Tải bản đầy đủ (.docx) (39 trang)

tài liệu bồi dưỡng sinh học 8 (hệ tuần hoàn)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (275.18 KB, 39 trang )

CHỦ ĐỀ 3. HỆ TUẦN HOÀN
CÂU HỎI
ĐÁP ÁN
Câu 1. Nêu cấu tạo và chức năng sinh lí * Hồng cầu:
các thành phần của máu.
- Cấu tạo: là những tế bào màu đỏ khơng có
nhân, hình đĩa lõm hai mặt
- Chức năng sinh lí:
+ Vận chuyển các chất khí (vận chuyển O2 từ
phổi đến các mô và CO2 từ các mô đến phổi để
thải ra ngoài)
+ Tham gia vào hệ đệm protein để điều hòa độ
pH trong máu.
* Bạch cầu
- Cấu tạo:
+ Tế bào bạch cầu có hình dạng và kích thước
khác nhau, chia làm 2 nhóm: bạch cầu đơn nhân
và bạch cầu đa nhân.
- Chức năng sinh lí:
+ Thực bào: ăn các chất lạ hoặc vi khuẩn xâm
nhập vào cơ thể.
+ Đáp ứng miễn dịch: là khả năng sinh ra các
kháng thể tương ứng đặc hiệu với kháng nguyên
để bảo vệ cơ thể.
* Tiểu cầu:
- Cấu tạo: Kích thước nhỏ, hình dạng khơng ổn
định, khơng nhân, khơng có khả năng phân chia.
- Chức năng sinh lí: Tham gia vào quá trình
đơng máu bằng cách giải phóng ra chất tham gia
vào q trình đơng máu và làm co các mạch máu
* Huyết tương


- Cấu tạo: là một dịch thể lỏng, trong, màu vàng
nhạt, vị hươi mặn, 90% là nước, 10% là vật chất
khô gồm các chất hữu cơ, enzym, hocmon,
vitamin…và các chất khống vơ cơ.
- Chức năng sinh lí:
+ Là mơi trường diễn ra các hoạt động sinh lí
(trao đổi chất) của cơ thể.
+ Cung cấp vật chất cho tế bào cơ thể.
+ Duy trì máu ở trạng thái lỏng để lưu thông dễ
dàng trong mạch


Câu 2. Trình bày chức năng sinh lí chủ
yếu của máu?

Câu 3. Phân tích đặc điểm cấu tạo các
thành phần của máu phù hợp với chức
năng ?

+ Vận chuyển các chất
+ Chức năng hô hấp: Máu tham gia vận chuyển
O2 từ phổi đến mơ và khí CO2 từ mơ đến phổi, từ
đó CO2 được thải ra ngồi q động tác thở.
+ Chức năng dinh dưỡng: máu vận chuyển các
chất dinh dưỡng được hấp thụ từ ruột non đến
các mô cubng cấp nguyên liệu cho tế bào và cho
cơ thể nói chung.
+ Chức năng bài tiết: máu vận chuyển các sản
phẩm tạo ra từ quá trình trao đổi chất như ure,
axit uric... từ mô đến thận, tuyến mồ hôi để bài

tiết ra ngồi.
+ Chức năng điều hịa thân nhiệt cho cơ thể: máu
mang nhiệt độ cao từ các cơ quan trong cơ thể
đến da, phổi, bóng đái để thải ra ngồi.
+ Chức năng điều hòa thể dịch: máu vận chuyển
hocmon từ các tuyến nội tiết đến các cơ quan
đích để điều hịa chức năng hoạt động của cơ
quan đó.
+ Chức năng bảo vệ cơ thể: các tế bào bạch cầu
bảo vệ cơ thể bằng cách thực bào, tạo ra kháng
thể để vơ hiệu hóa kháng ngun
+ Chức năng điều hịa sự cân bằng nội môi: máu
đảm bảo sự cân bằng nước, độ pH và áp suất
thẩm thấu của cơ thể.
* Huyết tương là chất lỏng, màu vàng nhạt,
chiếm 55% thể tích, chứa:
- 90% nước  duy trì máu ở trạng thái lỏng để
dễ dàng lưu thông trong mạch
- 10 % các chất dinh dưỡng (protein, lipit...), các
chất cần thiết khác( hocmon, kháng thể...), các
muối khoáng, các chất thải của tế bào (ure, axit
uric...)  vận chuyển các chất dinh dưỡng, các
chất cần thiết khác và các chất thải.
* Các tế bào máu gồm:
- Hồng cầu:
+ Không nhân  làm giảm bớt năng lượng tiêu
tốn cho hồng cầu trong quá trình làm việc
+ Hình đĩa, lõm hai mặt  tăng bề mặt tiếp xúc
giữa hồng cầu với O2 và CO2 tạo thuận lợi cho



Câu 4. Tại sao nói: máu, nước mơ,
bạch huyết là môi trường trong cơ thể?

Câu 5. Môi trường trong của cơ thể
gồm những thành phần nào ? Chúng có
quan hệ với nhau như thế nào ?

sự trao đổi khí.
+ Số lượng hồng cầu nhiều tạo thuận lợi cho quá
trình vận chuyển được nhiều khí đảm bảo nhu
cầu cơ thể, nhất là khi lao động nặng, kéo dài.
+ Hêmôglôbin của hồng cầu kết hợp lỏng lẻo với
O2 và CO2 vừa giúp vận chuyển khí vừa giúp
trao đổi khí O2 và CO2 diễn ra thuận lợi
- Bạch cầu:
+ Hình thành chân giả bao vây và tiêu diệt vi
khuẩn cùng các tế bào già bằng cách thực bào
+ Có khả năng thay đổi hình dạng để có thể di
chuyển đến bất kì nơi nào của cơ thể.
+ Một số bạch cầu cịn có khả năng tiết chất
kháng thể tạo khả năng miễn dịch cho cơ thể.
+ Bạch cầu có nhân để tổng hợp enzim, protein
kháng thể, các chất kháng độc, chất kết tủa
protein lạ, chất hịa tan vi khuẩn.
- Tiểu cầu:
+ Có chứa enzim biến đổi protein hòa tan (chất
sinh tơ máu) thành sợi tơ máu
+ Dễ vỡ để giải phóng enzim khi cơ thể bị
thương, gây đông máu, làm giảm sự mất máu

