Tải bản đầy đủ (.docx) (34 trang)

Assignment nhom 4 gđ1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.42 MB, 34 trang )

TRƯỜNG CAO ĐẰNG FPT POLYTECHNIC
BỘ MƠN: ĐIỆN-CƠ KHÍ

ASSIGNMENT
THIẾT KẾ, THI CÔNG MẠCH ĐIỀU KHIỂN HAI THIẾT BỊ
TRONG TRANG TRẠI SỬ DỤNG IOT

Giảng viên hướng dẫn

: Dương Tất Thành

Chyên ngành

: Công nghệ kĩ thuật ĐK & TĐH

Môn học

: Thiết kế mạch điện-điện tử

Lớp

: AE19301

Nhóm thực hiện

: Nhóm 4

Thành viên thực hiện

: Hồ Diên Trí


- PH48666

Bùi Đức Tuyển - PH48645
La Văn Tuấn

- PH49353

Hà Nội – 2024

ASSIGNMENT

1

NHÓM 4


MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU...................................................................................................................1
CHƯƠNG 1 TÌM HIỂU ĐỀ TÀI.....................................................................................4
1.1 Tìm hiểu về bản vẽ thiết kế điện-điện tử...................................................................4
1.2 Các bước để hồn thành một mạch in điện tử...........................................................9
1.3 Tìm hiểu về IoT......................................................................................................19
1.4 Lựa chọn phương án thiết kế...................................................................................24
CHƯƠNG 2 THIẾT KẾ SẢN PHẨM...........................................................................25
2.1 Sơ đồ khối...............................................................................................................25
2.2 Sơ đồ nguyên lí.......................................................................................................26
2.3 Ngun lí hoạt động................................................................................................27
2.4 Lựa chọn linh kiện..................................................................................................29

ASSIGNMENT


1

NHĨM 4


LỜI MỞ ĐẦU
Trong mọi ngành đời sống sản xuất hiện nay, công nghệ hiện đại không thể
nào thiếu được các thiết bị điện và điện tử. Các thiết bị này phổ biến ở khắp các hộ
gia đình, trong các thiết bị giải trí, trong nhà máy sản xuất và có thể nói là tất cả mọi
nơi có con người. Chính vì vậy, ngành điện – điện tử có nhu cầu nhân lực lớn và sẽ
tiếp tục phát triển trong tương lai.
Xã hội phát triển với nền tảng phát triển điện điện tử. Điện có vai trị rất quan
trọng và cần thiết đối với mọi hoạt động của đời sống hiện đại ngày nay. Hay nói một
cách dễ hình tượng hơn, khơng có điện thì khơng thể sản xuất, khơng thể sinh hoạt,
buôn bán được. Ngành điện rộng lớn đến mức người ta đã phân ra nhiều chuyên
ngành như ngành điện tử viễn thông, ngành điện lạnh, ngành điện điện tử... Ngành
nào cũng có vai trị quan trọng cho sự hoạt động chung của toàn hệ thống điện.
Như đã biết ngành điện công nghiệp tham gia giải quyết vấn đề truyền tải điện,
phân phối điện... trong một mạng lưới rộng lớn. Thì ngành điện điện tử đảm nhiệm
vai trị khai thác và sử dụng nguồn điện theo mục đích cụ thể hơn. Nhà máy cần điều
khiển một loạt cơng tắc đóng mở theo yêu cầu, hệ thống máy cần thay đổi tốc độ liên
tục theo từng quy trình sản xuất, thang máy cần có sự tác động của hệ thống điện và
điện tử để hoạt động trơn tru, các bóng điện cần tắt mở tự động... là một vài ví dụ dễ
hình dung mà ngành điện điện từ tham gia giải quyết.
Xây dựng nên các hệ thống điều khiển tự động bằng tín hiệu điện, và điều
khiển dịng điện đến các thiết bị là công việc của ngành điện điện tử. Và xây dựng
được một hệ thống điều khiển tự động bằng tín hiệu điện để điều khiển hầu hết mọi
thiết bị là cơ sở cho hiện đại hóa nhà máy, hiện đại hóa đời sống, và hiện đại hóa nền
cơng nghiệp.


