Tải bản đầy đủ (.pdf) (26 trang)

Kinh Doanh Logistic.pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (892.21 KB, 26 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
-----□&□-----

BÀI TẬP NHĨM 2
MƠN: KINH DOANH LOGISTICS

Đề tài: Phân tích thực trạng kinh doanh và cung cấp dịch vụ logistics của
Công ty Cổ phần giao nhận vận tải con ong – Bee Logistics
Giáo viên hướng dẫn

:

TS. Đinh Lê Hải Hà

Lớp học phần

:

Kinh doanh Logistics_02

THÀNH VIÊN NHĨM
Vũ Thị Hồng Nhung

11214641

Nguyễn Thu Hồi

11218526

Ngơ Tú Oanh


11218548

Nguyễn Lâm Giang

11218518

Nguyễn Quỳnh Chi

11218505

Bế Nguyễn Như Ngọc

11214277

HÀ NỘI 2023


ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ LÀM VIỆC NHĨM

STT
1
2

3

4
5

6


Họ và tên

Phân cơng công việc

Nguyễn Quỳnh - Phần I. Tổng quan về doanh nghiệp
Chi
Nguyễn Lâm - Phần II. Thực trạng kinh doanh và cung cấp
Giang
dịch vụ của doanh nghiệp
- Lên outline bài trình bày
Nguyễn Thu - Hoàn thiện tiểu luận (Tổng hợp, mở đầu, kết
Hồi
luận)
- Rà sốt nội dung, tổng hợp tài liệu tham khảo
Bế Nguyễn
- II. Thực trạng kinh doanh và cung cấp dịch vụ
Như Ngọc
của doanh nghiệp
Vũ Thị Hồng - II. Thực trạng kinh doanh và cung cấp dịch vụ
Nhung
của doanh nghiệp
(Nhóm trưởng) - Phân cơng nhiệm vụ, lên outline bài trình bày,
Đánh giá kết quả làm việc nhóm
- Rà sốt nội dung
Ngô Tú Oanh - III. Kết luận đánh giá và bài học kinh nghiệm

Điểm
10
10


10

10
10

10

1


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ................................................................................................................ 4
NỘI DUNG ............................................................................................................ 5
I.

TỔNG QUAN VỀ DOANH NGHIỆP ............................................................... 5
1. Giới thiệu về công ty.......................................................................................... 5
2. Lịch sử ra đời và phát triển ................................................................................ 5
3. Các đặc điểm của doanh nghiệp......................................................................... 6
3.1. Lĩnh vực kinh doanh ................................................................................... 7
3.2. Thị trường hoạt động .................................................................................. 7
3.3. Nguồn lực doanh nghiệp............................................................................. 8
3.4. Tổ chức quản lý .......................................................................................... 9

II. TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI CƠNG TY BEE
LOGISTICS GIAI ĐOẠN 2018 – 2022................................................................... 10
1. Kết quả hoạt động kinh doanh dịch vụ Logistics tại công ty Bee Logistics - chi
nhánh Hà Nội giai đoạn 2018-2020 ........................................................................ 10
2. Phân tích tình hình kinh doanh theo cơ cấu ngành hàng và dịch vụ Logistics 12
2.1. Tỷ trọng cơ cấu ngành hàng ..................................................................... 12

Đơn vị tính: % ..................................................................................................... 12
2.2. Tỷ trọng cơ cấu loại hình dịch vụ Logistics của cơng ty Bee Logistics ... 13
3. Phân tích tình hình kinh doanh theo cơ cấu thị trường, khách hàng................ 15
3.1. Thị trường kinh doanh dịch vụ Logistics của công ty Bee Logistics ....... 15
3.2. Cơ cấu khách hàng ................................................................................... 17
4. Phương thức kinh doanh .................................................................................. 18
5. Hoạt mở rộng kinh doanh của Bee Logistics trong 5 năm gần đây ................. 19
5.1. Mở rộng cơ sở hạ tầng .............................................................................. 19
5.2. Nâng cao trình độ nhân viên và ứng dụng công nghê thông tin ............... 19
5.3. Mở rộng mạng lưới văn phòng đại diện ................................................... 19
5.4. Mở rộng dịch vụ logistics ......................................................................... 20
III. ĐÁNH GIÁ VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM .............................................. 21
1. Đánh giá dịch vụ giao nhận tại Công ty Cổ phần giao nhận vận tải Bee
Logistics .................................................................................................................. 21
1.1. Ưu điểm .................................................................................................... 21
1.2. Nhược điểm .............................................................................................. 22

KẾT LUẬN ......................................................................................................... 24
TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................. 25

2


DANH MỤC BẢNG BIỂU
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1. Kết quả hoạt động kinh doanh của Bee Logistics Hà Nội (20182020).....................................................................................................................11
Bảng 2.2. Tỷ trọng cơ cấu ngành hàng trong hoạt động kinh doanh dịch vụ
Logistics của công ty Bee Logistics năm 2020 (ĐVT:%)....................................12
Bảng 2.3. TOP 10 cơng ty uy tín ngành Logistics năm 2020 theo Báo cáo
Logistics Việt Nam 2021......................................................................................16

DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 1.1. Logo cơng ty Cổ phần giao nhận vận tải Bee Logistics.........................5
Hình 1.2. Cơ cấu tổ chức của Bee Logistics...........................................................9
Hình 2.1. Tỷ lệ % lợi nhuận/doanh thu của Bee Logistics (2018-2020)..............11
Hình 2.2. Tỷ trọng cơ cấu loại hình dịch vụ Logistics của công ty Bee Logistics
giai đoạn năm 2018-2020 (ĐVT%).....................................................................14
Hình 2.3. Thị trường kinh doanh của cơng ty Bee Logistics với các nước và khu
vực trong năm 2020 (ĐVT%)...............................................................................15
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
STT
1

