Tải bản đầy đủ (.docx) (89 trang)

Thiết kế và thi công khách sạn space sea hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.06 MB, 89 trang )

LỜI CẢM ƠN
ﮫ***ﮫ
Sau 5 năm được học tập, đào tạo tại trường Đại Học Bách Khoa Đà Nẵng, được
sự giảng dạy có hệ thống và giúp đỡ tận tình của các thầy cô giáo, em đã hoàn thành
khoá học và đồ án tốt nghiệp là bước kiểm duyệt cuối cùng trước khi em được công nhận
là một kĩ sư Xây dựng Dân dụng & công nghiệp.
Việc thực hiện Đồ án tốt nghiệp giúp em hệ thống lại và bổ sung thêm các kiến
thức cần thiết. Đó là một công việc hết sức cần thiết và là hành trang quan trọng của
sinh viên trước khi ra trường.
Trong thời gian làm Đồ án tốt nghiệp, em đã nhận được nhiều sự giúp đỡ từ thầy
cô, bạn bè, người thân, đặc biệt là các thầy cô trực tiếp hướng dẫn. Em xin chân thành
cảm ơn :
Thầy Th.S TRỊNH QUANG THỊNH_ Giáo viên hướng dẫn chính
Thầy Th.S NGUYỄN XUÂN TRUNG_ Giáo viên hướng dẫn Kiến trúc
Thầy TS. LÊ KHÁNH TOÀN_ Giáo viên hướng dẫn thi công
Do kiến thức còn hạn chế và thiếu kinh nghiệm thực tế nên trong quá trình thực
hiện Đồ án tốt nghiệp, em không tránh khỏi những sai sót. Kính mong nhận được các ý
kiến đóng góp của quí thầy, cô.
Cuối cùng em xin chân thành cảm ơn tất cả các thầy cô trong trường Đại Học
Bách Khoa Đà Nẵng, trong khoa Xây dựng & dân dụng và đặc biệt là các thầy trực tiếp
hướng dẫn em trong Đề tài tốt nghiệp này.
Đà Nẵng, ngày 10 tháng 06 năm 2014
Sinh viên
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
1
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
KHOA XÂY DỤNG DÂN DỤNG &CÔNG NGHIỆP
PHẦN I
(20%)
Nhiệm vụ :
1.Thiết kế mặt bằng các tầng.


2.Thiết kế mặt đứng chính, mặt đứng bên.
3.Thiết kế hai mặt cắt ngang.
4.Thiết kế mặt bằng tổng thể.
GVHD : Th.S.NGUYỄN XUÂN TRUNG
1
1.Sự cần thiết của đầu tư
Khu vực Châu Á – Thái Bình Dương trong những năm gần đây đã trở thành một
trong những khu vực có nền kinh tế năng động và phát triển vượt bậc với mức tăng
trưởng bình quân hàng năm từ 6÷8% chiếm một tỷ trọng đáng kể trong nền kinh tế thế
giới. Điều này thể hiện rõ nét qua việc điều chỉnh chính sách về kinh tế cũng như chính
trị của các nước Phương Tây nhằm tăng cường sự có mặt của mình trong khu vực Châu
Á và cuộc đấu tranh để giành lấy thị phần trong thị trường năng động này đang diễn ra
một cách gay gắt.
Cùng với sự phát triển vượt bật của các nước trong khu vực, nền kinh tế Việt
Nam cũng có những chuyển biến rất đáng kể. Đi đôi với chính sách đổi mới, chính sách
mở cửa thì việc tái thiết và xây dựng cơ sở hạ tầng là rất cần thiết. Mặt khác với xu thế
phát triển của thời đại thì việc thay thế các công trình thấp tầng bằng các công trình cao
tầng là việc làm rất cần thiết để giải quyết vấn đề đất đai cũng như thay đổi cảnh quan đô
thị cho phù hợp với tầm vóc của một thành phố lớn
Thành phố Hà Nội là trung tâm chính trị , kinh tế , văn hóa , xã hội của cả
nướcĐiều đó cho phép Hà Nội phát triển các mối quan hệ giao lưu kinh tế- xã hội một
cách thuận lợi với cả nước và các nước trong khu vực , đặc biệt là phát triển các ngành
thương mại dịch vụ
Với sự phát triển nhanh chóng của thành phố như hiện nay, việc lựa chọn hình
thức xây dựng các trụ sở làm việc,sinh hoạt cũng được cân nhắc và lựa chọn kỹ càng sao
cho đáp ứng được nhu cầu làm việc đa dạng của thành phố, tiết kiệm đất và đáp ứng được
yêu cầu thẩm mỹ, phù hợp với tầm vóc mới của thành phố. Trong hoàn cảnh đó, việc lựa
chọn xây dựng một cao ốc văn phòng là một giải pháp thiết thực bởi vì nó có những ưu
điểm sau:
Tiết kiệm đất xây dựng: Đây là động lực chủ yếu của việc phát triển kiến trúc cao

tầng của thành phố, ngoài việc mở rộng thích đáng ranh giới đô thị, xây dựng nhà cao
tầng là một giải pháp trên một diện tích có hạn, có thể xây dựng nhà cửa nhiều hơn và tốt
hơn.
Có lợi cho công tác sản xuất và sử dụng: Một chung cư cao tầng khiến cho công
tác và sinh hoạt của con người được không gian hóa, khiến cho sự liên hệ theo chiều
ngang và theo chiều đứng được kết hợp lại với nhau, rút ngắn diện tích tương hỗ, tiết
kiệm thời gian, nâng cao hiệu suất và làm tiện lợi cho việc sử dụng.
Tạo điều kiện cho việc phát triển kiến trúc đa chức năng: Để giải quyết các mâu
thuẫn giữa công tác cư trú và sinh hoạt của con người trong sự phát triển của đô thị đã
xuất hiện các yêu cầu đáp ứng mọi loại sử dụng trong một công trình kiến trúc độc nhất.
Làm phong phú thêm bộ mặt đô thị: Việc bố trí các kiến trúc cao tầng có số tầng khác
nhau và hình thức khác nhau có thể tạo được những hình dáng đẹp cho thành phố. Những
tòa nhà cao tầng có thể đưa đến những không gian tự do của mặt đất nhiều hơn, phía dưới
có thể làm sân bãi nghỉ ngơi công cộng hoặc trồng cây cối tạo nên cảnh đẹp cho đô thị.
1
Từ đó việc xây dựng “ Khách sạn space sea-Hà Nội” “ thuộc dự án chỉnh trang
đô thị của Thành Phố được ra đời.
Công trình được xây dựng tại vị trí thoáng và đẹp, tạo điểm nhấn đồng thời tạo
nên sự hài hoà, hợp lý cho tổng thể khu dân cư xung quanh.
2.Vị trí, đặc điểm và điều kiện địa hình, khí hậu, thủy văn
2.1.Vị trí và đặc điểm
-Công trình được xây dựng tại số 185-Nguyễn Văn Cừ Thành phố Hà Nội
+ Phía Bắc : giáp với khu dân cư
+ Phía Nam : giáp với đường quy hoạch
+ Phía Đông : giáp với khu dân cư
+ Phía Tây : giáp với đường Nguyễn Văn Cừ
-Chức năng sử dụng của công trình là: Khách sạn phục vụ vui chơi,sinh hoạt,làm
viêc.
-Công trình gồm 18 tầng nổi và 1 tầng hầm
-Chiều cao công trình (kể từ cốt 0.00m) là 61,3 m.