ASSIGNMENT

2

NHÓM 4


Đặc điểm chung nhất của ngành điện, điện tử là xây dựng hệ thống điều khiển
tự động bằng tín hiệu điện; và kiểm sốt các thơng số điện đến máy móc một cách tự
động. Liên quan đến việc điều khiển đến tín hiệu điện thì ln liên quan đến các
mạch điện tử. Mạch điện tử là phần chính để của một hệ thống điều khiển bằng tín
hiệu điện. Vì vậy cho nên khi đã làm ở ngành điện điện tử thì phải am hiểu về kỹ
năng sáng tạo, tư duy để vẽ ra, sản xuất ra được các mạch điện tử để sản xuất sản
phẩm điện tử. Việc thiết kế mạch điện-điện tử là một công đoạn không thể thiếu
trong q trình thi cơng các sản phẩm điện tử, các mạch điện dân dụng, cơng nghiệp.
Trong q trình thực hiện đề tài chúng em xin chân thành cảm ơn thầy giáo
Dương Tất Thành đã hỗ trợ tận tình chúng em hồn thành đề tài này.
Do khả năng kiến thức cịn hạn chế, việc thực hiện đề tài chắc chắn sẽ khơng
tránh được

những thiếu sót, nhóm em rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của

thầy và các bạn để đề tài được hoàn thiện hơn.
Chúng em xin chân thành cảm ơn.

ASSIGNMENT

3


NHÓM 4


CHƯƠNG 1 TÌM HIỂU ĐỀ TÀI
1.1 Tìm hiểu về bản vẽ thiết kế điện-điện tử
1.1.1 Tổng quan về thiết kế bản vẽ điện-điện tử
Bản vẽ thiết kế mạch điện-điện tử là một công cụ quan trọng trong việc hiểu và
xây dựng các mạch điện.
Khái niệm chung về bản vẽ thiết kế điện: Bản vẽ thiết kế điện-điện tử (hay còn
gọi là sơ đồ mạch điện-điện tử) là biểu diễn dưới dạng đồ họa của một mạch, hiển thị các
mối liên kết giữa các phần tử mạch. Bản vẽ này không nhất thiết phải tương ứng với sự
sắp xếp vật lý trong mạch thực tế.

1.1.2 Các tiêu chuẩn của bản vẽ điện-điện tử
Có một số tiêu chuẩn quan trọng khi thiết kế ra một bản vẽ điện-điện tử cần tuân
thủ.
 Dễ đọc : Bản vẽ phải được thiết kế theo tiêu chuẩn kỹ thuật, giúp đội ngũ thi
cơng thực hiện chính xác từng chi tiết. Các kí hiệu dùng trong bản vẽ phải đúng
theo ngơn ngữ, kí hiệu kỹ thuật.
 Bố trí linh kiện : Các linh kiện cần được bố trí trên bản vẽ một cách khoa học
và hợp lí.
 Vẽ đường dây điện : Cần vẽ các đường dây dẫn điện không bị chồng chéo và
là ngắn nhất.
 Tránh chồng chéo dây dẫn : Đảm bảo các dây không bị chồng chéo và là
ngắn nhất.
 Tuân thủ các tiêu chuẩn của IPC : Các tiêu chuẩn khi vẽ mạch in theo tài liệu
của IPC.
 Nắm vững các kỹ năng thiết kế : Để vẽ được một cách chuyên nghiệp, cần
nắm được : tạo footprint, set contraints, layer stackup, gerber export,...


