Tải bản đầy đủ (.pdf) (107 trang)

Một số biện pháp đẩy mạnh hàng dệt may của công ty xuất nhập khẩu dệt may (vinatex imex) sang thị trường nước ngoài

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (454.03 KB, 107 trang )

Chuyên đề tốt nghiệp
quản trị kinh doanh

Khoa

Lời mở đầu
Việt Nam đang mở cửa bớc vào chặng đờng hội nhập kinh
tế quốc tế. Hội nhập kinh tế quốc tế đem lại cho các quốc gia
nhiều lợi ích to lớn, đà và đang trở thành trở thành một xu thế
chung buộc các nớc phải tham gia.
Qua thời gian đổi mới Việt Nam đà đạt đợc những thành tựu
to lớn trong quá trình phát triển kinh tế xà hội. Có đợc kết quả
trên phải kể đến những cải cách mà Việt Nam đà và đang thực
hiện trong quá trình đổi mới. Nền kinh tÕ chun tõ nỊn kinh tÕ
quan liªu bao cÊp sang nền kinh tế thị trờng theo định hớng xÃ
hội chủ nghĩa, từ một thành phần kinh tế sang nhiều thành phần

Tiu lun mụn hc Trit mỏc

kinh tế, từ đóng cửa khép kín sang nền kinh tế mở giao lu buôn
bán với nớc ngoài, tạo ra nhiều cơ hội cho các doanh nghiệp khẳng
định vai trò của mình trên thị trờng trong nớc và quốc tế.
Thị trờng giời đây đà đợc mở rộng ra ngoài phạm vi lÃnh
thổ quốc gia. Các doanh nghiệp giờ đây không chỉ chiếm lĩnh
thị trờng trong nớc mà còn có cơ hội vơn ra thị trờng nớ ngoài.
Những năm gần đây hoạt động xuất nhập khẩu diễn ra mạnh mẽ
và trở thành một hoạt động không thể thiếu đợc trong nền kinh
tế quốc dân, đem lại cho doanh nghiệp nhiều lợi ích và đem lại
cho đất níc nhiỊu ngn thu t¹o ra nhiỊu ngn vèn, gãp phần
tăng trởng nền kinh tế quốc dân.
Ngành dệt may Việt Nam gần đây đà tạo đợc sự tăng trởng


vợt bậc, năm 2003 đà đánh dấu một bớc tiến mới đối với sự phát

Sinh viên thực hiện: Trịnh Thái1Hà
QTDN - 745A

Lớp


Chuyên đề tốt nghiệp
quản trị kinh doanh

Khoa

triển của toàn ngành, kim ngạch mặt hàng này lên đến hơn 2 tỷ
USD đứng thứ hai trong số các mặt hàng có kim ng¹ch xt khÈu
lín nhÊt níc ta, chØ sau kim ng¹ch xuất khẩu dầu khí. Chính phủ
đà có quyết định lựa chọn mặt hàng dệt may là mặt hàng xuất
khẩu mũi nhọn của Việt Nam trong thời gian tới và đà phê duyệt
chiến lợc phát triển ngành dệt may từ nay đến năm 2010.
Năng động, nhậy bén trong kinh doanh VINATEX IMEX tuy
mới đợc thành lập đợc 3 năm nhng đà thực hiện rất tốt vai trò
nhiệm vụ của mình là" cầu nối giữa sản xuất và tiêu dùng" giúp
các doanh nghiệp dệt may trong nớc đổi mới công nghệ dệt may
cho phù hợp với nhu cầu thị trờng thế giới, mở rộng thị trờng cho
các doanh nghiệp và cho chính bản thân Công ty. VINATEX IMEX
đà trở thành một trong 10 doanh nghiệp năng động nhất của

Tiu lun mụn hc Trit mỏc

Tổng Công ty dệt may Việt Nam.


