẩm sinh ra từ mỗi thí nghiệm.
f. Hãy cho biết mục tiêu của các thí nghiệm sau:

Điều kiện thí
nghiệm
Nhiệt độ
pH
o
( C)
37
7-8
97
7-8
30
2-3
37
2-3
40
2-3
37
12-13
37
7-8
37
2-3


16


- Thí nghiệm1 và 2
- Thí nghiệm 3 và 5

- Thí nghiệm 1, 3, 6 và 7
- Thí nghiệm 3, 4, 7 và 8

17


a. Sản phẩm được sinh ra:(2,0 điểm)
TN1: Glucozo
(0,25 điểm)
TN2: Không biến đổi
(0,25 điểm)
TN3: Axít amin
(0,25 điểm)
TN4: Khơng biến đổi
(0,25 điểm)
TN5: Axít amin
(0,25 điểm)
TN6: Khơng biến đổi
(0,25 điểm)
TN7: Glyxêrin + axít béo
(0,25 điểm)
TN8: Không biến đổi
(0,25 điểm)
b. Mục tiêu của các thí nghiệm: (1,0 điểm)

- Thí nghiệm1 và 2: Enzim chỉ hoạt động trong điều kiện nhiệt độ cơ thể (khoảng
37oC). Ở nhiệt độ cao enzim bị phá hủy.
(0,25 điểm)
- Thí nghiệm 3 và 5: Nhiệt độ môi trường càng tăng thì tốc độ xúc tác cơ chất của
enzim càng tăng (trong giới hạn).
(0,25 điểm)
- Thí nghiệm 1, 3, 6 và 7: Mỗi enzim tiêu hóa hoạt động thích nghi trong mơi
trường có độ pH xác định.
(0,25 điểm)
- Thí nghiệm 3, 4, 7 và 8: Mỗi loại enzim chỉ xúc tác biến đổi một loại chất (cơ
chất) nhất định.
(0,25 điểm)
Câu 7. (2,0 đ)
a. Hiện nay phương pháp nhân giống vơ tính nào có hiệu quả nhất trong sản xuất nơng
nghiệp? Tại sao? Ví dụ minh họa.
- Ni cấy tế bào và mơ thực vật.
(0,25 điểm)
Vì:
- Nhân giống với số lượng lớn, nhanh chóng
(0,25 điểm)
- Giống sạch bệnh, có hiệu quả kinh tế cao.
(0,25 điểm)
- VD: Thành tựu nuôi cấy mô đã được áp dụng trên nhiều đối tượng như phong lan,
hoa hồng, sâm ngọc linh...
(0,25 điểm)
b. Trình bày 2 quy trình khác nhau cùng tạo ra thể song nhị bội ở thực vật.
* Phương pháp lai xa và đa bội hóa :
(0,5 điểm)
- Lai xa giữa 2 loài lưỡng bội tạo ra cơ thể lai F 1 có bộ NST gồm 2 bộ đơn bội của 2
loài khác nhau.

- Gây đột biến đa bội hóa cơ thể lai xa để tạo ra thể song nhị bội.
* Dung hợp tế bào trần :
(0,5 điểm)
- Loại bỏ thành xenlulôzơ của tế bào sinh dưỡng bằng enzim hoặc vi phẫu để
tạo ra tế bào trần → ni các tế bào trần khác lồi trong cùng môi trường nuôi để tạo
ra các tế bào lai.
- Chọn lọc các tế bào lai mang 2 bộ NST của 2 lồi khác nhau và dùng hoocmơn
kích thích các tế bào này thành cây lai.
Câu 8 (2,0 điểm)
Plasmid là gì? Plasmid có vai trị gì đối với vi khuẩn? Điều kiện để một plasmid có thể
làm vectơ thể truyền trong kĩ thuật cấy gen?
- Khái niệm plasmid:
+Plasmid là những phân tử ADN, vòng, sợi kép