-Kích thước mặt bằng sử dụng: 46 x 10 m. Công trình được xây dựng trên khu vực
địa chất nền tương đối tốt.
2.2.Điều kiện tự nhiên
2.2.1.Khí hậu
Khí hậu Hà Nội tiêu biểu cho vùng Bắc Bộ với đặc điểm của khí hậu cận nhiệt đới
ẩm, mùa hè nóng, mưa nhiều và mùa đông lạnh, ít mưa về đầu mùa và có mưa phùn về
nửa cuối mùa.
Nằm về phía bắc của vành đai nhiệt đới, thành phố quanh nǎm tiếp nhận lượng
bức xạ Mặt Trời rất dồi dào và có nhiệt độ cao,và do tác động của biển, Hà Nội có độ ẩm
và lượng mưa khá lớn, trung bình 114 ngày mưa một năm
Một đặc điểm rõ nét của khí hậu Hà Nội là sự thay đổi và khác biệt của hai mùa nóng,
lạnh. Mùa nóng kéo dài từ tháng 5 tới tháng 9, kèm theo mưa nhiều, nhiệt độ trung bình
28,1 °C. Từ tháng 11 tới tháng 3 năm sau là mùa đông với nhiệt độ trung bình 18,6 °C.
Trong khoảng thời gian này số ngày nắng của thành phố xuống rất thấp, bầu trời thường
xuyên bị che phủ bởi mây và sương, tháng 2 trung bình mỗi ngày chỉ có 1,8 giờ mặt trời
chiếu sáng. Cùng với hai thời kỳ chuyển tiếp vào tháng 4 (mùa xuân) và tháng 10 (mùa
thu), thành phố có đủ bốn mùa xuân, hạ, thu và đông.
2.2.2.Địa hình
-Địa hình khu đất tương đối rộng rãi thuận lợi cho việc xây dựng công trình.
3.Nội dung và quy mô đầu tư
-Khách sạn “Space Sea –Nguyễn Văn Cừ-Hà Nội có kích thước mặt bằng 46x10m.
-Công trình được xây dựng với quy mô 18 tầng, chiều cao công trình là:61,3 m tính
từ cốt ±0.00 m gồm:
1
+ Một tầng hầm được bố trí dùng làm chỗ đậu xe. Chiều cao tầng hầm: 3m. Tầng
hầm nằm ở cốt -3m so với cốt 0.00.
+ Tầng 1-2-3 gồm có sảnh chính không gian trưng bày và phòng tiếp khách,nhà ăn
Chiều cao tầng: 3,9 m
+ Tầng 4-17 là các tầng bố trí các văn phòng ngủ,nhà bếp, thang máy, cầu thang bộ
thoát hiểm. Chiều cao mỗi tầng:3,3 m

+ Tầng 18 là tầng kĩ thuật .Chiều cao tầng là : 3m
4.Giải pháp kiến trúc
4.1.Giải pháp thiết kế tổng mặt bằng
-Mặt bằng khu đất xây dựng công trình ngoài phần đất bố trí công trình, phần còn
lại dùng để bố trí lối vào cho xe và người, nơi để xe và trồng một số cây xanh tạo cảnh
quan cho công trình và tạo bóng mát.
-Công trình có kích thước là: 46x10m
-Công trình được ngăn cách với các trục tuyến đường giao thông bởi hệ thống
tường rào bao quanh công trình, có một cổng chính và 1 cổng phụ tạo điều kiện cho việc
ra vào của nhân viên trong các văn phòng. Nhà bảo vệ được bố trí bên cạnh cổng chính
và lối vào tầng hầm để dễ quản lý và hướng dẫn việc ra vào.
-Để tăng tính mĩ quan cho công trình, các vườn hoa cây cảnh được bố trí dọc theo
khuôn viên khu đất, với các cây có tán thân cao tạo cảm giác mát mẻ khi đi lại trong
khuôn viên công trình.
4.2.Giải pháp mặt bằng
- Mặt bằng công trình hình chữ nhật với kích thước là 46x10 m. Mặt bằng công
trình đơn giản. Giải pháp thiết kế mặt bằng như vậy là thích hợp với kết cấu nhà cao tầng.
Vì đây là tiêu chí quan trọng trong giải pháp kết cấu nhằm tránh được những bất lợi do
biến dạng xoắn cũng như giảm bớt độ lệch tâm của công trình mà trong tính toán cấu tạo
không dễ khắc phục được.
- Ngoài
ra, giải pháp mặt bằng của công trình còn thỏa mãn
những

yêu

cầu

theo
các


Tiêu

chuẩn,

Quy

chuẩn,

Quy

phạm

hiện

hành

của Nhà

nước

về

việc

t
hiế
t

kế


công
trình

xây

dựng. Mặt bằng công trình được thiết kế phù hợp với công năng của 1 nhà
làm việc.
-
Hệ thống giao thông chính của công trình được tập trung ở các vị trí biên của công
trình, hệ thống giao thông đứng là thang máy được bố trí tạị vị trí biên của nhà thuận lợi
và dễ dàng cho việc sử dụng, đồng thời vẫn đảm bảo không gian giữa nhà thông thoáng.
Các cầu thang bộ được bố trí sát bên cầu thang đáp ứng được khả năng thoát người khi có
sự cố với bán kính hoạt động phù hợp với yêu cầu kiến trúc.
- Đối với công trình này, diện tích các phòng binhd thường lớn nên ta bố trí một cửa
đi một cánh (rộng 0,9 m).
-Mỗi tầng đều bố trí khu vệ sinh tập trung và cách biệt.
1
- Các văn phòng cho thuê được bố trí phù hợp với chức năng làm việc, giao dịch,
vừa dễ quản lý, bảo vệ phù hợp hợp với tính chất của công trình.
4.3.Giải pháp mặt đứng
-Công trình nằm trong không gian thoáng mát, góc nhìn rộng ở các phía. Với chiều
cao 61,3 m công trình đã là một điểm nhấn mạnh trong quần thể kiến trúc xung quanh.
Các mặt đứng được tổ hợp từ các mảng tường, các ban công phòng cho ngủ và hệ thống
các cửa kính đan xen nhautạo ra sự hài hoà sinh động đồng thời tạo ra sự thông thoáng,
chiếu sáng hiệu quả cho công trình.
-Sảnh vào công trình được bố trí cửa đi rộng đảm bảo đủ phục vụ cho lượng người
ra vào nhà làm việc.
-Công trình cao 61,3 m với 18 tầng, trong đó có một tầng hầm dùng làm ga ra để
xe.Chiều cao tầng điển hình là 3.3 m. Cửa làm bằng cửa gỗ,cửa kính khung nhôm.

