Tải bản đầy đủ (.pdf) (11 trang)

Câu Hỏi Ôn Tập 2023-252Q.pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (337.45 KB, 11 trang )

CÂU HỎI ÔN TẬP SINH LÝ THỰC VẬT
01 Dạng đạm hấp thu tốt nhất đối với thực vật là:

NH4+
NO3N2
NO202 Lân (Phosphate) có ý nghĩa lớn nhất trong vấn đề:
a.
Năng lượng của tế bào
b.
Kéo dài tế bào.
c.
Sức trương của tế bào.
d.
Vận chuyển trong tế bào.
03 Calci (Ca) có ý nghĩa lớn nhất trong số các vai trò sau:
a.
Cân bằng ion trong tế bào.
b.
Màng ngăn trong tế bào.
c.
Hình thành tinh bột.
d.
Tín hiệu của tế bào.
04 Sắt (Fe)có ý nghĩa lớn nhất trong số các vai trò sau:
a.
Cân bằng ion trong tế bào.
b.
Màng ngăn trong tế bào.
c.
Truyền điện tử trong tế bào.
d.


Tạo sắc tố tế bào.
05 Lân (Phosphate) có ý nghĩa lớn nhất trong số các vai trò sau:
a.
Cân bằng ion trong tế bào.
b.
Màng ngăn trong tế bào.
c.
Hình thành tinh bột trong tế bào.
d.
Tín hiệu của tế bào.
06 Ma-nhê (Mg) có ý nghĩa lớn nhất trong số các vai trò sau:
a.
Cân bằng ion trong tế bào.
b.
Màng ngăn trong tế bào.
c.
Tạo sức trương tê& bào.
d.
Sắc tố quang hợp.
07 Lân (Phosphate) có ý nghĩa lớn nhất trong số các vai trị sau:
a.
Phân chia tế bào
b.
Hình thành sắc tố trong tế bào.
c.
Hướng quang cho tế bào.
d.
Là thành phần chất điều hòa sinh trưởng tế bào.
08 Chỉ số diện tích lá tối ưu cho cây trồng:
a.

Nên bằng 1.
b.
Nên trong khoảng từ 0,9-1.
c.
Nằm trong khoảng từ 3-7.
d.
Nên trong khoảng từ 1-2.
09 Pha sáng của quang hợp sản sinh ra:
a.
NADH
b.
NADPH
c.
C6H12O6
d.
B & C đúng.
10 Chlorophyll hấp thu tốt nhất ánh sáng có màu:
a.
Xanh lá cây
b.
Vàng
c.
Xanh dương
d.
Đỏ
11 Nguyên tử nằm ở vị trí trung tâm phân tử chlorophyll là:
a.
N
b.
K

c.
Mg
d.
Mn
12 Chỉ số diện tích lá ở một quần thể cây trồng quá cao thì:
a.
Quang hợp trở nên dư thừa.
b.
Tỉ lệ quang hợp/hơ hấp quá cao.
c.
Tỉ lệ hô hấp/quang hợp quá cao.
d.
Khả năng thốt hơi nước khó khăn.
13 Mơ phân sinh đỉnh của thực vật thường:
a.
Có tế bào lớn nhưng được bao bọc kỹ lưỡng
b.
Tế bào nhỏ, khả năng dãn nở & phân chia cao.
a.
b.
c.
d.

Chứa đầy đủ tất cả các chất điều hòa sinh trưởng cần thiết.
Có khả năng tự túc được năng lượng sinh học.
14 Khi trời nóng (trên 35oC) thì q trình quang hợp của nhóm
thực vật nào sau đây sẽ bị tổn thương nhiều nhất:
a.
Nhóm thực vật C3
b.

Nhóm thực vật C4
c.
Nhóm thực vật CAM
d.
Cả nhóm thực vật C3 & C4.
15 Lân được hấp thụ nhiều nhất ở dạng
a.
P2O5
b.
HPO4 2c.
PO4 3d.
A & C đúng.
16 Vách tế bào có thể bền vững hơn nhờ vai trò của
a.
Bo
b.
Cu
c.
Fe
d.
Zn
17 Khả năng chống đỡ của cây trồng tăng lên nếu có đầy đủ:
a.
Bo
b.
Mo
c.
Fe
d.
Cu

18 Zn có vai trị đặc biệt đối với:
a.
Sự hình thành hạt.
b.
Sự hình thành hạt phấn.
c.
Sự vững chắc vách tế bào.
d.
Sự đồng hóa đạm.
19 Nguyên tố nào sau đây khó có khả năng vận chuyển từ lá già
sang lá non:
a.
N
b.
K
c.
Ca
d.
Mg
20 Nguyên tố nào sau đây không tham gia vào thành phần protein:
a.
N
b.
P
c.
K
d.
S
21 Molibden có vai trị đặc biết đối với:
a.

Sự hình thành hạt.
b.
Sự hình thành hạt phấn.
c.
Sự vững chắc vách tế bào.
d.
Sự đồng hóa đạm.
22 Triệu chứng nào sau đây thường khơng phải là triệu chứng mất
cân bằng dinh dưỡng:
a.
Lá cháy khô
b.
Lá & đọt non bị thui đen.
c.
Rễ quăn & ngắn.
d.
Rễ có bướu.
23 Triệu chứng nào sau đây thường không phải là triệu chứng mất
cân bằng dinh dưỡng:
a.
Trái nứt
b.
Trái rụng
c.
Trái bị đốm đen
d.
Trái bị lỗ đen
24 Molibden có vai trị quan trọng trong:
a.
Phát động hoa phát triển.

b.
Đồng hóa đạm tự do.
c.
Truyền tín hiệu khi có sinh vật gây hại.
d.
Đồng hóa CO2 trong quang hợp.
25 Trong điều kiện kị khí hồn tồn, tế bào có thể tạo ra:
a.
CO2 và Acid Citric
c.
d.

1


b.
c.
d.

CO2 và Ethanol
Ethanol, Acid Lactic hoặc Alanine
H2O và acid Lactic hoặc Acid Citric
26 Nguyên lý chung của quá trình hoạt động của ty thể là:
a.
Hấp thu năng lượng ánh sáng để tổng hợp hữu cơ.
b.
Chuyển đổi hữa cơ thành năng lượng hóa học.
c.
Hấp thu năng lượng ánh sáng và oxi hóa chất hữu cơ.
d.

Hình thành oxygen phục vụ cho các nhu cầu khác.
27 Thực vật C3 bao gồm:
a.
Tất cả các thực vật xuất xứ vùng ôn đới
b.
Tất cả thực vật vùng nhiệt đới
c.
Các cây như lúa, bắp, bắp cải.
d.
Các cây như xồi, nhãn, chơm chơm
28 Thực vật C4 bao gồm:
a.
Rau dền, mía, bắp.
b.
Lúa, bắp, mía.
c.
Đậu, bắp cải, chuối.
d.
Ớt, hoa hồng, bắp cải.
29 Thực vật CAM có đặc điểm:
a.
Tốc độ sinh trưởng cao.
b.
Tốc độ bốc thoát hơi nước cao.
c.
Năng suất sinh khối cao
d.
Hiệu quả sử dụng nước cao.
30 Để đạt được chỉ số diện tích lá tối ưu cần phải:
a.

Khống chế mật độ & chăm sóc hợp lý.
b.
Ln ln cung cấp dinh dưỡng cho cây
c.
Có biện pháp cắt tỉa lá thường xuyên.
d.
Chọn giống tốt.
31 Khi thiết kế một hệ thống xen canh thì các cây trồng cần phải:
a.
Có địi hỏi về ánh sáng tương tự nhau.
b.
Có địi hỏi về cường độ chiếu sáng khác nhau.
c.
Không cản trở sự hấp thu ánh sáng của nhau.
d.
Có tán lá khơng giao nhau.
32 Tế bào bó mạch của thực vật:
a.
Khơng tham gia vào hoạt động quang hợp
b.
Có tham gia vào hoạt động quang hợp
c.
Chỉ đóng vai trò phụ trong hoạt động quang hợp.
d.
Cần cho hoạt động quang hợp ở thực vật C4.
33 Hệ thống quang hợp ở thực vật có:
a.
01 loại hệ thống quang hóa
b.
02 loại hệ thống quang hóa

c.
03 loại hệ thống quang hóa.
d.
Rất nhiều loại hệ thống quang hóa.
34 Trong điều kiện bình thường thì hoạt động quang hợp sẽ:
a.
Sử dụng đồng thời cả 2 kiểu quang phosphoryl hóa.
b.
Sử dụng q trình quang phosphoryl hóa vịng
c.
Sử dụng q trình quang phosphoryl hóa khơng vịng
d.
Sử dụng ln phiên giữa 2 kiểu quang phosphoryl hóa.
35 Pha sáng của quang hợp cần được cung cấp trực tiếp:
a.
Ánh sáng và CO2
b.
Ánh sáng và H2O
c.
Ánh sáng và ATP
d.
Ánh sáng và NADPH
36 Pha tối của quang hợp cần được cung cấp trực tiếp:
a.
Đường và CO2
b.
CO2 và H2O
c.
CO2 và ATP
d.

