Tải bản đầy đủ (.ppt) (41 trang)

Công nghiêp hóa hiện đại hóa đất nước

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (359.52 KB, 41 trang )

ChươngXII
CÔNG NGHIỆP HÓA- HIỆN
ĐẠI HÓA NỀN KINH TẾ
QUỐC DÂN TRONG THỜI
KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CNXH Ở
VIỆT NAM


I.Tính tất yếu và tác dụng của CNH-HĐH
I.1 Khái niệm về CNH:
 CNH theo nghóa hẹp
 CNH theo nghóa rộng
 CNH ở Việt Nam: là quá trình chuyển đổi các hoạt
động SX-KD dịch vụ và quản lý KT- XH, từ sử dụng
thủ công sang sử dụng phổ biến công nghệ kỹ thuật
tiên tiến, nhằm tạo ra năng suất lao động xã hội cao.


Công
Nghiệp
Hóa
Hiện
Đại
hóa

Công nghiệp hóa
quá trình biến
Một nước nông
Nghiệp thành
Nước Công nghiệp


Nội dung: trang bị kỹ thuật cơ khí cho các ngành kinh
Tế quốc dân, đặc biệt trong công nghiệp

Trình độ: tương ứng với cuộc cách mạng công nghiệp
( từ cuối XVIII đến cuối XIX ở các nước phng tây )

Kết quả: tăng nhanh trình độ trang bị kỹ thuật cho lao
Động và năng suất lao động xã hội.
Hiện đại hóa
Quá trình đưa nền
Kinh tế lên
Tính chất và
Trình độ của thời
Đại ngày nay

Những biểu hiện chính của thời đại hiện nay:
-Tự động hóa sản xuất
-Công nghệ sản xuất vật liệu mới
-Phát triển nguồn năng lượng mới
-Phát triển công nghệ sinh học
-Phát triển công nghệ chất lượng cao (điện tử, tin học)


Những biểu hiện của hiện đ hóa tương ứng với nội dung
của cuộc cách mạng khoa học- kỹ thuật
Thời gian:
- Bắt đầu từ giữa thế kỷ XIX
- Hiện nay đang tiếp diễn
Đặc trưng:
- Khoa học trở thành

LLSX tiếp
- Thời gian loại bỏ một
phát minh rút ngắn
lại, qui mô triển khai
ngày càng rộng hơn

Cách mạng
Khoa học- kỹ thuật

Hai giai đoạn:
- Phát triển theo chiều
rộng:từ giữa XX đến cuối
những năm 70.
- Phát triển theo chiều sâu:
từ cuối 70(XX)đến nay,
còn gọi là CM KH- CN.


Quá trình CNH

Văn minh nông nghiệp

Văn minh công ngiệp

Văn minh hậu công nghiệp

Kinh tế nông nghiệp

Kinh tế công nghiệp


Kinh tế tri thức

-KT
-KT
-KT
-KT
-KT

thông tin: Information Economy
mạng : Network Economy
số
: Digital Economy
dựa vào tri thức: Knowledge Based Economy
dẫn dắt bởi tri thức: Knowledge Driven Economy
-KT tri thức : Knowledge Economy


Đặc
Điểm
Công
Nghiệp
Hóa
Hiện
Đại
Hóa

Việt
Nam

CNH gắn liền với HĐH: vừa thực hiện nội dung của CM công

Nghiệp, vừa tranh thủ ứng dụng nhũng thành tựu KH- CN
Tiếp cận kinh tế tri thức để hiện đại hóa những ngành những
Khâu có điều kiện nhảy vọt.
Mục tiêu xây dựng CNXH và độc lập dân tộc: xây dựng cơ
Sở vật chất- kỹ thuật cho CNXH, tăng cường sức mạnh
bảo vệ Nền độc lập dân tộc.
CNH- HĐH gắn với kinh tế thị trường: trong điều kiện nền
kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo cơ chế thị trường
Có sự quản lý của nhà nước XHCN.
CNH- HĐH trong bối cảnh toàn cầu hóa kinh tế: mở cửa nền
kinh tế, phát triển các quan hệ kinh tế đối ngoại.


So sánh khái quát các nền KT
Yếu tố

KT nông KT công nghiệp
KT tri thức
nghiệp
Đầu vào của SXLĐ, đất đai, LĐ, đất đai, vốn, công LĐ, đất đai, vốn, công nghệ,
vốn
nghệ, thiết bị
thiết bị, tri thức, thông tin
Các QT chủ Trồng trọt, chănChế tạo, gia công
yếu
nuôi
Đầu ra của SX Lương thực
Lượng thực, hàng tiêu
dùng, các XN công
nghiệp

Cơ cấu KT
Nông nghiệp Công nghiệp, DV
Công nghệ chủ Cơ giới hóa đơn Cơ giới hoá, hoá học
đạo
giản
hoá, điện khí hoá

Thao tác, điều khiển, kiểm
soát
Lượng thực, hàng tiêu dùng
chất lượng cao, CN tri thức,
công nghệ mới, vốn tri thức
Các ngành KT tri thức thống
trị
Công nghệ cao, điện tử, tin
học, siêu xa lộ thông tin