của cơ thể.
Các chất dinh dưỡng và O2 mà hệ tiêu hóa và hệ
hơ hấp lấy từ mơi trường ngồi qua con đường
máu, nước mô, được đưa tới tế bào. Các chất cặn
bã và CO2 mà tế bào thải ra qua nước mô vào
bạch huyết, máu rồi lại được thải ra mơi trường
ngồi qua hệ hơ hấp, hệ bài tiết. Vì thế, máu,
nước, mơ, bạch huyết được gọi là mơi trường
trong cơ thể.
- Môi trường trong gồm máu, nước mô và bạch
huyết.
- Mối quan hệ giữa máu, nước mô và bạch
huyết:
+ Một số thành phần của máu thẩm thấu qua
thành mạch máu tạo ra nước mô.
+ Nước mô thẩm thấu qua thành mạch bạch
huyết tạo ra bạch huyết
+Bạch huyết lưu chuyển trong mạch bạch huyết


rồi lại đổ về tĩnh mạch máu và hòa vào máu.
Câu 6. Một người đàn ông nặng 65 kg
đi tham gia hiến máu nhân đạo. Theo
quy định về hiến máu nhân đạo thì
lượng máu cho khơng q 1/10 lượng
máu của cơ thể.
a. Lượng máu trong cơ thể người đàn
ông này là bao nhiêu lít?
b. Lượng máu tối đa người đàn ông này
có thể cho theo quy định hiến máu

nhân đạo là bao nhiêu ml?
c. Số lượng hồng cầu của người đàn
ơng này là bao nhiêu? Hồng cầu có
màu đỏ là nhờ có chứa chất nào?

a. Lượng máu trong cơ thể là: 65 x 80 = 5200 ml
= 5,2 l
b. Lượng máu tối đa có thể hiến máu: 5200 x
1/10 = 520 ml
c. Số lượng hồng cầu: 5200 x 4500000 =
23400000000
Hồng cầu có chứa huyết sắc tố.

Câu 7. Các bạch cầu đã tạo nên những
hàng rào phòng thủ nào để bảo vệ cơ
thể?

Các bạch cầu đã tạo nên những hàng rào phịng
thủ nào để bảo vệ cơ thể :
- Khi có vi khuẩn, virut xâm nhập vào cơ thể,
hoạt động đầu tiên của các bạch cầu để bảo vệ cơ
thể là sự thực bào. Tham gia hoạt động thực bào
là bạch cầu trung tính và bạch cầu mơnơ. Các
bạch cầu này sẽ di chuyển đến, chúng có thể
thay đổi hình dạng để có thể chui qua thành mao
mạch đến nơi có vi khuẩn, virut, sau đó chúng
hình thành chân giả bao vây lấy vi khuẩn, virut,
rồi đưa vào trong tế bào rồi tiêu hóa.
- Khi các vi khuẩn, virut thốt khỏi sự thực bào
của bạch cầu trung tính và bạch cầu mônô, sẽ

gặp hoạt động bảo vệ của tế bào limphô B. Tế
bào limphô B tiết ra kháng thể tương ứng với
loại kháng nguyên trên bề mặt vi khuẩn, virut.
Các kháng thể này đến gây phản ứng kết hợp với
kháng nguyên gây kết dính, vơ hiệu hóa các
kháng ngun.
- Khi các vi khuẩn, virut thoát khỏi hoạt động
của tế bào lim phô B, sẽ gặp hoạt động bảo vệ
của tế bào lim phô T. Các tế bào T di chuyển đến
nhận diện và tiếp xúc với các tế bào đã bị nhiễm
vi khuẩn, virut theo cơ chế chìa khóa - ổ khóa


giữa kháng thể và kháng nguyên, chúng tiết ra
protein đặc hiệu làm tan màng tế bào nhiễm và tế
bào nhiễm bị phá hủy.
Câu 8. Văcxin là gì? Vì sao người có - Văcxin là dịch có chứa độc tố của virus, vi
khả năng miễn dịch sau khi được tiêm khuẩn gây bệnh nào đó đã được làm yếu đi. Khi
vắcxin hoặc sau khi bị mắc một số tiêm vacxin vào cơ thể sẽ có tác dụng hình thành
bệnh nhiễm khuẩn nào đó?
phản ứng miễn dịch, giúp cơ thể phản ứng kịp
thời khi bị vi sinh vật xâm nhập để bảo vệ cơ
thể.
- Tiêm vắcxin hoặc sau khi bị mắc một số bệnh
nhiễm khuẩn nào đó sẽ tạo khả năng miễn dịch
cho cơ thể vì:
+ Văcxin là độc tố của virus, vi khuẩn (kháng
nguyên) nhưng do đã được làm yếu nên khi vào cơ
thể không đủ khả năng gây hại nhưng nó có tác
dụng kích thích tế bào bạch cầu sản xuất ra kháng

thể. Kháng thể tạo ra tiếp tục tồn tại trong máu giúp
cơ thể miễn dịch được với bệnh ấy.
+ Khi xâm nhập vào cơ thể người, virus,vi khuẩn
tiết ra độc tố. Độc tố là kháng nguyên kích thích
tế bào bạch cầu sản xuất ra kháng thể chống lại.
Nếu cơ thể sau đó khỏi bệnh thì kháng thể đã có
sẵn trong máu giúp cơ thể miễn dịch bệnh đó.
Câu 9. Trên đường đến trường, bạn
Nam còn băn khoăn khi đọc câu khẩu
hiệu “ Phòng dịch tốt nhất là tiêm
phòng sớm nhất”. Bằng kiến thức đã
học, em hãy giúp bạn Nam giải đáp
thắc mắc trên.