4.4.Giải pháp mặt cắt
-Mặt cắt công trình dựa trên cơ sở mặt đứng và mặt bằng đã thiết kế, thể hiện mối
liên hệ bên trong công trình theo phương đứng giữa các tầng, thể hiện sơ đồ kết
-Vì mặt bằng tầng điển hình của công trình bố trí khá phức tạp nhằm phù hợp với
hình dáng và yêu cầu sử dụng của công trình nên các mặt cắt rất khó để thể hiện hết các
chi tiết bên trong công trình. Ở đây em chỉ thể hiện hai mặt cắt A-A và B-B để thể hiện
những chi tiết chính bên trong công trình như thang máy, các mặt cắt qua sàn,dầm ,cột…
5.Giải pháp kết cấu
-Công trình có mặt bằng với kích thước mặt bằng 46x10 m.Chiều cao nhà 61,3 chịu
tải trọng ngang lớn ta chọn giải pháp hệ khung bê tông cốt thép kết hợp với hệ vách cứng
chịu lực.
-Công trình có số tầng lớn nên cần thiết phải bố trí hệ thang máy cho quá trình
giao thông theo phương thẳng đứng của công trình. Do đó kết hợp sử dụng các hộp
thang máy để bố trí lõi chịu lực cho công trình. Hệ lõi được bố trí ở vị trí biên của công
trình. Vậy hệ chịu lực chính của công trình là hệ Khung -Lõi.
6.Giải pháp kỹ thuật
6.1.Hệ thống chiếu sáng và thông gió
-Vì đây là công trình nhà làm việc nên vấn đề đảm bảo chiếu sáng và thông gió tự
nhiên là rất quan trọng.
-Toàn bộ nhà được chiếu sáng bằng ánh sáng tự nhiên với hệ thống cửa sổ xung
quanh công trình tiếp xúc trực tiếp với không khí bên ngoài. Ngoài ra, còn có bố trí hệ
thống ban công để góp phần đảm bảo chiếu sáng tự nhiên cũng như góp phần tạo thêm
thông thoáng cho văn phòng. Tầng hầm được bố trí các cửa sổ để lấy sáng.
- Ở các vị trí không đủ ánh sáng tự nhiên thì ta lắp đặt thêm đèn để chiếu sáng nhân
tạo các sảnh hành lang và các khu vệ sinh, các lối đi lên xuống cầu thang và nhất là tại
tầng hầm.
1
6.2.Hệ thống điện
- Nguồn điện được cung cấp cho công trình phần lớn là từ trạm cấp điện của nhà máy thông qua trạm biến thế
riêng. Ngoài ra cần phải chuẩn bị một máy phát điện riêng cho công trình phòng khi điện lưới có sự cố. Điện cấp

cho công trình chủ yếu để chiếu sáng, điều hòa không khí và dùng cho máy vi tính.
6.3.Hệ thống cấp thoát nước
6.3.1.Hệ thống cấp nước
- Công trình sử dụng nguồn nước máy. Nguồn nước được lấy từ hệ thống cấp nước
của thành phố dẫn vào bể chứa nước ngầm. Từ đó nước được dẫn đến các tầng của công
trình bằng các đường ống dẫn nước chính. Các đường ống đứng qua các tầng đều được đi
ngầm trong các hộp, gen kỹ thuật. Các đường ống cứu hỏa chính được bố trí ở mỗi tầng
ở vị trí thuận lợi nhất.
6.3.2.Hệ thống thoát nước
- Nước mưa: nước mưa từ sân thượng theo đường ống dẫn xuống hố ga. Từ đây,
nguồn nước được hệ thống mương và cống nối vào mạng thoát nước của thành phố.
- Nước sinh hoạt: nước từ các khu vệ sinh theo các đường ống của hộp kĩ thuật vệ
sinh xuống và đưa qua bể xử lý tự hoại, hầm lắng lọc. Sau khi xử lý, nước thải được dẫn
ra hệ thống thoát nước của thành phố.
6.4.Hệ thống phòng cháy ,chữa cháy
- Lối ra của các văn phòng đều dẫn đến cầu thang rất nhanh thuận tiện cho việc
thoát người khi xảy ra sự cố. Với hai cầu thang bộ và hai cầu thang máy được bố trí trên
hành lang đảm bảo thoát hiểm khi có sự cố xảy ra
- Các thiết bị cứu hỏa và đường ống nước dành riêng cho chữa cháy đặt gần nơi dễ
xảy ra sự cố như hệ thống điện gần thang máy. Hệ thống phòng cháy chữa cháy an toàn
và hiện đại, kết nối với trung tâm phòng cháy chữa cháy của thành phố. Hệ thống báo
cháy ở mỗi tầng đều có lắp đặt thiết bị phát hiện báo cháy tự động. Ở mỗi tầng mạng lưới
báo cháy có gắn đồng hồ và đèn báo cháy khi phát hiện được, ngay lập tức phòng quản lý
sẽ có các phương án ngăn chặn lây lan và chữa cháy.
7.Các chỉ tiêu kinh tế -kỹ thuật
7.1.Hệ số mật độ xây dựng (Ko)
- Theo tiêu chuẩn TCXDVN 276-2003 :mật độ xây dựng là tỉ số của diện tích
công trình trên diện tích khu đất (%) :
K
o

=
%100
S
S
LD
XD
×
=
%49%100
928
460

- Trong đó:
+S
XD
-diện tích đất xây dựng công trình: S
XD
=460 m
2
.
+S
LD
-diện tích toàn lô đất: S
LD