H2O và ATP
37 Một hệ thống quang hóa là:
a.
Sự kết hợp ngẫu nhiên của các loại sắc tố cùng tham gia
làm nhiệm vụ thu nhận ánh sáng.
b.
Sự kết hợp các sắc tố xung quanh một phân tử Chlorophyll
a đóng vai trị trung tâm làm nhiệm vụ thu nhận ánh sáng.
c.
Tổ hợp các enzyme quang hợp.
d.
Cả 3 câu trên đều đúng.
38 Quá trình quang phosphoryl hóa xảy ra:
a.
Ở ti thể của thực vật.

Ở ti thể của tế bào lá.
Ở lục lạp.
Cả 3 câu trên đều đúng.
39 Ở thực vật C4, enzyme Rubisco phân bố tập trung ở:
a.
Tế bào bó mạch.
b.
Tế bào thịt lá.
c.
Biểu bì lá.
d.
Rải rác đều trong lá.
40 Vách tế bào thực vật
a.

Có cấu trúc khảm
b.
Có cấu trúc dạng các bó sợi đan xen
c.
Gồm nhiều lớp chồng lên nhau
d.
Được thay đổi liên tục.
41 Màng tế bào
a.
Có nhiều lớp
b.
Có 2 lớp phospholipid
c.
Có protein rải rác đan xen trên 2 lớp phospholipid
d.
Có cấu trúc kín tuyệt đối
42 Khái niệm hạn sinh lý là:
a.
Hạn xảy ra ở giai đoạn trổ hoa.
b.
Hạn chỉ ảnh hưởng đến một số hoạt động sinh lý, không
làm chết cây
c.
Hạn do cây khơng hút được nước trong khi có sẵn nước.
d.
Hạn xảy ra ở giai đoạn cây con
43 Các protein trên màng tế bào thường đóng vai trị:
a.
Truyền nhận tín hiệu
b.

Vận chuyển các chất
c.
Bảo vệ chống sinh vật gây hại
d.
a & b đúng
44 Vách tế bào có thể bền vững hơn nhờ vai trị của
a.
Nitrogen
b.
Kali
c.
Phosphore
d.
Calcium
45 Vách tế bào có thể bền vững hơn nhờ vai trò của
a.
Bo
b.
Cu
c.
Fe
d.
Zn
46 Trái cây thường sẽ ngọt hơn nếu cung cấp đầy đủ:
a.
Nitrogen
b.
Kali
c.
Phosphore

d.
Calcium
47 Quá trình cố định đạm sinh học sẽ được cải thiện nếu mơi
trường đất
a.
Có đạm NH4+ dồi dào
b.
Có đạm NO3- dồi dào
c.
Có Mn đầy đủ
d.
Có Mo đầy đủ
48 Khí khổng đóng mở được kiểm soát bởi:
a.
Sự điều tiết hàm lượng ion và nước
b.
Sự vận chuyển carbohydrate
c.
Sự cảm ứng ánh sáng.
d.
Độ ẩm không khí.
49 Cấu trúc khí khổng bao gồm:
a.
1 tế bào duy nhất
b.
Nhiều tế bào có cùng cấu trúc & chức năng
c.
2 tế bào canh giữ và các tế bào kèm.
d.
4 tế bào

50 Sự hấp thu các ngun tố dinh dưỡng khống
a.
Có tính độc lập với nhau
b.
Đơi khi có quan hệ hỗ trợ.
c.
Đơi khi có quan hệ đối kháng
d.
b & c đều đúng.
51 Nguyên tố vi lượng thường có chức năng
a.
Tham gia hoạt hóa các enzyme
b.
c.
d.

2


b.
c.
d.

Xây dựng cấu trúc tế bào
Xây dựng nên sinh khối tế bào
Điều tiết áp suất thẩm thấu tế bào
52 Con người có thể tạo được cơ thể thực vật hồn chỉnh từ việc
nuôi cấy 1 tế bào duy nhất bởi vì:
a.
Tế bào thực vật có cấu trúc đơn giản

b.
Tế bào thực vật có tính tồn năng (tồn thế)
c.
Tế bào thực vật có khả năng quang hợp
d.
Tế bào thực vật có cellulose
53 Hiện tượng tế bào tự chết theo chương trình (PCD) ở thực vật:
a.
Một phản ứng rất tiêu cực.
b.
Dấu hiệu đầu tiên của sự bị hủy diệt
c.
Cần thiết cho một số q trình biệt hóa và đề kháng
d.
Báo hiệu sự kém thích nghi với mơi trường sống.
54 Sự tồn tại của thực vật cần:
a.
Khoảng 8 nguyên tố dinh dưỡng
b.
Khoảng 18 nguyên tố dinh dưỡng
c.
Khoảng 28 nguyên tố dinh dưỡng
d.
Khoảng 38 nguyên tố dinh dưỡng.
55 Khi không được cung cấp đủ phosphate thực vật sẽ gặp khó
khăn nhiều nhất trong việc
a.
Tổng hợp acid nucleic
b.
Hình thành protein và enzyme

c.
Hình thành vách cellulose
d.
Hình thành các chất béo.
56 Hoạt động hô hấp của cây trồng có xu hướng giảm khi:
a.
Nhiệt độ tăng
b.
CO2 tăng
c.
Oxygen tăng
d.
Ethylene tăng
57 Hô hấp ở cây xanh khi không sử dụng nguyên liêu đầu tiên là
đường Hexose mà sử dụng nguyên liệu là Tinh bột, Dầu hoặc
Protein thì điều đó:
a.
Là biểu hiện tốt về sinh trưởng của cây.
b.
Là biểu hiện xấu về sinh trưởng của cây.
c.
Chỉ xảy ra khi hạt nảy mầm.
d.
Chỉ xảy ra khi hình thành hạt.
58 Biện pháp trồng cây chắn gió cho đồng ruộng có thể làm cho:
a.
Hạn chế đổ ngã, gãy cành & rụng hoa, trái
b.
Giảm tiêu thu nước
c.

Giảm khả hấp thu ánh sáng & quang hợp
d.
A & B đều đúng.
e.
A & C đều đúng
59 Khi trái cây bị hư hỏng ở vỏ trái thì nguyên nhân hàng đầu có
thể là:
a.
Thiếu Phosphore
b.
Thiếu Calcium
c.
Thiếu Magnesium
d.
Thiếu Đạm
60 Vật chất tồn tại nhiều nhất trong vách tế bào là:
a.
Polysaccharide
b.
Acid amin
c.
Phospholipid
d.
Protein
61 Vật chất tồn tại nhiều nhất trong màng tế vào là:
a.
Polysaccharide
b.
Acid amin
c.

Phospholipid
d.
Protein
62 Thực vật cịn sống thì
a.
Tất cả các tế bào là tế bào sống
b.
Hầu hết tế bào là tế bào sống
c.
Ln tìm cách đào thải các tế bào chết
d.
Cả 3 câu trên đều đúng.
63 Cung cấp dinh dưỡng qua lá có ưu điểm là:
a.
Cung cấp được nhiều
b.
Hiệu quả lâu, bền.

c.
d.