Tiêm phòng là tiêm vacxin, mà tiêm vacxin là
đưa vi khuẩn, virus đã bị làm yếu (kháng
ngun) vào cơ thể, khơng có khả năng gây bệnh
cho cơ thể nhưng kích thích tế bào limpho B tiết
ra kháng thể để vơ hiệu hóa kháng ngun.
Kháng thể tồn tại trong máu nên nếu có kháng
nguyên xâm nhập vào cơ thể đã có sẵn kháng thể
kịp thời vơ hiệu hóa kháng ngun  cơ thể
khơng thể mắc bệnh.
Câu 10. Hãy so sánh miễn dịch tự - Giống nhau: Đều tạo cho cơ thể có khả năng
nhiên và miễn dịch nhân tạo?
không bị nhiễm một hoặc một số bệnh nào đó.
- Khác nhau:
Miễn dịch tự nhiên
Miễn dịch nhân
tạo

Khá Tự cơ thể có khả Do con người


c
năng không mắc một
nhau số bệnh ngay lúc
mới sinh (bẩm sinh)
hoặc sau khi một lần
mắc bệnh sẽ không
mắc lại bệnh đó nữa
(tập nhiễm)

dụ

Câu 11.
a. Miễn dịch nhân tạo là gì? Nêu đặc
điểm của các loại miễn dịch nhân tạo.

b. Tại sao cơ thể người không miễn
dịch được với bệnh AIDS? Tại sao nói
“ Đại dịch AIDS là thảm họa của lồi
người?

tạo ra cho cơ
thể bằng cách
tiêm
vacxin
phịng
hoặc
tiêm

huyết
thanh.

Miễn dịch sau khi Tiêm
vacxin
mắc bệnh thủy đậu phòng bệnh bại
hay quai bị
liệt, viêm gan B
a. Miễn dịch nhân tạo là gì? Nêu đặc điểm của
các loại miễn dịch nhân tạo.
- Miễn dịch nhân tạo là loại miễn dịch chủ động,
mang tính đặc hiệu, chỉ có được khi ta đã tiêm
phịng vacxin của một bệnh nào đó. Miễn dịch
nhân tạo chỉ giúp cơ thể có khả năng miễn dịch
với một bệnh nhất định.
- Các loại miễn dịch nhân tạo:
+ Miễn dịch thể dịch (miễn dịch thụ động): dựa
trên sự hoạt động của kháng thể. Các kháng thể
có thể bất hoạt vi sinh vật, ngăn cản chúng bám
vào bề mặt của tế bào thực bào, trung hòa độc tố
do chúng sinh ra hoặc làm tan chúng theo một cơ
chế riêng...
+ Miễn dịch tế bào ( miễn dịch chủ động): dựa
trên sự hoạt động của các loại tế bào T đặc hiệu.
Tế bào T có khả năng tấn công trực tiếp tế bào
nhiễm virus, tế bào ung thư...Nó có thể diệt các
tế bào này hoặc tiết ra interferon tăng khả năng
miễn dịch cho cơ thể.
b. Tại sao cơ thể người không miễn dịch được
với bệnh AIDS? Tại sao nói “ Đại dịch AIDS

là thảm họa của lồi người?
- Người khơng miễn dịch được bệnh AIDS vì khi
vào cơ thể, virus HIV tấn công vào tế bào
limpho T phá hủy hệ thống miễn dịch, làm cơ
thể mất khả năng chống bệnh, mà tế bào limpho
T là loại tế bào có khả năng diệt vi khuẩn tốt
nhất của cơ thể.


- Đại dịch AIDS là thảm họa của loài người vì:
+ Tỉ lệ tử vong rất cao
+ Bệnh lây lan nhanh
+ Khơng có thuốc phịng và chữa trị
Câu 11. Có người cho rằng: “ Tiêm
Ý kiến đó là sai. Vì :
vacxin cũng như tiêm thuốc kháng sinh - Tiêm vacxin là tiêm loại vi khuẩn, virut gây
giúp cơ thể nhanh khỏi bệnh”. Điều đó bệnh đã được làm yếu đi để kích thích cơ thể tạo
ra kháng thể chống lại bệnh đó, thuộc miễn dịch
có đúng khơng? Vì sao?
chủ động.
- Tiêm kháng sinh là tiêm trực tiếp kháng thể
kháng bệnh vào cơ thể giúp cơ thể khỏi bệnh,
thuộc miễn dịch bị động.
Câu 12. Đơng máu là gì? Trình bày q - Đông máu là hiện tượng máu sau khi ra khỏi
mạch bị đơng lại thành cục.
trình đơng máu?
- Cơ chế đơng máu: Trong huyết tương có một
loại protein hịa tan gọi là chất sinh tơ máu. Khi
va chạm vào vết rách trên thành mạch máu của
vết thương, các tiểu cầu bị vỡ và giải phóng

enzim. Enzim này làm chất sinh tơ máu biến
thành tơ máu. Tơ máu kết thành mạng lưới ôm
giữ các tế bào máu và tạo thành khối máu đơng.
Tham gia hình thành khối máu đơng cịn có
nhiều yếu tố khác, trong đó có ion Canxi (Ca2+)
- Sơ đồ đông máu:

Câu 13. Tiểu cầu đã tham gia bảo vệ cơ Trong q trình đơng máu, các tiểu cầu đóng vai
thể chống mất máu như thế nào ?
trị:
- Làm chất xúc tác giúp co mạch máu.
- Dính vào vết thương hình thành nút tiểu cầu


tạm thời bịt vết thương.
- Giải phóng enzim làm chất sinh tơ máu biến
thành tơ máu. Tơ máu kết thành mạng lưới ôm
giữ các tế bào máu và tạo thành khối máu đơng.
Câu 14. So sánh q trình đơng máu và
ngưng máu?

