Tải bản đầy đủ (.doc) (63 trang)

Báo cáo thực tập tại công ty than Hà Tu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (364.32 KB, 63 trang )

Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương
MỤC LỤC
3.3. i u ki n nh m ho n thi n các ki n nghĐề ệ ằ à ệ ế ị 60
K T LU NẾ Ậ 62
DANH M C TÀI LI U THAM KH OỤ Ệ Ả 64
DANH MỤC BẢNG BIỂU
STT Số thứ tự Nội dung
Số
trang
1 Bảng 1.1 Ngành nghề kinh doanh 9
2 Bảng 1.2 Tình hình tài chính và kết quả kinh doanh 13
3 Bảng 2.1 Hướng dẫn chấm điểm thanh toán lương năm 2013 30
4 Bảng 2.2 Bảng thanh toán lương Tổ cán bộ - CT trạm mạng 33
5 Bảng 2.3 Bảng thanh toán lương CT trạm mạng 34
6 Bảng 2.4 Bảng chấm công Phòng cơ điện – Khối điều hành 38
7 Bảng 2.5 Bảng TTL Phòng cơ điện – Khối điều hành 39
8 Bảng 2.6 Bảng thanh toán lương Khối điều hành 40
9 Bảng 2.7 Bảng thanh toán lương toàn doanh nghiệp 43
10 Bảng 2.8 Bảng thanh toán BHXH 46
11 Bảng 2.9 Bảng phân bổ tiền lương và BHXH 51
12 Bảng 2.10 Sổ cái 338 55
13 Bảng 2.11 Sổ cái 334 56
Phạm Thị Hà 1
K toỏn tin lng v cỏc khon trớch theo lng
DANH MC HèNH V
STT
S th
t
Ni dung
S
trang


1 Hỡnh 1.1 S quy trỡnh sn xut - kinh doanh
10
2 Hỡnh 1.2 S t chc b mỏy qun lý Cụng ty
16
3 Hỡnh 1.3 S b mỏy k toỏn ca Cụng ty
20
4 Hỡnh 1.4
Sơ đồ trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức Nhật ký
chứng từ
23
5 Hỡnh 2.1 S trỡnh t hch toỏn tng hp tin lng
48
6 Hỡnh 2.2 S hch toỏn tng hp cỏc khon trớch theo lng
49
Phm Th H 2
Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương
LỜI NÓI ĐẦU
Đất nước ta hiện nay đang trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá
với nền kinh tế hoạt động theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước, cần
đến sự đóng góp của tất cả các ngành kinh tế, mà trong đó ngành công nghiệp
khai thác tài nguyên chiếm một vị trí hết sức quan trọng trong chiến lược phát
triển kinh tế xã hội, đồng thời đóng góp một phần không nhỏ cho nền kinh tế
quốc dân. Thực tế, các ngành kinh tế nói chung và ngành than đã có nhiều đóng
góp tích cực trong sự nghiệp phát triển của đất nước.Trong giai đoạn đất nước
hội nhập với nền kinh tế luôn có biến động, cạnh tranh quyết liệt, mỗi một doanh
nghiệp cần phải phấn đấu giữ vững vị trí của mình và phát triển lớn mạnh bằng
nội lực thể hiện qua kết quả sản xuất kinh doanh. Trong một số năm gần đây sản
lượng khai thác và tiêu thụ của ngành than ngày một tăng. Điều này khẳng định
sự trưởng thành và vị trí quan trọng của ngành than trong nền kinh tế quốc dân
của nước ta.

Trong sự chuyển đổi mạnh mẽ của nền tế từ cơ chế tập trung bao cấp sang
cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa,
việc phân tích đánh giá tình hình tài chính của các doanh nghiệp mỏ là hết sức
cần thiết và quan trong, là vấn đề quan tâm hàng đầu của lãnh đạo Công ty cổ
phần Than Hà Tu - Vinacomin nói riêng và Tập Đoàn Công nghiệp Than -
Khoáng Sản Việt Nam nói chung.
Với phương châm lý thuyết gắn liền với thực tế, sau một thời gian thực
tập tại Công ty cổ phần Than Hà Tu - Vinacomin với tất cả các tài liệu thu thập
về quá trình sản xuất kinh doanh của Công ty cổ phần Than Hà Tu - Vinacomin,
cùng với những kiến thức thực tiễn tổng kết được em chọn đề tài : “Kế toán tiền
lương và các khoản trích theo lương tại Công ty cổ phần Than Hà Tu -
Vinacomin”.
Chuyên đề thực tập gồm 3 phần:
Phần 1: Khái quát chung về Công ty cổ phần Than Hà Tu - Vinacomin.
Phần 2: Thực trạng kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công
ty cổ phần Than Hà Tu - Vinacomin.
Phạm Thị Hà 3
Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương
Phần 3: Một số ý kiến nhận xét và hoàn thiện nghiệp vụ kế toán tiền lương và
các khoản trích theo lương tại Công ty cổ phần Than Hà Tu - Vinacomin.
Do thời gian thực luận kiến thức và khả năng cũng như kinh nghiệm còn
hạn chế nên chắc chắn chuyên đề thực tập tốt nghiệp không tránh khỏi những tồn
tại và thiết sót. Rất mong nhận được sự chỉ bảo, hướng dẫn, đóng góp ý kiến của
các thầy cô giáo trong khoa Kinh tế, Viện Đại học Đại học Mở Hà Nội để bản
thân nâng cao trình độ góp phần hoàn thiện hơn chuyên đề thực tập tốt nghiệp
ngành kế toán.
Em xin chân thành cảm ơn các thầy, cô giáo đã hướng dẫn, chỉ bảo em tận tình,
cảm ơn lãnh đạo, nhân viên phòng kế toán Công ty cổ phần Than Hà Tu -
Vinacomin đã nhiệt tình giúp đỡ để chuyên đề tốt nghiệp của em hoàn thiện.
Em xin chân thành cảm ơn!