Hiệu quả nhanh.
Áp dụng được cho mọi loại phân bón.
64 Cung cấp dinh dưỡng qua lá có nhược điểm là:
a.
Cung cấp không được nhiều & phải tiến hành nhiều lần.
b.
Hiệu quả chậm.
c.
Làm bộ rễ bị thối hóa.

d.
Tốn nước.
65 Ngun tố nào sau đây được coi là nguyên tố có lợi đối với
thực vật:
a.
N, Ni, Na.
b.
Si, Au, Ca.
c.
Si, Na, Se.
d.
Cả 3 câu trên đều đúng.
66 Ty thể có đặc thù là:
a.
Có hạt grana
b.
Có chứa các enzyme tham gia đồng hóa CO2
c.
Có màng trong gấp khúc.
d.
Có màng ngồi gấp khúc.
67 Việc chuyền thông tin di truyền ở lục lạp và ty thể
a.
Theo qui luật di truyền Mendel
b.
Không theo qui luật di truyền Mendel
c.
Thay đổi tùy theo điều kiện sống
d.
Chỉ xảy ra ở lá

68 Hệ số hô hấp là:
a.
Tỉ lệ giữa hô hấp và quang hợp
b.
Tỉ số giữa hô hấp và lượng hơi nước bốc thoát.
c.
Ti lệ giữa CO2 thải ra và O2 hấp thụ.
d.
Ti lệ giữa CO2 hấp thu và O2 phóng thích
69 Expansin là tên của:
a.
Một chất điều hịa sinh trưởng thực vật
b.
Một enzyme ảnh hưởng trực tiếp đến sự phát triển kích
thước tế bào
c.
Một yếu tố tác động lên khả năng chống đỡ của thực vật với
điều kiện bất lợi
d.
Là enzyme đồng hóa trong q trình quang hợp.
70 Rubisco là tên gọi của:
a.
Một chất điều hòa sinh trưởng thực vật
b.
Một enzyme ảnh hưởng trực tiếp đến sự phát triển kích
thước tế bào
c.
Một yếu tố tác động lên khả năng chống đỡ của thực vật với
điều kiện bất lỡi
d.

Enzyme tham gia đồng hóa trong q trình quang hợp.
71 Hiện tượng quang hơ hấp có đặc điểm là:
a.
Giúp cây sử dụng oxygen một cách hiệu quả
b.
Giúp cho cây quang hợp hiệu quả hơn
c.
Làm cho cây sử dụng oxygen kém hiệu quả
d.
Làm cho cây quang hợp kém hiệu quả
72 Nguyên lý chung của quá trình hoạt động của lục lạp là:
a.
Hấp thu năng lượng ánh sáng để tổng hợp hữu cơ.
b.
Chuyển đổi hữu cơ thành năng lượng hóa học
c.
Hấp thu năng lượng ánh sáng và oxi hóa chất hữu cơ.
d.
Hình thành oxygen phục vụ cho các nhu cầu khác.
73 Nguyên tố nào sau đây khi thiếu lá thường không chuyển màu
vàng:
a.
N
b.
P
c.
Mo
d.
S
74 Nguyên tố nào sau đây khi thiếu triệu chứng sẽ xuất hiện trước

ở lá non:
a.
N
b.
P
c.
K
d.
S
75 Nguyên tố nào sau đây không hiện diện trong thành phần hệ
thống hấp thụ ánh sáng trong quang hợp:
a.
B

3


b.
c.
d.

Ca
Mg
Mn
76 Khi thân cây bị vết thương, lớp vỏ cây hình thành vết sẹo
thường phồng lên trong đó bao gồm các tế bào sẹo (callus); quá
trình hình thành khối sẹo này là:
a.
Q trình biệt hóa tế bào
b.

Q trình phản biệt hóa tế bào
c.
Q trình tái biệt hóa tế bào
d.
Q phát triển tế bào
77 Các Phytosterol có vai trị giúp cho:
a.
Thành tế bào bền vững hơn trước tác động của ngoại cảnh
b.
Màng tế bào bền vững hơn trước tác động của ngoại cảnh
c.
Khung tế bào bền vững hơn trước tác động của ngoại cảnh
d.
Các động cơ vân chuyển của tế bào bền vững hơn
78 Myosin và Kinesin là những protein có vai trò trong:
a.
Dãn vách tế bào
b.
Thụ thể trên bề mặt màng tế bào
c.
Chuyển động của các tế bào trong mô
d.
Chuyển động của các bào quan và vật chất bên trong tế
bào
79 Bộ khung định hình tế bào chất (Cytoskeleton) và tạo đường
dẫn cho sự di chuyển của các bào quan bên trong tế bào được cấu
tạo với thành phần gồm:
a.
Cellulose & Hemicellulose
b.

Phospholipid & Phytosterol
c.
Tubolin & Actin
d.
Protein & RNA
80 Ribosome là bào quan được cấu tạo với thành phần gồm:
a.
Cellulose & Hemicellulose
b.
Phospholipid & Phytosterol
c.
Tubulin & Actin
d.
Protein & RNA
81 Loại tế bào nào có cấu tạo phù hợp nhất để hình thành cấu trúc
nâng đỡ trong cây:
a.
Parenchyma
b.
Collenchyma
c.
Sclerenchyma
d.
Tế bào phân sinh
82 Loại tế bào nào sau đây sẽ khơng cịn tồn tại tế bào chất:
a.
Tế bào lá
b.
Tế bào chóp rễ
c.

Tế bào mạch gỗ (Xylem)
d.
Tế bào mạch nhựa (Phloem)
83 Loại vật liệu tế bào thực vật thường sản sinh để bịt kín, ngăn
các dịng lây lan vi sinh vật gây hại giữa các tế bào là:
a.
Cellulose
b.
Callose
c.
Xyllose
d.
Allose
84 Hiện tượng Apoptosis (chết theo chương trình) ở thực vật
khơng có vai trị trong các q trình sau:
a.
Hình thành mạch gỗ dẫn chuyền nước và muối khống
(Xylem)
b.
Hình thành mạch nhựa dẫn chuyền các chất đồng hóa
(Phloem)
c.
Hình thành hoa đơn tính
d.
Hình thành hạt
85 Chỉ số Mật độ dịng Photon Quang hợp [PPFD)] có đơn vị tính
là:
a.
μmol/s
b.

μmol/J
c.
μmol/m2/s.
d.
mol/m2/ngày.
86 Chỉ số Tổng lượng ánh sáng trong ngày [DLI)] có đơn vị tính là:
a.
μmol/s
b.
μmol/J

μmol/m2/s.
mol/m2/ngày.
87 Nhu cầu Tổng lượng ánh sáng trong ngày [DLI)] của các cây
trồng phổ biến nằm trong khoảng:
a.
5-15 mol/m2/ngày
b.
5-30 mol/m2/ngày
c.
10-60 mol/m2/ngày
d.
20-120 mol/m2/ngày
88 Nhu cầu Mật độ dòng Photon Quang hợp [PPFD)] của các cây
C3 thường nằm trong khoảng:
a.
500-1000 μmol/m2/s.
b.
500-1500 μmol/m2/s.
c.

1000-2000 μmol/m2/s.
d.
2000-3000 μmol/m2/s.
89 Nhu cầu Mật độ dòng Photon Quang hợp [PPFD)] của các cây
C4 thường nằm trong khoảng:
a.
500-1000 μmol/m2/s.
b.
500-1500 μmol/m2/s.
c.
1000-2000 μmol/m2/s.
d.
1500-2000 μmol/m2/s.
90 So với ngưỡng hàm lượng CO2 trong khí quyển thì tỉ lệ bổ sung
hàm lượng CO2 nào cho phép cây trồng tăng năng suất:
a.
< 2 lần
b.
2 - 3 lần
c.
3 - 5 lần
d.
5 - 10 lần
91 Cường độ chiếu sáng mà tại đó tốc độ quang hợp bằng tốc độ
hô hấp được gọi là:
a.
Điểm bù ánh sáng
b.
Điểm bù quang hợp
c.

Điểm bù hô hấp
d.
Điểm bù CO2
92 Ngưỡng hàm lượng CO2 mà tại đó tốc độ quang hợp bằng tốc
độ hơ hấp được gọi là:
a.
Điểm bù ánh sáng
b.
Điểm bù quang hợp
c.
Điểm bù hô hấp
d.
Điểm bù CO2
93 Ở cây bắp bộ phận sau không diễn ra hoạt động quang hợp:
a.

b.
Bẹ lá
c.
Lá bi
d.
Rễ
94 Ưu điểm của kiểu hình lá thẳng, hướng theo góc >60 độ là:
a.
Hấp thu dinh dưỡng hiệu quả
b.
Hấp thu nước hiệu quả
c.
Quang hợp hiệu quả
d.