- Giống nhau :
+ Đều là máu loãng biến thành sợi tơ máu.
+ Đều xảy ra trong mạch máu
- Khác nhau
Điểm phân biệt
Đông máu
Ngưng máu
Khái niệm
Là hiện tượng máu chảy

ra khỏi mạch sẽ đông lại thành cục máu
Là hiện tượng hồng cầu của người cho bị huyết
tương của người nhận gây kết dính làm tắc mạch
máu
Nguyên nhân
Khi bị thương, tiểu cầu va chạm vào vết rách
thành mạch máu của vết thương, các tiểu cầu bị
vỡ và giải phóng enzim, enzim này kết hợp với
ion canxi trong huyết tương biến một loại protein
hòa tan trong huyết tương gọi là chất sinh tơ máu
thành tơ máu, tơ máu kết thành mạng lưới ôm
giữ các tế bào máu và tạo thành khối máu đông
Do sự kết hợp giữa kháng thể trong huyết tương
của người nhận với kháng nguyên trên hồng cầu
của người cho (kháng thể  gây kết dính với
kháng nguyên A, kháng thể  gây kết dính với
kháng nguyên B)
Ý nghĩa
- Là một hình thức bảo vệ cơ thể khi bị thương
- Trong y học:
+ Chế tạo các loại thuốc làm cho máu chống
đông trên bề mặt vết thương, sử dụng các loại
thuốc tiêm gây đông máu trước khi phẫu thuật
cho. những người bị bệnh máu khơng đơng
+ Tìm cách giữ cho máu không đông để truyền
cho những nạn nhân bị mất máu nhiều


- Làm tắc nghẽn mạch máu  gây chết người
- Là cơ sở cho việc phân chia các nhóm máu ở

người.
- Đề ra các nguyên tắc truyền máu
Câu 15. Tại sao máu chảy trong mạch
không đông nhưng ra khỏi mạch là
đơng ngay? Có trường hợp nào máu
trong mạch đọng lại thành cục khơng?

Câu 16. Giải thích vì sao khi bị đỉa đeo
hút máu, chỗ vết đứt máu chảy lại lâu
đông?

Câu 17. Trình bày thí nghiệm của Các
Lanstâynơ?

- Máu chảy trong mạch không đông là do:
+ Thành mạch trơn, nhẵn nên tiểu cầu khơng bị
vỡ vì vậy khơng giải phóng enzim để tạo thành
sơi tơ máu.
+ Trên thành mạch có một lớp protein rất mỏng
mang điện tích âm có khả năng ngăn cản tiểu cầu
dính vào thành mạch.
+ Trong máu có chất chống đông.
- Máu chảy ra khỏi mạch là đông ngay là do khi
mạch máu bị đứt, máu chảy ra, tiểu cầu khi ra
ngoài chạm vào cạnh sắc của vết thương nên bị
vỡ giải phóng ra enzim vào huyết tương. Dưới
tác dụng của ion canxi có trong huyết tương ,
enzim này tác động vào chất sinh tơ máu biến
thành tơ máu. Tơ máu kết thành mạng lưới ôm
giữ các tế bào máu và tạo thành khối máu đơng.

- Có hai trường hợp máu trong mạch bị đông:
+ Thành động mạch bị xơ vữa làm tiểu cẩu vỡ
gây đông máu trong mạch
+ Hiện tượng ngưng máu.
Khi đỉa đeo vào da ĐV hay con người chỗ gần
giác bám của đỉa có bộ phận tiết ra 1 loại hóa
chất có tên là hiruđin. Chất này có tác dụng ngăn
cản q trình tạo tơ máu và làm máu không
đông, kể cả con đỉa bị gạc ra khỏi cơ thể, máu có
thể cũng tiếp tục chảy khá lâu mới đơng lại do
chất hiruđin hịa tan chưa đẩy ra hết.
- Các Lanstâynơ đã dùng hồng cầu của một
người trộn với huyết tương của những người
khác và ngược lại, lấy huyết tương của một
người trộn với hồng cầu của những người khác
- Ơng nhận thấy rằng:
+ Có 2 loại kháng nguyên trên hồng cầu là A và
B


+ Có 2 loại kháng thể trong huyết tương là 
(gây kết dính A) và  (gây kết dính B)
+ Tổng hợp lại có 4 loại nhóm máu là O, A, B,
AB

Câu 18.
a. Vẽ sơ đồ nguyên tắc truyền máu để
khơng gây kết dính hồng cầu.
b. Nêu các ngun tắc đảm bảo an toàn
khi truyền máu cho bệnh nhân.


- Đặc điểm các nhóm máu:
+ Nhóm máu O: hồng cầu khơng có cả A và B,
huyết tương có cả  và 
+ Nhóm máu A: hồng cầu chỉ có A, huyết tương
khơng có , chỉ có 
+ Nhóm máu B: hồng cầu chỉ có B, huyết tương
khơng có  , chỉ có 
+ Nhóm máu AB: hồng cầu có cả A và B, huyết
tương khơng có  và 
- Sơ đồ ngun tắc truyền máu để khơng gây kết
dính hồng cầu.

- Các nguyên tắc đảm bảo an toàn khi truyền
máu cho bệnh nhân:
+ Phải đảm bảo nguyên tắctruyền máu xem hồng
cầu người cho có bị huyết tương người nhận gây
ngưng kết hay không.