Sinh viên thực hiện
Phạm Thị Hà
Phạm Thị Hà 4
Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương
PHẦN 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN THAN HÀ TU –
VINACOMIN
1.1. Giới thiệu khái quát về Công ty cổ phần Than Hà Tu - Vinacomin
1.1.1. Tên công ty
Tên công ty: Công ty cổ phần Than Hà Tu - Vinacomin
Tên giao dịch quốc tế: Vinacomin - HaTu Coal Joint - Stock Company
Tên viết tắt: VHTC
1.1.2. Giám đốc, Kế toán trưởng hiện tại của công ty
Giám đốc: Hoàng Minh Hiếu
Kế toán trưởng: Lê Thị Cẩm Thanh
1.1.3. Địa chỉ
Trụ sở văn phòng: Tổ 6 Khu 3 - Phường Hà Tu – TP.Hạ Long – Tỉnh QN
Điện thoại: 0333 835 169 - Fax: 0333 836 120
Email: (hoặc )
1.1.4. Cơ sở pháp lý của công ty
Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số: 5700101323 cấp lần đầu ngày
25/12/2006 tại Sở Kế hoạch và đầu tư Tỉnh Quảng Ninh.
Vốn điều lệ: 136.497.380.000 VNĐ (bằng chữ: Một trăm ba sáu tỷ, bốn
trăm chín bảy triệu, ba trăm tám mươi nghìn đồng).
Vốn đầu tư chủ sở hữu: 136.497.380.000 VNĐ (bằng chữ: Một trăm ba
sáu tỷ, bốn trăm chín bảy triệu, ba trăm tám mươi nghìn đồng).
Thành lập từ ngày 01/08/1960 theo QĐ số: 707/BKC-KB2 ngày
23/07/1960 do Bộ trưởng Bộ Công nghiệp Lê Thanh Nghị ký.
1.1.5. Loại hình doanh nghiệp
Công ty là Công ty cổ phần có tư cách pháp nhân phù hợp với pháp luật
hiện hành của Việt Nam.

Công ty là Công ty con của Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản
Việt Nam, do Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam chi phối
thông qua tỷ lệ nắm giữ cổ phần chi phối tại Công ty, thông qua quyền sở hữu tài
Phạm Thị Hà 5
Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương
nguyên, trữ lượng than của Tập đoàn giao cho Công ty quản lý, khai thác theo
hợp đồng và thương hiệu của Tập đoàn Công nghiệp Than – Khoáng sản Việt
Nam.
1.1.6. Chức năng, nhiệm vụ của doanh nghiệp
Công ty có trách nhiệm thực hiện các quyền và nghĩa vụ của Công ty con
với Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam theo điều lệ của Tập
đoàn và các quy chế quản lý trong nội bộ Tập đoàn mà Công ty là một thành
viên.
Công ty được phép kinh doanh theo luật định và sử dụng nguồn vốn ngân
sách nhà nước cấp, nguồn vốn chủ sở hữu, vốn do các cổ đông đóng góp và việc
khai thác than.
Công ty sản xuất kinh doanh, tiêu thụ các loại như:
- Thăm dò, khai thác, chế biến kinh doanh than và các loại khoáng sản
khác.
- Xây dựng các công trình mỏ, công nghiệp, dân dụng và san lấp mặt bằng
- Chế tạo, sửa chữa, gia công các thiết bị mỏ, phương tiện vận tải, các sản
phẩm cơ khí.
- Vận tải đường thủy, đường bộ, đường sắt.
- Quản lý, khai thác cảng và bến thủy nội địa.
- Sản xuất, kinh doanh dịch vụ văn hóa thể thao và cho thuê quảng cáo.
- Kinh doanh du lịch, dịch vụ khách sạn, nhà hàng, ăn uống.
- Kinh doanh, xuất nhập khẩu vật tư, hàng hóa.
- Sản xuất, kinh doanh nước lọc tinh khiết.
- Kinh doanh dịch vụ tin học.
1.1.7. Lịch sử phát triển công ty qua các thời kỳ

Mỏ Than Hà Tu được thành lập từ ngày 01/08/1960 theo QĐ số: 707/
BKC - KB2 ngày 23/07/1960 do Bộ trưởng Bộ Công nghiệp Lê Thanh Nghị ký.
Đến năm 1993 theo QĐ số: 339/ N1-TCLĐ ngày 30/06/1993 của Bộ trưởng Bộ
Năng Lượng: v/v thành lập Mỏ Hà Tu thuộc Công ty Than Hòn Gai. Đến tháng
5/1996, Mỏ Than Hà Tu trở thành một đơn vị thành viên của Tổng Công ty Than
Việt Nam theo NQ - CP và các QĐ của Tổng công ty Than Việt Nam, các hoạt
Phạm Thị Hà 6
Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương
động SXKD chính thức độc lập từ ngày 16/05/1996. Ngày 01/10/2001, Tổng
công ty Than Việt Nam ra quyết định số 405/QĐ – HĐQT đổi tên Mỏ than Hà
Tu thành Công ty Than Hà Tu kể từ ngày 16/11/2001.
Ngày 21/04/2005, Tổng Công ty Than Việt Nam (nay là Tập đoàn Công
nghiệp Than – Khoáng sản Việt Nam) ra Quyết định số 890/QĐ-TCCB về việc
tiếp nhận Đội bóng đá nam Thanh niên Quảng Ninh và giao cho Công ty Than
Hà Tu quản lý và bổ sung chức năng kinh doanh dịch vụ văn hóa, thể thao và
thuê quảng cáo cho Công ty theo Quyết định số 1016/QĐ-HĐQT ngày
11/05/2005 của Chủ tịch Hội đồng quản trị Tổng Công ty Than Việt Nam.
Theo Quyết định số 4235/QĐ-BCN ngày 28 tháng 12 năm 2005 về việc
cổ phần hóa Công ty Than Hà Tu của Bộ trưởng Bộ Công nghiệp, Quyết định số
2062/QĐ-BCN ngày 09 tháng 08 năm 2006 của Bộ trưởng Bộ Công nghiệp về
việc phê duyệt kế hoạch triển khai cổ phần hóa các doanh nghiệp thành viên
trong đó có Công ty Than Hà Tu. Công ty Than Hà Tu đã thực hiện triển khai
đầy đủ các bước cổ phần hóa theo quy định của Nhà nước và chính thức đi vào
hoạt động theo mô hình Công ty Cổ phần theo Giấy Chứng nhận đăng ký kinh
doanh số 2203000744 do Sở Kế hoạch và Đầu tư Tỉnh Quảng Ninh cấp ngày
25/12/2006 với tên gọi mới là “Công ty cổ phần Than Hà Tu - TKV”. Nay là
Công ty cổ phần Than Hà Tu - Vinacomin.
Điều lệ tổ chức và hoạt động của Công ty cổ phần Than Hà Tu được xây
dựng trên cơ sở: Luật Doanh nghiệp số 60/2005/QH 11 được Quốc hội nước
Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam khóa XI, kỳ họp thứ 10 thông qua ngày 29