928 m
2
.
1
7.2.Hệ số mặt bằng K

1
- Theo tiêu chuẩn TCXDVN 276-2003 : hệ số mặt bằng là hệ số thể hiện mức độ
tiện nghi sử dụng mặt bằng .Hệ số càng nhỏ thì mức độ tiện nghi càng lớn. Hệ số K
1
thường lấy trong khoảng 0.4~0.6
K
1
=
SD
pc
S
S
=
53.0
7820
4144
=
- Trong đó:
+S
PC
= 4144 m
2
-diện tích các phòng chính .
+S
SD
=10314 m
2
-diện tích sử dụng(sàn).
• Nhận xét:
-Hệ số mật độ xây dựng nhỏ đảm bảo sự thông thoáng và sự hoà nhập cảnh quan

chung của khu vực.
-Hệ số mặt bằng nằm trong khoảng hợp lí .
8.Kết luận
- Qua đánh giá về mặt thẩm mỹ kiến trúc, khả thi về mặt kết cấu và sự phù hợp của
các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật công trình, cũng như ý nghĩa về mặt kinh tế xã hội mà công
trình đem lại. Cho thấy việc thành phố Hà Nội xây dựng công trình “Khách sạn space
sea “ là việc làm hết sức cần thiết và có ý nghĩa, góp phần giải quyết nhu cầu làm việc
của người dân mà còn góp phần thay đổi bộ mặt cảnh quan đô thị của thành phố Hà Nội
1
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
KHOA XÂY DỤNG DÂN DỤNG &CÔNG NGHIỆP
PHẦN II
(50%)
Nhiệm vụ :
1.Thiết kế sàn tầng điển hình(sàn tầng 4)
2.Thiết kế cầu thang bộ(trục 10-11)
3.Thiết kế dầm dọc trục B-B và dầm dọc giữa trục B-C
4.Thiết kế khung trục 8
5.Thiết kế móng dưới khung trục 8
GVHD : Th.S.TRỊNH QUANG THỊNH
SVTH : ĐINH VĂN HOÀNG
LỚP : 09X1A
1
CHƯƠNG 1: TÍNH TOÁN SÀN TẦNG 4
1.1.Chọn sơ bộ tiết diện dầm
1.1.1.Chọn tiết diện dâm chính
Chọn chiều cao dầm theo công thức :
1 1
8 12

n
d
h l
 
 ÷
 
= ÷
Với l
n
= 8150mm →
)1018:679(8150.
12
1
8
1
=






÷=
d
h
→lấy h
d
= 800 mm
Đối với nhịp dầm trục 9-9 :
)1206:800(9650.

12
1
8
1
=






÷=
d
h
→lấy h
d
= 800 mm
Chọn bề rộng dầm theo công thức :

)(400240800).5,03,0()5,03,0( mmhb
dd
÷=÷=÷=
Vậy kích thước dầm chọn sơ bộ là :
800( )
d
h mm
=

400( )
d

b mm
=
1.1.2.Chọn tiết diện dầm phụ
Chọn chiều cao dầm theo cụng thức :
1 1
12 20
n
d
h l
 
 ÷
 
= ÷
Với l
n
= 4800mm →
)600400(4800.
12
1
8
1
÷=






÷=
d

h
lấy h
d
= 400 mm
Chọn bề rộng dầm theo cụng thức :
)200120(400).5,03,0( ÷=÷=
d
b
Lấy b
d
=200mm
Vậy kích thước dầm chọn sơ bộ là :
400( )
d
h mm
=

)(200 mmb
d
=
Với dầm ban công chọn kích thước : 200 x 400 (mm)
1.1.3.Các dầm biên
1
Để tăng độ cứng cho công trình và phù hợp với yêu cầu kiến trúc ta chọn tiết
diện các dầm biên là 200x400 (mm).
1
5500
6000
4300
4800 4350 4250 4500 4500 4500 4500 4500 2700 18501650

4500
38006000
3800
18504800 43501650
46000
46000
2000
1500 5000 4350 4100 4650 4500 4500 4500 4500
1750
3900 2700 1800
1500 5000 4350 4100 4650 4500 4500 4500 4500 3900 2700 1800
1850
3800 2650450045004500
4500
4250
Hình 1.1.Sơ đồ sàn tầng 4
1
1.2.Phân loại ô sàn
1.2.1.Quan niệm tính toán
Nếu sàn liên kết với dầm giữa thì xem là ngàm, nếu dưới sàn không có dầm thì
xem là tự do. Nếu sàn liên kết với dầm biên thì xem là khớp, nhưng thiên về an toàn ta
lấy cốt thép ở biên ngàm để bố trí cho cả biên khớp. Khi dầm biên lớn ta có thể xem là
ngàm.
-Khi
2
1
2

l
l

-Bản chủ yếu làm việc theo phương cạnh bé: Bản loại dầm.
- Khi
2
1
2
<
l
l
-Bản làm việc theo cả hai phương: Bản kê bốn cạnh.
Trong đó: l
1
-kích thước theo phương cạnh ngắn.
l
2
-kích thước theo phương cạnh dài.
1.3.Chọn kích thước sàn
Chọn chiều dày bản sàn theo công thức:
h
b
=
l
m
D
.
Trong đó:
l: là cạnh ngắn của ô bản.
D = 0,8
÷
1,4 phụ thuộc vào tải trọng. Chọn D = 1.
m = 30÷35 với bản loại dầm.

= 40÷45 với bản kê bốn cạnh.
= 40÷45 cho bản console
Bảng 1.1.Xác định liên kết và các loại bản sàn
Ô
sàn
L1 L2
L2/L
1
Loại ô bản D m
Chiều
dày sơ
bộ(m)
chọn
h
b
(m)
Liên kết
biên
(m) (m)
S1 4.3 4.8 1.12 Bản kê 4 cạnh 0.9 45 0.09 0.09 3N,1K
S2 4.3 4.35 1.01 Bản kê 4 cạnh 1 40 0.11 0.11 3N,1K
S3 4.25 4.3 1.01 Bản kê 4 cạnh 0.9 45 0.09 0.09 3N,1K
S4 4.3 4.5 1.05 Bản kê 4 cạnh 1 40 0.11 0.11 3N,1K
S5 1.85 4.3 2.32 Bản loại dầm 1 30 0.06 0.09 4N
S6 4.3 4.5 1.05 Bản kê 4 cạnh 1 40 0.11 0.11 3N,1K
S7 4.3 4.5 1.05 Bản kê 4 cạnh 0.9 45 0.09 0.09 4N
S8 3.8 4.3 1.13 Bản kê 4 cạnh 0.9 40 0.09 0.09 3N,1K
S9 3.8 5.5 1.45 Bản kê 4 cạnh 1 40 0.10 0.11 4N
1
S10 2.65 6 2.26 Bn loi dm 1 30 0.09 0.09 3N,1K