1.1.3 Vai trò của việc thiết kế mạch điện-điện tử
Thiết kế mạch điện tử đóng vai trị rất quan trọng trong nhiều lĩnh vực như khoa
ASSIGNMENT

4

NHÓM 4


học công nghệ, chế tạo sản xuất công nghiệp và phục vụ đời sống. Tầm quan trọng của nó
được thể hiện như sau :
 Tối ưu hóa hiệu suất :
Thiết kế mạch điện tử giúp tối ưu hóa hiệu suất của các thiết bị điện tử. Thiết kế
mạch điện tử đảm bảo rằng các thành phần và linh kiện được kết hợp để đáp ứng các yêu
cầu chức năng và hiệu suất của thiết bị. Điều này bao gồm việc đảm bảo các linh kiện
hoạt động chính xác với các thông số kỹ thuật được đề xuất và đồng thời đáp ứng yêu cầu
môi trường làm việc.
 Độ tin cậy và ổn định :
Mạch điện tử cần được thiết kế để đảm bảo độ tin cậy và ổn định trong điều
kiện hoạt động đa dạng. Điều này bao gồm kiểm soát nhiệt độ, ổn định điện áp, và khả
năng chịu được dao động và thay đổi trong môi trường hoạt động.
 Tương thích :
Thiết kế mạch điện tử cần phải đảm bảo tương thích với các chuẩn và giao thức
kỹ thuật, như Bluetooth, Wi-Fi, hay các giao thức khác tùy thuộc vào ứng dụng cụ thể.
 Chuẩn hóa và tiêu chuẩn :
Thiết kế mạch điện tử cần tuân thủ các tiêu chuẩn và quy định ngành để đảm bảo
tính tương thích, an tồn và hiệu suất của thiết bị.
 Thử nghiệm và kiểm tra :
Thiết kế mạch điện tử cần đi kèm với quá trình thử nghiệm và kiểm tra kỹ lưỡng
để đảm bảo rằng thiết bị hoạt động đúng cách và tuân thủ các tiêu chuẩn chất lượng.

Tóm lại, việc thiết kế mạch điện tử không chỉ tập trung vào việc kết hợp các linh
kiện điện tử mà còn bao gồm việc đáp ứng yêu cầu chức năng, hiệu suất, an tồn và tính
tương thích của thiết bị trong mơi trường hoạt động cụ thể.

ASSIGNMENT

5

NHĨM 4


1.1.4 Tầm quan trọng của bản vẽ thiết kế mạch điện-điện tử
Bản vẽ thiết kế mạch điện-điện tử đóng vai trị cực kỳ quan trọng trong q
trình phát triển và sản xuất các thiết bị điện tử. Dưới đây là một số tầm quan trọng của
bản vẽ thiết kế mạch điện-điện tử :
 Hướng dẫn sản xuất :
Bản vẽ thiết kế mạch điện-điện tử cung cấp thông tin chi tiết về cách lắp ráp và
kết nối các linh kiện điện tử trên một bảng mạch in. Nó là bản thiết kế căn bản để
dẫn dắt quá trình sản xuất.
 Chất lượng và độ chính xác :
Bản vẽ cung cấp mơ tả chính xác về vị trí, kích thước và liên kết của các linh
kiện trên mạch in, đảm bảo rằng mọi thứ sẽ được sản xuất chính xác để đáp ứng
yêu cầu kỹ thuật và chất lượng.
 Tối ưu hóa thiết kế :
Nó cung cấp cơ sở cho việc tối ưu hóa về cả hiệu suất và chi phí. Bằng cách
phân bố các linh kiện một cách hợp lý, thiết kế có thể được tối ưu hóa để tiết kiệm không
gian và giảm thiểu độ phức tạp của mạch.
 Tiêu chuẩn hóa và chuẩn hóa :
Bản vẽ thiết kế cũng cung cấp thông tin về việc tuân thủ các tiêu chuẩn ngành,
giao thức kỹ thuật và yêu cầu pháp lý. Nó giúp đảm bảo rằng thiết kế tuân thủ các

chuẩn mực quan trọng để đảm bảo tính tương thích và an toàn.
 Tài liệu hướng dẫn và sửa chữa :
Bản vẽ cũng có thể được sử dụng như một tài liệu hướng dẫn sửa chữa hoặc
bảo trì sau khi sản xuất. Nó cung cấp thơng tin về cấu trúc và cách kết nối của
mạch để hỗ trợ việc xử lý sự cố và bảo trì.