Từ viết
tắt
FMC

Ý nghĩa tiếng anh
Fully Mission Capable

2

FCL

Full Container Load

Hàng nguyên container

3

LCL


Less than Container Load

Gửi hàng lẻ

4

CO

Certificate of Origin

5

CFS

Container Freight Station

Giấy chứng nhận xuất xứ
hàng hóa
Kho gom hàng lẻ

6

DT

Doanh thu

7

LN


Lợi nhuận

8

CTCPP

9

EVFTA

Comprehensive and Progressive
Agreement for Trans-Pacific
Partnership
EU Vietnam Free Trade
Agreement

Ý nghĩa tiếng việt

Hiệp định Đối tác Toàn
diện và Tiến bộ xuyên
Thái Bình Dương
Hiệp định thương mại tự
do Liên minh châu ÂuViệt Nam

3


MỞ ĐẦU
Trong bối cảnh hoạt động xuất nhập khẩu của Việt Nam ngày càng phát

triển, thương mại nội địa ngày càng mở rộng, nhu cầu dịch vụ logistics càng gia
tăng thì đây là vấn đề cần phải đặc biệt quan tâm, khắc phục để hạn chế thua thiệt
đối với lĩnh vực được coi là ngành dịch vụ quan trọng của nền kinh tế. Với những
vấn đề mang tính thiết thực và cấp thiết như vậy công ty cung cấp dịch vụ logistics
phần nào hiểu được những thuận lợi hay khó khăn và thách thức trong hoạt động
logistics hiện nay đối với doanh nghiệp Việt Nam nói chung và các cơng ty chuyên
kinh doanh dịch vụ logistics của Việt Nam nói riêng.
Để tìm hiểu rõ hơn về những vấn đề này, nhóm chúng em chọn “Cơng ty
Cổ phần giao nhận vận tải con ong – Bee Logistics” để nghiên cứu rõ hơn về vấn
đề này. Bee Logistics là một trong những công ty logistics hàng đầu tại Việt Nam,
hoạt động trên thị trường trong nước và quốc tế. Công ty cung cấp các dịch vụ
logistics đa dạng, bao gồm vận chuyển hàng hóa bằng đường biển, đường hàng
khơng, đường bộ, kho bãi,....và các dịch vụ logistics liên quan khác.
Việc tìm hiểu nghiên cứu thực trạng kinh doanh dịch vụ logistics của Bee
Logistics có thể cung cấp thơng tin hữu ích về chiến lược kinh doanh, quy trình
hoạt động và các thách thức mà Bee Logistics đang phải đối mặt trong hoạt động
kinh doanh logistics. Điều này sẽ giúp cho chúng em có cái nhìn sâu sắc hơn về
những thuận lợi và khó khăn của các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ logistics
trên thị trường Việt Nam.
Bài làm của nhóm 2 gồm 3 phần chính như sau:
Phần 1: Tổng quan về doanh nghiệp
Phần 2: Tình hình hoạt động kinh doanh tại cơng ty Bee Logistics giai đoạn
2018 – 2022
Phần 3: Đánh giá và bài học kinh nghiệm

4


NỘI DUNG
I.

1.
-

TỔNG QUAN VỀ DOANH NGHIỆP
Giới thiệu về công ty
Tên công ty: Công ty Cổ phần giao nhận vận tải con ong – Bee Logistics
Tên quốc tế: Bee Logistics Corporation
Tên viết tắt: Bee Logistics Corp
Loại hình cơng ty: Dịch Vụ, Đại Lý
Năm thành lập: 2004
Trụ sở chính: Tầng 2 tịa nhà Hải Âu, Số 39B Trường Sơn, Phường 4, Quận
Tân Bình, Thành phố Hồ Chí Minh.
Mã số thuế: 0303482440
Website: www.beelogistics.com

Hình 1.1. Logo công ty Cổ phần giao nhận vận tải Bee Logistics
(Nguồn: Website Bee Logistics Corp.)
2. Lịch sử ra đời và phát triển
Xuất phát với ước mơ xây dựng một doanh nghiệp Việt có thể cung cấp, phát
triển dịch vụ logistics toàn cầu, tin cậy dựa trên chất lượng dịch vụ, con người và
công nghệ, cùng niềm đam mê với nghề logistics, những nhà sáng lập đã quy tụ và
cùng khởi đầu ước mơ giản dị, xây dựng một công ty logistics chuyên nghiệp, tin
cậy, khác biệt, chất lượng, tận tâm, có trách nhiệm với khách hàng.
Năm 2004: Ngày 1/10/2004, Bee Logistics được thành lập tại thành phố Hồ
Chí Minh.
Năm 2005: Công ty thành lập chi nhánh tại Hà Nội và Hải Phòng, mở rộng thị
trường tiến ra khu vực miền Bắc. Bee Logistics trở thành đại lý độc quyền của
RMI tại Việt Nam về vận hành container bồn (iso tank).
Năm 2007: Ngày 15/7/2007 thành lập chi nhánh Đà Nẵng, Bee Logistics trở
thành thành viên chính thức của Hiệp hội Doanh nghiệp Dịch vụ Logistics Việt

Nam (VIFFAS).