S11 1.85 6 3.24 Bn loi dm 1 18 0.09 0.09 2N,2K
S12 1.85 3.8 2.05 Bn loi dm 1 18 0.09 0.09 2N,2K
S13 1.25 4.5 3.60 Bn loi dm 1 18 0.07 0.09 3N,1K
S14 1.25 4.25 3.40 Bn loi dm 1 18 0.07 0.09 1N,3K
S15 1.25 1.65 1.32 Bn kờ 4 cnh 1 18 0.07 0.09 1N,3K
S16 1.65 4.3 2.61 Bn loi dm 1 18 0.09 0.09 2N,2K
S17 4.25 4.3 1.01 Bn kờ 4 cnh 0.9 45 0.09 0.09 4N
1.4.Ti trng tac dng lờn cỏc ụ sn
1.4.1.Tnh ti sn
1.4.1.1.Trng lng cỏc lp sn
Da vo cu to kin trỳc lp sn, ta cú:
g
tc
= . (kg/cm
2
): tnh ti tiờu chun.
g
tt
= g
tc
.n (kg/cm
2
): tnh ti tớnh toỏn.
Trong ú (kg/cm
3
): trng lng riờng ca vt liu.
n: h s vt ti ly theo TCVN2737-1995.
- Sn lỏt gch ceramic 300x300x10mm.
- Vổợa ximng loùt B7.5 daỡy 20mm.
- Saỡn BTCT ỏ 1x2 õọứ taỷi chọự daỡy 110mm.

- Vổợa traùt trỏửn B7.5 daỡy 15mm.
- Trỏửn thch cao.
Hỡnh 1.2.Cu to sn phũng
Ta cú bng tớnh ti trng tiờu chun v ti trng tớnh toỏn sau:
Bng 1.2.Trng lng bn thõn sn
Sn phũng dy 110mm
Lp vt liu Chiu dy
Tr.lng
riờng g
g
tc
H s n
g
tt
(m) (kg/m
3
) (kg/m
2
) (kg/m
2
)
1.Gch Granit 0.01 2200 22 1.1 24.2
2.Va XM lút 0.03 1600 48 1.3 62.4
3.Bn BTCT 0.11 2500 275 1.1 302.5
4.Va trỏt 0.015 1600 24 1.3 31.2
5.Trn thch cao 30 1.3 33
Tng cng 399 453.3
1
Sàn phòng dày 90mm
Lớp vật liệu Chiều dày

Tr.lượng
riêng g
g
tc
Hệ số n
g
tt
(m) (kg/m
3
) (kg/m
2
) (kg/m
2
)
1.Gạch Granit 0.01 2200 22 1.1 24.2
2.Vữa XM lót 0.03 1600 48 1.3 62.4
3.Bản BTCT 0.09 2500 225 1.1 247.5
4.Vữa trát 0.015 1600 24 1.3 31.2
5.Trần thạch cao 30 1.3 33
Tổng cộng 349 398.3
sàn nhà vs dày 110mm
Lớp vật liệu
Chiều dày
Tr.lượng
riêng g
g
tc
Hệ số n
g
tt

(m) (kg/m
3
) (kg/m
2
) (kg/m
2
)
1.Gạch Granit 0.01 2200 22 1.1 24.2
2.Vữa XM lót 0.03 1600 48 1.3 62.4
3.Lớp chống thấm 0.02 1800 36 1.1 39.6
4.Bản BTCT 0.11 2500 275 1.1 302.5
5.Vữa trát 0.015 1600 24 1.3 31.2
6.Trần thạch cao 30 1.3 39
Tổng cộng 435 498.9
Sàn ban công dày 90mm
Lớp vật liệu
Chiều dày
Tr.lượng
riêng g
g
tc
Hệ số n
g
tt
(m) (kg/m
3
) (kg/m
2
) (kg/m
2

)
1.Gạch Granit 0.01 2200 22 1.1 24.2
2.Vữa XM lót 0.03 1600 48 1.3 62.4
3.Lớp chống thấm 0.02 1800 36 1.1 39.6
4.Bản BTCT 0.09 2500 225 1.1 247.5
5.Vữa trát 0.015 1600 24 1.3 31.2
Tổng cộng 355 404.9
Riêng đối với các ô sàn ngoài các sàn phòng ngủ, phòng khách, bếp còn có các sàn
vệ sinh với cấu tạo sàn khác nên tĩnh tải do cấu tạo sàn trong các ô sàn này gồm 2 loại.
Để đơn giản trong tính toán và thiên về an toàn, ta lấy tĩnh tải trong các ô sàn này là tĩnh
tải lớn hơn trong 2 loại trên.
1
1.4.1.2.Trọng lượng tường ngăn và tường bao che trong phạm vi ô sàn
Đối với các ô sàn có tường và cửa xây đặt trực tiếp lên sàn không có dầm đỡ, trong
tính toán để đơn giản ta qui về thành tải trọng phân bố đều trên toàn diện tích ô sàn theo
công thức: g
tt
t
=
i
i
S
G
(daN/m
2
)
Trong đó: G
i
(daN): là tổng tải trọng tường ngăn và cửa trong ô sàn thứ i.
S

i
(m
2
): là diện tích ô sàn thứ i.
Ta có:
+Bề dày tường ngăn là
t
δ
có trọng lượng riêng
γ
t
= 15 kN/m
3
.
+Chiều dày vữa trát
tr
δ
=10mm, trát 2 mặt có trọng lượng riêng
γ
tr
= 16 kN/m
3
.
+Các ô cửa gỗ khung gỗ có tải trọng tiêu chuẩn là:
tc
c
g
= 0,3 kN/m
2
cửa.

-Trọng lượng tính toán của 1m
2
tường 100
tt
t
g
1

=
trtrtrttt
nn
δγδγ
2+
= 1,1x15x0,1+2x1,3x16x0,01= 2,066 kN/m
2
-Trọng lượng tính toán của 1m
2
tường 200
tt
t
g
2

=
trtrtrttt
nn
δγδγ
2+
= 1,1x15x0,2+2x1,3x16x0,01= 3,716 kN/m
2

-Trọng lượng tính toán của 1m
2
cửa
tt
c
g

=
tc
cc
gn
= 1,1x0,3= 0,33(kN/m
2
)
Với: n
t
=1,1; n
c
=1,1; n
tr
=1,3: lần lượt là hệ số độ tin cậy của tường, cửa và vữa
trát tra theo TCVN 2737-1995.
• Đối với các ô sàn chỉ có tường 100 mm G
i
tính theo công thức:
G
i
= G
i1
=S

c
tt
c
g
+( S
t1
- S
c
)
tt
t
g
1
= 0,33S
c
+ 2,066( S
t1
- S
c
)
• Đối với các ô sàn ngoài tường 100mm, còn có tường 200mm. Do tường 200
trong các ô này có cửa sổ hoặc cửa đi nên G
i
tính theo công thức:
G
i
= G
i1
+ G
i2