Hô hấp hiệu quả
95 Các sắc tố nhóm carotenoid tham gia vào q trình sau đây:
a.
Hỗ trợ hấp thụ nước
b.
Hỗ trợ hấp thu dinh dưỡng
c.
Hỗ trợ hoạt động quang hợp
d.
Hỗ trợ hoạt động hô hấp.
96 Xylem là thuật ngữ dùng để chỉ hệ thống mạch dẫn nước và
dinh dưỡng khống từ rễ lên
97 Chu trình Xanthophyll/Violaxanthin có ý nghĩa đối với:
a.
Bảo vệ sự hấp thu dinh dưỡng
b.
Bảo vệ bộ máy quang hợp
c.
Bảo vệ hệ thống vận chuyển nước
d.
Bảo vệ hệ thống hô hấp
98 Source là thuật ngữ dùng để chỉ:
a.
Các bộ sử dụng dinh dưỡng khoáng ở cây
b.
Các bộ đóng vai trị tích trữ dinh dưỡng khống ở cây
c.
Các bộ phận đóng vai trị cung cấp chất đồng hóa ở cây
d.
Các bộ phận tiêu thụ sản phẩm đồng hóa ở cây

99 Sink là thuật ngữ dùng để chỉ:
a.
Các bộ sử dụng dinh dưỡng khoáng ở cây

4

c.
d.


Các bộ đóng vai trị tích trữ dinh dưỡng khống ở cây
Các bộ phận đóng vai trị cung cấp chất đồng hóa ở cây
Các bộ phận tiêu thụ sản phẩm đồng hóa ở cây
100 Trong bộ máy quang hợp, nguyên tố Mn đóng vai trị quan
trọng trong:
a.
Thành phần Chlorophyll
b.
Lơi kéo & đồng hóa CO2
c.
Qúa trình quang phân li nước
d.
Đóng mở khí khổng
101 Trong q trình quang hợp, Oxygen được giải phóng ở:
a.
Pha sáng
b.
Pha tối
c.
Q trình vận chuyển chất đồng hóa

d.
Giai đoạn ATP được sản sinh
102 Trong q trình hơ hấp Oxygen được sử dụng ở:
a.
Giai đoạn đường phân
b.
Trong chu trình Krebs
c.
Đầu chuỗi vận chuyển điện tử
d.
Cuối chuỗi vận chuyển điện tử
103 Trong q trình hơ hấp, năng lượng ATP được tạo ra nhiều
nhất:
a.
Ở giai đoạn đường phân
b.
Trong chu trình Krebs
c.
Trong chuỗi vận chuyển điện tử.
d.
Trong chuỗi chuyển hóa yếm khí
104 Thực vật C3 khơng có nhược điểm sau đây:
a.
Nhạy cảm với nhiệt độ cao
b.
Nhạy cảm với ánh sáng mạnh
c.
Ái lực với CO2 hạn chế
d.
Nhạy cảm với nhiệt độ thấp

105 Tốc độ tích tụ sản phẩm đồng hóa vào trái cây khơng lệ thuộc
vào các thơng số sau:
a.
Vị trí của trái trên cành
b.
Đường kính cuống trái
c.
Chiều dài cuống trái
d.
Màu sắc trái
106 ATP từ q trình hơ hấp khơng dùng để phân bổ cho:
a.
Quá trình quang hợp
b.
Duy trì hoạt động trao đổi chất cơ bản
c.
Hấp thu nước và muối khoáng ở bộ rễ
d.
Đòi hỏi của các hoạt động tăng trưởng
107 Kiểu phân bổ ATP từ q trình hơ hấp nào sẽ giúp cây lớn
nhanh nhất cho:
a.
Tăng hơ hấp duy trì (Rm); giảm hô hấp tăng trưởng (Rg)
b.
Tăng hô hấp hấp thu (Ru); giảm hơ hấp duy trì (Rm)
c.
Giảm hơ hấp duy trì (Rm); tăng hô hấp tăng trưởng (Rg)
d.
Tăng hô hấp hấp thu (Ru); tăng hơ hấp duy trì (Rm)
108 Ti thể có đặc trưng cấu trúc là:

a.
Có màng trong gấp khúc
b.
Có màng Thylakoid
c.
Có cấu trúc bên trong dạng hạt
d.
Có chứa RNA
109 Điểm cuối của quá trình đường phân là:
a.
Phân tử CO2 có 1 Carbon
b.
Phân tử có 2 Carbon
c.
Phân tử có 3 Carbon
d.
Phân tử có 4 Carbon
110 CO2 được phóng thích trong q trình hơ hấp ở:
a.
Trong giai đoạn đường phân
b.
Trong chu trình Krebs
c.
Đầu chuỗi vận chuyển điện tử hơ hấp
d.
Cuối chuỗi vận chuyển điện tử hô hấp
111 Tốc độ hô hấp sẽ được kích thích mạnh nhờ phân tử:
a.
CO2
b.

CH4
c.
C2H4
d.
C3H6
b.
c.
d.

112 Biện pháp sau có thể được sử dụng để hạn chế hơ hấp, kéo

dài thời gian bảo quản nông sản:
a.
Tăng hàm lượng Oxygen
b.
Giảm hàm lượng Oxygen
c.
Giảm hàm lượng CO2
d.
Tăng hàm lượng Ethylene
113 Biện pháp sau có thể được sử dụng để hạn chế hô hấp, kéo
dài thời gian bảo quản nông sản:
a.
Tăng hàm lượng Oxygen
b.
Tăng hàm lượng CO2
c.
Tăng hàm lượng Ethylene
d.
Giảm hàm lượng CO2

114 Biện pháp sau có thể được sử dụng để trái cây nhóm
Climacteric mau chín:
a.
Giảm hàm lượng Oxygen
b.
Tăng hàm lượng CO2
c.
Tăng hàm lượng Ethylene
d.
Giảm nhiệt độ
115 Để hạn chế hơ hấp đối với hạt trong q trình bảo quản cần:
a.
Tăng ẩm độ cho hạt
b.
Tăng nhiệt độ cho hạt
c.
Tăng hàm lượng oxygen cho hạt
d.
Giảm hàm lượng oxygen cho hạt
116 Nếu tốc độ hơ hấp của trái xồi ở 35oC là 80ml CO2/kg/h; với
hệ số Q10=2; vậy khi bảo quản ở 5oC tốc độ hô hấp sẽ là:
a.
10 ml CO2/kg/h
b.
40 ml CO2/kg/h
c.
160 ml CO2/kg/h
d.
320 ml CO2/kg/h
117 Điểm mạnh chính của loại tế bào Parenchyma là:

a.
Tế bào cứng cáp bền vững
b.
Kích thước tế bào lớn, kéo dài
c.
Tế bào phân chia nhanh
d.
Diễn ra hoạt động trao đổi chất mạnh
118 Điểm mạnh chính của loại tế bào Chollenchyma là:
a.
Tế bào cứng cáp bền vững
b.
Khả năng quang hợp mạnh
c.
Tế bào phân chia nhanh
d.
Diễn ra hoạt động trao đổi chất mạnh
119 Loại tế bào được tăng cường nhiều Lignin tạo ra độ cứng cáp
nhất là:
a.
Chollenchyma
b.
Parenchyma
c.
Sclerenchyma
d.
Cambium
120 Loại tế bào phân sinh có vai trị tạo ra các mạch dẫn và sự gia
tăng đường kính thân cây thân gỗ là:
a.