5


Năm 2009: Đây là năm đánh dấu bước trưởng thành lớn mạnh của công ty, trở
thành một trong những thành viên chính thức của các hãng giao nhận vận tải
lớn trên thế giới như: FIATA, CGLN và WCA Family.
Năm 2010: Công ty đạt được chứng nhận ISO 9001:2008 do BSI cấp.
Năm 2011: Công ty được cấp phép hoạt động dịch vụ vận tải đa phương thức.
Trong năm này, công ty đã thành lập văn phòng Phnom Penh tại Campuchia và
trở thành đơn vị NVOCC- đại lý tàu không sở hữu tàu được cấp phép FMC.
Năm 2012: Thành lập văn phòng chi nhánh tại Lạng Sơn và 2 văn phòng đại
diện tại Yangon và Bangkok.
Năm 2014: Tiến hành nâng cấp văn phịng Yangon thành cơng ty con, thành lập
văn phịng đại diện tại Quy Nhơn, Nam Định, Nha Trang và Bắc Ninh.
Năm 2015: Văn phịng đại điện tại Bình Dương và Hải Dương được thành lập
và cùng với đó là cơng ty nhận giải thưởng Best Freight Forwarder Sea.
Năm 2017: Tháng 1/2017, chính thức trở thành cổ đơng lớn của cơng ty Dragon
Maritime Star tại Bangkok, Thái Lan và mở chi nhánh mới tại New Delhi, Ấn
Độ tháng 5/2017 mở rộng thị trường quốc tế. Đến tháng 9/2017, văn phòng chi
nhánh Cát Lái được thành lập, Bee Logistics trở thành thương hiệu u thích
năm 2017.
Năm 2018: Thành lập văn phịng Hà Nam và Đài Loan và công ty đạt giải
thưởng Top Revenue in Vietnam Airlines.
Năm 2019: Công ty nhận được giải thưởng Employer of the Year 2019 và giải
thưởng ASEAN Business Award (ABA).
Năm 2020: Thành lập văn phịng Bàu Bàng; cơng ty nhập nhiều giải thưởng
như: ASEAN Business Awards, top 500 doanh nghiệp tăng trưởng nhanh nhất
Việt Nam, Top 10 công ty Logistics uy tín Việt Nam.

Năm 2021: Thành lập văn phòng Malaysia, văn phòng chi nhánh Laem
Chabang (Thái Lan), văn phịng Ahmedabad, Banglore và Mumbai (Ấn Độ).
Năm 2022: Cơng ty nhận giải thưởng Thương hiệu quốc gia với sản phẩm có
dịch vụ vận tải đáp ứng 3 tiêu chí: chất lượng, đổi mới sáng tạo và năng lực
tiên phong.
Tới nay, cơng ty đã có đến hơn 1000 nhân viên, 35 văn phòng đại diện, làm
việc tại 10 quốc gia và số vốn điều lệ đã tăng lên 18,16 triệu USD.
Bee Logistics là một trong số ít doanh nghiệp tại Việt Nam có đầy đủ các
giấy phép từ khai thuê hải quan, vận tải đa phương thức đến vận tải đơn được chấp
thuận bởi Cục hàng hải liên bang Mỹ (FMC).
3. Các đặc điểm của doanh nghiệp
-

6


3.1.

Lĩnh vực kinh doanh
Lĩnh vực kinh doanh chính của cơng ty: đại lý hải quan, kho bãi, giao nhận
vận tải hàng hóa trong và ngồi nước.
Phối hợp với các tổ chức, đối tác trong và ngoài nước để thực hiện việc giao
nhận, vận chuyển hàng hóa xuất nhập khẩu, hàng hội chợ triển lãm hay hàng
tạm nhập tái xuất, hàng quá cảnh ...
❖ Dịch vụ hàng air: là đại lý của một số hãng hàng không như Vietnam
airlines, China airlines, ….
❖ Dịch vụ hàng FCL/LCL: Với quan hệ tốt với các hãng tàu cơng ty có giá cả
tương đối cạnh tranh trên thị trường trong việc cung cấp dịch vụ.
❖ Dịch vụ hàng hóa nhập khẩu về Việt Nam: Phục vụ nhu cầu giao nhận hàng
hóa nhập khẩu theo các điều kiện thương mại với hệ thống đại lý tại nhiều

quốc gia.
❖ Dịch vụ vận tải đường bộ cho cả nội địa và xuyên biên giới theo một số
tuyến chính như: Việt Nam qua Campuchia, Trung Quốc, Lào, Thái LanCampuchia, Myanmar và Lào.
❖ Dịch vụ vận tải đa phương thức với sự kết hợp của nhiều loại hình vận tải:
đường bộ, đường biển, đường sắt, đường hàng không.
Thực hiện các dịch vụ về tư vấn giao nhận, chứng từ theo yêu cầu của các tổ
chức, công ty khách hàng trong và ngoài nước:
❖ Đại lý hải quan: Các dịch vụ như tư vấn thuế, kiểm hóa, xin giấy phép, xin
C/O, hun trùng, tư vấn thủ tục xuất nhập khẩu, hoàn thuế.
Nhận ủy thác về kho bãi, cho thuê kho vận, thực hiện việc thu gom, tách hàng
hóa, mua bảo hiểm cho các mặt hàng, làm thủ tục hải quan cho hàng hóa xuất
nhập khẩu, dịch vụ phụ trợ khác.
❖ Dịch vụ phụ trợ khác: đóng gói, dán nhãn hàng hóa, bảo quản, lưu kho, mua
bảo hiểm, …
❖ Dịch vụ khai hải quan
❖ Dịch vụ AOG
3.2. Thị trường hoạt động
3.2.1. Địa bàn
Hoạt động logistics của Bee Logistics đáp ứng nhu cầu ở 15 tỉnh thành nội
địa. Trên thị trường quốc tế, Bee Logistics hoạt động tại 10 quốc gia: Việt Nam,
Campuchia, Myanmar, Thái Lan, Ấn Độ, Trung Quốc, Đài Loan, Hàn Quốc và
thiết lập đại diện tại Australia và Malaysia.