ASSIGNMENT

6

NHĨM 4


 Đánh giá và cải tiến :
Sau khi mạch điện tử đã được kiểm tra và xác nhận chức năng, nó sẽ được
đánh giá và cải tiến nếu cần thiết.
 Chia sẻ thông tin :
Bản vẽ thiết kế là một công cụ quan trọng để chia sẻ thông tin giữa các thành
viên trong nhóm thiết kế, kỹ sư, nhà sản xuất và người dùng cuối. Nó đảm bảo
rằng mọi người đều hiểu rõ về cấu trúc và hoạt động của mạch điện-điện tử.
Tóm lại, bản vẽ thiết kế mạch điện-điện tử không chỉ là một tài liệu mô tả mạch, mà cịn
là một cơng cụ quan trọng hỗ trợ việc sản xuất, bảo trì và chia sẻ thơng tin trong q trình
phát triển và sử dụng thiết bị điện tử.

ASSIGNMENT

7

NHĨM 4



1.2 Các bước để hoàn thành một mạch in điện tử
1.2.1 Vẽ sơ đồ nguyên lý
Vẽ sơ đồ nguyên lý (schematic diagram) là một phần quan trọng trong quá trình
thiết kế mạch điện tử vì nó mang lại nhiều lợi ích và thông tin quan trọng. Dưới đây là
một số tầm quan trọng của việc vẽ sơ đồ nguyên lý trong thiết kế mạch điện tử :
 Hiểu rõ cấu trúc mạch :
Sơ đồ nguyên lý cung cấp cái nhìn toàn cảnh về cấu trúc của mạch điện tử, giúp
kỹ sư và nhà thiết kế hiểu rõ về cách các thành phần tương tác và kết nối với nhau.
 Giao tiếp trong nhóm :
Sơ đồ ngun lý là cơng cụ giao tiếp hiệu quả giữa các thành viên trong nhóm
thiết kế. Nó giúp đảm bảo mọi người có cùng hiểu biết về cấu trúc mạch và ý đồ thiết kế.
 Xác định lỗi và sửa chữa :
Khi xảy ra sự cố hoặc lỗi, sơ đồ nguyên lý giúp kỹ sư dễ dàng xác định vị trí của
lỗi và thực hiện các bước sửa chữa cần thiết.
 Đối chiếu với thông số kỹ thuật :
Sơ đồ nguyên lý là công cụ quan trọng để đối chiếu với các thông số kỹ thuật
của linh kiện và mạch, đảm bảo rằng thiết kế tuân thủ các yêu cầu và quy định.
 Tạo nền tảng cho bản vẽ mạch in ( PCB ) :
Khi thiết kế mạch điện tử được chấp nhận, sơ đồ nguyên lý thường được sử dụng
làm cơ sở để tạo bản vẽ mạch in. Sơ đồ nguyên lý giúp xác định vị trí của các linh kiện
trên PCB.
 Kiểm thử và đánh giá hiệu suất :
Sơ đồ nguyên lý là cơ sở cho việc kiểm tra và đánh giá hiệu suất của mạch. Nó
giúp xác định cách mà các tín hiệu và dữ liệu chuyển động trong mạch.
 Duy trì và bảo trì :
Sơ đồ ngun lý cung cấp thơng tin quan trọng cho việc duy trì và bảo trì mạch
sau khi nó đã được sản xuất và triển khai.

ASSIGNMENT


8

NHĨM 4


Để vẽ được sơ đồ nguyên lý ta cần có quy trình sau :
o Bước 1 : Lên ý tưởng thiết kế
o Bước 2 : Liệt kê các linh kiện cần sử dụng
o Bước 3 : Tìm hiểu thơng số linh kiện
o Bước 4 : Mô phỏng kiểm tra họat động
o Bước 5 : Thiết kế mạch nguyên lý