+ Phải xét nghiệm máu của người nhận và người
cho trước khi truyền máu để xác định nhóm máu
rồi từ đó lựa chọn nhóm máu thích hợp tránh
hiện tượng ngưng máu gây tử vong.
+ Phải xét nghiệm máu để kiểm tra máu người
cho xem có nhiễm HIV/AIDS hoặc có chứa các
mầm bệnh nguy hiểm khơng.
Câu 19. Giải thích vì sao máu O là máu - Máu O là máu chuyên cho vì máu O khơng
chun cho, AB là máu chun nhận?
chứa kháng nguyên trên hồng cầu, chỉ có một

lượng nhỏ kháng thể  và  trong huyết tương
nhưng trong lúc truyền máu do truyền từ từ,
lượng kháng thể này rất ít, không đủ để gây kết
dính hồng cầu người nhận. Vì vậy, khi truyền
cho nhóm máu khác khơng bị kháng thể trong
huyết tương của máu nhận gây kết dính hồng
cầu.
- Máu AB là máu chun nhận vì máu AB có
chứa kháng nguyên A và B trong hồng cầu
nhưng trong huyết tương khơng có kháng thể.
Do vậy, máu AB khơng có khả năng gây kết
dính hồng cầu lạ.
- Máu người có 2 loại kháng nguyên trên hồng
cầu là A và B. Có 2 loại kháng thể trong huyết
tương là  (gây kết dính A) và  ( gây kết dính
B)
- Nhóm máu O: hồng cầu khơng có cả A và B,
huyết tương có cả  và 
- Nhóm máu A: hồng cầu chỉ có A, huyết tương
khơng có , chỉ có 
- Nhóm máu B: hồng cầu chỉ có B, huyết tương
khơng có  , chỉ có 
- Nhóm máu AB: hồng cầu có cả A và B, huyết
tương khơng có  và 
- Huyết thanh của một bệnh nhân làm ngưng kết
máu của người chồng mà không làm ngưng kết
máu của người vợ. Như vậy, bệnh nhân có nhóm
máu B
Câu 21. Lấy máu của 4 người: Anh, - Máu người có 2 loại kháng nguyên trên hồng
cầu là A và B. Có 2 loại kháng thể trong huyết

Câu 20. Người chồng có nhóm máu O,
người vợ có nhóm máu B. Huyết thanh
của một bệnh nhân làm ngưng kết máu
của người chồng mà không làm ngưng
kết máu của người vợ. Bệnh nhân có
nhóm máu gì? Giải thích?


Bắc, Cơng, Dũng. Mỗi người là một
nhóm máu khác nhau, rồi tách ra thành
các phần riêng biệt (Huyết tương và
hồng cầu riêng), sau đó cho hồng cầu
trộn lẫn với huyết tương, thu được kết
quả thí nghiệm theo bảng sau:

tương là  (gây kết dính A) và  ( gây kết dính
B)
- Nhóm máu O: hồng cầu khơng có cả A và B,
huyết tương có cả  và 
- Nhóm máu A: hồng cầu chỉ có A, huyết tương
khơng có , chỉ có 
- Nhóm máu B: hồng cầu chỉ có B, huyết tương
khơng có  , chỉ có 
- Nhóm máu AB: hồng cầu có cả A và B, huyết
Huyết
tương khơng có  và 
An Bắ Cơn Dũn
tương
- Vì 4 người có 4 nhóm máu khác nhau mà Anh
h

c
g
g
nhận được máu của Bắc, Công, Dũng nhưng
Hồng
không xảy ra ngưng kết. Vậy máu của Anh phải
cầu
thuộc nhóm máu AB.
Anh
- Lấy máu của Bắc truyền cho Bắc, Anh, Cơng,
Bắc
+
+
+
Dũng thì khơng xảy ra ngưng kết chứng tỏ Bắc
Cơng
+
+
thuộc nhóm máu O
Dũng
+
+
Dấu (+) là phản ứng dương tính, hồng - Lấy máu của Cơng truyền cho Cơng, Anh thì
khơng xảy ra ngưng kết, truyền cho Bắc, Dũng thì
cầu bị ngưng kết.
xảy ra ngưng kết chứng tỏ Cơng có nhóm máu A
Dấu (-) phản ứng âm tính, hồng cầu hoặc nhóm máu B
- Lấy máu của Dũng truyền cho Dũng, Anh thì
khơng bị ngưng kết.
khơng xảy ra ngưng kết, truyền cho Bắc, Cơng thì

Hãy xác định nhóm máu của 4 người xảy ra ngưng kết chứng tỏ Dũng có nhóm máu A
trên?
hoặc nhóm máu B
Câu 22. Muốn xác định máu của một
người nào đó khi có huyết thanh của
nhóm máu A và nhóm máu B ta làm
như thế nào?

- Máu người có 2 loại kháng nguyên trên hồng
cầu là A và B. Có 2 loại kháng thể trong huyết
tương là  (gây kết dính A) và  ( gây kết dính
B)
- Nhóm máu O: hồng cầu khơng có cả A và B,
huyết tương có cả  và 
- Nhóm máu A: hồng cầu chỉ có A, huyết tương
khơng có , chỉ có 
- Nhóm máu B: hồng cầu chỉ có B, huyết tương
khơng có  , chỉ có 
- Nhóm máu AB: hồng cầu có cả A và B, huyết
tương khơng có  và 
Do đó để xác định nhóm máu ở người, khi có


huyết thanh của nhóm máu A và B ta làm như
sau:
- Cho huyết thanh của nhóm máu A vào ống
nghiệm 1, huyết thanh của nhóm máu B vào ống
nghiệm 2.
- Lấy một ít máu của người định kiểm tra nhỏ
vào 2 ống nghiệm, ta có thể có các kết quả sau:

+ Nếu máu khơng kết dính ở cả hai ống nghiệm,
thì máu đó thuộc nhóm máu O (vì nhóm máu O
trong hồng cầu khơng có cả kháng ngun A, B)
+ Nếu máu kết dính ở cả hai ống nghiệm, thì
máu đó thuộc nhóm máu AB (vì nhóm máu AB
trong hồng cầu có cả kháng nguyên A, B)
+ Nếu máu chỉ kết dính trong ống nghiệm 1 thì
máu đó thuộc nhóm máu B (vì nhóm máu B
trong hồng cầu có kháng nguyên B mà huyết
tương nhóm máu A có  nên gây kết dính)
+ Nếu máu chỉ kết dính trong ống nghiệm 2 thì
máu đó thuộc nhóm máu A (vì nhóm máu A
trong hồng cầu có kháng nguyên A mà huyết
tương nhóm máu B có  nên gây kết dính)
Câu 23. Hãy điền chú thích các thành Đáp án theo chiều từ trên xuống dưới và từ trái
qua phải.
phần cấu tạo của tim vào hình sau:
1. tĩnh mạch chủ
trên