So saù nh khaùi quaùt caùc KT KT
So saùnh khaùi quát các nềnnền (tt)
Yếu tố
Cơ cấu xã hội

KT nông
KT công
nghiệp
nghiệp
Nông dân
Công nhân


KT tri thức
Công nhân tri thức

Vai trò của KH- Không đáng kể Rất quan trọng
CN
Tầm quan trọng của Ít quan trọng Rất quan trọng
GD

Có ý nghiã quyết định

Trình độ văn hóa Tỷ lệ mù chữ
trung bình
cao

Trung học

Cao đẳng, đại học

Vai trò của CN Không lớn
thông tin và truyền
thông

Lớn

Rất quyết định

Có ý nghiã quyết định


I.2 Tính tất yếu khách quan của CNH-HĐH:

Nhiệm vụ xây dựng cơ sở vật chất- kỹ thuật cho
CNXH.
Tạo ra một năng suất lao động xã hội cao.
Khắc phục những yếu kém về cơ sở vật chất- kỹ
thuật và xây dựng QHSX mới.
Dưới tác động của cách mạng KH-CN và quá trình
toàn cầu hóa kinh tế, CNH còn là xu thế tất yếu của
thời đại.


 V.I.Lênin: “ Cơ sở duy nhất và thực sự để làm tăng của
cải của chúng ta, để xây dựng XHCN chỉ có thể là đại
công nghiệp… không có một nền đại công nghiệp tổ
chức cao, thì không thể nói đến CNXH nói chung được,
mà lại càng không thể nói đến CNXH đối với một nước
nông nghiệp được…” (V.I.Lênin, Toàn taäp, taäp 32, NXB
ST, HN-1970, Tr 528)


I.3 Tác dụng của CNH:
Biến đổi về chất LLSX.
Thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế, huy động và sử
dụng có hiệu qủa các nguồn lực.
Thúc đẩy phân công lao động xã hội, thúc đẩy quá
trình quy hoạch vùng, lãnh thổ hợp lý, khai thác lợi
thế so sánh.
Nâng cao hiệu lực bộ máy quản lý kinh tế của nhà
nước, tăng cường an ninh quốc phòng.
Tạo điều kiện vật chất để xây dựng nền kinh tế độc
lập tự chủ.

CNH - HĐH thành công là nhân tố quyết định sự
thắng lợi của con đường XHCN mà đất nước đi lên.


II Mục tiêu và quan điểm CNH-HĐH:
II.1 Mục tiêu của CNH:
Mục tiêu tổng quát: xây dựng nước ta trở thành một
nước công nghiệp có cơ sở vật chất- kỹ thuật hiện
đại, cơ cấu kinh tế hợp lý, QHSX tiến bộ, phù hợp với
quá trình phát triển của LLSX, đời sống vật chất và
tinh thần cao, quốc phòng an ninh vững chắc, dân
giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn
minh … phấn đấu đến năm 2020 về cơ bản trở thành
nước công nghiệp.


II.2 Các quan điểm của Đảng Cộng Sản Việt
Nam về CNH-HĐH:
( VK ĐH VIII )
CNH-HĐH phải giữ vững độc tự chủ đi đôi với mở rộng
hợp tác quốc tế, đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ
kinh tế đối ngoại.
CNH-HĐH là sự nghiệp của toàn dân, của mọi thành
phần kinh tế, trong đó kinh tế nhà nước là chủ đạo.
CNH-HĐH phải lấy việc phát huy nguồn lực con người
làm yếu tố cơ bản cho sự phát triển nhanh và bền
vững.


CNH-HĐH phải coi khoa học và công nghệ là động

lực, kết hợp công nghệ truyền thống với công nghệ
hiện đại, tranh thủ đi nhanh vào hiện đại ở những
khâu quyết định.
CNH-HĐH phải lấy hiệu qủa kinh tế-xã hội làm tiêu
chuẩn cơ bản để xác định phương án phát triển, lựa
chọn dự án đầu tư.
CNH-HĐH phải kết hợp chặt chẽ và toàn diện phát
triển kinh tế với an ninh quốc phòng.


ĐH IX nhấn mạnh thêm 3 quan điểm về CNH-HĐH:

Con đường CNH-HĐH
Cần và có thể rút
Ngắn so với các
Nước đi trước

CNH-HĐH phải bảo đảm xây dựng
Nền kinh tế độc lập tự chủ và
Chủ động hội nhập kinh tế quốc
tế

Phát triển kinh tế nhanh có hiệu
Quả và bền vững, tăng trưởng kinh tế
Đi đôi với thực hiện tiến bộ,
Công bằng XH và bảo vệ môi trường
Sinh thái.


III Nội dung của CNH-HĐH:

III.1 Nội dung cơ bản của CNH-HĐH:
Thứ nhất : Phát triển LLSX trên cơ sở thực hiện cơ khí
hóa nền sản xuất và áp dụng những thành tựu KH-CN
hiện đại.