tháng 11 năm 2005, Quyết định số 07/2002/QĐ – VPCP ngày 19 tháng 11 năm
2002 của Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ về ban hành mẫu điều lệ
áp dụng cho các công ty niêm yết chứng khoán.
1.2. Khái quát hoạt động sản xuất - kinh doanh của Công ty cổ phần Than
Hà Tu - Vinacomin
1.2.1. Đặc điểm hoạt động sản xuất - kinh doanh
Mục tiêu hoạt động của Công ty là nâng cao hiệu quả hoạt động, tối đa
hoá các khoản lợi nhuận hợp lý cho Công ty, tạo việc làm và thu nhập ổn định
Phạm Thị Hà 7
Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương
cho người lao động, tăng lợi tức cho cổ đông, đóng góp ngân sách Nhà nước và
không ngừng phát triển Công ty ngày càng lớn mạnh.
Trong điều kiện thị trường cạnh tranh để sản xuất kinh doanh có lãi, điều
mà Công ty quan tâm hàng đầu là chất lượng, giá cả và chủng loại than. Điều mà
Công ty chú trọng sản xuất là những mặt hàng có giá bán cao trên thị trường như
than cục 3, cục 4, cục 5, cám 1, cám 2, cám 3.
Công ty cổ phần Than Hà Tu - Vinacomin được tiến hành hoạt động kinh
doanh trong phạm vi cả trong nước và nước ngoài theo sự phân công, phân cấp,
ủy quyền của Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam theo pháp
luật.
Trong những năm tới, Công ty sẽ mở rộng sản xuất kinh doanh, bảo toàn
và phát triển vốn, đảm bảo việc làm và thu nhập ổn định cho người lao động,
đem lại lợi nhuận cho cổ đông, phấn đấu trả cổ tức ít nhất từ 12%/năm đến 14%/
năm
Công ty tăng cường đầu tư vào các tài sản cố định nhằm nâng cao năng suất khai
thác than, tiếp tục đầu tư vốn liên doanh, liên kết, góp vốn dài hạn do Tập đoàn
chỉ đạo nhằm khai thác nguồn tài nguyên và phát triển các sản phẩm mới.
Trong những năm tiếp theo, căn cứ vào quy mô sản xuất kinh doanh,
Công ty sẽ thực hiện một số hình thức khác để bổ sung vốn kinh doanh từ các
nguồn như: huy động vốn nhàn rỗi từ người lao động trong Công ty, phát hành

thêm cổ phiếu.
Ngành nghề kinh doanh: Bảng 1.1
STT Tên ngành Mã ngành
01 Khai thác và thu gom than cứng 0510 (Chính)
02 Khai thác và thu gom than non 0520
03 Khai thác và thu gom than bùn 0892
04 Khai thác quặng và các kim loại không chứa sắt. 0722
05 Khai thác đá, cát, sỏi, đất sét 0810
06 Hoạt động dịch vụ hỗ trợ khai thác mỏ và quặng khác 0990
07 Vận tải hàng hoá bằng đường bộ 4933
08 Kho bãi và lưu trữ hàng hoá 5210
09 Thoát nước và xử lý nước thải 3700
10 Khai thác, xử lý và cung cấp nước 3600
11 Sửa chữa máy móc thiết bị 3312
12 Sửa chữa các sản phẩm kim loại đúc sẵn 3311
13 Lắp đặt máy móc và thiết bị công nghiệp 3320
Phạm Thị Hà 8
K toỏn tin lng v cỏc khon trớch theo lng
14 Sa cha thit b in 3314
15 Sa cha thit b khỏc 3319
16 Lp t h thng in 4321
17 Lp t h thng cp, thoỏt nc, lũ si v iu ho khụng khớ 4322
18 Trng rng v chm súc rng ly g 02102
19 Hot ng xõy dng chuyờn dng khỏc 4390
20
Cung cp dch v n ung theo hp ng khụng thng
xuyờn vi khỏch hng (phc v tic, hi hp, ỏm ci)
5621
21 Sn xut cỏc loi bỏnh t bt 1071
22 Hot ng cỏc c s th thao 9311

1.2.2. Quy trỡnh sn xut - kinh doanh
S quy trỡnh sn xut - kinh doanh
Hỡnh 1.1: S quy trỡnh sn xut - kinh doanh ca Cụng ty c phn Than H
Tu Vinacomin
Nhn xột: Quy trỡnh sn xut - kinh doanh ca Cụng ty l mt cụng ngh
tiờn tin, hin nay ang c ỏp dng rng rói ti cỏc m l thiờn. T nm 1994
n nay hiu qu sn xut ca quy trỡnh ny t cao, sn xut than u tng trờn
dõy chuyn sn xut tng i hon chnh ny. T ú giỳp cho viờc t chc sn
Phm Th H 9
Cảng tiêu thụ
Khoan
Nổ mìn
Bốc xúc
Than
Đất
Sàng tuyển
Kho chứa than
Bãi thải
Gia công
Vận tải than
Vận tải đất
Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương
xuất, bố trí lao động và áp dụng hình thức trả lương theo sản phẩm ở hầu hết các
bộ phận trong dây chuyền sản xuất như: Khoan, nổ mìn, bốc xúc đất, than, sàng
tuyển, rót than…
1.2.3. Tổ chức sản xuất - kinh doanh
Khoan > Nổ mìn > Bốc xúc >Vận tải > Sàng tuyển >Tiêu
thụ
*/ Đặc điểm về tổ chức sản xuất.
Với sản lượng than nguyên khai xấp xỉ một triệu tấn năm Công ty đã chế

biến ra than sạch với chủng loại đa dạng gồm: than cục như: cục 3, cục 4, cục 5.
than cám như: cám 1, cám 2, cám 3 Sản phẩm chính là than nguyên khai và
than chế biến, ngoài ra tận dụng được lượng đá đen trong khai thác mỏ sơ chế để
bán cho nhà maý xi măng, sản phẩm này được coi là sản phẩm phụ. Số lượng
mặt hàng ít do đó loại hình sản xuất sản phẩm của Công ty là sản xuất với khối
lượng lớn.
Cơ cấu tổ chức các bộ phận sản xuất như sau:
- Bộ phận sản xuất chính gồm:
+ Công trường khoan nổ.
+ Công trường xúc.
+ Công trường giao thông cơ giới.
+ Công trường than vỉa 7, 8, 10, 16.
+ Công trường than chế biến.
+ Các đội xe vận tải.
- Bộ phận sản xuất phụ trợ gồm:
+ Ba xưởng sửa chữa.
+ Công trường bơm.
+ Công trường đường dây.
+ Công trường xây dựng.
+ Phòng KCS.
- Bộ phận sản xuất phụ gồm:
+ Ngành dịch vụ đời sống.
+ Phòng y tế, nhà trẻ.
+ Đội xe tưới nước, chống bụi.
Phạm Thị Hà 10
Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương
+ Các kho than.
*/ Chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận trong hệ thống sản xuất.
Các công đoạn của sơ đồ quy trình công nghệ của Công ty cổ phần Than
Hà Tu - Vinacomin giải quyết các nhiệm vụ sản xuất cơ bản sau đây trong quá