7


3.2.2. Khách hàng
- Khách hàng mục tiêu: Công ty Bee Logistics nhắm đến 4 đối tượng khách hàng
mục tiêu chính đó là: các doanh nghiệp sản xuất các mặt hàng xuất nhập khẩu,
các doanh nghiệp FDI, các doanh nghiệp tham gia các hội chợ, triển lãm trong

nước và quốc tế và các nhà bán lẻ của Việt Nam.
- Khách hàng thường xuyên: HYUNDAI THANH CONG, INDOCHINA, VIET
NAM 3TK, Công ty CP TEKCOM, ENDOLIGHTING, HUỲNH MINH
TRÍ,...
- Đối thủ cạnh tranh: Cơng ty Cổ phần Gemadept, Công ty Cổ phần
VINAFREIGHT, Công ty Cổ phần Logistics VINALINK, Công ty Cổ phần
Kho vận Miền Nam, Công ty Giao nhận Kho vận Ngoại thương VINATRANS,
Công ty cổ phần đại lý giao nhận vận tải xếp dỡ Tân Cảng, Công ty cổ phần
Đại lý vận tải SAFI,...
3.3. Nguồn lực doanh nghiệp
a. Nguồn lao động
Cơng ty có đội ngũ nhân viên trẻ và trình độ tương đối cao. Được thành lập
tới nay khoảng 19 năm, đội ngũ trẻ, năng động, sáng tạo, chuyên môn cao và thực
hiện nghiệp vụ tốt. Tỷ lệ và trình độ trên bậc Đại học là 29%, Đại học là 64% và
dưới bậc Đại học là 7% với độ tuổi dưới 30 tuổi là 43%, từ 30-40 tuổi là 38% và
trên 40 là 19%.
b. Nguồn vốn
Công ty mỗi năm đều đầu tư thêm cơ sở vật chất, trang thiết bị để phục vụ
hoạt động kinh doanh và gia tăng khả năng đáp ứng nhu cầu của khách hàng. Vốn
chủ sở hữu chiếm tỷ trọng khá cao so với nguồn vốn. Điều này giúp cơng ty kiểm
sốt và duy trì tốt hoạt động kinh doanh. Cơng ty cũng duy trì mức nợ phải trả thấp
hơn.

Nguồn: Công ty CP giao nhận vận tải Con Ong – Chart - 2022

Commented [NTH1]: Số liệu này là hiện tại hay năm nay
ghi rõ năm

8



3.4.

-

-

-

-

Tổ chức quản lý

Hình 1.2. Cơ cấu tổ chức của Bee Logistics
(Nguồn: BeeLogisticsPresentationforWEB)
Chủ tịch Hội đồng quản trị:
❖ Lập chương trình, kế hoạch hoạt động của Hội đồng quản trị
❖ Chuẩn bị hoặc tổ chức việc chuẩn bị chương trình, nội dung, tài liệu phục
vụ cuộc họp, triệu tập và chủ tọa cuộc họp Hội đồng quản trị
❖ Tổ chức việc thông qua quyết định của Hội đồng quản trị
❖ Giám sát quá trình tổ chức thực hiện các quyết định của Hội đồng quản trị
Giám đốc: là người quản lý điều hành các cơng việc chung của các phịng ban
và chịu trách nhiệm về những cơng việc có tầm quan trọng, mang tính chất
chiến lược của cơng ty.
Phó giám đốc trợ giúp cho giám đốc là người chịu trách nhiệm quản lý những
công việc bao gồm:
❖ Điều hành trực tiếp về chiến lược phát triển thị trường, quản lý vấn đề nhân
sự bao gồm việc tuyển dụng hay sa thải nhân viên.
❖ Nghiên cứu thị trường, tìm kiếm đối tác mở rộng thị trường kinh doanh
❖ Chia sẻ công việc quản lý cơng ty cùng giám đốc.

Phịng kinh doanh là bộ phận chịu trách nhiệm về những công việc sau:
❖ Tổ chức bán hàng và bán hàng, lập kế hoạch về doanh thu doanh số.
❖ Có trách nhiệm tập hợp các nhu cầu nhập hàng, lập phiếu đề nghị nhận hàng
chuyển cho phịng kế tốn xử lý.

9


Có trách nhiệm chăm sóc khách hàng hiện tại và phát triển khách hàng
tương lai, bao gồm những công việc tư vấn về sản phẩm, các dịch vụ sau
bán hàng.
❖ Thường xuyên cập nhật kiến thức về sản phẩm mới, giá mới và các đối thủ
trên thị trường. Định kỳ họp tổng kết kết quả bán hàng của từng nhân viên,
đưa ra chính sách thưởng phạt thích hợp.
❖ Đơn đốc cơng nợ của khách hàng.
❖ Có trách nhiệm thực hiện tất cả những công việc liên quan đến vấn đề tài
chính của cơng ty. Kết hợp cùng với phịng kế tốn tổ chức giải quyết cơng
nợ tồn đọng.
Phịng kế tốn: chịu trách nhiệm về những công việc bao gồm:
❖ Những cơng việc liên quan đến kế tốn, thuế, lập báo cáo tài chính cuối
năm, lập các báo cáo quản trị, doanh thu cho Ban giám đốc khi được yêu
cầu…
❖ Kết hợp với bộ phận kinh doanh trong cơng ty.
Phịng tổ chức hành chính: Các cơng việc chủ yếu của bộ phận này bao gồm:
❖ Quản lý và trả lời điện thoại các cuộc gọi từ bên ngồi vào cơng ty, gửi báo
giá tới khách hàng.
❖ Tiếp nhận bưu kiện , bưu phẩm, chuyển fax nhanh tài liệu.
❖ Trả lời và tư vấn cho khách hàng, PR thương hiệu…
❖ Những công việc hành chính khác khi có sự phân cơng của Ban giám đốc.
Phòng hàng nhập: chịu trách nhiệm xử lý và thực hiện các lơ hàng nhập khẩu,

chăm sóc khách hàng, tư vấn và hỗ trợ các bộ phận liên quan về các lơ hàng
nhập khẩu.
Phịng hàng xuất sea-air: chịu trách nhiệm xử lý và thực hiện các lô hàng xuất
khẩu và kết hợp với logistics, hỗ trợ, tư vấn cho khách hàng và các bộ phận liên
quan.
Phòng logistics: chịu trách nhiệm làm thủ tục hải quan, giao hàng, nhận hàng,
làm CO, vận chuyển.