Thị trờng xuất khẩu hàng dệt may rất đa dạng, phong phú
và là thị trờng đầy tiềm năng, do vậy Công ty quyết định đầu
t xuất khẩu sản phẩm của mình sang thị trờng các nớc nh: Nhật,
Mỹ, Eu, Hàn Quốc, Đài Loan...
Nhận thức đợc tiềm năng to lớn của thị trờng tiêu thụ sản
phẩm của các nớc trên thế giới với hoạt động xuất khẩu của Công
ty, qua quá trình thực tập tại Công ty em quyết định chọn lựa
đề tài"Một số biện pháp đẩy mạnh hàng dệt may của Công ty
xuất nhập khẩu dệt may (VINATEX IMEX) sang thị trờng nớc
ngoài". (Cụ thể là xuất nhập sang thị trờng Mỹ) làm đề tài cho
chuyên đề thực tập tốt nhiệp của mình.
Bài viết gồm 3 chơng:

Sinh viên thực hiện: Trịnh Thái2Hà
QTDN - 745A

Líp


Chuyên đề tốt nghiệp
quản trị kinh doanh

Khoa

Chơng I: Tổng quan về hoạt động xuất khẩu
Chơng II: Thực trạng xuất khẩu hàng dệt may của Công ty
xuất nhập khẩu dệt may (VINATEX IMEX) sang thị trờng Mỹ.
Chơng III: Biện pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt
may của Công ty xuất nhập khẩu dệt may (VINATEX IMEX) sang

thị trờng Mỹ.
Do còn h¹n chÕ vỊ kiÕn thøc, thêi gian cịng nh ngn tài
liệu nghiên cứu nên chuyên đề nay không thể tránh khỏi thiếu
sót, em rất mong nhận đợc ý kiến đóng góp của thầy cô giáo và
các cô chú trong Công ty.
Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo: Trơng Đoàn Thể, thầy
giáo: Nguyễn Trọng Đặng, tập thể phòng XNK May, Ban GĐ Công
ty XNK dệt may thời gian qua đà giúp đỡ em hoàn thành chuyên

Tiu lun mụn hc Trit mỏc

đề này.

Chơng I: Tổng quan về hoạt động xuất khẩu
I. Kh¸i qu¸t mét sè lý thut vỊ xt khÈu cđa một số
trờng phái kinh tế trớc đây.
1. Khái niệm xuất khẩu hàng hóa.
Xuất khẩu là việc bán hàng hóa hoặc cung cấp dịch vụ cho
Mỹ trên cơ sở dùng tiền tệ làm phơng tiện thanh toán.
Xuất phát điểm của hoạt động xuất khẩu là hoạt động mua
bán và trao đổi hàng hóa trong nớc. Khi sản xuất phát triển, việc

Sinh viên thực hiện: Trịnh Thái3Hà
QTDN - 745A

Lớp


Chuyên đề tốt nghiệp
quản trị kinh doanh


Khoa

trao đổi hàng hóa giữa các quốc gia có lợi hơn, hoạt động này
mở rộng ngoài phạm vi biên giới các quốc gia hoặc giữa thị trờng
nội địa với khu chế xuất trong nớc.
Xuất khẩu là hoạt động cơ bản của hoạt động ngoại thơng,
đà xuất hiận từ lâu và ngày nay phát triển mạnh mẽ về cả chiều
rộng lẫn chiều sâu. Hình thức cơ bản của nó là hoạt động trao
đổi hàng hóa giữa các quốc gia. Cho đến nay nó đà phát triển
rất mạnh mẽ và thể hiện dới nhiều hình thức. Họat động xuất
khẩu hiện nay đang diễn ra trên phạm vi toàn cầu, trong tất cả
các ngành, các lĩnh vực trong nền kinh tế quốc dân, nó không
chỉ giới hạn hàng hóa hữu hình mà còn mở rộng sang cả hàng
hóa vô hình và mặt hàng này càng ngày càng chiếm tỷ trọng
ngày càng lớn trong mậu dịch quốc tế.