trình sản xuất kinh doanh:
- Khoan nổ: Có nhiệm vụ bắn tơi đất đỏ để chuẩn bị cho khâu bốc xúc
đất. Phục vụ cho công tác khoan hiện nay công ty chủ yếu sử dụng các máy
khoan xoay cầu do Liên Xô chế tạo có đường kính lỗ khoan Ф = 246cm. Thế hệ
máy khoan này được công ty đưa vào sử dụng cách đây tròn 10 năm.
- Bốc xúc: Có nhiệm vụ bốc xúc đất đá được bắn tơi lên phương tiện vận
tải. Phục vụ khâu này hiện nay chủ yếu là các máy xúc EKG-5A do Liên xô chế
tạo cách đây hàng chục năm.
- Vận tải đất đá: có nhiệm vụ chuyển đất đá ra bãi thải bằng các phương
tiện BENLAZ của Liên xô (là chủ yếu), OLVO, TEERY và HD- 320 có nhiệm
vụ đổ thải đất đá theo đường thiết kế và kĩ thuật. Công tác san ủi được công ty sử
dụng bằng các máy gạt D- 85A.
- Khâu khai thác than: Có nhiệm vụ tổ chức bốc xúc than( đã được bóc
đất nổ mìn) lên các phương tiện vận tải than để đưa về các khu vực chế biến.
Hiện nay công ty đang chủ yếu sử dụng các máy xúc thương lực gàu ngược có
dung tích gầu từ 1,5 đến 2,6 mét khối. Các máy này đều do các nước tư bản lớn
chế tạo. Chúng mới được công ty đầu tư vào sử dụng trong một số năm gần đây,
có công nghệ hiện đại, đáp ứng được điều kiện khai thác than ngày càng khó
khăn, phức tạp của Công ty.
-Vận tải than nguyên khai: có nhiệm vụ vận tải than từ khu vực khai thác
về các khu vực chế biến sàng tuyển.
- Sàng tuyển và chế biến: Có nhiệm vụ gia công và chế biến các chủng
loại than nguyên khai ra các loại than sạch theo đúng yêu cầu của thị trường hay
các khách hàng tiêu thụ.
- Vận tải than sạch: Có nhiệm vụ vận tải than sạch sau khi được sàng
tuyển đi tiêu thụ hoặc vào các kho chứa than thành phẩm hoặc bán thành phẩm.
- Kho chứa than: Là hệ thống kho chứa các chủng loại than sạch cónhiệm
vụ chứa các than thành phẩm hoặc bán thành phẩm đã sàng tuyển và chế biến
Phạm Thị Hà 11
Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương

phục vụ cho tiêu thụ. Hiện tại Công ty cổ phần Than Hà Tu - Vinacomin sử dụng
trên dưới 10 kho chứa than thành phẩm và bán thành phẩm toàn công ty.
- Cảng tiêu thụ: Có nhiệm vụ bốc rót tiêu thụ các chủng loại than sạch đã
được sàng tuyển và chế biến cho các hộ tiêu thụ than trong nước và ngoài nước.
Tại đây than được rót xuống các xà lan có trọng tải 200 đến 250 tấn để đưa đi
tiêu thụ.
Ngoài ra để đảm bảo cho toàn bộ dây chuyền công nghệ của Công ty cổ
phần Than Hà Tu – Vinacomin nói trên, hoạt động liên tục và ổn định trong dây
chuyền SXKD, trong dây chuyền sản xuất của công ty còn có các bộ phận sản
xuất như: các xưởng, các công trường phụ trợ có nhiệm vụ gia công phục hồi và
chế tạo các phụ tùng chi tiết, các thiết bị khai thác, vận tải và sàng tuyển. Xây
dựng và sửa chữa các công trình kiến trúc, đảm bảo cho việc quản lí điều hành
toàn bộ hoạt động SXKD của công ty.
1.2.4. Khái quát tình hình sản xuất - kinh doanh của Công ty cổ phần Than
Hà Tu – Vinacomin gần đây
Tình hình tài chính và kết quả kinh doanh của Công ty cổ phần Than Hà Tu
trong 3 năm gần đây ( 2011 – 2012 – 2013). Bảng 1.2
Chỉ tiêu
Năm
2011 2012 2013
Tổng tài sản 564.323.458.751 807.064.990.451 715.463.907.189
Vốn đầu tư 113.112.867.384 179.492.160.540 211.331.735.261
Tổng doanh thu 405.295.587.534 525.808.494.832 429.280.100.915
GVHB 315.991.210.032 359.856.071.559 331.813.524.010
Tổng chi phí 53.628.108.859 105.877.195.984 57.287.405.810
Lợi nhuận chịu thuế 35.676.268.643 60.075.227.289 40.179.171.095
Phải nộp NSNN 4.381.129.557 22.758.464.603 19.124.940.332
Lợi nhuận sau thuế 31.295.139.086 37.316.762.686 21.054.230.763
Số lao động BQ năm 3.868 3.765 3.424
TNBQ 1 lao động/tháng 4.290.000 5.236.506 5.740.000

Chỉ tiêu
Tỷ lệ %
2012 so với 2011 2013 so với 2012
Tổng tài sản 43,01% -11%
Vốn đầu tư 58,68% 17,74%
Tổng doanh thu 29,73% -18,36%
GVHB 13,88% -7,79%
Tổng chi phí
97.43% -46%
Lợi nhuận chịu thuế 68,39% -33,12%
Phạm Thị Hà 12
Đơn vị tính:đồng
K toỏn tin lng v cỏc khon trớch theo lng
Phi np NSNN 419,47% -15,97%
Li nhun sau thu 19,24% -43,58%
S lao ng BQ nm -3% -9%
TNBQ 1 lao ng/thỏng 22,06% 10%
Nhn xột: Nhỡn vo bng tỡnh hỡnh ti chớnh v kt qu kinh doanh ca
cụng ty trong 3 nm gn õy ( 2011 2012 2013) ta thy nm 2012 l nm lm
n phỏt t nht ca Cụng ty c phn Than H Tu Vinacomin.
- Tng ti sn ca cụng ty trong nm 2012 cú xu hng tng cao (43,01%)
so vi nm 2011, nhng n nm 2013 li thuyờn gim (11%) so vi nm 2012.
iu ú l khụng tt.
- Tng doanh thu: Tng doanh thu ca Cụng ty trong nm 2012 tng
29,73% so vi nm 2011. Nhng sang nm 2013 li gim sỳt n 18,36% mc dự
s vn u t vo cụng ty nm 2013 li tng n 17,74% so vi nm 2012.Tng
doanh thu cú quan h thun cựng chiu vi tng mc li nhun. Nu tng doanh
thu tng lờn thỡ tng mc li nhun ca cụng ty cng tng lờn mt cỏch tng
ng v ngc li nu tng doanh thu gim i thỡ li nhun cng theo ú gim i.
Bi vy, cụng ty cn phi cú bin phỏp tng doanh thu bng hai cỏch: Tng nng