=0,33S
c
+ 2,066( S
t1
- S
c
) + 0,33S
c
+3,716( S
t2
- S
c
)
Trong đó: S
c
: là tổng diện tích cửa của ô sàn thứ i
S
t1
,

S
t2
: lần lượt là tổng diện tích tường 100 và 200 của ô sàn thứ i.
Tính cho ô sàn S2
- Diện tích ô sàn: S
i
= 4,3x4,35 = 18,705 m
2
- Diện tích tường 100 (gồm cả cửa):
S

t
= (0,9+0,35+2,9+1,4+0,9+0,3+0,5+1,3+0,3)x3,19= 28,23m
2
- Diện tích các cửa: 2,2x0,85x2= 3,74 m
2
- Tổng tải trọng tường ngăn và cửa trong ô sàn thứ i
1
G
i
= 0,33xS
c
+ 2,066x( S
t
- S
c
)=0,33x3,74+2,066x(28,23-3,74)=51.83 (kN)
-Tải trọng của tường ngăn và cửa kính phân bố đều trên sàn:
g
tt
t
= 51.83/18,705 = 2,77 (kN/m
2
)
*Tương tự tính cho các ô sàn còn lại
Bảng 1.3.Trọng lượng tường và cửa thuộc ô sàn

n ô
sàn
Kích thước
S ô

sàn
(m
2
)
S
tưòng100
(m
2
)
S
tưòng200
(m
2
)
S
c10
S
c20
K.lượn
g
K.lượn
g
l
1
l
2
(m2) (m2)
(kN)
(kN/m
2

)
(m) (m)
S2 4.3
4.3
5
18.71 28.23 3.74 51.83 2.77
S3 4.25 4.3 18.28 13.08 1.87 23.78 1.30
S4 4.3 4.5 19.35 19.14 39.54 2.04
S6 4.3 4.5 19.35 30.9 3.74 57.35 2.96
S9 3.8 5.5 20.90 31.1 5.74 5.61 75.84 3.63
S1
0
2.65 6 15.90 8.6 1.87 14.52 0.91
S11 1.85 6 11.10 5.05 18.77 1.69
S1
7
4.25 4.3 18.28 13.08 1.87 23.78 1.30
1.4.1.2.Hoạt tải tác dụng lên sàn
• p
tc

(KN/m
2
): hoạt tải tiêu chuẩn, tra theo Bảng 3 TCVN 2737-1995.
• p
tt
= p
tc
x n (KN/m
2

): hoạt tải tính toán.
Với n: hệ số độ tin cậy lấy theo mục 4.3.3 TCVN 2737-1995.
• Tra TCVN 2737-1995 ta có:
+Sàn loại A: Các phòng ở căn hộ gồm như: Phòng ngủ, phòng khách, phòng ăn,
bếp, khu vệ sinh, phòng tắm: 2 kN/m
2
+Sàn loại B: Ban công : 2,0 kN/m
2
.
+Sàn loại C: Hành lang, sảnh: 3,0 kN/m
2
.
Đối với 1 số ô sàn, có bao gồm cả sàn loại A và sàn loại C, để đơn giản trong tính
toán và thiên về an toàn, ta lấy hoạt tải tiêu chuẩn lớn hơn trong 2 loại ô sàn này tức 3,0
(kN/m
2
) làm hoạt tải tiêu chuẩn cho các ô sàn này.
Đối với các phòng (sàn loại A) có diện tích S > 9m
2
thì nhân giá trị hoạt tải với hệ
số giảm tải ψ
A1
Với:
1
1
/
6.0
4.0
AA
A

+=
ψ
(theo mục 4.3.4.1 TCVN 2737-1995
Bảng 1.4.Hoạt tải tác dụng lên sàn
1
TT Ô sàn Chức năng sàn
Hoạt
tải tiêu
chuẩn
Hệ số
vượt
tải
Diện
tích
Hệ số
giảm
tải
Hoạt
tải TT
(kN/m
2
) n m
2
(kN/m
2
)
1 S1 Phòng ngủ 2 1.2 20.64 0.80 1.91
2 S2 Nhà vệ sinh 2 1.2 18.71 0.82 1.96
3 S3 Phòng ngủ 2 1.2 18.28 0.82 1.97
4 S4

Hành lang và
phòng ngủ
3 1.2 19.35 1 3.60
5 S5 Sảnh 3 1.2 7.96 1 3.60
6 S6
Hành lang và
P.ngủ
3 1.2 19.35 1 3.60
7 S7 Phòng ngủ 2 1.2 19.35 0.81 1.94
8 S8 hành lang 3 1.2 16.34 1.00 3.60
9 S9
Nhà vệ sinh và
p.ngủ
2 1.2 20.90 1 2.40
10 S10 Phòng ngủ 2 1.2 15.90 0.85 2.04
11 S11 Phòng ngủ 2 1.2 11.10 0.94 2.26
12 S12 P.máy lạnh 7.5 1.2 7.03 1 9.00
13 S13 Ban công 2 1.2 5.63 1 2.40
14 S14 Ban công 2 1.2 5.31 1 2.40
15 S15 Ban công 2 1.2 2.06 1 2.40
16 S16 Phòng ngủ 2 1.2 7.10 1.00 2.40
17 S17 Phòng ngủ 2 1.2 18.28 0.82 1.97
1.4.1.3.Tổng tải trọng tác dụng vào sàn
Bảng 1.5.Tải trọng toàn phần tác dụng lên ô sàn
Tĩnh tải
sàn
g
ts
(KN/m
2

)
Tĩnh tải
tường,cửa(KN/m
2
)
Tổng tỉnh
tải
Hoạ
t tải
T
g
tt
(KN/m2) p
tt
q
3.983 3.983 1.91
5
4.989 2.77 7.760 1.96
9
3.983 1.30 5.284 1.97
7
4.533 2.04 6.577 3.60
1
3.983 3.983 3.60
7
4.989 2.96 7.953 3.60
1
3.983 3.983 1.94
5
3.983 3.983 3.60

7
1
l
1m
1
4.989 3.63 8.618 2.40
1
3.983 0.91 4.896 2.04
6
3.983 1.69 5.674 2.26
7
3.983 3.983 9.00
1
4.049 4.049 2.40
6
4.049

4.049 2.40
6
4.049

4.049 2.40
6
3.983

3.983 2.40
6
3.983
1.30
5.284 1.97

7
1.5.1.Xác định nội lực
1.5.1.1.Vật liệu
Bêtông B25 có: R
b
= 14,5(MPa)
R
bt
= 1,05(MPa)
Cốt thép φ

