Tải bản đầy đủ (.docx) (12 trang)

Báo Cáo Tóm Tắt Dự Án 1-2024.Docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.17 MB, 12 trang )

BÁO CÁO TÓM TẮT
DỰ ÁN CUỘC THI KHKT HỌC SINH TRUNG HỌC CẤP TỈNH
NĂM HỌC 2023 - 2024
---------------*---------------

DỰ ÁN
THIẾT BỊ CHO ĂN TỰ ĐỘNG TRONG CHĂN NUÔI GÀ
LĨNH VỰC: KỸ THUẬT CƠ KHÍ

1


Phần

Mục lục

2

Trang


Phần 1: PHẦN MỞ ĐẦU
I

Lý do chọn đề tài

2

II

Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài



2

III Mục đích nghiên cứu

2

IV Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

2

V

3

Phương pháp nghiên cứu

VI Nội dung nghiên cứu

3

1. Thu thập thông tin

3

2. Nghiên cứu vật liệu để thiết kế

3

3. Thiết kế mô hình


3

4. Chế tạo thiết bị

3

5. Nguyên lý hoạt động của thiết bị

5

Phần 2: MỘT SỐ KẾT QUẢ CHÍNH

6

I

Sản phẩm của quá trình nghiên cứu

6

II

Quá trình thử nghiệm - Kết quả và thảo luận

6

3

Phần 3: KẾT LUẬN KHOA HỌC


6

4

Phần 4: KIẾN NGHỊ, TÍNH ƯU VIỆT VÀ
NHỮNG ĐIỂM MỚI CỦA SẢN PHẨM

7

5

Phần 5: TÀI LIỆU THAM KHẢO

8

1

2

Phần 1. PHẦN MỞ ĐẦU
I. Lý do chọn đề tài

3


Cao Sơn là xã vùng cao, thuộc huyện Mường Khương của tỉnh Lào Cai,
cách thành phố Lào Cai khoảng 70 km. Xã có các dân tộc: H'Mơng chiếm 98%
và Nùng. Cao Sơn có điều kiện khí hậu đa dạng, khí hậu mang nhiều tính ơn đới
mát mẻ về mùa hè, khô lạnh về mùa đông.Tạo thuận lợi cho phát triển kinh tế

nông lâm nghiệp, chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật ni theo hướng sản xuất
hàng hóa có chất lượng; xây dựng thương hiệu nông sản để nâng cao vị thế cạnh
tranh trên thị trường.
Bên cạnh đó, vùng đồng bào dân tộc nơi đây có nhiều giống gà quý như
giống gà hmong bản địa. Các cấp chính quyền vận động, khuyến khích người
dân xây dựng mơ hình chăn ni giống gà địa phương, góp phần phát triển kinh
tế - xã hội.

Hình 1.Giống gà hmong đen của người dan bản địa
Ngày nay, với những ứng dụng của khoa học kỹ thuật tiên tiến, thế giới
của chúng ta đã và đang ngày một đổi mới, văn minh và hiện đại hơn. Sự phát
triển vượt bậc của khoa học kỹ thuật, nhu cầu tự động ngày càng cao và trở
thành vấn đề vô cùng quan trọng đối với các quốc gia trên thế giới. Thiết bị tự
động cho gà có thể thay thế cơng việc của hơn chục người, có thể giảm bớt sức
lao động, nâng cao trình độ chăn ni và hiệu quả chăn nuôi. Với chế độ cài đặt
cho ăn, người chăn nuôi sẽ thuận tiện trong việc cài đặt lượng thức ăn và bổ
sung lượng thức ăn phù hợp.

4


Hình 2. Cách cho gà ăn hàng ngày của người chăn nuôi gà
Ngày nay, nhiều bà con sẽ lựa chọn sử dụng một số thiết bị chăn nuôi gia
cầm tự động để giúp bà con hồn thành tốt cơng việc chăn nuôi gà nhằm tiết
kiệm sức lao động và nâng cao hiệu quả công việc.
Tuy nhiên thiết bị tự động trong chăn nuôi chưa phổ biến nên năng suất
trong chăn ni cịn thấp. Vậy làm sao để nâng cao nâng suất trong chăn nuôi và
tiết kiệm được nhiều sức lao động cho người chăn nuôi? Vận dụng những kiến
thức đã học và khảo sát thực tế, chúng em quyết định chọn đề tài: “Thiết bị cho
ăn tự động trong chăn nuôi gà”.

II. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của đề tài
1. Ý nghĩa khoa học:
+ Tự động hóa phục vụ tiện ích cuộc sống con người.
+ Vận dụng những kiến thức lý thuyết vào thực tế.
+ Nâng cao ý thức tự học, tìm tịi, sáng tạo khoa học.
+ Nâng cao kỹ năng thực hành.
2. Ý nghĩa thực tiễn:
+ Thiết bị tự động trong chăn nuôi thay thế công việc của người chăn
nuôi.
+ Nâng cao nâng suất trong chăn nuôi và tiết kiệm được nhiều sức lao
động cho người chăn ni và góp phần bảo vệ mơi trường.
III. Mục đích nghiên cứu
-Nghiên cứu các thiết bị tự động điều chỉnh thời gian, liều lượng thức ăn
trong chăn nuôi gà.
- Thiết kế, chế tạo thiết bị tự động cho ăn trong chăn nuôi gà.
IV. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
1. Đối tượng nghiên cứu:
- Mạch tự động, mạch điều khiển, cách nối mạch, ắc quy, các cơ cấu
truyền động.
- Các vật liệu cơ khí (khung giá đỡ thiết bị ) và động cơ điện.
2. Phạm vi nghiên cứu:
- Thời gian nghiên cứu: Thời gian tiến hành từ tháng 6/2023 đến tháng
11/2023.
5


- Nguồn lực: Kinh phí hỗ trợ của nhà trường nơi các em đang học, sự ủng
hộ của gia đình.
- Khả năng nghiên cứu: Chúng em rất yêu thích khoa học, muốn khám
phá, muốn đưa những kiến thức được học ứng dụng vào thực tiễn.

V. Phương pháp nghiên cứu:
Nghiên cứu các tài liệu và cơng trình đã có, phân tích và chọn công nghệ
tiên tiến phù hợp, nắm vững công nghệ để triển khai vào điều kiện thực tế tại địa
phương nhằm chế tạo ra sản phẩm phục vụ nâng cao nâng suất trong chăn nuôi
và tiết kiệm được nhiều sức lao động cho người chăn ni và góp phần bảo vệ
môi trường;
Nghiên cứu lý thuyết kết hợp thực nghiệm
* Nghiên cứu lý thuyết:
- Tìm hiểu cấu tạo và nguyên lí làm việc của các thiết bị: cho ăn tự động
trong chăn nuôi gà, hệ thống truyền động.
- Xây dựng sơ đồ nguyên lý, sơ đồ lắp đặt.
* Thực nghiệm và rút ra kết luận.
VI. Nội dung nghiên cứu
1. Xác định dự án và tiến hành thu thập thông tin
- Tìm hiểu mạch điều khiển tự động, mạch hẹn giờ và hệ thống dẫn
truyền.
- Nghiên cứu cấu tạo, nguyên lý hoạt động và ứng dụng của thiết bị.
- Nghiên cứu phương án để tự động điều khiển thiết bị hoạt động theo cài
đặt sẵn.
2. Nghiên cứu vật liệu để thiết kế
- Nghiên cứu vật liệu chế tạo khung giá đỡ thiết bị tự động cho gà ăn.
- Nghiên cứu cách lắp đặt các thiết bị .
3. Thiết kế mơ hình
Thiết kế, chế tạo mơ hình, xây dựng sơ đồ lắp ráp
Bước 1: Chuẩn bị vật liệu làm khung giá đỡ thiết bị.
Bước 2: Lắp đặt các thiết bị vào khung
Bước 3: Nối dây các thiết bị
Bước 4: Kiểm tra và vận hành thử nghiệm
4. Chế tạo thiết bị
Hệ thống thiết bị cho ăn tự động trong chăn ni gà có cấu tạo như sau :


6


Tên thiết bị
- Giá đỡ thiết bị

Hình ảnh

Cơng dụng
- đựng xơ thức ăn

Mạch thời gian có điều
chỉnh hẹn giờ

- Dùng để hẹn thời
giàn các ngày trông
tuần, các giờ trong 1
ngày.
Hẹn được 16 lần trong
1 ngày

01 role có giới hạn
điều chỉnh lượng thức
ăn

Điều chỉnh lượng thức
ăn nhiều hay ít phù
hợp với số lượng gà
ăn.