Hình 1.1 Các linh kiện được lắp ráp để test sơ đồ nguyên lý

ASSIGNMENT

9

NHÓM 4


Hình 1.2 Một mạch sơ đồ nguyên lý đã được thiết kế hồn chỉnh

ASSIGNMENT

10

NHĨM 4



1.2.2 Vẽ mạch in ( PCB )
Thiết kế mạch in (Printed Circuit Board - PCB) đóng vai trị quan trọng trong quá
trình phát triển và sản xuất thiết bị điện tử. Dưới đây là một số vai trò quan trọng của thiết
kế PCB :
 Kết nối và điều chỉnh linh kiện :
Thiết kế PCB xác định vị trí và kết nối giữa các linh kiện trên một bảng mạch.
Điều này bao gồm cả việc đặt và điều chỉnh kích thước, hình dạng của các pad (điểm đặt
linh kiện) và việc tạo ra đường dẫn để kết nối chúng.
 Tối ưu hóa vùng bố trí :
PCB được thiết kế để tối ưu hóa về chi phí, khơng gian, và hiệu suất. Các linh
kiện được sắp xếp sao cho tối ưu nhất, giảm thiểu độ dài và số lượng của các dẫn truyền
tín hiệu, đồng thời giữ cho bảng mạch có kích thước và hình dạng phù hợp.
 Quản lý nhiệt độ và hiệu năng :
Thiết kế PCB cũng liên quan đến quản lý nhiệt độ, đảm bảo rằng các linh kiện
không quá nóng và tối đa hóa hiệu suất của mạch. Việc thiết kế các lớp và đường dẫn có
thể giúp kiểm soát và phân tán nhiệt độ hiệu quả.
 Chia vùng và lớp mạch :
PCB có thể được chia thành các vùng riêng biệt để phục vụ các mục đích cụ thể
như chức năng, tín hiệu, hoặc nguồn cung cấp điện. Các lớp mạch cũng được thiết kế để
đáp ứng yêu cầu đặc biệt của từng mảng linh kiện.
 Đảm bảo an toàn và tin cậy :
Thiết kế PCB cần tuân thủ các nguyên tắc an toàn và đảm bảo rằng khơng có rủi
ro về nguy cơ cháy nổ, chập điện, hay tương tác xấu giữa các linh kiện.
 Tích hợp và tương thích :
PCB phải được thiết kế để tích hợp và tương thích với các linh kiện, chuẩn giao
thức, và các yêu cầu cụ thể của ứng dụng. Việc này đặc biệt quan trọng trong môi trường
điện tử ngày càng phức tạp và đa dạng.
 Tiện lợi cho q trình sản xuất :
ASSIGNMENT


11

NHĨM 4


Thiết kế PCB cũng cần tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình sản xuất hàng loạt.
Các bản vẽ PCB cung cấp thông tin chi tiết về cách lắp ráp và kiểm tra chất lượng.
Các bước để hoàn thành một mạch in PCB :
o Bước 1 : Kiểm tra kích thước hình dạng
o Bước 2 : Thiết kế layout
o Bước 3 : Tạo file Gerber
o Bước 4 : Gia công, lắp ráp
o Bước 5 : Kiểm tra hoạt động của mạch