sut lao ng v tng giỏ bỏn.
- Tng chi phớ trong nm 2012 tng rt mnh (97.43%) so vi nm 2011
ch yu l do chi phớ qun lý doanh nghip. n nm 2013, cụng ty ó s dng
nhiu chớnh sỏch lm gim chi phớ ti 46%.
- Li nhun sau thu ca Cụng ty trong nm 2012 cng tng 19,24% so
vi nm 2011 nhng li cú s gim sỳt mnh ti 43,58% trong nm 2013.
- Thu nhập của ngời lao động ở Công ty cổ phần Than Hà Tu Vinacomin
là khá ổn định và có xu hớng ngày một tăng. TNBQ 1 lao ng/thỏng nm 2012
tng 22,06% so vi nm 2011. Nm 2013 mc dự b gim sỳt v nhiu mt
nhng vn duy trỡ mc TNBQ ca lao ng/thỏng l 10% => phn ỏnh tt.
Cụng ty cn phỏt huy hn na kh nng sn xut kinh doanh ca mỡnh
khụng nhng hon thnh k hoch tiờu th v li nhun m cũn t kt qu cao
nht, giỳp Cụng ty ng vng trờn th trng v ngy cng ln mnh.
Phm Th H 13
Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương
1.3. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của Công ty cổ phần Than Hà Tu -
Vinacomin
1.3.1. Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý Công ty
Bộ máy quản lý của Công ty cổ phần Than Hà Tu - Vinacomin là hình
thức trực tuyến chức năng. Với hình thức tổ chức này rất phù hợp với các doanh
nghiệp mỏ. Giám đốc điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh, các bộ phận
chức năng có nhiệm vụ tham mưu giúp việc cho Giám đốc trong việc đưa ra
quyết định sản xuất kinh doanh.
Hình 1.2: Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý Công ty cổ phần Than Hà Tu -
Vinacomin
Phạm Thị Hà 14
K toỏn tin lng v cỏc khon trớch theo lng
Phm Th H 15
giám đốc
PGĐ Kỹ thuật PGĐ Sản xuất

PGĐ Kinh tế
TL. GĐ Vận tải
BAN KIM SOT
HQT
PGĐ Cơ điện
Kế toán tr ởng
P
.
Đ

a

c
h

t
P
.

T
r

c

đ

a
P
.


Đ

u

t

X
D
P
.

C
N

&

T
K
P
.

Đ
K
S
X
P
.

K
C

S
P
.

A
T
-
B
H
L
Đ
P
.

C
ơ

đ
i

n
P
.

V

t

t


P
.

L
Đ
T
L
P
.

K
H
P
.

K
T
T
K
V
ă
n

p
h
ò
n
g
P
.


Q
L
V
T
P
.

T
Đ
V
T
P
.

Y

t
ế
P
.
K
T
M
T
T

p
h
á

p

c
h
ế
P
.

T
C
Đ
T
B

o

v


q
u
â
n

s

P
X
.


D
V
Đ
S
P
X
.

D
V
T
H
X
e

p
h

c

v

X

n
g

I
I
X


n
g

I
P
X
.

X
e

1
5
P
X
.

X
e

1
1
P
X
.

X
e


9
P
X
.

X
e

7
P
X
.

X
e

6
P
X
.

X
e

4
P
X
.

X

e

2
P
X
.
C
ơ

đ
i

n
C
T
.

T
r

m

m

n
g
C
T
.


B
ơ
m
C
T

T
h
a
n

1
,
2
,
3
C
T
.

V

a

7
&
8
C
T
.


T
r


đ
ô
n
g
C
T
.

V

a

1
6
C
T
.

V

a

1
0
Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương

1.3.2. Chức năng, nhiệm vụ và mối liên hệ của các bộ phận trong Công ty
- Đại hội đồng cổ đông: là cơ quan có thẩm quyền cao nhất của Công ty,
Hội đồng quản trị (HĐQT) do Đại hội đồng cổ đông bầu ra để quản trị Công ty.
HĐQT có quyền quyết định chỉ đạo thực hiện kế hoạch phát triển sản xuất kinh
doanh và ngân sách hàng năm, xác định các mục tiêu hoạt động và mục tiêu
chiến lược trên cơ sở Đại hội đồng cổ đông thông qua, đề xuất mức cổ tức chỉ trả
hàng năm HĐQT có quyền bổ nhiệm và bãi nhiệm Giám đốc điều hành và các
cán bộ quản lý khác. Số lượng thành viên HĐQT của Công ty là 05 người.
Nghiệm kỳ của HĐQT không quá 5 năm và có thể được bầu lại với số nhiệm kỳ
không hạn chế. Ban kiểm soát do Đại hội đồng cổ đông bàu ra để kiểm soát mọi
hoạt động quản trị, điều hành trong Công ty. Ban kiểm soát của Công ty ba thành
viên do Đại hội đồng cổ đông bầu và bãi nhiệm, nhiệm kỳ của Ban kiểm soát
không quá 5 năm, thành viên của Ban kiểm soát có thể được bầu lại với nhiệm kỳ
không hạn chế. Giám đóc là người điều hành mọi hoạt động trong Công ty, do
HĐQT bổ nhiệm, miễn nhiệm. Giúp việc cho Giám đốc có các Phó giám đốc
(PGĐ Kinh tế, PGĐ Kỹ thuật, PGĐ Sản xuất, PGĐ Vận tải) và Kế toán trưởng.
- Ban kiểm soát: có nhiệm vụ thay mặt Đại hội đồng cổ đông giám sát,
đánh giá công tác điều hành, quản lý của HĐQT và Giám đốc theo đúng các quy
định trong Điều lệ Công ty, các Nghị quyết, Quyết định của Đại hội đồng cổ
đông. Có quyền yêu cầu HĐQT, Ban GĐ cung cấp mọi hồ sơ và thông tin cần
thiết liên quan đến công tác điều hành, quản lý công ty.
- Giám đốc: do Tập đoàn công nghiệp Than - Khoáng sản và HĐQT bổ
nhiệm, là người chịu trách nhiệm quản lý và giám sát toàn bộ mọi hoạt động sản
xuất kinh doanh của Công ty. Tổ chức sắp xếp việc làm cho cán bộ quản lý, công
nhân viên chức của Công ty. Đại diện cho CBCNV toàn Công ty quản lý, quyết
định việc điều hành sản xuất kinh doanh của Công ty theo đúng kế hoạch, chính
sách pháp luạt của Nhà nước. Giám đốc là người chịu trách nhiệm trước Hội
đồng quản trị Công ty, Tổng Giám đốc, HĐQT Tập đoàn công nghiệp Than -
Khoáng sản Việt Nam, Nhà nước và pháp luật, tập thể cán bộ CNVC Công ty về
quản lý và điều hành mọi hoạt động kinh doanh của Công ty.