-

-

-

-

-

II. TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI CÔNG TY BEE
LOGISTICS GIAI ĐOẠN 2018 – 2022
1. Kết quả hoạt động kinh doanh dịch vụ Logistics tại công ty Bee Logistics
- chi nhánh Hà Nội giai đoạn 2018-2020

10


Bảng 2.1. Kết quả hoạt động kinh doanh của Bee Logistics Hà Nội (2018- 2020)
Đơn vị: triệu VNĐ
Chỉ tiêu


Năm 2018
Giá trị

Tỷ trọng
(%)

Năm 2019
Giá trị

Tỷ trọng
(%)

Năm 2020
Giá trị

Tỷ trọng
(%)

Doanh thu 169.564,3 100

200.443,1 118

230.746,5 136

Lợi nhuận 13056,4
trước thuế

100


21046,5

161

19151,9

147

Lợi nhuận 16320,5
sau thuế

100

26308,1

161

23939,9

147

Tỷ lệ LN
sau thuế /
DT (%)

7,7%



10,5%




8,3%



Nguồn: Báo cáo thường niên Cơng ty Bee Logistics 2018-2020
Nhận xét: Theo kết quả từ bảng, doanh thu (DT) của chi nhánh qua các năm
đều tăng. Doanh thu năm 2019 tăng so với năm 2018 là 18%, năm 2020 tăng so
với năm 2018 là 36%, mức tăng trưởng khá đều. Còn xét riêng năm 2019 và năm
2020 thì ghi nhận mức tăng doanh thu là trên 30 tỷ đồng tuy nhiên tỷ lệ khoảng
xấp xỉ 15%, thấp hơn so với mức tăng từ năm 2018 lên 2019. Nhìn chung, lợi
nhuận (LN) từ năm 2018 đến năm 2020 là tăng. Từ năm 2018 đến năm 2019 có sự
gia tăng mạnh về lợi nhuận dẫn đến tỷ lệ phần trăm về LN/DT cũng gia tăng từ
7.7% lên 10,5%. Từ năm 2019 đến năm 2020 mặc dù có sự gia tăng về doanh thu
nhưng mà lợi nhuận lại giảm. Cụ thể từ trên 26 tỷ ở năm 2018 thì qua năm 2020
trên 23 tỷ nên tỷ trọng so với 2018 cũng giảm sút từ 61% tại năm 2019 cịn 47%.

Hình 2.1. Tỷ lệ % lợi nhuận/doanh thu của Bee Logistics (2018-2020)
11


Quan sát từ đồ thị, ta thấy rõ hơn sự gia tăng về tỉ lệ %LN/DT qua 2018 đến
2019 và giảm ở năm 2020 (8,3%). Từ năm 2018 qua năm 2019 có sự gia tăng cả
về doanh thu, lợi nhuận có thể do một phần Việt Nam chính thức bước vào kỷ
nguyên CTCPP (Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xun Thái Bình Dương)
có hiệu lực tính từ 14/1/2019. Điều này đã tác động tới nền kinh tế Việt Nam giúp
Việt Nam nắm bắt cơ hội mở rộng về giao thương. Và đặc biệt với hiệp định có
hiệu lực CTCPP và EVFTA được ký kết, thị trường Việt Nam ngày càng mở rộng

và có thêm những ưu đãi mới về thuế quan. Từ đó, các doanh nghiệp trong nước
có thể tận dụng được các ưu đãi trên và gia tăng thị phần xuất nhập khẩu của mình.
Có được những tác động tích cực này nên chi nhánh đã ghi nhận mức doanh thu,
lợi nhuận tốt trong năm 2019.
2. Phân tích tình hình kinh doanh theo cơ cấu ngành hàng và dịch vụ
Logistics
2.1. Tỷ trọng cơ cấu ngành hàng
Bảng 2.2. Tỷ trọng cơ cấu ngành hàng trong hoạt động kinh doanh dịch vụ
Logistics của công ty Bee Logistics năm 2020
Đơn vị tính: %
Ngành

Tỷ trọng

Bán lẻ

35

Y tế

22

Cơng nghệ viễn thơng

18

Hóa chất

7


Ơ tơ

6

Khác

10

Dịch vụ

2

Tổng

100

Nguồn: Báo cáo thường niên Cơng ty Bee Logistics 2018-2020
Công ty đang tập trung mạnh mẽ vào các ngành hàng trong thị trường bán lẻ
vì hiện nay ngành bán lẻ Việt Nam tăng trưởng rất nhanh và quy mô không ngừng
12


được mở rộng chiếm tỷ trọng 35%. Hiện nay hệ thống Big C, Metro cũng có các
điểm bán lẻ quy mơ lớn, Sài Gịn Co.opMart và sự xuất hiện nhà bán lẻ lớn của
Nhật Bản: Aeon mall. Xuất hiện các Mini mart của tập đồn Vingroup, family
mart… Bên cạnh đó ngành hàng về y tế tuy thủ tục xuất nhập khẩu cịn khá nghiêm
ngặt nhưng đó là ngành hàng thường mang lại nguồn thu lớn vì các mặt hàng:
thuốc y dược và máy thiết bị y tế có giá trị cao, tỷ trọng chiếm 22%. Bên cạnh đó,
xuất nhập khẩu về điện tử, cơng nghệ viễn thơng, hóa chất là những ngành hàng
có nhu cầu thiết thực, và cần thiết không thể thiếu trong thị trường tiêu dùng và xu

hướng cơng nghiệp hóa nên vẫn ln là ngành hàng hấp dẫn đẩy mạnh hoạt động
kinh doanh dịch vụ Logistics tại 2 ngành hàng này.
2.2. Tỷ trọng cơ cấu loại hình dịch vụ Logistics của công ty Bee Logistics