- 01 motor giảm tốc

- tác dụng làm quay
thanh soắn đẩy thức ăn

7


- 01 thanh soắn đẩy
thức ăn

- nhận dẫn truyền từ
moto đẩy thức ăn ra
ngoài.

Nguồn Acquy 12v

- cung cấp điện thiết bị
đảm bảo cho thiết bị
hoạt động đúng giờ

- 1 xô nhựa đựng thức
ăn

Xô đựng thức ăn
ngô,thoc và đc kết nối
khi thanh soẵn quay
đẩy thức ăn ra máng.


- 01 bộ dây nối

Thiết bị cho ăn tự động trong chăn nuôi gà.
5. Nguyên lý hoạt động của thiết bị
8


Máng
đựng thức
ăn
Ac quy 12V

Bộ mạch
điều khiển

Moto
giảm tốc

Thanh
soắn đẩy
thức ăn

Xô đựng
thức ăn
Sơ đồ khối của thiết bị
Thiết bị cho ăn tự động trong chăn ni gà là thiết bị có khả năng tự động
cho gà ăn tự động theo lịch cài đặt của người chăn ni và có thể điều chỉnh liều
lượng thức ăn tuỳ số lương gia cầm . Thiết bị có thể cài đặt nhiều lần cho ăn tự
động trong ngày. Thiết bị thông minh thay thế con người làm việc và phát triển
kinh tế nông nghiêp cho gia đình và địa phương.

Để nghề chăn ni phát triển tốt nhất mỗi gia đình nên lắp đặt thiết bị tự
động cho gà ăn sớm nhất có thể.
Thiết bị cho ăn tự động trong chăn nuôi gà bao gồm bộ phận:
- Bộ mạch điều khiển ( mạnh thời gian có hẹn giờ nối với role điểu chỉnh lượng
thức ăn )

Bộ mạch điều khiển

9


- Bộ phận dẫn truyền thức ăn ra ngoài từ xô đựng thức ăn : Bộ phận này
được kết nối với bộ điều khiển khi hẹn giờ cho gà ăn moto quay làm quay thanh
soắn và đẩy thức ăn ra máng cho vật nuôi.
- Hệ thống điều khiển tự động này sử dụng một motor 12v giảm tốc để
điều khiển thanh soắn đẩy thức ăn quay theo mạch thời gian hẹn giờ và rơ le
giới hạn điều chỉnh lượng thức ăn.
Nguyên lý hoạt động: Mạch hẹn giờ sẽ được cài đặt sẵn thời gian cho ăn
vào ngày nào trong tuần hay giờ nào trong ngày bằng cách thao các nút trên
mạch thời gian. Và điều chỉnh rơle để lương thức ăn phù hợp với số lượng vật
nuôi ở.
- Khi dây dẫn được được nối với acquy, nạp điện cho mạch điều khiển và
mạch điều khiển làm quay moto và thanh môt làm quay thanh soắn đẩy thức ăn
ra máng thức ăn cho vật nuôi.
Như vậy, thiết bị cho ga ăn tự động hoạt động một cách tự động chỉ sau
những thao tác nhỏ, tiết kiệm thời gian làm việc của các hộ gia đình chăn ni.
Phần 2. MỘT SỐ KẾT QUẢ CHÍNH
I. Sản phẩm của q trình nghiên cứu
Sau khi hoàn thành sản phẩm các em đã tiến hành thử nghiệm và cho kết
quả sau:

- Thiết bị làm việc ổn định, đảm bảo lượng thức ăn và đúng thời gian cho
ăn.
- Thiết bị làm việc tự động và đảm bảo an toàn.
Sản phẩm này hoàn toàn phù hợp để lắp đặt, sử dụng ở tất cả các địa
phương, đặc biệt là vùng sâu, vùng xa, hải đảo, những nơi chưa có điện lưới.
II. Q trình thử nghiệm - kết quả và thảo luận
1. Quá trình thử nghiệm
Lần 1 (17/8/2023): Lắp đặt thiết bị theo thiết kế.
Kết quả: Thanh soắn đẩy thức ăn nối moto bị kẹt không quay
Lần 2 (12/9/2023): Kiểm tra hệ thống đẩy thức ăn.
Kết quả: Trục quay ổn định nhưng hoạt động không theo ý muốn
Lần 3 (25/10/2023: Kiểm tra lại vị trí lắp đặt motơ giảm tốc, chỉnh lại thanh
soắn kết nối moto giảm tốc.
Kết quả: Thiết bị hoạt động ổn định, tự động hoạt động theo thời gian cài đặt
sẵn.
2. Kết quả và thảo luận
- Các thông số kĩ thuật phù hợp, đảm bảo cho thiết bị hoạt động ổn định.
- Chi phí để lắp đặt sản phẩm khơng cao, có thể áp dụng ở tất cả các địa
phương.
Phần 3. KẾT LUẬN KHOA HỌC
Với cấu tạo và ngun lí hoạt động như trên thì “Thiết bị tự động cho ăn
trong chăn ni gà” cho có thể sử dụng để lắp đặt ở tất cả các vùng miền từ
thành thị đến nông thôn, các vùng hải đảo,… Thiết bị này đảm bảo năng lượng
điện từ acquy,đem lại hiệu quả kinh tế hơn rất nhiều lần so với phương thức cho
ăn của con người .
10


Phần 4: KIẾN NGHỊ, TÍNH ƯU VIỆT VÀ NHỮNG ĐIỂM MỚI CỦA
SẢN PHẨM

Cuộc thi Nghiên cứu khoa học dành cho học sinh Trung học thực sự là
sân chơi bổ ích, cuộc thi đã cho em và các bạn học sinh khác cơ hội được thể
nghiệm, phát huy năng lực sở trường của mình, thỏa mãn trí tị mị, thích khám
phá, đồng thời giúp chúng em tiếp thu được bài học lí thuyết ở trên lớp tốt hơn.
Em thấy rằng dự án nghiên cứu chế tạo “Thiết bị tự động cho ăn trong chăn
nuôi gà ” được mọi người ghi nhận, đã tạo động lực cho chúng em trong học tập
và nghiên cứu khoa học. Với niềm say mê nghiên cứu sáng tạo, chúng em mong
muốn được tổ chức nhiều cuộc thi như thế để chúng em có điều kiện được tìm
hiểu, nghiên cứu, thể nghiệm và khẳng định mình.
Dự án của chúng em đã thực hiện được ý tưởng nghiên cứu và nghiên cứu
thành công. Chúng em mong muốn tiếp tục nhận được sự hỗ trợ của các thầy cô
và các bạn để hệ thống ngày càng hoàn thiện hơn và sớm đưa vào sử dụng, vì
sản phẩm có nhiều điểm mới và tính ưu việt, cụ thể như:
- Thiết bị hoàn toàn phù hợp khi được lắp đặt ở các gia đình chăn ni gà
thả vườn để phát triển kinh tế cả những nơi vùng sâu vùng xa không có điện lưới
quốc gia.
- Thiết bị giúp cho người chăn nuôi tiết kiệm được thời gian tối đa trong
việc cho gà ăn và nâng cao năng suất trong chăn nuôi.
- Thiết bị góp phần bảo vệ mơi trường.
- Thiết bị đảm bảo an toàn, độ bền cao, làm việc ổn định.
- Thiết bị giúp giải quyết vấn đề hóa đơn tiền điện hàng tháng
Chúng em rất mong nhận được ý kiến đóng góp từ ban giám khảo để sản
phẩm ngày càng được hoàn thiện hơn. Chúng em xin trân trọng cảm ơn !
Phần 5. TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Cơ điện tử - Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật
2. Kinh tế xanh cho phát triển bền vững – Nhà xuất bản Chính trị quốc gia sự
thật
3. Kỷ yếu cuộc thi KHKT cấp quốc gia năm học 2021 - 2022
4. Kỷ yếu cuộc thi KHKT cấp quốc gia năm học 2022 - 2023
5. Sách vật lý lớp 11, 12

6. Sách công nghệ lớp 11, 12

11


12



×