- Các Phó Giám đốc Công ty: do HĐQT bổ nhiệm theo năng lực chuyên
môn và theo đề nghị của Giám đốc, có nhiệm vụ giám sát và tham mưu cho
Phạm Thị Hà 17
Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương
Giám đốc về công tác quản lý, điều hành sản xuất và toàn bộ quy trình công nghệ
chung của Công ty. Trực tiếp điều hành sản xuất, kinh doanh khi được sự ủy
quyền của Giám đốc hoặc khi Giám độc vắng mặt. Các Phó Giám đốc chịu trách
nhiệm về việc làm của mình trước Giám đốc Công ty.
- Các Trưởng phòng: do Giám đốc phân công theo năng lực và trình độ
từng người, họ có trách nhiệm tham mưu giúp giám đốc giải quyết các công việc
thuộc lĩnh vực chuyên môn của mình. Các quản đốc công trường, phân xưởng :
do Giám đốc phân công theo đề nghị của phòng tổ chức đào tạo. Quản đốc có
nhiệm vụ quản lý và điều hành các công việc sản xuất theo nhiệm vụ được Công
ty giao.
Xuất phát từ đặc điểm quy trình công nghệ, đặc điểm tổ chức sản xuất, bộ máy
quản lý của Công ty cổ phần Than Hà Tu - Vinacomin được tổ chức thành các
phòng ban, công trường, phân xưởng và các đội xe ô tô vận chuyển phục vụ. Mỗi
công trường, phân xưởng, các phòng ban đều có mối quan hệ thực nhiệm vụ vai
trò của mình trong sản xuất kinh doanh. Thực hiện các chức năng quản lý và
tham mưu giúp Giám đốc điều hành các hoạt động sản xuất kinh doanh của Công
ty, hoàn thành nhiệm vụ theo điều lệ tổ chức và hoạt động của Công ty cổ phần
Than Hà Tu - Vinacomin, quy định của Tập đoàn công nghiệp Than - Khoáng
sản Việt Nam và Luật doanh nghiệp Nhà nước.
- Phòng Kế hoạch (P.KH): tham mưu giúp việc Giám đốc trong công tác
kế hoạch tổng hợp, các hợp đồng kinh tế, hợp đồng nghiên cứu khoa học kỹ
thuật, hợp đồng tư vấn, chuyển giao công nghệ.
- Phòng Kế toán thống kê (KTTK): tham mưa giúp việc cho Giám đốc tổ
chức thực hiện công tác Kế toán thống kê theo quy định của pháp lệnh kế toán
thống kê.
- Phòng Tổ chức đào tạo (TCĐT): tham mưu giúp việc Giám đốc trong

công tác tổ chức sản xuất, tổ chức cán bộ, đào tạo bồi dưỡng nguồn nhân lực cho
Công ty.
- Phòng Lao động tiền lương (LĐTT): tham mưu giúp việc Giám đốc
trong công tác quản lý lao động và tiền lương của Công ty.
- Phòng Quản lý Vật tư: tham mưu giúp việc GĐ trong công tác cung ứng
vật tư và kiểm tra việc cấp phát sử dụng vật tư - phụ tùng phục vụ sản xuất.
Phạm Thị Hà 18
Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương
- Phòng Thanh tra pháp chế (P.TTPC): thực hiện thanh tra nội bộ theo
pháo lệnh thanh tra. Giải quyết những đơn thư khiếu tố của CBCNV về các hiện
tượng tiêu cực theo yêu cầu của lãnh đạo Công ty.
- Phòng Bảo vệ Quân sự : tham mưu Giám đốc về công tác bảo vệ an ninh
chính trị, trật tự an toàn trong khai trường sản xuất, công tác tự quản của các đơn
vị trực thuộc Công ty, bảo vệ mọi tài sản của Công ty, tài nguyên biên giới Công
ty theo chỉ đạo của Tổng công ty và cơ quan Nhà nước có thẩm quyền. Tham
mưu giúp lãnh đạo Công ty trong công tác dân quân tự về, an ninh quốc phòng
trong phạm vi Công ty.
- Phòng Y tế : chăm sóc sức khỏe cho người lao động, khám chữa bệnh và
bảo hiểm y tế hàng năm cho cán bộ công nhân viên của công ty, khám sức khỏe
định kỳ, theo dõi và phân loại sức khỏe cho cán bộ công nhân viên.
- Phòng Kỹ thuật mỏ (P.KTM): tham mưu cho Giám đốc về phương
hướng sản xuất, hướng dẫn, kiểm tra quản lý kỹ thuật khai tác trên cơ sở các điều
lệ quy trình, quy phạm của Nhà nước và các cơ quan cấp trên. Đánh giá điều kiện
địa chất công trinh, địa chất thủy văn ảnh hưởng đến công tác khai tác mỏ, quản
lý và bảo về tài nguyên trong ranh giới của Công ty quản lý.
- Phòng Điều khiển sản xuất (ĐKSX): là trung tâm điều hành sản xuất và
tổ chức tiêu thụ sản phẩm của Công ty, triển khai lệnh sản xuất và điều động xe
máy phục vụ cho các đơn vị trong Công ty.
- Phòng KCS: giúp việc và chịu trách nhiệm trước Giám đốc về công tác
quản lý chất lượng sản phẩm từ khâu khai thác, quy hoạch chất lượng và chất

lượng tiêu thụ sản phẩm. Kiểm tra giám định chất lượng các loại than, phát hiện
và đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng than.
- Phòng Cơ điện Vận tải: tham mưu giúp Giám đốc về công tác cơ điện và
vận tải của công ty, kiểm tra việc thực hiện quy trình, quy phạm kỹ thuật đối với
thiết bị ở các đơn vị sản xuất, tham gia xây dựng năng xuất các loại thiết bị và
định mức tiêu hao nhiên liệu, vật liệu khoán cho các đơn vị khai thác, vận tải và
theo dõi việc thực hiện công tác đó.
- Phòng Đầu tư Xây dựng (P.ĐTXD : tham mưu giúp Giám đốc về công
tác xây dựng cơ bản gồm đầu tư xây dựng mới, sửa chữa và nâng cấp các công
trình xây dựng hiện có, đề xuất những biện pháp quản lý.
Phạm Thị Hà 19
Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương
- Phòng Trắc địa: giúp Giám đốc quản lý toàn bộ công tác trắc địa và
nghiệm thu khối lượng của Công ty. Lập kế hoạch khảo sát địa hình, đo vẽ bản
đồ địa hình, tính toán kiểm tra nghiệm thu sản lượng.
- Phòng An toàn bảo hộ lao động (AT-BHLĐ): giúp giám đốc về công tác
kỹ thuật an toàn – BHLĐ nghiên cứu đề xuất hướng dẫn thực hiện các chế độ,
quy trình, quy phạm về kỹ thuật an toàn theo quy định của nhà nước.