Mơ phân sinh đỉnh ngọn
b.
Tượng tầng
c.
Mơ phân sinh chóp rễ
d.
Mơ phân sinh lóng
121 Plasmodesma đóng vai trị là:
a.
Kênh trao đổi khí của lá
b.
Kênh giao thương giữa các tế bào
c.
Động cơ vận chuyển các thành phần trong tế bào
d.
Tế bào chuyên trách hút nước ở rễ
122 Các lớp tế bào xếp thứ tự từ ngoài vào trong ở thân cây sẽ là:
a.
Biểu bì-Tượng tầng-Mạch nhựa (Phloem)-Mạch gỗ (Xylem)
b.
Biểu bì--Mạch gỗ (Xylem)-Tượng tầng-Mạch nhựa (Phloem)
c.
Biểu bì-Tượng tầng-Mạch gỗ (Xylem)- Mạch nhựa (Phloem)
d.
Biểu bì-Mạch nhựa (Phloem)-Tượng tầng-Mạch gỗ (Xylem)
123 Việc lai các tế bào sinh dưỡng bằng kỹ thuật dung hợp tế bào
trần cần phải dùng enzyme sau để loại bỏ thành tế bào:
a.
Cellulase
b.

Hemicellulase
c.
Pectinase
d.
Cả 3 loại enzyme trên

5


124 Cellulose trong thành phần thành tế bào được tổ chức dạng:

a.
b.
c.
d.

Các cuộn trịn
Các bó sợi đan vng góc nhau
Cellulose dạng vơ định hình
Các bó sợi song song
125 Bào quan nào khơng cùng nhóm với các bào quan cịn lại:
a.
Lục lạp (Chloroplast)
b.
Sắc lạp (Chromoplast)
c.
Bột lạp (Amylosplast)
d.
Ribosome
126 Khái niệm Transposon & Retrotransposon dùng để chỉ:

a.
Các protein di chuyển vị trí liên tục trong nhân tế bào
b.
Các phân đoạn DNA di chuyển vị trí trong q trình phát
triển của tế bào
c.
Các bào quan di chuyển vi trí liên tục trong tế bào
d.
Các RNA di chuyển vị trí liên tục trong nhân tế bào
127 Trong bộ máy di truyền thì Promoter là:
a.
Là phân đoạn trên DNA di chuyển tự do trên nhiễm sắc thể
b.
Là vùng trình tự đóng vai trị quyết định đối với hoạt động
biểu hiện của một gene
c.
Là điểm bắt đầu của một gene
d.
Là điểm kết thúc của một gene
128 Trong bộ máy di truyền thì Terminator là:
a.
Là phân đoạn trên DNA di chuyển tự do trên nhiễm sắc thể
b.
Là vùng trình tự đóng vai trị quyết định đối với hoạt động
biểu hiện của một gene
c.
Là điểm bắt đầu của một gene
d.
Là điểm kết thúc của một gene
129 Trong bộ máy di truyền Pseudogene là:

a.
Là vùng DNA di chuyển tự do trên nhiễm sắc thể.
b.
Là điểm kết thúc của một gene
c.
Các vùng có cấu trúc giống gene nhưng khơng biểu hiện
chức năng
d.
Là vùng trình tự đóng vai trị quyết định đối với hoạt động
biểu hiện của một gene
130 Bào quan nào có chứa RNA trong thành phần cấu tạo:
a.
Lục lạp
b.
Ty thể
c.
Thể Golgi
d.
Ribosome
131 Ion nào đóng vai trị quan trong chuỗi truyền tín hiệu của tế
bào:
a.
K+
b.
Mg2+
c.
Ca2+
d.
Cu2+
132 Bào quan nào có chứa DNA trong thành phần cấu tạo:

a.
Không bào
b.
Ty thể
c.
Thể Golgi
d.
Ribosome
133 Rễ các cây trồng cạn khi bị ngập úng sẽ:
a.
Sản sinh ra nhiều O2 hơn
b.
Sản sinh ra nhiều CO2 hơn
c.
Sản sinh ra nhiều Ethanol hơn
d.
Sản sinh ra nhiều Ethylene hơn
134 Nguyên tố có lợi giúp nhiều cây trồng nâng cao khả năng
chống chịu và đề kháng là:
a.
S
b.
Si
c.
Se
d.
Co
135 Hệ số Q10 đối với q trình hơ hấp là:
a.
Tỉ lệ giữa hơ hấp khi so với quang hợp

b.
Hô hấp của cây mọc ở nhiệt độ 10oC
c.
Tỉ lệ tốc độ hô hấp khi so với nhiệt độ thấp hơn 10oC
d.
Tỉ lệ tốc độ hô hấp khi so với nhiệt độ cao hơn 10oC

136 Điều nào sau đây không đúng trong trường hợp trái cây được

bọc với loại bao tối màu:
a.
Trái không quang hợp
b.
Trái bớt bị các lồi gây hại tấn cơng
c.
Trái bớt mất nước
d.
Trái dày vỏ
137 Cơn trùng trích hút thường sẽ châm vịi hút vào khu vực nào
của cây:
a.
Xylem
b.
Mạch Phloem (Libe)
c.
Nhu mơ
d.
Biểu bì
138 Sản phẩm quang hợp muốn được tải tới các bộ phận tiếp nhận
phải tập trung ở vùng:

a.
Vùng tế bào biểu bì
b.
Vùng tế bào sàng
c.
Vùng tế bào nhu mô
d.
Vùng tế bào mô phân sinh
139 Sắc tố Chlorophyll trong lục lạp được gắn trên lớp màng
chuyên biệt có tên là:
a.
Alkaloid
b.
Flavonoid
c.
Thylakoid
d.
Android
140 Thành phân nào sau đây thiết lập chuỗi lên chuỗi hô hấp:
a.
Phytochrome
b.
Crytochome
c.
Cytochrome
d.
Cytokinin
141 Hoạt động của chu trình nào sau đây giúp cây trồng chịu đựng
năng nóng tốt hơn:
a.

Chu trình Canvin
b.
Chu trình Krebs
c.
Chu trình C4
d.
Chu trình Xanthophyll
142 Tác động nào của biến đổi khí hậu sau đây có thể có lợi cho
thực vật vùng nhiệt đới:
a.
Nhiệt độ tăng
b.
Độ mặn tăng
c.
Hàm lượng CO2 tăng
d.
Khô hạn tăng
143 Xu hướng biến đổi khi hậu hiên nay thì cây nhóm nào sẽ gặp
bất lợi nhiều hơn:
a.
Thực vật C3
b.
Thực vật C4
c.
Thực vật CAM
d.
Thực vật vùng sa mạc
144 Giống cây trồng có màu sắc như thế nào là biểu hiện giống
chịu được anh sáng và nhiệt độ cao:
a.

Xanh đậm
b.
Xanh nhạt
c.
Xanh hơi ngả vàng
d.
Màu sặc sỡ
145 Đèn LED chiếu sáng cho cây trồng sinh trưởng hiện nay
thường là tích hợp của:
a.
7 màu
b.
6 màu
c.
4 màu
d.
2 màu
146 Khí khổng tập trung nhiều hơn ở đâu:
a.
Mặt trên lá
b.
Mặt dưới lá
c.
Gân lá
d.
Mép lá
147 Bộ phận cây trồng nào thường có tốc độ hơ hấp cao hơn:
a.
Quả chín
b.



6


c.
d.

Rễ
Các đ9on vi cấu trúc

160 Để xúc tiến hô hấp và bắt đầu nảy mầm thì hạt giống giàu đạm

bột cần sử dụng enzyme nào:
a.
Amylase
148 Đo chỉ số SPAD trên lá cho ta thơng tin chính gì:
b.
Protease
a.
Mật độ khí khổng trên lá
c.
Lipase
b.
Hàm lượng chất tan trong lá
d.
Phosphatase
c.
Hàm lượng Chlorophyll trong lá
161 Để xúc tiến hô hấp và bắt đầu nảy mầm thì hạt giống giàu chất

d.
Hàm lượng đạm trong lá
béo cần sử dụng enzyme nào:
149 Cách thông dụng nhất để nhận biết nhanh một lồi cây lạ có
a.
Amylase
quang hợp theo hình thức C4 hay khơng là:
b.
Protease
a.
Đo chỉ số SPAD
c.
Lipase
b.
Đếm số khí khổng
d.
Phosphatase
c.
Giải phẫu phát hiện cấu trúc dạng vịng hoa (Cấu trúc
162 Để xúc tiến hô hấp và bắt đầu nảy mầm thì hạt giống giàu tinh
Kranz) ở lá
bột cần sử dụng enzyme nào:
d.
Phân tích đồng vị carbon 14
a.
Amylase
150 Oxygen được sử dụng ở trong giai đoạn nào của chuỗi hơ hấp: b.
Protease
a.
Q trình đường phân

c.
Lipase
b.
Chu trình Krebs
d.
Phosphatase
c.
Chuỗi vận chuyển điện tử ty thể
163 Hạt đậu phộng nảy mầm thì q trình hơ hấp tạo năng lượng
d.
Q trình gấp khúc màng ty thể
chủ yếu từ thành phần:
151 CO2 phóng thích trong giai đoạn nào của chuỗi hơ hấp:
a.
Đường
a.
Q trình đường phân
b.
Tính bột
b.
Chu trình Krebs
c.
Chất béo
c.
Chuỗi vận chuyển điện tử ty thể
d.
Protein
d.
Quá trình thâm nhập của Oxygen vào bên trong ty thể
164 Hạt đậu nành nảy mầm thì q trình hơ hấp tạo năng lượng