(0,25 điểm)18


+Tự tái bản, được duy trì trong vi khuẩn như các thực thể độc lập ngoài nhiễm sắc thể.
(0,25 điểm)
- Vai trị : Plasmid là vật chất di truyền khơng phải là tối cần thiết của vi khuẩn.
+ Một số Plasmid mang gen mã hóa chất kháng chất kháng sinh
+ Một số Plasmid khác mang các gen đặc biệt để sử dụng chuyển hóa vật chất khi
cần thiết
(0,5 điểm)
+ Một số Plasmid cịn có khả năng truyền thơng tin từ tế bào này sang té bào khác.
- Để được dùng làm vector plasmid cần phải có:
+ Vùng nhân dịng đa vị chứa các điểm cắt cho các enzim cắt giới hạn, dùng để chèn
các ADN nhân dòng Plasmid chứa gen để chọn (như gen kháng ampicillin) (0,5 điểm)
+ Điểm khởi động sao chép hoạt động trong E. Coli
(0,5 điểm)

Câu 9. (2,5 điểm)
a. Trong trường hợp các gen phân ly độc lập, tác động riêng rẽ, các gen trội là
trội hoàn toàn. Phép lai ♂ AaBBCcDd x ♀ AaBbccDd
Xác định tỉ lệ con lai F1 có 3 alen trội.
- Xét riêng từng tính trạng:
Aa x Aa =>1/4AA:2/4Aa:1/4aa
BB x Bb=>1/2BB: 1/2Bb
Cc x cc => 1/2Cc: 1/2cc
Dd x Dd => 1/4DD :2/4Dd :1/4dd
- Ở đời con F1 chắc chắn chứa alen B và c.
Vậy xs con có 3 alen trội là: C26 /23. 23 = 15/64
(1,0 điểm)
b. Cho 1 tế bào sinh tinh có kiểu gen ABD/abd. Giảm phân cho tối đa mấy loại
giao tử? Viết các loại giao tử đó.
- Giảm phân cho tối đa 4 loại giao tử

(0,75 điểm)

Viết các loại giao tử:

(0,75 điểm)

+ TH1: Gen A hoán vị: ABD, abd, Abd, aBD

( 0,25 điểm)

+ TH2: Gen D hoán vị: ABD, abd, ABd, abD

(0,25 điểm)


+ TH3: Hoán vị tại 2 điểm cùng lúc A, D: ABD, abd, AbD, aBd
(0,25 điểm)
Câu 10. (3,0 điểm)
a. Trong quần thể giao phối, xét 3 locus gen. Gen 1 có 2 alen, gen 2 có 3 alen, gen 3 có
2 alen. Gen 1 và gen 2 cùng nằm trên cặp nhiễm sắc thể thường số 1, gen 3 nằm trên
cặp nhiễm sắc thể thường số 2. Xác định số kiểu giao phối trong quần thể (không tính
phép lai thuận nghịch)
- Số kiểu gen tối đa trong quần thể: 2.3(2.3+1)/2 x 2.3/2 = 63
- Số kiểu giao phối: 63 + C263 = 2016.
b. Cho quần thể ngẫu phối có cấu trúc di truyền ở quần thể xuất phát:
0,3 AABb + 0,4 AaBB + 0,2 aaBb + 0,1 aabb = 1.

(1,0 điểm)

19


Biết quần thể khơng có đột biến xảy ra, theo lý thuyết, hãy xác định tỉ lệ kiểu gen
AaBb sau một thế hệ ngẫu phối.
Tỉ lệ giao tử: AB = 0,15+0,2 = 0,35
Ab = 0,15
aB = 0,2 + 0,1 = 0,3
ab = 0,1 + 0,1 = 0,2
Tỉ lệ AaBb ở F1 : (0,15 x 0,3 x 2 ) + (0,35 x 0,2 x 2) = 0,23

(1,0 điểm)
(1,0 điểm)

20




×