Tải bản đầy đủ (.ppt) (31 trang)

Đất nước

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.77 MB, 31 trang )



ĐẤT NƯỚC
Nguy n Khoa i mễ Đ ề

I. TIỂU DẪN
1. Tác giả:
§ÊT N¦íC
Nguyễn Khoa Điềm

Em hãy trình bày
những nét chính về
tác giả Nguyễn
Khoa Điềm.

Em hãy trình bày
những nét chính về
tác giả Nguyễn
Khoa Điềm.

I. TIỂU DẪN
1. Tác giả:
Câu nào sau đây nói không đúng về nhà thơ:
A. NKĐ sinh năm 1943 tại Thừa Thiên Huế
trong một gia đình có truyền thống văn
học, yêu nước và tinh thần cách mạng
B. NKĐ là một trong những cây bút tiêu biểu
của thế hệ thơ trẻ trong những năm
chống Mĩ, với các tác phẩm tiêu biểu: “
Đất ngoại ô”, “Mặt đường khát vọng”…
C. NKĐ từng giữ chức vụ Tổng bí thư Đảng


Cộng Sản Việt Nam
D.Thơ NKĐ giàu chất suy tư, cảm xúc dồn
nén,mang màu sắc chính luận
§ÊT N¦íC
Nguyễn Khoa Điềm

2. Trường ca Mặt đường
khát vọng:
a. Hoàn cảnh sáng tác:

Năm 1971, ở giữa chiến khu
Trị - Thiên, hướng về tuổi
trẻ Việt Nam trong những
ngày sục sôi đánh Mĩ,
Nguyễn Khoa Điềm viết
"Mặt đường khát vọng".
Nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm
trong kháng chiến chống Mỹ
§ÊT N¦íC
Nguyễn Khoa Điềm

Hoàn cảnh ra đời
và nội dung của
trường ca.

Hoàn cảnh ra đời
và nội dung của
trường ca.

b. Nội dung:

Viết về sự thức tỉnh của
tuổi trẻ đô thị vùng tạm
chiếm ở miền Nam trước
1975:
- Nhận thức rõ bộ mặt xâm
lược của đế quốc Mĩ
- Hướng về nhân dân, đất
nước
- Ý thức được sứ mệnh của
thế hệ mình trong cuộc đấu
tranh của toàn dân tộc.
Nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm
trong kháng chiến chống Mỹ

3. Đoạn trích:
a. Xuất xứ:
Phần đầu chương V của “Mặt đường khát vọng”
 là đoạn thơ hay về đề tài quê hương đất nước của
thơ ca Việt Nam hiện đại.
b. Thể loại:
Trường ca (có sự kết hợp giữa tự sự và trữ tình)
c. Bố cục: - Phần 1:  Những cảm nhận mới mẻ của
tác giả về đất nước.
- Phần 2:  Tư tưởng “Đất nước của Nhân dân”.
§ÊT N¦íC
Nguyễn Khoa Điềm

II. đọc hiểu
1. Nhng cm nhn v t nc
a. t Nc cú t bao gi (Cội nguồn đất nớc) ?

-
Khng nh t nc ó cú t rt lõu :thần thoại,cổ
tích,
- t Nc gn lin vi:
. Vn hc dõn gian:
. Vn húa:phong tc p
. Tp quỏn: Túc m thỡ bi sau u
Cảm nhận và lí
giải của tác
giả về cội
nguồn ĐN?
Cảm nhận và lí
giải của tác
giả về cội
nguồn ĐN?

-
Đất Nước gắn liền với:
. Truyền thống đánh giặc bảo vệ non sông, đất nước
. Đạo lí tốt đẹp, tình nghĩa, thủy chung của con người
. Quá trình lao động cần cù

Đất Nước bắt nguồn từ những gì gần gũi, bình dị nhất
trong đời sống vật chất và tâm hồn người Việt,trong
chiều sâu của văn hóa, văn học dân gian.
II. ®äc hiÓu
1. Những cảm nhận về đất nước
a. Đất Nước có từ bao giờ?
§ÊT N¦íC
Nguyễn Khoa Điềm


Qua sự lí giải
đó,em có cảm
nhận như thế nào
về ĐN?

Qua sự lí giải
đó,em có cảm
nhận như thế nào
về ĐN?