152 Trong chuỗi hô hấp, giai đoạn tạo ra nhiều năng lượng nhất là: chủ yếu từ thành phần:
a.
Q trình đường phân
a.
Đường
b.
Chu trình Krebs
b.
Tính bột
c.
Chuỗi vận chuyển điện tử ty thể
c.
Chất béo
d.
Quá trình thâm nhập Oxygen vào ty thể
d.
Protein
153 Chu trình sau có sản phẩm đầu tiên là 6 carbon
165 Hợp chất Glycoside Cyanogen (Cyanur) có ở vỏ cây khoai mỳ
a.
Chu trình Calvin
gây độc là do:
b.
Chu trình Hatch-Slack
a.
Gây ức chế hơ hấp
c.
Chu trình Krebs
b.
Gây ức chế hấp thu dinh dưỡng

d.
Chu trình Urea
c.
Gây ức chế trao đổi chất
154 Chu trình sau có sản phẩm đầu tiên là 4 carbon
d.
Gây ức chế chuyển hóa đạm
a.
Chu trình Calvin
166 Hợp chất Rotenone trong cây thuốc cá có cơng dụng trong
b.
Chu trình Hatch-Slack
BVTV là do:
c.
Chu trình Krebs
a.
Gây ức chế hơ hấp
d.
Chu trình Urea
b.
Gây ức chế quang hợp
155 Chu trình sau có sản phẩm đầu tiên là 3 carbon
c.
Gây ức chế hấp thu dinh dưỡng
a.
Chu trình Calvin
d.
Gây ức chế hấp thu nước.
b.
Chu trình Hatch-Slack

167 Làm đất tơi xốp, không đọng nước sẽ trực tiếp giúp cho:
c.
Chu trình Krebs
a.
Cây ít bị ảnh hưởng bởi vi sinh vật trong đất hơn
d.
Chu trình Urea
b.
Cây ít bị ảnh hưởng động vật trong đất hơn
156 Người ta thường nói Ty thể là:
c.
Cây hơ hấp tốt hơn
a.
Nhà máy sản xuất năng lượng của tế bào
d.
Cây quang hợp tốt hơn
b.
Nhà máy sản xuất các đơn vi cấu trúc của tế bào
168 Hình thức hơ hấp sinh nhiệt gây phát tán mùi hương thường
c.
Nhà kho lưu giữ vật chất của tế bào
thấy ở cây nào:
d.
Nhà máy tái chế của tế bào
a.
Họ ráy
157 Bảo quản nông sản lâu dài cần hạn chế hơ hấp thì biện pháp
b.
Họ lan
nào sau đây là hữu hiệu nhất:

c.
Họ Cam quýt
a.
Tăng cường hàm lượng Oxygen
d.
Họ đậu
b.
Tăng cường chiếu sáng
169 Những cây ưa bóng râm thường sẽ có:
c.
Tăng cường hàm lượng CO2
a.
Điểm bù ánh sáng thấp
d.
Tăng cường ẩm độ
b.
Điểm bù ánh sáng cao
158 Bảo quản nông sản lâu dài cần hạn chế hơ hấp thì biện pháp
c.
Điểm bù CO2 thấp
nào sau đây là cần thiết nhất:
d.
Điểm bù CO2 cao
a.
Hạn chế nông sản tiếp xúc với Oxygen
170 Trạng thái cân bằng giữa tốc độ quang hợp và tốc độ hô hấp
b.
Hạn chế nông sản tiếp xúc với ánh sáng
không bao gồm khái niệm sau:
c.

Hạn chế nông sản tiếp xúc với CO2
a.
Điểm bù nhiệt độ
d.
Hạn chế nông sản tiếp xúc với nhau
b.
Điểm bù ánh sáng
159 Thúc trái cây mau chin dung các chất sản sinh Ethylene bởi vì:
c.
Điểm bù nhiệt độ
a.
Hợp chất này thúc đẩy hô hấp
d.
Điểm bù kinh tế
b.
Hợp chất này thúc đẩy trái bay bớt hơi nước
171 Cây sinh trưởng nhanh thì hơ hấp như thế nào:
c.
Hợp chất này thúc đẩy sư huy động dinh dưỡng
a.
Tỉ lệ hô hấp dành cho duy trì thấp
d.
Hợp chất này thúc đẩy tế bào phân giải và mềm ra.
b.
Tỉ lệ hô hấp dành cho duy trì cao

7


Tỉ lệ hô hấp dành cho tăng trưởng cao

Tỉ lệ hô hấp dành cho hấp thụ trao đổi thấp
172 Tên gọi khác của chu trình Krebs là:
a.
Chu trình Calvin
b.
Chu trình Acid Citric
c.
Chu trình Hatch-Slack
d.
Chu trình Urea
173 Tốc độ quay vịng của phân tử ATP khi được sản sinh trong
quá trình hơ hấp vào khoảng:
a.
Trong vịng vài tuần
b.
Trong vịng vài giờ
c.
Trong vòng vài ngày
d.
Trong vòng vài phút
174 Hệ số Q10 của hơ hấp có nghĩa là:
a.
Chỉ số tốc độ hơ hấp ở 10oC
b.
Chỉ số tốc độ hô hấp khi nhiệt độ tăng 10oC
c.
Chỉ số tốc độ hô hấp khi nhiệt độ giảm 10oC
d.
Chỉ số tốc độ hô hấp trong biên độ 10oC
175 Việc tỉa bớt trái trên mỗi cành cần quan tâm tới:

a.
Đảm bảo số trái tỉ lệ với số lá có khả năng quang hợp hữu
hiệu trên cành đó
b.
Đảm bảo tỉa đều số trái cho tất cả các cành
c.
Đảm bảo cành càng thấp càng nên giữ nhiều trái
d.
Đảm bảo cành càng cao càng nên giữ nhiều trái
176 Bộ phận có thể chuyển từ “Sink” thành “Source” ở cây trồng
đang phát triển là:
a.
Lá bánh tẻ
b.
Lá già
c.
Lá non
d.
Quả/Củ/Hạt
177 Bộ phận có thể chuyển từ “Source” thành “Sink” ở cây trồng là:
a.
Lá bánh tẻ
b.
Lá già
c.
Lá non
d.
Quả/Củ/Hạt
178 Bộ phận ln đóng vai trị là “Sink” ở cây trồng đang phát triển
là:

a.
Lá bánh tẻ
b.
Lá già
c.
Lá non
d.
Quả/Củ/Hạt
179 Bộ phận được coi là “Source” điển hình ở cây trồng là:
a.
Lá bánh tẻ
b.
Lá già
c.
Lá non
d.
Quả/Củ/Hạt
180 Ai hiện đang là người tài trợ cho dự án tạo cây lúa C4:
a.
Bill Gates
b.
Mark Zukerburg
c.
Elon Musk
d.
Jack Ma
181 Hình thức quang hợp nào cần sử dụng trục tiếp tế bào bó
mạch:
a.
C2

b.
C3
c.
C4
d.
CAM
182 Họ thực vật nào có nhiều lồi quang hợp theo hình thức C4
nhất:
a.
Họ rau Dền
b.
Họ Cói
c.
Họ Hịa thảo
d.
Họ Cúc
183 Qúa trình quang hơ hấp và hơ hấp có điểm chung là:
a.
Diễn ra ở cùng bào quan
b.
Cùng gia tăng khi có ánh sáng mạnh
c.
Cùng gia tăng khi nhiệt độ cao
c.
d.

d.