6. động mạch chủ

2. tâm nhĩ phải

7. động mạch phổi

3. van động mạch
chủ

8. tĩnh mạch phổi


4. van nhĩ – thất

9. tâm nhĩ phải

5. tĩnh mạch chủ
dưới

10. tâm thất trái
11. vách liên thất


Câu 24. Giải thích những đặc điểm Chức năng của tim là co bóp đẩy máu tuần hồn
cấu tạo của tim phù hợp với chức năng trong mạch đảm nhiệm việc vận chuyển oxi,
cacbonic và vận chuyển các chất đáp ứng cho
mà nó đảm nhiệm.
hoạt động trao đổi chất của tế bào và của cơ thể.
Tim hoạt động liên tục, không theo ý muốn con
người. Để thực hiện được chức năng trên, cấu
tạo của tim có những đặc điểm sau:
- Cơ cấu tạo tim: là loại cơ dày, chắc chắn tạo ra
lực co bóp mạnh đáp ứng với việc đẩy máu từ
tim đến động mạch. Bên cạnh đó lực giãn cơ tim
lớn tạo sức hút để đưa máu từ các tĩnh mạch về
tim.
- Bao xung quanh tim là một màng liên kết
mỏng: mặt trong của màng liên kết có một chất
dịch nhày giúp tim khi co bóp tránh được sự ma
sát giữa các bộ phận khác gần đó.
- Tim có yếu tố thần kinh tự động: Ngoài việc

chịu sự chi phối của thần kinh trung ương như
các bộ phận khác trong cơ thể, trên thành cơ tim
còn yếu tố thần kinh tự động là các hạch thần
kinh. Nhờ yếu tố này giúp cho tim có thể co bóp
liên tục, kể cả khi cơ thể ngủ.
- Độ dày của các cơ xoang tim: ở các phần
xoang tim khác nhau, độ dày của cơ khơng đều
nhau thích ứng với sức chứa và nhiệm vụ đẩy
máu của mỗi phần xoang. Thành cơ tâm thất dày
hơn thành cơ tâm nhĩ để đảm bảo cho lực co bóp
lớn đưa máu vào động mạch. Thành cơ tâm thất
trái dày hơn thành cơ tâm thất phải giúp nó tống
máu và gây lưu thơng máu trong vịng tuần hồn
lớn.
- Các van trong tim: trong tim có hai loại van:
van ngăn giữa tâm nhĩ và tâm thất ở mỗi bên và
van ngăn giữa xoang tim với các mạch máu lớn
xuất phát từ tim.
+ Van nhĩ - thất: ngăn giữa tâm nhĩ và tâm thất
theo chiều từ tâm nhĩ xuống tâm thất. Các van
này có dây chằng nối chúng vào cơ tâm thất. Cấu
tạo như vậy giúp máu trong tim lưu thông một
chiều từ tâm nhĩ xuống tâm thất.


Câu 24. Cấu trúc nào của tim, mạch
đảm bảo cho máu vận chuyển theo một
chiều trong hệ tuần hồn? Trình bày
vai trị của cấu trúc đó?


Câu 25. Trình bày những đặc điểm sinh
lí chủ yếu của tim?

Câu 26. So sánh sự khác nhau giữa
hoạt động của cơ tim và cơ vân?

+ Van bán nguyệt: ngăn giữa tâm thất và động
mạch. Cấu tạo của loại van này giúp máu chỉ lưu
thông một chiều từ tâm thất vào động mạch phổi
và động mạch chủ.
Cấu trúc của tim, mạch đảm bảo cho máu vận
chuyển theo một chiều trong hệ tuần hoàn là các
van.
- Van tim:
+ Van nhĩ – thất: ngăn tâm nhĩ với tâm thất: cho
máu chảy một chiều từ TN vào TT, không cho
máu quay trở lại tâm nhĩ khi tâm thất co.
+ Van thất – động: ngăn tâm thất với động mạch:
cho máu chảy một chiều từ TT vào ĐM, không
cho máu quay trở lại tâm thất khi tâm thất dãn
- Van tĩnh mạch: có ở các tĩnh mạch đi ngược
chiều trọng lực, giúp máu chảy trong các TM
ngược hướng trọng lực về tim, ngăn không cho
máu quay trở lại theo chiều hút của trọng lực
giúp máu vận chuyển theo từng chặng một trở về
tim hỗ trợ cho hoạt động hút- đẩy của tim.
Những đặc điểm sinh lí chủ yếu của tim:
Tính hưng phấn của tim: cơ tim hưng phấn theo
nguyên tắc khơng hoặc tất cả. Nếu kích thích ở
cường độ thấp (chưa tới ngưỡng) thì cơ tim hồn

tồn khơng đáp ứng. Khi kích thích tới ngưỡng
thì cơ tim hồn tồn đáp ứng, tức là co với biên
độ tối đa.
- Tính trơ của tim: trong thời gian tim đang hưng
phấn, cơ tim khơng trả lời với bất kì một kích
thích nào khác.
- Tính tự động của tim: tim có tính tự động là
nhờ sự điều khiển của các hạch tự động và hệ
thần kinh thực vật
- Tính dẫn truyền hưng phấn
- Hoạt động của tim có tính chu kì
Hoạt động của cơ tim Hoạt động của cơ vân
- Cơ tim hoạt động
- Cơ vân co phụ
theo quy luật “không thuộc vào cường độ
hoặc tất cả”
kích thích


- Cơ tim hoạt động tự
động không theo ý
muốn.
- Tim hoạt động theo
chu kì (có thời gian
nghỉ đủ để bảo đảm
sự phục hồi khả năng
hoạt động do thời
gian trơ tuyệt đối kéo
dài)
- Chỉ co đơn, không

co cứng

Câu 27. Tại sao khi tiêm thuốc kháng
sinh, bác sĩ thường tiêm thuốc vào tĩnh
mạch mà không tiêm vào động mạch
của bệnh nhân?