 Cải biến lao động thủ công lạc hậu thành lao
động sử dụng máy móc (thực hiện cơ khí hóa
và điện khí hóa: bước chuyển đổi căn bản từ
nền kinh tế nông nghiệp sang công nghiệp ).
 Chú trọng đến ngành công nghiệp chế tạo tư
liệu sản xuất.
 Thực hiện cách mạng KH-CN (có ý nghóa
quan trọng đối với cơ khí hóa, điện khí hóa và
tự động hóa nền kinh teá ).


Phương hướng cho phát triển KH-CN :
Nắm bắt xu hướng phát triển cuộc cách mạng KH-CN
hiện đại.
Phát huy những lợi thế của đất nước.
Tận dụng mọi khả năng để đạt trình độ công nghệ
tiên tiến.
Ứng dụng ngày càng nhiều những thành tựu mới về
KH-CN.
Tạo dựng điều kiện cần thiết cho phát triển KH-CN
(đội ngũ,mức độ đầu tư, chính sách phát trieån).


Con Đường

TrangBị
kỹThuật
Công nghệ
Tiên tiến

Phát triển năng
Lực nội sinh
Qua việc ứng dụng
KH và CN

Thông qua tiếp
Nhận Chuyển giao
công Nghệ mới từ
các Nước tiên tiến

Tạo điều kiện nhanh chóng trang bị
KT, CN tiên tiến, sớm rút ngắn
Khoảng cách tụt hậu.
Tạo cơ sở vật chất- kỹ thuật để
Khai thác có hiệu quả hơn các
nguồn lực trong nước.
Thúc đẩy mô hình CNH hướng về
Xuất khẩu, đồng thời thay thế nhập
Khẩu đạt hiệu quả cao


Máy móc, thiết bị, vật tư…

Con
người


Các thành tố của
Khoa học- công nghệ

Thông tin

Tổ
chức


Các giải pháp chủ yếu nhằm trang bị KT- CN:
- Chọn giải pháp KT- CN phù hợp với điều kiện nước ta,
vừa tận dụng có hiệu quả các cơ sở hiện có vừa đầu tư
mới theo chiều sâu.
- Cải tiến, nâng cấp, HĐH các KT- CN truyền thống
- Tranh thủ công nghệ tiên tiến, đặc biệt các dự án đầu
tư nước ngoài, giám định nghiêm ngặt công nghệ, thiết
bị nhập khẩu.
- Sử dụng KT- CN phải tính đến việc bảo vệ môi trường
sinh thái, tránh hậu quả xấu.
- Nâng cao năng lực KH- CN quốc gia, làm chủ công
nghệ nhập khẩu, tiến đến sáng tạo công nghệ mới.
- Tăng mức đầu tư cho KH- CN.


Thứ hai : xây dựng cơ cấu kinh tế (CCKT) hợp lý:

 Khái niệm: CCKT là tổng thể mối quan hệ giữa các
ngành,vùng lãnh thổ… trong nền kinh tế trên các mặt:
trình độ công nghệ, qui mô và nhịp độ phát triển.

Nội dung cơ cấu kinh tế
Cơ cấu ngành
CN- NN- DV

Cơ cấu
Vùng,lãnh thổ

Cơ cấu
Thành phần KT


- CCKT được coi là hợp lý khi đáp ứng được
các yêu cầu sau:
Phát huy lợi thế so sánh.
Phù hợp với qui luật kinh tế khách quan, xu
thế phát triển của cuộc cách mạng KH-CN
trên thế giới.
Tham gia phân công, hợp tác quốc tế.
Tạo đà phát triển cho chặng đường keá tieáp.


Xu hướng và phương châm chuyển dịch CCKT:
 Xu hướng:
Tỷ trọng công nghiệp và dịch vụ tăng lên, tỷ trọng
nông nghiệp và khai thác khoáng sản ngày càng
giảm xuống trong tổng giá trị sản phẩm xã hội.
 phương châm:
Kết hợp công nghệ với nhiều trình độ, tranh thủ công
nghệ mũi nhọn, tận dụng được nguồn lao động, phù
hợp với nguồn vốn có hạn, rút ngắn được khoảng

cách.
Lấy qui mô vừa và nhỏ là chủ yếu, có tính đến qui
mô lớn nhưng phải hợp lý.
Giữ tốc độ tăng trưởng hợp lý, nhằm tạo sự cân đối


Xu hướng chuyển dịch cơ cấu ngành và trong nội
bộ ngành công nghiệp:

Cơ cấu
Nông nghiệp

Công nghệ
Sử dụng
Nhiều lao động

Cơ cấu
Nông- công
nghiệp

Công nghệ
Sử dụng
Nhiều vốn
(chế biến nguyên
Liệu)

Cơ cấu
Công- nôngDịch vụ

Công nghệ

Sử dụng
Nhiều vốn
(chế tạo thành
Phẩm)

Công nghệ cao
sử dụng
Lao động
Trí tuệ


×