1.4. Đặc điểm tổ chức công tác kế toán của Công ty cổ phần Than Hà Tu -
Vinacomin
1.4.1. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán
Hình 1.3: Sơ đồ bộ máy kế toán của Công ty
*/ Chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận trong bộ máy kế toán
Với đặc điểm của một doanh nghiệp sản xuất quy mô lớn như Công ty cổ
phần Than Hà Tu – Vinacomin, bộ máy kế toán được tổ chức và hoạt động nhằm
cung cấp các thông tin cho quản lý Công ty theo mô hình kế toán doanh nghiệp
có sự phân tách công việc kế toán gắn liền với chuyên môn của từng bộ phận
Phạm Thị Hà 20
Kế toán lương

Kế toán trưởng
Kế toán NVL
Kế toán TSCĐ
Kế toán công nợ
Kế toán vốn
bằng tiền
Kế toán T.toán
với KH
Thống kê sản
lượng
Kế toán tổng hợp
giá thành
Kế toán ngân
hàng
Thủ quỹ
Phó phòng kế toán
Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương
hạch toán. Các nhân viên kế toán đều có tuổi nghề từ 6 năm trở lên, có kinh
nghiệm và có trình độ cao.
Toàn bộ phòng kế toán thống kê bao gồm 16 nhân viên được bố trí phân
bổ theo nhiệm vụ chức năng như:
+ Kế toán trường: Tốt nghiệp Đại học ngành Kinh tế CN. Có chức năng
tham mưu, phụ trách điều hành tình hình công việc, chịu trách nhiệm toàn bộ
công tác kế toán thống kê của Công ty trước ban lãnh đạo Công ty.
+ 02 kế toán phó: Tốt nghiệp Đại học ngành kế toán DN. Có nhiệm vụ
phụ trách và điều hành bộ phận tài chính và tổng hợp giá thành, chịu trách nhiệm
và sự điều hành của kế toán trưởng trực tiếp làm kế toán tổng hợp và phụ trách
khâu tài chính.
+ Kế toán lương (3 nhân viên): Tốt nghiệp ĐH ngành kế toán. Có nhiệm
vụ thanh toán tiền lương và bảo hiểm xã hội theo tình hình sản xuất kinh doanh

của Công ty. Theo dõi thực hiện thanh toán tiền lương, sử dụng thời gian lao
động làm ra sản phẩm. Mở sổ theo dõi chi tiết, tổng hợp tiền lương, phân bổ chi
phí tiền lương và các khoản trích theo lương, chuyển trả lương đúng kỳ hạn.
+ Kế toán vật liệu: Tốt nghiệp Đại học ngành Kế toán. Có nhiệm vụ nắm
vững tình hình nhập xuất tồn kho vật liệu về số lượng và giá trị của toàn bộ kho
vật tư của Công ty. Tổng hợp vật liệu vào chi phí sản xuất kinh doanh.
+ Kế toán tài sản cố định: Tốt nghiệp Đại học ngành QLKD. Có nhiệm
vụ theo dõi và quản lý toàn bộ tài sản cố định của Công ty, nắm bắt kịp thời các
thông tin và chế đồ chi phí khấu hao và sửa chữa lớn tài sản cố định, thanh lý
TSCĐ theo đúng chế độ. Báo cáo kế toán đúng quy định về việc tăng, giảm và
đầu tư về TSCĐ.
+ Kế toán công nợ nội bộ: Tốt nghiệp Đại học ngành QTDN. Theo dõi và
phản ánh toàn bộ tình hình công nợ trong Công ty. Trực tiếp phản ảnh các khoản
nợ và tình hình thanh toán về các khoản công nợ.
+ Kế toán vốn bằng tiền: Tốt nghiệp Đại học ngành Kế toán. Phản ánh kịp
thời đầy đủ, chính xác về số hiện có và tình hình biến động của vốn bằng tiền.
Quản lý chặt chẽ việc tiến hành thu, chi tiền mặt, tiền gửi ngân hàng.
Phạm Thị Hà 21
Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương
+Kế toán thanh toán với người mua hàng: Tốt nghiệp Đại học ngành Kế
toán. Kế toán phản ảnh các khoản nợ phải thu và tình hình thanh toán các khoản
nợ phải thu của Công ty với khách hàng về tiền bán sản phẩm, hàng hóa.
+ Kế toán thanh toán với người bán hàng: Tốt nghiệp Đại học ngành Kế
toán. Có nhiệm vụ thanh toán về các khoản nợ phải trả của doanh nghiệp cho
người bán vật tư, hàng hóa, cung cấp lao vụ, dịch vụ theo hợp đồng đã ký kết.
+ Thống kê sản lượng: Tốt nghiệp Đại học ngành KT QTDN. Chịu trách
nhiệm tổng hợp báo cáo toàn bộ sản lượng phát sinh trong quá trình sản xuất
kinh doanh. Thực hiện báo cáo thống kê theo đúng quy định.
+ Kế toán tổng hợp và giá thành: Tố nghiệp Đại học ngành Kế toán. Có
nhiệm vụ tập hợp và phân bổ từng loại chi phí sản xuất kinh doanh theo đúng đối

tượng. Thường xuyên kiểm tra, đối chiếu và phân tích tình hình thực hiện các
định mức chi phí. Lập báo cáo chi phí sản xuất kinh doanh theo đúng chế độ và
thời gian. Đánh giá sản phẩm dơ dang và tính giá thành sản phẩm.
+ Kế toán ngân hàng: Tốt nghiệp Đại học ngành Kế toán. Mở sổ theo dõi
các tài khoản công ty giao dịch với ngân hàng, tiền vay tiền gửi, làm thủ tục truy
trả tiền đúng bảo hiểm, thuế và các khoản phải nộp khác. Lập báo cáo thống kê
theo định kỳ các phần việc được phân công.
+ Thủ quỹ: Tốt nghiệp Đại học ngành Kinh tế. Quản lý an toàn tuyệt đối
tiền mặt, ngân phiếu, ngoại tệ… các chứng chỉ có giá trị bằng tiền của công ty,
mở sổ theo dõi các khoản thu chi với khách hàng và cán bộ công nhân viên, chi
trả các khoản có tính chất lượng cho mọi đối tượng lao động. Phối hợp cùng kế
toán thanh toán làm các thủ tục nộp ngân sách Nhà nước và Tổng công ty.
1.4.2. Đặc điểm tổ chức bộ sổ kế toán
Hiện nay Công ty đang áp dụng hình thức ghi sổ “Nhật ký chứng từ”
Phạm Thị Hà 22
K toỏn tin lng v cỏc khon trớch theo lng
Hình 1. 4: Sơ đồ trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức Nhật ký chứng từ
*/ Ghi chỳ:
Ghi hng ngy :
Ghi hng thỏng :
i chiu :
Vi vic ỏp dng hỡnh thc k toỏn Nht ký chng t h thng s s
dng ỏp ng nhu cu ca tng phn hnh k toỏn ti Cụng ty c phn Than H
Tu Vinacomin bao gm:
+ Bng phõn b:
Bng phõn b vt liu cụng c dng c
Bng tớnh v phõn b khu hao TSC
Bng phõn b tin lng v BHXH, BHYT, kinh phớ cụng on.
+ Bng kờ:
Bng kờ s 1: Ghi n TK 111- Tin mt