Câu 28. Nêu những dấu hiệu về cấu tạo
để phân biệt động mạch, tĩnh mạch và
mao mạch? Ý nghĩa cấu tạo của từng
loại mạch đó?

- Cơ vân hoạt động
theo ý muốn.
- Cơ vân chỉ hoạt
động khi có kích
thích

- Có hiện tượng co
cứng
- Tĩnh mạch nằm cạn hơn động mạch nên rất dễ
tìm thấy, thành của tĩnh mạch cũng mềm hơn.
- Thuốc vào tĩnh mạch sẽ được đưa về tim và từ
đó được bơm đều đến các cơ quan trong cơ thể,
còn nếu thuốc được vào động mạch , thuốc chỉ
theo máu động mạch đến một nơi nào đó nhất
định của cơ thể thơi( tùy vào vị trí của động
mạch)
- Áp lực dịng máu chảy trong lòng động mạch
rất lớn, nếu đâm kim vào sẽ rất khó bơm thuốc

vào, và nếu có bơm được thì khả năng cầm máu
tại vết kim là rất khó .
Các loại
mạch
máu
Động
mạch

Tĩnh

Sự khác biệt về cấu
tạo
Thành động mạch
có 3 lớp với lớp mô
liên kết và lớp cơ
trơn dày hơn tĩnh
mạch
Lịng trong hẹp hơn
ở tĩnh mạch

Ý nghĩa

Thích hợp
với chức
năng dẫn
máu từ tim
đến các cơ
quan với vận
tốc cao, áp
lực lớn.

Thành tĩnh mạch có Thích hợp


mạch

Mao
mạch

Câu 28. Trình bày sự hoạt động của các
van tim và chiều dịch chuyển của dòng
máu qua tim trong một chu kì?

Các pha
trong
một chu
kì tim

3 lớp với lớp mơ
liên kết và lớp cơ
trơn mỏng hơn động
mạch
Lòng trong rộng
hơn ở động mạch
Có van 1 chiều ở
những nơi máu chảy
ngược chiều trọng
lực
Nhỏ và phân nhánh
nhiều
Thành mỏng chỉ

gồm 1 lớp biểu bì
Lịng trong hẹp

Hoạt động của van
trong các pha
Van nhĩ Van
thất
động
mạch
Mở
Đóng

với chức
năng dẫn
máu từ khắp
các tế bào
của cơ thể
về tim với
vận tốc và
áp lực nhỏ
Thích hợp
với chức
năng tỏa
rộng tới
từng tế bào,
tạo điều kiện
thuận lợi
cho sự trao
đổi chất
giữa tế bào

và máu.
Sự vận chuyển
của máu

Pha nhĩ
Từ TN vào TT
co
Pha thất Đóng
Mở
Từ TT vào
co
ĐM
Pha dãn Mở
Đóng
Từ TM vào
chung
TN và TT
Câu 29. Vì sao tim hoạt động liên tục, Tim hoạt động suốt đời nhưng không mệt mỏi
vì:
suốt đời mà khơng mệt mỏi?
- Tim được cấu tạo bởi cơ tim → khả năng co
dãn của cơ tim bền
- Tâm nhĩ co 0,1 giây, nghỉ 0,7 giây, tâm thất co
0,3 giây, nghỉ 0,5 giây, pha dãn chung 0.4 giây


→ thời gian nghỉ ngơi nhiều đủ phục hồi hoạt
động
Câu 30. Tại sao nhịp tim của trẻ em
nhiều hơn so với người trưởng thành?


- Ở trẻ em, sợi cơ tim cịn mềm, lực co bóp yếu
hơn so với người lớn nên lượng máu mỗi lần tim
co bóp để đẩy đi rất ít. Vì vậy muốn đáp ứng nhu
cầu cơ thể tim phải đập nhanh.
- Ở trẻ em, cường độ trao đổi chất mạnh hơn so
với người lớn. Vì vậy để đáp ứng đầy đủ nhu cầu
chất dinh dưỡng và khí oxi cho cơ thể tim phải
đập nhanh thì đứa trẻ mới phát triển bình
thường.

Câu 31. Các bác sĩ thường dùng ống
nghe, ngh tiếng động của tim để chẩn
đoán bệnh. Tiếng tim do đâu sinh ra?

Do sự co cơ tâm thất và đóng van nhĩ – thất,
đóng các van tổ chim ở động mạch chủ và động
mạch phổi.

Câu 31. Cho biết tâm thất trái mỗi lần
co bóp đẩy đi 70 ml máu và trong 1
ngày đêm đã đẩy đi được 7560 l máu.
Thời gian pha dãn chung bằng ½ chu kì
tim, thời gian pha co tâm nhĩ bằng 1/3
pha co tâm thất. Hỏi:
a. Số lần mạch đập trong một phút?
b. Thời gian hoạt động của 1 chu kì
tim?
c. Thời gian của mỗi pha: co tâm nhĩ,
co tâm thất, dãn chung?


a. Số lượng máu tâm thất đã co và đẩy đi trong
1’: 7560:(24.60)= 5,25 (lít)
Số lần tâm thất trái co trong một phút là: (5,25 .
1000) : 70 = 75 (lần)
b. Thời gian hoạt động của một chu kì tim là:
60: 75 = 0,8 (giây)
c. Thời gian của các pha:
- Thời gian của pha giãn chung: 0,8 : 2 = 0,4
(giây)
- Gọi thời gian pha nhĩ co là x giây -> Thời gian
pha thất co là 3x.
Ta có: x + 3x = 0,8 – 0,4 = 0,4 => x = 0,1 (giây)
Vậy thời gian tâm nhĩ co: 0,1 giây
Thời gian tâm thất co: 0,1. 3 = 0,3 giây