8: dùng thép CI có: R
S
= R
SC
= 225(MPa)
Cốt thép φ > 8: dùng thép CII có: R
S
= R
SC
= 280(MPa)
1.5.1.2.Xác định nội lực
a.Nội lực trong sàn bản dầm: (S5, S10, S11,S12,S13,S14,S16)
Nội lực trong các ô sàn được tính theo sơ đồ đàn hồi nên các kích thước lấy từ tim
trục dầm.
Sàn bản dầm làm việc theo phương cạnh ngắn.
Cắt một dải bản rộng 1m theo phương cạnh ngắn (vuông góc với cạnh dài) và xem
như một dầm để tính toán.
Tải trọng phân bố đều lên dầm :
q = q

tt
x1m (kN/m)
Từ liên kết cạnh bản mà có 3 sơ đồ tính đối với dầm như
sau:
q
M =
max
ql
8
2
l
1
q
min
M =
1
- ql
8
2
3/8
l
max
M =
1
2
9ql
128
l
1
1

2
min
M =
- ql
12
q
max
M =
1
2
ql
24
M =
- ql
min
12
2
1
1
l
1
Hình 1.3 : Sơ đồ tính bản loại dầm
b.Nội lực trong bản kê 4 cạnh: (các ô bản còn lại)
Sàn bản kê 4 cạnh làm việc theo 2 phương.
1
Cắt ô bản theo cạnh ngắn và cạnh dài với dải bản có bề rộng 1m để tính.
l
1

l

2
1m
1m

2
M
1
M
I
M
M
I
II
M
M
II
l
1
l
2
M
I
M
I
M
1
M
II
M
2

M
II

Hình 1.4 : Sơ đồ tính các ô sàn bản kê 4 cạnh
Momen nhịp:
Cạnh ngắn: M
1
= α
i1
q
tt
l
1
l
2
Cạnh dài : M
2
= α
i2
q
tt

l
1
l
2
Momen gối:
Cạnh ngắn: M
I
= - β

i
q
tt
l
1
l
2
Cạnh dài : M
II
= - β
i2
q
tt
l
1
l
2
Trong đó:
+
q
tt
: tổng tải trọng tính toán tác dụng lên sàn.
+ l
1
, l
2
: lần lượt là cạnh ngắn và cạnh dài ô sàn.
+ i: chỉ số sơ đồ sàn (4 cạnh khớp: i=1, 4 cạnh ngàm: i=9…)
+
α

i1
, α
i2
, β
i1
, β
i2
: Các hệ số
tra bảng (theo Phụ lục 17 - Trang 390 - Sách KCBTCT
Phần CKCB - Tác giả: Pgs.Ts PHAN QUANG MINH - NXB KHKT 2006)
phụ thuộc
vào i và tỷ số l
2
/l
1,
nếu
l
2
/l
1
lẻ thì nội suy.
1.5.2.Tính toán cốt thép
-Tính thép bản như cấu kiện chịu uốn có bề rộng b=1m, chiều cao h bằng chiều
dày sàn.
• Thứ tự các bước tính toán như sau:
 Bước 1: Chọn sơ bộ a

.
+Các ô sàn đều có chiều dày h ≤ 10 cm, sơ bộ ta chọn a=1.5 cm .
Với a: là khoảng cách từ mép bêtông đến trọng tâm cốt thép chịu kéo.

 Bước 2: Tính chiều cao làm việc của tiết diện h
0
: h
0
= h – a.
-Đối với các ô sàn là bản kê 4 cạnh, vì bản làm việc theo 2 phương nên sẽ có cốt thép đặt
trên và đặt dưới. Do mômen cạnh ngắn lớn hơn mômen cạnh dài nên thường đặt thép
cạnh ngắn nằm dưới để tăng h
0
. Vì vậy sẽ xảy ra 2 trường hợp tính h
0
:
1
+ Đối với cốt thép đặt dưới: h
01
= h – a.
+ Đối với cốt thép đặt trên : h
02
= h – a -
2
21
dd
+
.
Trong đó: d
1
: là đường kính lớp cốt thép đặt dưới.
d
2
: là đường kính lớp cốt thép đặt trên.

h: là chiều dày bản sàn.
a: là khoảng cách từ mép bêtông đến trọng tâm cốt thép đặt dưới
 Bước 3: Xác định hệ số tính toán tiết diện α
m
.

R
b
m
hbR
M
αα

××
=
2
0

Trong đó: M: là mômen của các ô sàn.
b: là bề rộng của dải bản b = 1m.
α
R
: hệ số phụ thuộc cấp độ bền B và cường độ cốt thép
+Đối với nhóm cốt thép CI: α
R
= 0,427 khi dùng Bê tông cấp độ bền B25.
+Đối với nhóm cốt thép CII: α
R
= 0,418 khi dùng Bê tông cấp độ bền B25.
• Kiểm tra điều kiện α

m
≤ α
R

+Nếu thỏa điều kiện trên thì chuyển qua bước 4
+Nếu α
m
> α
R
thì phải điều chỉnh bằng cách tăng kích thước tiết diện hoặc tăng
cấp độ bền của Bêtông để đảm bảo điều kiện hạn chế.
 Bước 4: Xác định hệ số giới hạn chiều cao vùng nén ζ
+ Nếu: α
m
≤ α
R
thì từ α
m
tra bảng được hệ số ζ
( Bảng Phụ lục 9 – Sách KCBTCT Phần CKCB).
Hoặc tính ζ theo công thức:
2
211
m
α
ζ
−+
=
 Bước 5: Tính diện tích cốt thép tính toán A
s

TT

A
s
TT
=
0s
hR
M
××
ζ
(cm
2
/m).
 Bước 6: Kiểm tra hàm lượng cốt thép tính toán
µ
TT

(%)
A100
0
TT
s
hb
TT
×
×
=
µ
• Điều kiện:

min
µ


TT
µ

max
µ
Trong đó:
1
+
µ
TT
: là tỉ số cốt thép tính toán. Trong sàn,
µ
TT
= 0.3÷0.9% là hợp lý
+
µ
min
= 0.05%. Thường chọn
min
µ
= 0.1%
+
µ
max
= ξ
R

s
b
R
R
.
-Đối với nhóm cốt thép AI:
µ
max
= 0.618×
100
225
5.14
×
= 6.4 %

-Đối với nhóm cốt thép AII:
µ
max
= 0.595 ×
100
280
5.14
×
= 3.08 %
 Bước 7: Chọn loại thép và đường kính cốt thép

a
s
TT




a
TT
Từ đẳng thức :
TT
TT
ss
a
a
b
A
TT
=
⇒ a
TT
=
TT
s
TT
s
A
ab×
=
TT
s
TT
s
A
a×1000