Cùng tạo ra CO2


184 Màu sắc nào sau đây thường được cây xanh hấp thu với lượng

nhiều nhất để thực hiện phản ứng quang hợp:
a.
Đỏ
b.
Cam
c.
Xanh dương
d.
Vàng
185 Màu sắc nào sau đây có năng lượng nhiều nhất khi tương tác
với hệ thống quang hợp:
a.
Đỏ
b.
Cam
c.
Xanh dương
d.
Vàng
186 Sắc tố sau không tham gia trong hệ thống thu nhân ánh sáng
của quang hợp:
a.
Chlorophyll a
b.
Chlorophyll b
c.
Caroteinoid
d.

Anthocyanin
187 Xác định tình trạng dinh dưỡng của cây trồng không thể dựa
vào điều sau:
a.
Chẩn đốn triệu chứng qua lá
b.
Phân tích thành phần trong lá
c.
Phân tích dịch thành phần trong mạch dẫn
d.
Phân tích thành phần bộ phận bị rụng
188 Để chọn 1 lá phân tích tình trạng sinh lý của cây thì sẽ chọn:
a.
Lá non
b.
Lá già
c.
Lá phát triển hòan chỉnh trẻ nhất
d.
Lá liền kề với trái
189 Một nguyên tố được coi là nguyên tố thiết yếu cho cây trồng
cần đáp ứng đủ:
a.
3 tiêu chí
b.
7 tiếu chí
c.
13 tiêu chí
d.
30 tiêu chí

190 Nguyên tố dinh dưỡng khi thiếu xuất hiện ở các lá non thường
thuộc nhóm:
a.
Có khả năng di chuyển nhanh trong cây
b.
Có khả năng di chuyển chậm trong cây
c.
Khơng có khả năng di chuyển trong cây
d.
Chỉ di chuyển ở bộ phận non trong cây
191 Nguyên tố dinh dưỡng khi thiếu xuất hiện ở các lá già thường
thuộc nhóm:
a.
Có khả năng di chuyển nhanh trong cây
b.
Có khả năng di chuyển chậm trong cây
c.
Khơng có khả năng di chuyển trong cây
d.
Chỉ di chuyển ở bộ phận non trong cây
192 Khi cung cấp vào đát qía nhiều vơi (Ca) thì sẽ làm giảm hiệu
quả của dinh dưởng sau:
a.
Lân
b.
Kali
c.
B
d.
S

193 Khi mơi trường dinh dưỡng giàu lân thì khả năng dinh dưỡng
sau sẽ bị cản trở:
a.
K
b.
Ca
c.
Cu
d.
Zn
194 Phân Urea cung cấp trưc tiếp cho cây loại ion nào:
a.
Amon
b.
Nitrate
c.
Phosphate
d.
Uric
195 Lân được hấp thụ chủ yếu dạng ion nào:
a.
PO43-

8


H2PO4H3PO4
P2O5
196 Triệu chứng nào sau đây là biểu hiện cho triệu chứng thiếu
đạm:

a.
Vàng lá non
b.
Cháy mép lá
c.
Lá chuyển đỏ tía
d.
Vàng lá già
197 Triệu chứng nào sau đây là biểu hiện cho triệu chứng thiếu lân:
a.
Vàng lá non
b.
Cháy mép lá
c.
Lá chuyển đỏ tía
d.
Vàng lá già
198 Triệu chứng nào sau đây là biểu hiện cho triệu chứng thiếu kali:
a.
Vàng lá non
b.
Cháy mép lá
c.
Lá chuyển đỏ tía
d.
Vàng lá già
199 Triệu chứng nào sau đây là biểu hiện cho triệu chứng thiếu luu
huỳnh:
a.
Vàng lá non

b.
Cháy mép lá
c.
Lá chuyển đỏ tía
d.
Vàng lá già
200 Ngày phân bón thế giới là ngày:
a.
13 tháng 10
b.
10 tháng 3
c.
10 tháng 10
d.
13 tháng 9
201 Nguyên tố nào trong các nguyên tố sau đây là nguyên tố dinh
dưỡng thiết yếu cho cây trồng
a.
Na
b.
Ca
c.
Se
d.
Si
202 Nguyên tố nào sau đây không phải nguyên tố dinh dưỡng thiết
yếu hoặc nguyên tố có lợi đối với cây trồng
a.
Si
b.

Cu
c.
P
d.
Pb
203 Nguyên tố nào sau đây là nguyên tố dinh dưỡng thiết yếu đối
với cây trồng
a.
Au
b.
Ag
c.
Cu
d.
Pb
204 Nguyên tố nào sau đây được coi là nguyên tố vi lượng đối với
cây trồng
a.
P
b.
B
c.
Mg
d.
S
205 Nguyên tố nào sau đây được coi là nguyên tố đa lượng đối với
cây trồng
a.
Mn
b.

Cu
c.
Ca
d.
P
e.
Pb
206 Nốt sần hữu hiệu của cây họ đạu là màu sắc từ nguyên tố nào
sau đây:
a.
N
b.
Ca
c.
K
d.
Co
b.
c.
d.

207 Nguyên tố nào trong các nguyên tố sau đây không phải nguyên

tố dinh dưỡng thiết yếu, chỉ là ngun tố có lợi:
a.
Ca
b.
Cu
c.
Mn

d.
Si
208 Khơng thể trồng cây trầu bà lâu dài bằng nước cất phịng thí
nghiệm bởi vì:
a.
Nước q sạch
b.
Nước khơng có các vi sinh vật
c.
Nước khơng có các chất khống
d.
Nước q trong
209 Người ta khơng thể trồng cây trầu bà và các cây trong nhà khác
nếu sử dụng loại nước sau:
a.
Nước ruộng
b.
Nước giếng
c.
Nước từ nhà máy
d.
Nước cất phịng thí nghiệm
210 Loại phân bón nào có tang cường nguyên tố vi lượng:
a.
20-10-10
b.
16-16-8-13S
c.
20-20-15
d.

30-10-10 + TE
211 Loại phân bón nào có hàm lượng Lân cao hơn:
a.
20-10-10
b.
16-16-8
c.
20-20-15
d.
18-46-0
212 Loại phân bón nào có hàm lượng Kali cao hơn:
a.
20-10-10
b.
10-10-30
c.
16-16-8
d.
20-20-15
213 Dinh dưỡng ở dạng nào cho phép hạn chế sự kết tủa hoặc
tương tác
a.
Dạng Ion độc lập
b.
Phức chất
c.
Dạng hữu cơ
d.
Dạng Chelate
214 Dinh dưỡng ở dạng nào cho phép cây dễ dàng hấp thu:

a.
Ion hòa tan
b.
Phức chất
c.
Tinh thể
d.
Dạng hữu cơ
215 Thành phần ở vùng rễ giúp hòa tan dinh dưỡng nhanh hơn cho
cây được gọi là:
a.
Rhizophere
b.
Sidephore
c.
Electrophore
d.
Sidebar
216 Loại dinh dưỡng nào thường di chuyển vào gây hiệu quả
nhanh cho cây:
a.
Đạm vô cơ
b.
Đạm hữu cơ
c.
Lân vô cơ
d.
Lân hữu cơ
217 Hình thức cung cấp nước nào giúp hạ nhiệt độ đồng ruộng nhất
khi trời nóng

a.
Tưới nhỏ giọt
b.
Tưới tràn
c.
Tưới phun
d.
Tưới rãnh
218 Hình thức cung cấp nước nào giúp tiết kiệm nước nhất
a.
Tưới nhỏ giọt
b.
Tưới tràn
c.
Tưới phun
d.
Tưới rãnh

9


219 Điều kiện ngoại cảnh nào sau đây làm cho cây bốc thốt hơi

231 Ở cây Bắp quang hợp khơng xảy ra ở bộ phận sau:

nước ít nhất:
a.
Gió mạnh
b.
Nhiệt độ cao

c.
Nhiệt độ thấp
d.
Ánh sáng mạnh
220 Tế bào trong quả chín thường gia tăng số lượng loại bào quan
sau:
a.
Sắc lạp (Chromoplast)
b.
Lục lạp (Chloroplast)
c.
Bột lạp (Amyloplast)
d.
Protoplast
221 Lục lạp thường không hiện diện ở khu vực sau:
a.

b.
Thân
c.
Quả xanh
d.
Quả chín
222 Năng lượng ATP được hình thành chủ yếu trong bào quan sau:
a.
Nhân tế bào
b.
Lục lạp
c.
Ty thể

d.
Ribosome
223 Vai trị kiểm sốt các thành phần xâm nhập vào bên trong tế
bào do bộ phận sau đảm nhiệm:
a.
Thụ thể
b.
Nhân
c.
Màng tế bào
d.
Thành tế bào
224 Tế bào trần (Protoplasm) là:
a.
Tế bào sau khi tách lớp màng plasma
b.
Tế bào sau khi tách rời nhân tế bào
c.
Tế bào sau khi tách bỉ lục lạp
d.
Tế bào sau khi tách lớp thành tế bào
225 Thành tế bào của bộ phận nào trên cây thường có nhiều pectin
nhất:
a.

b.
Thân
c.
Rễ
d.