Bng kờ s 2: Ghi n TK 112 Tin gi ngõn hng
Bng kờ s 3: tớnh giỏ thnh thc t NVL, cụng c dng c (TK 152,153)
Bng kờ s 6: Tp hp chi phớ tr trc, chi phớ phi tr, d phũng phi tr
Phm Th H 23
Chng t k toỏn v cỏc
bng phõn b
S, th k toỏn
chi tit
Nht ký chng t
S 1,2,4,5,8,9,10
S cỏi
Bỏo cỏo ti chớnh
Bng tng hp
chi tit
Bng kờ
S 3,4,5
Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương
+ Nhật ký chứng từ gồm:
NKCT số 1: Ghi có TK 111
NKCT số 2: Ghi có TK 112
NKCT số 4: Ghi có TK 311, TK 315, TK 341, TK 342, TK 343
NKCT số 5: Ghi có TK 331
NKCT số 8: Ghi có TK 155, 156, 157, 511, 512, 515, 632, 635, 641,
642, 711, 811, 911.
NKCT số 9: Ghi có TK 211, 212, 213, 217
NKCT số 10: Ghi có TK 136, 138, 141, 221, 228, 333, 336, 411, 431.
+ Sổ cái các tài khoản : Từ TK 111, đến TK 911.
Hàng ngày căn cứ vào các chứng gốc đã được kiểm tra lấy số liệu trực tiếp
vào các Nhật ký chứng từ hoặc Bảng kê, sổ chi tiết có liên quan.
+ Đối với các Nhật ký chứng từ được ghi căn cứ vào các Bảng kê, sổ chi

tiết thì hàng ngày căn cứ vào các chứng từ kế toán, vào Bảng kê, sổ chi tiết, cuối
tháng phải kết chuyển số liệu tổng cộng của Bảng kê, sổ chi tiết và Nhật ký
chứng từ.
+ Đối với các loại chi phí sản xuất, kinh doanh phát sinh nhiều lần hoặc
mang tính chất phân bổ, các chứng từ gốc trước hết được tập hợp và phân loại
trong các Bảng phân bổ, sau đó lấy số liệu kết quả của bảng phân bổ ghi vào các
bảng kê và Nhật ký chứng từ có liên quan.
+ Cuối tháng khoá sổ, cộng số liệu trên các Nhật ký chứng từ với sổ kế
toán chi tiết, bảng tổng hợp chi tiết có liên quan và lấy số liệu tổng cộng của các
Nhật ký chứng từ ghi trực tiếp vào Sổ cái.
Số liệu tổng cộng ở Sổ cái và một số chỉ tiêu chi tiết trong Nhật ký chứng
từ, Bảng kê và các Bảng tổng hợp chi tiết được dùng để lập Báo cáo tài chính.
1.4.3. Chế độ và chính sách kế toán áp dụng tại Công ty
Hiện nay Công ty đang áp dụng Hệ thống tài khoản kế toán Việt Nam Ban
hành theo Quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng Bộ
tài chính.
Niên độ kế toán: Bắt đầu từ 01/01 đến 31/12 của năm dương lịch.
Đơn vị tiền tệ sử dụng để ghi chép kế toán là đồng Việt Nam (VND).
Phạm Thị Hà 24
Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương
Tính thuế GTGT: Theo phương pháp khấu trừ.
Phương pháp kế toán đang áp dụng là phương pháp kê khai thường xuyên,
dùng giá thực tế để đánh giá vật tư, thành phẩm, hàng hoá.
Phạm Thị Hà 25
Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương
PHẦN 2: THỰC TRẠNG KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN
TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THAN HÀ TU –
VINACOMIN
2.1. Kế toán tiền lương
2.1.1. Khái quát chung về lao động sử dụng tại Công ty

Năm 2007, khi bắt đầu chuyển sang mô hình công ty cổ phần, số lao động
trong toàn Công ty là trên 4.400 người và được cơ cấu thành 47 đầu mối phòng,
ban, đơn vị. Theo đó, tỷ lệ lao động trực tiếp trong toàn Công ty chỉ chiếm
36,3%, lao động phục vụ phụ trợ là 50,2%, lao động gián tiếp là 13,5%. Đây là
con số tương đối lớn so với quy mô hoạt động của Công ty.
Do vậy, sau khi cổ phần hoá, Công ty đã tiến hành sắp xếp lại lao động,
sáp nhập các đầu mối nhỏ lẻ nhằm giảm bớt lao động gián tiếp và phục vụ phụ
trợ. Đến hết năm 2013, về cơ bản cơ cấu lao động của Công ty đã có những sự
chuyển đổi đáng kể. Tổng số lao động hiện có của Công ty đã giảm xuống chỉ
còn 2.520 người, tổng số đầu mối trực thuộc là 37 phòng, ban, công trường, phân
xưởng. Cơ cấu lao động đã có sự chuyển biến mạnh mẽ, tỷ lệ lao động trực tiếp
tăng lên 46,1%, tỷ lệ lao động phục vụ phụ trợ giảm còn 41,4%, tỷ lệ lao động
gián tiếp giảm còn 12,5%. Bên cạnh việc tái cơ cấu nguồn nhân lực, Công ty còn
tích cực nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý cũng như người lao động.
Đến thời điểm này, Công ty đang sử dụng nguồn nhân lực có trình độ đại học và
cao đẳng là 576 người, trình độ trung cấp 154 người, công nhân kỹ thuật 1.475
người. Trong số công nhân kỹ thuật, có 82 người là thợ bậc 7/7, 223 người thợ
bậc 6/7…
2.1.2. Các hình thức trả lương và các khoản trích theo lương tại Công ty
Công ty áp dụng 2 chế độ trả lương cơ bản là chế độ trả lương theo thời
gian làm việc và chế độ trả lương theo khối lượng sản phẩm (đủ tiêu chuẩn) do
CNV làm ra. Tương ứng với 2 chế độ trả lương đó là 2 hình thức tiền lương cơ
bản:
+ Hình thức tiền lương thời gian: là hình thức tiền lương tính theo thời
gian làm việc, cấp bậc kỹ thuật và thang lương của người lao động.
Tiền lương thời gian tính theo đơn giá tiền lương cố định còn được gọi là
tiền lương thời gian giản đơn. Hình thức này dành cho những loại công việc chưa
Phạm Thị Hà 26

×