(mm)
Trong đó: 1000 : hệ số đổi đơn vị bề rộng dải bản từ m sang mm
a
s
TT
: là diện tích tiết diện mặt cắt ngang của 1thanh thép.
a
TT
: là khoảng cách đặt thép theo tính toán (mm).
 Bước 8: Chọn khoảng cách bố trí cốt thép a
BT
Căn cứ vào khoảng cách tính toán a
TT
và các điều kiện về cấu tạo chọn khoảng cách bố trí
cốt thép a
BT
. Với điều kiện: a
BT


a
TT
.
Từ: a
BT
⇒ A
s
BT
=
BT

BT
s
a
ab
×
=
BT
BT
s
a
a×1000
(với a
BT
lấy đơn vị mm)
*Ghi Chú:
+Để đơn giản khi lập bảng tính, kí hiệu g
tt

và p
tt
được đổi thành g và p.
+Đơn vị: kN/m
2
được đổi thành N/m
2
.
+Chi tiết bố trí cốt thép xem bản vẽ KC01
1.5.2.1.Tính toán ô sàn bản kê 4 canh S1
a. Tải trọng:(như đã tính ở phần tải trọng)
- Tĩnh tải : g = 4533 N/m

2
- Hoạt tải: Sàn phòng ở có p = 2400 N/m
2
q = g + p = 4533 + 2400 = 6933 (N/m
2
)
b. Nội lực
Ô sàn S1 có kích thước 4,8x4,3m
2
là loại phòng ngủ. Tỷ số
2
1
L
L
=
12.1
3.4
8.4
=
tra phụ lục ta có các hệ số là :
1
α
1
=0,023;
α
2
=0,021
β
1
=0,0489 ;

β
2
=0,0524
Ta có Momen như sau
M
1
=
α
1
.q
tt
.L
1
.L
2
=0,023x 6933x 4,8x 4,3= 2797( N.m)
M
2
=
α
2
. q
tt
.L
1
.L
2
=0,021x 6933x 4,8x 4,3= 2555 N.m)
M
I

= -
β
1
. q
tt
.L
1
.L
2
=-0,0498 x 6933x 4,8x 4,3= -5954( N.m)
M
II
= -
β
2
. q
tt
.L
1
.L
2
=-0,0524x 6933x 4,8x 4,3= -6372( N.m)
c. Tính cốt thép
Tính thép bản như cấu kiện chịu uốn có bề rộng b = 1m; chiều cao h = h
b
Chọn a
o
= 15 mm

h

o
= h - a
o
= 90 - 15 = 75(mm).
Cắt ra 1 dải b = 1 m theo mỗi phương để tính.
- Tính cốt thép
+ Cốt thép chịu mômen dương M
1
= 2797( N.m)
<===
034.0
09,0.1.10.5,14
2797
262
0
bhR
M
b
m
α
α
R
=0,437
Suy ra:
983.0
=
ζ
)(169
90.983,0.225
10.2797

2
3
0
mm
hR
M
A
s
s
===
ζ
%1,0%22,0100.
90.1000
169
%
min
01
=>===
µµ
hb
A
s
Chọn φ6:
168
149.4
1000.6.
1000.
2
===
π

α
s
s
TT
A
f
Chọn a170 để bố trí
+ Cốt thép chịu mômen dương M
2
= 2555( N.m)
2 6 2
0
2555
0.037
14,5.10 .1.0,075
m
b
M
R bh
α
= = = <
α
R
=0,437
1
Suy ra:
0.981
ζ
=
3

2
0
2555.10
168( )
225.0,983.75
s
s
M
A mm
R h
ζ
= = =
min
1 0
168
% .100 0,24% 0,1%
1000.69
s
A
b h
µ µ
= = = > =
Chọn φ6:
2
.1000
.6 .1000
169( )
4.168
TT
s

s
f
mm
A
π
α
= = =
Chọn thép φ6 a170 để bố trí
+ Cốt thép chịu mômen âm M
I
= 5954( N.m)
2 6 2
0
5954
0.062
14,5.10 .1.0,075
m
b
M
R bh
α
= = = <
α
R
=0,437
Suy ra:
0.973
ζ
=
3

2
0
5954.10
367( )
225.0,973.75
s
s
M
A mm
R h
ζ
= = =
min
1 0
367
% .100 0,49% 0,1%
1000.75
s
A
b h
µ µ
= = = > =
Chọn φ8:
2
.1000
.8 .1000
137( )
4.367
TT
s

s
f
mm
A
π
α
= = =
Chọn thép φ8 a120 để bố trí
+ Cốt thép chịu mômen âm M
II
= 6372( N.m)
2 6 2
0
0.078
14,5.10 .1.0,075
6372
m
b
M
R bh
α
= = = <
α
R
=0,437
Suy ra:
0.978
ζ
=
3

2
0
.10
422( )
225.0,978.75
6372
s
s
M
A mm
R h
ζ
= = =
min
1 0
422
% .100 0,56% 0,1%
1000.75
s
A
b h
µ µ
= = = > =
1
l
1m
1
Chọn φ8:
2
.1000

.8 .1000
119( )
4.422
TT
s
s
f
mm
A
π
α
= = =
Chọn thép φ8 a120 để bố trí
1.5.2.2.Tính toán ô sàn bản dầm S10
a. Tải trọng:(như đã tính ở phần tải trọng)
- Tĩnh tải : g = 5789 N/m
2
- Hoạt tải: p = 2043N/m
2
q = g + p = 5789 + 2043 = 7832(N/m
2
)
b. Nội lực:(ô sàn bản loại dầm đầu dầm,2 đầu ngàm)
Ô sàn S10 có kích thước 6x2.65m
2
là loại phòng ngủ. Tỷ số
2
1
L
L

=
6
2,26
2,65
=
- Sàn bản dầm làm việc theo phương cạnh ngắn.
-Cắt một dải bản rộng 1m theo phương cạnh ngắn (vuông góc với cạnh dài) và xem như
một dầm để tính toán.
-Tải trọng phân bố đều lên dầm :
q = q
tt
x1m (kN/m)=7832(N/m)
Ta có : M
g
=
2 2
7832.2,65
4583( . )
12 12
ql
N m
= =

M
nh
=
2 2
7832.2,65
2890( . )
24 24

ql
N m
= =
(N.m)
c. Tính cốt thép :
Chọn a
o
= 15 mm

h
o
= h - a
o
= 90 - 15 = 75 (mm).
Cắt ra 1 dải b = 1 m theo mỗi phương để tính.
- Tính cốt thép
+ Cốt thép chịu mômen dương M
1
= 2890( N.m)
2 6 2
0
2890
0.035
14,5.10 .1.0,075
m
b
M
R bh
α
= = = <

α
R
=0,437
Suy ra:
0.982
ζ
=
3
2
0
2890.10
174( )
225.0,982.75
s
s
M
A mm
R h
ζ
= = =
1

×