Năm 2018

Năm 2019

13


Năm 2020
Hình 2.2. Tỷ trọng cơ cấu loại hình dịch vụ Logistics của công ty Bee
Logistics giai đoạn năm 2018-2020 (ĐVT:%)
Nhận xét:
Theo biểu đồ: có thể thấy tỷ trọng ngành dịch vụ Vận tải từ năm 2018 – 2020
có xu hướng giảm vì sự canh tranh gay gắt giữa các công ty Logistics cùng với giá
cước biển của hãng tàu cũng tăng nên gặp khó khăn trong việc tìm kiếm khách
hàng, năm 2020 giảm 5%, chiếm tỷ trọng (40%). Trong khi đó dịch vụ giao nhận
hàng hóa có xu hướng tăng chiếm tỷ trọng (30%) vì cơng ty đang đẩy mạnh dịch
vụ trọn gói cho khách hàng để giảm chi phí và mang đến chuỗi cung ứng tối ưu
nhất cho khách hàng. Đây là 2 ngành hàng có tỷ trọng nổi bật mà công ty tập trung
phát triển, tiếp theo đó dịch vụ kinh doanh kho bãi cũng chiếm một lượng đáng kể
20%, và đang có chính sách nâng cao chất lượng loại hình dịch vụ mới tăng 3%
năm 2017.
Dịch vụ vận tải: trong nước và quốc tế bao gồm: đường bộ, đường sắt, đường
thủy, đường hàng không. Vận tải là cốt lõi của của chuỗi giá trị logistics và sẽ
hưởng lợi từ việc nâng cấp cơ sở hạ tầng. Công ty nắm bắt kịp thời yếu tố căn bản
này nên từ lâu đã luôn chú trọng phát triển không những vận tải nội địa mà lẫn vận
tải quốc tế, nó chính là phần cốt lõi để cho các dịch vụ khác phát triển theo như

giao nhận và kinh doanh kho bãi.
Dịch vụ giao nhận: bao gồm các dịch vụ khai hải quan, dịch vụ CFS. Khi đã
có khách hàng đi cước tàu, công ty sẽ gợi ý cho khách hàng sử dụng dịch vụ trọn
gói giao hàng door- to-door, từ khâu xuất hàng cảng đi đến khâu nhập hàng tại
cảng hoặc giao nhận đến kho khách hàng. Đó là mục tiêu tương lai mà công ty

14


muốn hướng tới để mang lại giải pháp logistics tối ưu nhanh và hiệu quả nhất tới
các khách hàng của Bee logistics, đó là lý do vì sao hoạt động giao nhận là hoạt
động không thể thiếu trong logistics mà phải phát triển tương đồng với dịch vụ vận
tải. Điều này cũng cho thấy khách hàng đang có nhu cầu rất lớn về các gói dịch vụ
giao nhận vận tải tích hợp.
Ngồi 2 gói dịch vụ cước vận tải, giao nhận vận tải, công ty vẫn phát triển
hoạt động kinh doanh kho bãi tuy nhiên cịn chiếm tỷ trọng khơng đáng kể (20%)
năm 2020 vì cơng ty cịn những hạn chế về cơ sở hạ tầng và công tác quản trị kho
cịn nhiều bất cập nên chưa có chính sách cụ thể để đẩy mạnh hoạt động này, tuy
nhiên nó cũng là mục tiêu trước mắt mở rộng hoạt động kinh doanh dịch vụ của
cơng ty. Bên cạnh đó, dịch vụ gói giao hàng chuyển tải đang phát triển một cách
mạnh mẽ nhanh chóng sang các nước láng giềng: Campuchia, Thái Lan, Lào kết
hợp với lợi thế cơng ty có chi nhánh văn phòng đại diện tại các nước này, vị trí địa
lý thuận lợi đó là động lực cho cơng ty đẩy mạnh nhanh chóng gói dịch vụ tăng
thêm này bắt đầu từ năm 2018 và định hướng phát triển đến năm 2023.
3. Phân tích tình hình kinh doanh theo cơ cấu thị trường, khách hàng
3.1. Thị trường kinh doanh dịch vụ Logistics của công ty Bee Logistics
Công ty Bee Logistics không chỉ tập trung vào thị trường trong nước mà còn
mở rộng thị trường kinh doanh sang các nước láng giềng như Thái Lan, Lào,
Campuchia, Trung Quốc, Nhật bản, Hàn Quốc và tiếp tục duy trì hoạt động ở thị
trường Đơng Âu, Hoa Kỳ.


Hình 2.3. Thị trường kinh doanh của công ty Bee Logistics với các nước và
khu vực trong năm 2020 (ĐVT:%)
Theo biểu đồ, công ty hoạt động kinh doanh logistics tại các thị trường chiếm
tỷ trọng lớn nổi bật vẫn là Đông Nam Á chiếm 25% (Thái Lan, Myanmar,
Campuchia, và Singapore), và thị trường lớn nhất là Trung Quốc (30%). Đây là 2
15


thị trường chính, là đối tác lớn của các doanh nghiệp trong nước về hàng hóa đa
dạng, có vị trí địa lý thuận lợi, tuyến đường vận chuyển nhanh hiệu quả, và là các
nước có trong hiệp hội thương mại chung nên buôn bán quốc tế diễn ra thuận lợi
hơn.
Hiện này đang có 2 thị trường đang đẩy mạnh xuất nhập khẩu hợp tác với
Việt Nam trong thời gian gần đây là 2 thị trường lớn: Hàn Quốc, Nhật Bản. Hàn
Quốc đầu tư về cơng nghệ máy tính, điện thoại, Nhật Bản giao thương hàng tiêu
dùng bán lẻ như Aeon Mall. Nên đây là 2 thị trường đang có tốc độ phát triển tăng
nhanh Hàn Quốc (15%), Nhật Bản (11%). Bên cạnh đó có những tuyến đường dài
vẫn đang tiếp tục hoạt động tại Hoa Kỳ và Đơng Âu. Có thể thấy, thị trường kinh
doanh dịch vụ logistics của công ty Bee Logistics là một thị trường rất đa dạng và
cạnh tranh.
Bảng 2.3. TOP 10 cơng ty uy tín ngành Logistics năm 2020