Câu 33. Tính chu kỳ ( nhịp tim) và lưu
lượng ôxi cung cấp cho tế bào trong 6
phút ( Biết rằng mỗi nhịp cung cấp cho
tế bào là 30 ml ôxi)

Đổi 1 phút = 60 giây
Vậy 6phút = 360 giây
Số nhịp tim hoạt động trong 6phút là:
360:0,8 = 450 (nhịp)
Số ôxi cung cấp cho tế bào trong 6phút là:
450.30 = 13500(mlôxi)
Thời gian của 1 chu kỳ tim ở trẻ em là : 60/120 =
0,5s < 0,8s => Vậy thời gian của 1 chu kỳ tim ở


Câu 34. Ở trẻ em, nhịp tim đo được là


120 - 140 lần/ phút. Theo em, thời gian
của một chu kỳ tim ở trẻ em tăng hay
giảm? Nhịp tim của một em bé là 120
lần / phút, căn cứ vào chu kỳ chuẩn ở
người, hãy tính thời gian của các pha
trong một chu kỳ tim của em bé đó.
Câu 35. Thử tìm cách xác định động
mạch và tĩnh mạch trên cổ tay của mình
và nêu ra những dấu hiệu để nhận biết
chúng.

trẻ em giảm
- Tỷ lệ co tâm nhĩ : co tâm thất : dãn chung = 1:
3: 4
- Thời gian, ở em bé trên: Tâm nhĩ co 0,0625s;
tâm thất co 0,1875s; dãn chung: 0,25s

- Để ngửa bàn tay và cẳng tay lên mặt bàn, dùng
đầu ngón trỏ và ngón giữa ấn nhẹ vào cổ tay (hơi
lệch bên phải) ta cảm thấy được nhịp đập của
mạch máu, đó chính là động mạch.
- Cũng gần ở vị trí đó, gần da là tĩnh mạch cổ
tay (ở những người gầy thì nó thể hiện rõ ở tay
đó là gân xanh), sờ vào tĩnh mạch ta không cảm
thấy được nhịp mạch đập.
Câu 36. Nêu tóm tắt sự tuần hồn máu - Vịng tuần hoàn nhỏ: máu đỏ thẫm từ tâm thất
phải theo ĐM phổi đến phổi để thực hiện quá

trong hai vòng tuần hồn của người.
trình trao đổi khí (nhường CO 2, nhận O2, biến
máu đỏ thẫm thành máu đỏ tươi) theo tĩnh mạch
phổi về tâm nhĩ trái.
- Vịng tuần hồn lớn: máu đỏ tươi từ tâm thất
trái theo ĐM chủ  MMCCQ  tế bào của các
cơ quan để thực hiệ quá trình trao đổi chất
(nhường O2, nhận CO2, biến máu đỏ tươi thành
máu đỏ thẫm) theo tĩnh mạch chủ về tâm nhĩ
phải.
Câu 37. So sánh 2 vịng tuần hồn?
- Giống nhau:
+ Đều là quá trình vận chuyển máu trong hệ
mạch mang tính chu kì.
+ Đều xảy ra q trình trao đổi khí trong tuần
hồn.
- Khác nhau
Vịng tuần hồn lớn
Vịng tuần hoàn
nhỏ
- Xuất phát từ tâm thất
- Xuất phát từ tâm
trái
thất phải
- Máu rời tim là
- Máu rời tim là máu đỏ máu đỏ thẫm, theo
tươi, theo động mạch
động mạch phổi



chủ đến các cơ quan
- Sự trao đổi khí giữa
máu và tế bào xảy ra ở
các cơ quan
- Sau trao đổi khí, máu
chuyển thành máu đỏ
thẫm đổ về tâm nhĩ phải
- Vai trò: cung cấp O2,
chất dinh dưỡng cho tế
bào và mang khí
cacbonic, chất thải ra
khỏi tế bào.
Câu 37. Hãy thiết kế một sơ đồ mô tả
sự lưu thông của máu theo một chiều
qua hai vịng tuần hồn trong hệ tuần
hồn máu của người.

Câu 38. Hãy mơ tả đường đi của máu
trong cơ thể từ đầu tới tay phải?

đến phổi
- Sự trao đổi khí
giữa máu và phế
nang ở phổi xảy ra
ở phổi
- Sau trao đổi khí,
máu chuyển thành
máu đỏ tươi đổ về
tâm nhĩ trái
- Vai trị: Đưa khí

cacbonic từ máu
qua phế nang và
nhận oxy cho máu.

Hãy mô tả đường đi của máu trong cơ thể từ đầu
tới tay phải?

Máu đi từ đầu qua tĩnh mạch chủ trên đổ về tâm
nhĩ phải rồi từ tâm nhĩ phải máu được dồn
xuống tâm thất phải. Sau đó từ tâm thất phải đến
phổi qua động mạch phổi rồi từ phổi theo tĩnh
mạch phổi đổ về tâm nhĩ trái. Máu từ tâm nhĩ
trái đi xuống tâm thất trái rồi từ tâm thất trái đi
qua động mạch chủ rồi từ động mạch chủ đổ về
động mạch nhỏ hơn, sau đó máu được dồn về tay
phải.

Câu 39. Hệ tuần hồn có tính tự điều Hệ tuần hồn có tính tự điều chỉnh cao:
chỉnh như thế nào?
- Pha giãn chung bằng pha làm việc là 0,4 giây,
sự nhịp nhàng giữa hai pha co giãn làm cho tim
hoạt động nhịp nhàng.
- Trên thành tim có hạch tự động đảm bảo sự
điều hòa hoạt động của tim khi tăng nhịp và
giảm nhịp.



×