Hình 1.3 Một mạch in PCB cơ bản

ASSIGNMENT

12

NHĨM 4


Hình 1.4 Q trình thiết kế mạch in PCB

ASSIGNMENT

13


NHĨM 4


1.2.3 Bản mạch
Sau khi chúng ta đã có được bản vẽ sơ đồ nguyên lý và đã được xuất ra mạch in,
chúng ta sẽ gửi file đó cho nhà máy có thể sản xuất bản mạch để hồn thiện sản phẩm của
chúng ta. Quá trình tạo ra bản mạch in (PCB) từ nhà máy có vai trị quan trọng trong việc
đảm bảo chất lượng, hiệu suất và độ tin cậy của thiết bị điện tử. Dưới đây là một số yếu tố
quan trọng liên quan đến quá trình sản xuất PCB :
 Chất lượng và độ chính xác :
Q trình sản xuất PCB cần phải tuân thủ các quy trình chất lượng và đảm bảo độ
chính xác trong việc sản xuất các chi tiết như đường dẫn, pad và lớp mạch. Điều này
đảm bảo rằng PCB đáp ứng đúng các yêu cầu kỹ thuật.
 Vật liệu PCB :
Sự chọn lựa vật liệu cho PCB và cách chúng được xử lý trong quá trình sản xuất
đều ảnh hưởng đến hiệu suất và độ bền của bản mạch. Quá trình lựa chọn vật liệu và gia
công cần được thực hiện một cách cẩn thận.
 Tạo bản mạch in :
Quá trình tạo bản mạch in yêu cầu sự chính xác cao để tái tạo chính xác các đường
dẫn, pad và lớp mạch từ bản thiết kế. Các phương pháp như in, áp dụng chất phủ và etsing
được sử dụng để tạo ra các chi tiết này.
 Kiểm tra và thử nghiệm :
PCB sau khi được sản xuất cần phải trải qua các quy trình kiểm tra và thử nghiệm
để đảm bảo rằng khơng có lỗi nào xuất hiện và mọi thành phần hoạt động đúng như kỳ
vọng.
 Chế tác linh kiện :
Các linh kiện thường được lắp đặt lên PCB thông qua quá trình chế tác linh kiện.
Quá trình này yêu cầu sự chính xác trong việc đặt và hàn linh kiện lên bản mạch.
 Chất lượng và nguồn cung :
Quá trình tạo ra PCB cũng phụ thuộc vào chất lượng nguồn cung vật liệu và linh

kiện.

ASSIGNMENT

14

NHÓM 4


Hình 1.5 Một robot đang trong quá trình chế tạo mạch in

Hình 1.6 Quá trình xem và sửa chữa lại bản mạch in

ASSIGNMENT

15

NHÓM 4


1.2.4 Lắp ráp hồn thành
Khi đã có được một bản mạch in PCB đã đúng với yêu cầu thiết kế và chuẩn
với sơ đồ ngun lý thì đến bước ci cùng để chúng ta hồn thành mạch của mình để
chính là lắp ráp linh kiện. Nó có vai trị quan trọng như :
 Kết nối linh kiện :
Quá trình lắp ráp cung cấp cơ hội để kết nối các linh kiện với bảng mạch, đảm
bảo rằng mỗi linh kiện được đặt đúng vị trí và được chấp nhận vào bảng mạch một cách
chính xác.
 Đảm bảo sự chính xác và độ tin cậy :
Lắp ráp linh kiện một cách chính xác là quan trọng để đảm bảo độ tin cậy của

mạch điện tử. Các linh kiện cần được đặt và hàn một cách chính xác để tránh lỗi và sự cố
sau này.
 Kiểm tra chất lượng :
Quá trình lắp ráp thường bao gồm việc kiểm tra chất lượng ngay tại quá trình sản
xuất. Các nhà máy thường sử dụng các công cụ và kỹ thuật kiểm tra để đảm bảo rằng mỗi
linh kiện được đặt đúng và chúng hoạt động đúng cách.
 Chế tác bảo hành và sửa chữa :
Việc lắp ráp cũng cung cấp thông tin quan trọng cho quá trình bảo hành và sửa
chữa sau khi sản xuất. Khi cần thiết, q trình lắp ráp đơn giản hóa việc thay thế và bảo trì
linh kiện.
 An tồn và tuân thủ quy chuẩn :
Lắp ráp cần phải được thực hiện với sự chú ý đặc biệt đến các quy định an toàn
và tiêu chuẩn ngành. Việc tuân thủ các tiêu chuẩn là quan trọng để đảm bảo an toàn và
hiệu suất của thiết bị điện tử.

ASSIGNMENT

16

NHÓM 4


Hình 1.7 Quá trình lắp ráp linh kiện bởi bàn tay con người

Hình 1.8 Quá trình lắp ráp linh kiện bởi con người

ASSIGNMENT

17


NHÓM 4


1.3 Tìm hiểu về IoT
1.3.1 Khái niệm
IoT, viết tắt của Internet of Things trong tiếng Anh, tạm dịch là Internet Vạn Vật.
Đây là một hệ thống mạng lưới của các đối tượng vật lý, thiết bị điện tử, cảm biến, phần
mềm và các thành phần khác được kết nối với nhau thông qua mạng internet. IoT đề cập
đến mạng lưới tập hợp các thiết bị thông minh và công nghệ tạo điều kiện thuận lợi cho
hoạt động giao tiếp giữa thiết bị và đám mây cũng như giữa các thiết bị với nhau. Nhờ sự
ra đời của chip máy tính giá rẻ và công nghệ viễn thông băng thông cao, ngày nay, chúng
ta có hàng tỷ thiết bị được kết nối với internet.