Thứ nhất, thị trường dịch vụ logistics đang xuất hiện sự cạnh tranh gay gắt
từ nhiều đối thủ lớn như DHL, FedEx, UPS và TNT,...Bên cạnh đó các công ty
công nghệ như Amazon và Alibaba cũng đang mở rộng vào lĩnh vực logistics thông
qua các nền tảng trực tuyến. Ngồi ra, các cơng ty logistics lớn khác như Agility,
Kuehne + Nagel và DB Schenker cũng đang tập trung vào thị trường khu vực Đông
Nam Á, tạo ra áp lực cạnh tranh không hề nhỏ cho Bee Logistics. Để đáp ứng tốt
nhu cầu thị trường và tạo được vị thế, Bee Logistics đã áp dụng một số biện pháp

tập trung vào chất lượng dịch vụ, mở rộng mạng lưới vận chuyển, tập trung vào
khách hàng đa quốc gia, đào tạo nhân viên, tích hợp cơng nghệ thơng tin,...
Thứ hai, thị trường dịch vụ logistics đang có rất nhiều tiềm năng phát triển ở
Việt Nam và khu vực Đông Nam Á, với nhu cầu vận chuyển hàng hóa ngày càng
16


tăng cùng với sự phát triển của các khu công nghiệp và các khu vực sản xuất. Đồng
thời, việc thúc đẩy xuất khẩu và nhập khẩu hàng hóa cũng đang đóng góp vào sự
phát triển của thị trường dịch vụ logistics. Cơng ty Bee Logistics có tiềm năng phát
triển lớn trong thị trường logistics vì các lý do sau:
- Tăng trưởng kinh tế: Với sự phát triển kinh tế ở Việt Nam và khu vực Đông
Nam Á, nhu cầu về dịch vụ logistics đang tăng. Bee Logistics có thể tận dụng
cơ hội này để mở rộng mạng lưới và tăng doanh thu.
- Khách hàng đa quốc gia: Với sự phát triển của kinh tế và thương mại quốc
tế, Bee Logistics có thể tận dụng cơ hội này để mở rộng mạng lưới khách
hàng và tăng doanh thu.
- Tính đa dạng của dịch vụ: Bee Logistics cung cấp nhiều loại dịch vụ
logistics, bao gồm vận tải đường biển, đường hàng không và đường bộ. Việc
đa dạng hóa dịch vụ giúp cơng ty đáp ứng nhu cầu của nhiều loại khách hàng
khác nhau và tăng cường sự cạnh tranh.
- Chiến lược mở rộng mạng lưới: Bee Logistics đã mở rộng mạng lưới của
mình để bao phủ nhiều địa điểm trên thế giới. Việc mở rộng mạng lưới này
giúp công ty tăng khả năng phục vụ khách hàng trên toàn cầu và tăng doanh
thu.
Thứ ba, Bee Logistics đã đầu tư vào đào tạo nhân viên để cung cấp dịch vụ
chuyên nghiệp và đáp ứng được nhu cầu của khách hàng. Công ty Bee Logistics
có thể tìm thấy nhiều khách hàng tiềm năng trong thị trường logistics, bao gồm:
các thương nhân bán lẻ, các doanh nghiệp thương mại điện tử, các doanh nghiệp
xuất khẩu và nhập khẩu, các doanh nghiệp sản xuất và tiêu thụ hàng đơng lạnh,...

Thứ tư, Bee Logistics có thể tận dụng cơ hội để phát triển các dịch vụ mới,
bao gồm các dịch vụ logistics toàn cầu và các giải pháp quản lý chuỗi cung ứng để
đáp ứng nhu cầu của các khách hàng đa quốc gia. Công ty Bee Logistics có nhiều
cơ hội phát triển dịch vụ mới trong thị trường kinh doanh dịch vụ logistics có thể
kể đến như: dịch vụ kho bãi và quản lý hàng tồn kho, dịch vụ logistics cho ngành
nông nghiệp, dịch vụ logistics đường sắt, dịch vụ logistics đa phương thức,...
3.2. Cơ cấu khách hàng
Cơ cấu khách hàng của công ty Bee Logistics gồm các doanh nghiệp trong
nhiều lĩnh vực khác nhau như sản xuất, thương mại, dịch vụ và cả những khách
hàng cá nhân.