. Mở đầu bài thơ Quê hương Việt Nam, nhà
thơ Nguyễn Đình Thi có viết:
"Việt Nam đất nước ta ơi
Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn
Cánh cò bay lả dập dờn
Mây mờ che đỉnh Trường Sơn sớm chiều“
 Nguyễn Đình Thi cảm nhận đất nước ở
những đường nét hoành tráng
. Mở đầu bài thơ Quê hương Việt Nam, nhà
thơ Nguyễn Đình Thi có viết:
"Việt Nam đất nước ta ơi
Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn
Cánh cò bay lả dập dờn
Mây mờ che đỉnh Trường Sơn sớm chiều“
 Nguyễn Đình Thi cảm nhận đất nước ở
những đường nét hoành tráng

. Trong bài “Tổ Quốc bao giờ đẹp thế này
chăng?”, nhà thơ Chế Lan Viên viết:

"Hỡi sông Hồng tiếng hát bốn nghìn năm
Tổ Quốc bao giờ đẹp thế này chăng?
- Chưa đâu! Và ngay cả trong những ngày đẹp
nhất
Khi Nguyễn Trãi là thơ và đánh giặc
Nguyễn Du viết Kiều, đất nước hoá thành văn
Khi Nguyễn Huệ cỡi voi vào của Bắc
Hưng Đạo diệt quân Nguyên trong sóng Bạch
Đằng".
 Chế Lan Viên nhìn đất nước qua những trang
sử hào hùng
. Trong bài “Tổ Quốc bao giờ đẹp thế này
chăng?”, nhà thơ Chế Lan Viên viết:
"Hỡi sông Hồng tiếng hát bốn nghìn năm
Tổ Quốc bao giờ đẹp thế này chăng?
- Chưa đâu! Và ngay cả trong những ngày đẹp
nhất
Khi Nguyễn Trãi là thơ và đánh giặc
Nguyễn Du viết Kiều, đất nước hoá thành văn
Khi Nguyễn Huệ cỡi voi vào của Bắc
Hưng Đạo diệt quân Nguyên trong sóng Bạch
Đằng".
 Chế Lan Viên nhìn đất nước qua những trang
sử hào hùng

Đất Nước có trong câu chuyện cổ tích “ngày xửa ngày xưa mẹ
thường hay kể”
MỘT VÀI HÌNH ẢNH GẮN LIỀN VỚI ĐẤT NƯỚC

+ Đất Nước có trong hình ảnh "miếng trầu

bây giờ bà ăn"
MỘT VÀI HÌNH ẢNH GẮN LIỀN VỚI ĐẤT NƯỚC

+ Đất Nước gắn liền với lịch sử đấu tranh của dân tộc: Truyền
thuyết "Thánh Gióng"
MỘT VÀI HÌNH ẢNH GẮN LIỀN VỚI ĐẤT NƯỚC

+ Đất Nước còn gắn với phong tục tập quán quen thuộc và đạo lí
tốt đẹp lâu đời của dân tộc - tình nghĩa thủy chung vợ chồng
MỘT VÀI HÌNH ẢNH GẮN LIỀN VỚI ĐẤT NƯỚC

Cây đa,giếng nước,sân đình là những hình ảnh gắn liền với làng quê Việt
Nam.
MỘT VÀI HÌNH ẢNH GẮN LIỀN VỚI ĐẤT NƯỚC

II. ®äc hiÓu
1. Những cảm nhận về đất nước
a. Đất Nước có từ bao giờ?
§ÊT N¦íC
Nguyễn Khoa Điềm

Đất Nước còn được
NKĐ cảm nhận trên
những phương
diện nào?

Đất Nước còn được
NKĐ cảm nhận trên
những phương
diện nào?


Thảo luận
Nhóm 1-2
Nhóm 3-4
Cảm nhận của Nguyễn Khoa
Điềm về từ phương diện:
Không gian – địa lí
Cảm nhận của Nguyễn Khoa
Điềm về từ phương diện:
Thời gian – lịch sử

-Phương diện không gian địa lí:
Chia tách khái niệm Đất Nước thành Đất -
Nước để cảm nhận và suy tư về đất nước một
cách sâu sắc:

II. ®äc hiÓu
1. Những cảm nhận về đất nước
a. Đất Nước có từ bao giờ?
b. Đất Nước là gì?
§ÊT N¦íC
Nguyễn Khoa Điềm

. Là nơi gắn với cuộc sống sinh hoạt hàng ngày:
Đất là nơi anh đến trường
Nước là nơi em tắm

. Là nơi gắn với kỉ niệm tình yêu đôi lứa:
Đất Nước là nơi ta hò hẹn
Đất Nước là nơi em đánh rơi chiếc khăn trong nỗi nhớ thầm


+ Đất Nước bao gồm cả núi sông, rừng bể:
 niềm tự hào về đất nước trù phú, giàu đẹp, tài nguyên vô
tận.

+ Đất Nước còn là không gian sinh tồn, nơi phát sinh và phát
triển của cộng đồng người Việt qua biết bao thế hệ:




T
ro
n
g

c
á
i
n
h
ì
n
v

k
h
ô
n
g


g
ia
n
đ

t

n
ư

c
,
N
K
Đ

n
g
h

n
g

n
h
iề
u
v



c
á
c
k
h
ô
n
g

g
ia
n
đ

i
th
ư

n
g
,
th
â
n
q
u
e
n


v

i
m

i
n
g
ư

i
.
Làng quê Việt Nam luôn thanh bình

- Về phương diện thời gian lịch sử:
+ QUÁ KHỨ:Đất Nước gắn liền với huyền thoại Lạc
Long Quân-Âu Cơ, truyền thuyết các vua Hùng dựng
nước

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×