Quả
226 Thành tế bào của bộ phận nào trên cây có nhiều lignin nhất:
a.

b.
Thân
c.
Rễ
d.
Củ
227 Cành/thân cây vững chắc hơn khi thành tế bào có nhiều:
a.
Cellulose
b.
Lignin
c.
Hemicellulose
d.
Pectin
228 Khu vực nào trên thành tế bào thường là nơi lây lan các vi sinh
vật lây bệnh trong cây:
a.
Plasmodesma
b.
Bó Cellulose
c.
Bó vi sợi
d.
Lignin
e.

Hemicelluole
229 Bào quan nào là đóng vai trị chính trong tỏng hợp Protein
a.
Ty thể
b.
Lục lạp
c.
Ribosome
d.
Peroxisome
230 Ở cây Lúa đang phát triển, quang hợp không xảy ra ở bộ phận
sau:
a.
Phiến lá
b.
Bẹ lá
c.
Vỏ trấu
d.
Nội nhũ

Phiến lá
Lá bi
Bẹ lá
Râu bắp
232 Bào quan nào là nơi diễn ra nhiều nhất hoạt động Oxi hóa khử
khi cây gặp những điều kiện bất lợi:
a.
Ty thể
b.

Lục lạp
c.
Ribosome
d.
Peroxisome
233 Lá bánh tẻ có đặc điểm là:
a.
Cường độ quang hợp cao, cường độ hô hấp cao
b.
Cường độ quang hợp thấp, cường độ hô hấp cao
c.
Cường độ quang hợp cao, cường độ hô hấp thấp
d.
Cường độ quang hợp cao, cường độ hô hấp thấp
234 Để sản phẩm quang hợp vận chuyển thuận lợi và tăng trưởng
trái nhanh thì đặc điểm nào sau đây của cuống trái sẽ có ưu điểm
hơn:
a.
Ngắn nhưng đường kính cuống trái lớn
b.
Ngắn và đường kính cuống trái nhỏ
c.
Dài nhưng đường kính cuống trái nhỏ
d.
Dài và đường kính cuống trái lớn
235 Ở các cây thân cỏ đặc tính nào của phiến lá hứa hẹn đạt hiệu
quả quang hợp và năng suất cao:
a.
Phiến lá thẳng, góc lá rộng
b.

Phiến lá thẳng, góc lá hẹp
c.
Phiến lá cong cong đều, góc lá rộng
d.
Phiến lá cong cong đều, góc lá hẹp
236 Giải pháp nào sau đây sẽ giúp tang hoat động quang hợp vằ
năng suấy sinh khối cây trồng:
a.
Giảm hàm lượng CO2 từ 5-10 lần
b.
Giảm hàm lượng CO2 từ 2-3 lần
c.
Tăng hàm lượng CO2 từ 2-3 lần
d.
Tăng hàm lượng CO2 từ 5-10 lần
237 Dấu hiệu nào thường không phải là dấu hiệu cây trồng khơng
nhận đủ ánh sáng
a.
Lóng vươn dài
b.
Lóng ngắn;
c.
Thân và tán lá nhạt màu;
d.
Các lá phía dưới tán bị vàng và rụng.
238 Để cây trồng nhận đều ánh sáng trong ngày, thì mái của nhà
màng, nhà lưới đơn lẻ nên theo hướng:
a.
Bắc-Nam
b.

Đông Tây
c.
Đông Bắc-Tây Nam
d.
Tây Bắc-Đông Nam
239 Các kênh trên màng cho phép vận chuyển các thành phần một
cách chủ động thì địi hỏi quan trong nhất là:
a.
Chất cần vận chuyển có nồng độ cao
b.
Chất cần vận chuyển có nồng độ thấp
c.
Màng tế bào có khe lớn
d.
Cần sử dụng năng lượng ATP
240 Giữa hai loại dinh dưỡng DAP và MAP
a.
DAP cung cấp cho cây nhiều Lân hơn
b.
MAP cung cấp cho cây nhiều Lân hơn
c.
MAP cung cấp cho cây nhiều đạm hơn
d.
Cả hai cung cấp một lượng tương đương nhau
241 Phân AMP cung cấp loại dinh dưỡng nào cho cây:
a.
As
b.
Mg
c.

K+
d.
NH4+
242 Các giống lúa “siêu lá xanh” có ưu điểm là:
a.
Ít đổ ngã hơn
b.
Độ bền quang hợp dài hơn
c.
Cơn trùng ít tấn cơng hơn

10

a.
b.
c.
d.


d.

Cả 3 ý trên đều đúng

d.

Caroteinoids

243 Sự chuyển pha của tế bào thực vật giữa các giai đoạn sinh

248 Với các cây xanh thơng thường thì màu đỏ là màu:


trưởng, phát triển được quyết định nhiều nhất bởi:
a.
Lục lạp
b.
Ty thể
c.
Một số bào quan không màng
d.
Ribosome
244 Nguyên tố nào sau đây thường có khả năng vận chuyển nhanh
nhất từ lá già sang lá non:
a.
P
b.
K
c.
Ca
d.
S
245 Phloem là thuật ngữ dùng để chỉ hệ thống:
a.
Mạch vẫn chuyển nước & các ion từ rễ lên phần thân lá
b.
Mạch vận chuyển sản phẩm quang hợp từ lá đến cơ quan
sử dụng.
c.
Mạch vận đường trong cây
d.
Mạch vận chuyển các chất thứ cấp trong cây

246 Enzym Rubisco activase có vai trị:
a.
Đồng hóa CO2 ở thực vật C3
b.
Đồng hóa CO2 ở thực vật C4
c.
Đồng hóa CO2 ở thực vật CAM
d.
Hoạt hóa và điều hịa cho enzyme Rubisco.
247 Loại sắc tố nào sau đây chỉ bảo vệ quang hợp mà không giúp
cung cấp năng lượng cho quang hợp ở cây xanh:
a.
Chlorophyll a
b.
Clorophyll b
c.
Anthocyanin

Được lá cây hấp thu
Được lá cây phản xạ
Được lá cây tán xạ
Được lá cây khúc xạ
249 Với các cây xanh thơng thường thì màu lục là màu:
a.
Được lá cây hấp thu
b.
Được lá cây phản xạ
c.
Được lá cây tán xạ
d.

Được lá cây khúc xạ
250 Đèn LED không có ưu thế sau khi sử dụng chiếu sáng trong
cho cây trồng:
a.
Kiểm soát được vùng và tỉ lệ quang phổ phù hợp nhất cho
quang hợp
b.
Ít tốn điện
c.
Ít sinh nhiệt
d.
Ít đầu tư
251 Nhờ khả năng quang hợp mà ngày nay cây xanh cịn là nền
tảng tạo thêm thu nhập thơng qua:
a.
Tạo thêm “Tín chỉ carbon”
b.
Giảm bớt “Tín chỉ carbon”
c.
Ổn định “Tín chỉ carbon”
d.
Cân bang “Tín chỉ carbon”
252 Nhóm thực vật nào thường mở khí khổng vào ban đêm:
a.
Thực vật C3
b.
Thực vật C4
c.
Thực vật CAM
d.

Tất cả đề mở ban đêm

11

a.
b.
c.
d.



×