1.3.2 Cấu trúc và thành phần cơ bản
 Thiết bị IoT :
Các thiết bị có thể bao gồm cảm biến, máy tính nhúng, thiết bị di động, và các đối
tượng thông minh như xe hơi, tủ lạnh, đèn động cơ, v.v.
 Mạng kết nối ( Connectivity ) :
Để truyền dữ liệu, IoT sử dụng các phương tiện kết nối như Wi-Fi, Bluetooth,
Zigbee, LoRa, NB-IoT, và các mạng di động.
 Trung tâm dữ liệu ( Data center ) :
Dữ liệu được gửi từ thiết bị IoT được thu thập và xử lý tại các trung tâm dữ liệu để
tạo ra thơng tin có ý nghĩa.

1.3.3 Hoạt động
 Thu thập dữ liệu ( Data collection ) :
Thiết bị IoT thu thập dữ liệu từ môi trường xung quanh hoặc từ người dùng.
 Gửi dữ liệu ( Data Transmission ) :
Dữ liệu được thu thập từ các cảm biến/thiết bị sau đó được gửi đến đám mây thơng
qua các phương thức kết nối như mạng di động, Wifi, vệ tinh, Bluetooth, kết nối trực tiếp

internet qua Ethernet.
 Xử Lý Dữ Liệu (Data Processing) :
Dữ liệu được xử lý để tạo ra thơng tin hữu ích và hỗ trợ quyết định.

ASSIGNMENT

18

NHĨM 4


1.3.4 Ứng dụng và lĩnh vực sử dụng
Internet of Things (IoT) đã mở ra một loạt các ứng dụng và lĩnh vực sử dụng trong
nhiều lĩnh vực khác nhau. Dưới đây là một số ứng dụng và lĩnh vực sử dụng phổ biến của
IoT :
1. Y Tế (Healthcare) :
-

Theo Dõi Sức Khỏe (Health Monitoring) : Các thiết bị IoT như vịng đeo
thơng minh, cảm biến y tế giúp theo dõi dấu hiệu sức khỏe như nhịp tim,
áp suất máu, đường huyết từ xa.

-

Quản Lý Bệnh Chronic : Các thiết bị giúp theo dõi và quản lý bệnh nhân
mắc các bệnh lý như tiểu đường và bệnh tim mạch.

2. Công Nghiệp (Industrial IoT - IIoT) :
-


Giám Sát và Bảo Trì Máy Móc : Các thiết bị cảm biến trong mơi trường
cơng nghiệp giúp giám sát trạng thái máy móc, dự đốn hỏng hóc và lên
lịch bảo trì.

-

Quản Lý Chuỗi Cung Ứng : Tăng cường khả năng theo dõi và quản lý
chuỗi cung ứng, từ sản xuất đến vận chuyển.

3. Nhà Thông Minh (Smart Homes) :
-

Quản Lý Năng Lượng : Thiết bị IoT giúp tối ưu hóa việc sử dụng năng
lượng trong nhà thông minh.

-

An Ninh và Giám Sát : Camera và cảm biến an ninh có thể được tích hợp
để theo dõi và giám sát nhà từ xa.

4. Thành Phố Thông Minh (Smart Cities) :
-

Giao Thông Thông Minh : Các cảm biến giao thông giúp theo dõi và
quản lý lưu lượng xe cộ, cải thiện việc di chuyển trong thành phố.

-

Quản Lý Rác Thải : Hệ thống theo dõi độ đầy của thùng rác thơng qua
IoT, giúp tối ưu hóa q trình thu gom rác.


ASSIGNMENT

19

NHĨM 4



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×