17


Các khách hàng của Bee Logistics bao gồm các doanh nghiệp đa quốc gia và
doanh nghiệp cả trong nước. Ngoài ra, Bee Logistics cũng cung cấp dịch vụ chuyển
phát nhanh và vận chuyển hàng hóa quốc tế.
Khách hàng đa quốc gia:
Các khách hàng đa quốc gia thường là các công ty lớn hoạt động trong các
lĩnh vực như điện tử, phân phối, sản xuất và thương mại, và những doanh nghiệp
này cần sự hỗ trợ của công ty Bee Logistics để quản lý chuỗi cung ứng tồn cầu
của mình. Bee Logistics đã thiết lập mối quan hệ đối tác với nhiều công ty đa quốc
gia, đặc biệt là trong các lĩnh vực công nghiệp và thương mại, như: Samsung, LG,
Unilever, Bosch, Yamaha và nhiều công ty khác. Những khách hàng này thường
yêu cầu các giải pháp logistics toàn cầu, từ vận chuyển hàng hóa, quản lý kho đến
phân phối sản phẩm. Việc hợp tác với các khách hàng đa quốc gia là một cơ hội
để Bee Logistics phát triển năng lực vận chuyển và quản lý chuỗi cung ứng toàn
cầu của mình.
Khách hàng trong nước:
Khách hàng trong nước của Bee Logistics là các doanh nghiệp nhỏ và trung

bình hoạt động trong nhiều lĩnh vực khác nhau. Đối với những khách hàng này,
Bee Logistics cung cấp các dịch vụ vận chuyển, lưu kho và phân phối hàng hóa.
Việc hợp tác với các khách hàng trong nước cũng giúp cho Bee Logistics tiếp cận
thị trường địa phương và mở rộng khả năng cung ứng dịch vụ của mình.
Khách hàng là các cá nhân:
Bee Logistics cũng cung cấp dịch vụ vận tải cho các khách hàng cá nhân, đặc
biệt là trong lĩnh vực chuyển phát nhanh và vận chuyển hàng hóa quốc tế. Khách
hàng cá nhân yêu cầu các dịch vụ linh hoạt và tiện lợi, vì vậy mà Bee Logistics cần
cải tiến dịch vụ của mình để đáp ứng nhu cầu của họ.
Ngồi ra, theo báo cáo tài chính của Bee Logistics năm 2020, doanh thu từ
khách hàng nước ngoài chiếm khoảng 70% tổng doanh thu của cơng ty, trong khi
đó khách hàng trong nước chiếm khoảng 30% tổng doanh thu.
4. Phương thức kinh doanh
Triết lý điều hành của công ty dựa trên tinh thần trách nhiệm và sự tôn trọng
lẫn nhau. Mọi người được làm trong một môi trường năng động, sáng tạo và hướng
đến trở thành người đi đầu trong lĩnh vực vận tải - logistics. Điều cốt lõi trong
chiến lược kinh doanh là tận tụy vì khách hàng. Coi sự trung thực và đạo đức kinh
doanh là một trong những nền tảng để xây dựng danh tiếng và thành cơng của cơng
ty. Ln đảm bảo quy trình phục vụ đến khách hàng một cách nhanh chóng và an

18


toàn nhất, và hạn chế mọi rủi ro xảy ra bằng cách nâng cao chất lượng dịch vụ, đào
tạo trình độ nhân viên và không ngừng cải tiến công nghệ.
5. Hoạt mở rộng kinh doanh của Bee Logistics trong 5 năm gần đây
5.1. Mở rộng cơ sở hạ tầng
Để đáp ứng nhu cầu lưu kho ngày càng tăng của khách hàng, Bee Logistics
đã tập trung nguồn lực tài chính, phát triển cơ sở vật chất, đầu tư các kho hàng, các
trạm giao nhận, đội ngũ xe vận tải nhỏ để phục vụ nhu cầu nội địa. Công ty đã tiến

hành mở rộng hệ thống kho bãi tại các thành phố lớn để có thêm khơng gian lưu
trữ và vận chuyển hàng hóa, đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của khách hàng.
5.2. Nâng cao trình độ nhân viên và ứng dụng công nghê thông tin
Về công nghệ, trong bối cảnh các công nghệ hiện đại của thế giới về Logistics
như: vận hành tự động, Automation... đang ngày càng trở nên phổ cập tại Việt
Nam, Bee Logistics cũng đã chuẩn bị nguồn lực để học hỏi, kết nối để tiếp cận
được và đưa cái vận hành những cơng nghệ đó để nâng cao năng lực của doanh
nghiệp. Bee Logistics đã tích hợp công nghệ vào các hoạt động của công ty để
nâng cao hiệu quả vận hành, tối ưu hóa quy trình và giảm thiểu sai sót. Cơng ty đã
triển khai nhiều giải pháp công nghệ, bao gồm các hệ thống quản lý kho, giải pháp
theo dõi hàng hóa và các hệ thống quản lý chuỗi cung ứng.
Về nguồn nhân lực, hoạt động của các công ty Logistics càng mở ra nhiều
việc hơn lại càng cần nhiều nguồn nhân lực hơn. Bee Logistics đã đầu tư vào đào
tạo nhân viên để cải thiện năng lực và kỹ năng của đội ngũ nhân viên. Điều này
giúp công ty cung cấp dịch vụ chuyên nghiệp và đáp ứng được nhu cầu của khách
hàng. "Hiện tại chúng tôi đang tham gia dự án về đào tạo nhân lực logistics do Bộ
Công Thương triển khai trong đó có sự kết nối giữa doanh nghiệp và các lớp đào
tạo thế hệ kế cận trong ngành Logistics", theo ông Mai Trần Thuật - Giám đốc phụ
trách Supply Chain Solutions, Bee Logistics Group.
5.3. Mở rộng mạng lưới văn phòng đại diện
Sau 19 năm hoạt động, Bee Logistics đã mở rộng mạng lưới văn phịng của
mình để bao phủ nhiều địa điểm trên thế giới, từ châu Á, châu Âu, châu Mỹ đến
châu Phi.
Khi Hiệp định EVFTA có hiệu lực từ năm 2019, Bee Logistics nỗ lực hướng
tới thị trường Bắc Mỹ và các nước châu Âu là những nơi nhập khẩu nhiều hàng
hóa từ Việt Nam. Theo ơng Mai Trần Thuật - Giám đốc phụ trách Supply Chain

19




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×