2. Vai lun
trò của hoạt
độnghc
xuất khẩu.
Tiu
mụn
Trit mỏc
Xuất khẩu là nội dung chính trong thơng mại quốc tế. Nh

vậy nó có vai trò quan trọng đối với mỗi doanh nghiệp cũng nh sự
phát triển của quốc gia.
2.1 Đối với nền kinh tế của mỗi quốc gia.
Xuát khẩu là một trong những nhân tố cơ bản để thúc đẩy

sự tang trởng và phát triển của mỗi quốc gia. Để tăng trởng và
phát triển kinh tế mỗi quốc gia cần có bốn điều kiện sau: Vốn,
nguồn nhân lực, tài nguyên và kỹ thuật công nghệ. Nhng hầu hết
các quốc gia đang phát triển đều thiếu vốn và kỹ thuật. Xuất
khẩu là một trong những biện pháp để khắc phục điểm yếu
này, cụ thể là:

Sinh viên thực hiện: Trịnh Thái4Hà
QTDN - 745A

Lớp


Chuyên đề tốt nghiệp
quản trị kinh doanh

Khoa

Xuất khẩu tạo nguồn vèn chđ u cho nhËp khÈu, phơc vơ
cho c«ng nghiƯp hóa hiện đại hóa đất nớc.
Công nghiệp hóa hiện đại hóa đòi hỏi số lợng vốn lớn để
nhập khẩu máy móc thiết bị tiên tiến. Để có nguồn vốn nhập
khẩu, mỗi nớc có thểhuy động từ nguồn viện trợ, vay Mỹ, đầu t ncớ ngoài, thu từ hoạt động du lịch, đặc biệt từ hoạt động xuất
khẩu, đây là nguồn thu quan trọng nhất.
Xuất khẩu giúp chuyển dịch cơ cấu kinh tế và phát triển
sản xuất
Dới tác động của xuất khẩu, cơ cấu sản xuất và tiêu dùng của
các quốc gia đà và đang thay đổi mạnh mẽ. Xuất khẩu góp phần
chuyển dịch cơ cấu kinh tế của mỗi quốc gia từ nông nghiệp
sang công nghiệp và dịch vụ.


Néu các
thị trờng
thế giới là
mục tiêu
để sảnmỏc
xuất và xuất
Tiu
lun
mụn
hc
Trit

khẩu thì có tác dụng tích cực đến phát triển ngành nghề và mở
rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm, sản xuất đợc thúc ®Èy ph¸t
triĨn, thĨ hiƯn ë mét sè ®iĨm sau:
Xt khÈu tạo điều kiện thuận lợi cho các ngành khác có cơ
hội phát triển: chẳng hạn khi phát triển xuất khẩu ngành may tạo
điều kiện cho ngành dệt, thuốc nhuộm và các ngành sản xuất
nguyên phụ liệu khác phát triển.
Xuất khẩu mở ra khả năng mở rộng thị trờng tiêu thụ, góp
phần vào ổn định và phát triển sản xuất.
Tạo khả năng mở rộng đầu vào cho sản xuất, nâng cao năng
lực sản xuất trong nớc.

Sinh viên thực hiện: Trịnh Thái5Hà
QTDN - 745A

Líp



Chuyên đề tốt nghiệp
quản trị kinh doanh

Khoa

Tạo ra những tiền đề về kinh tế kỹ thuật nhằm cải tạo và
nâng cao năng lực sản xuất trong nớc. Trong hoạt động xuất khẩu
luôn luôn đòi hỏi doanh nghiệp phải luôn hoàn thiện công việc
quản trị sản xuất kinh doanh.
Xuất khẩu góp phần làm tăng dự trữ ngoại tệ đặc biệt đối
với những nớc đang phát triển nó góp phần vào tăng trởng và phát
triển kinh tế. Khi cán cân thơng mại của một quốc gia thặng d có
khả năng tăng dự trữ ngoại tệ hay quy mô quỹ bình ổn hối đoái.
Điều này có nghĩa làm tăng sức mạnh của một quốc gia trong việc
tác động đến cán cân thanh toán và tỷ gia hối đoái nhằm
khuyến khích xuất khẩu nâng cao khả năng sản xuất và tăng trởng kinh tế.
Xuất khẩu có tác dụng tích cực đến việc giải quyết công ăn

Tiu lun mụn hc Trit mỏc

việc làm và cải thiện đời sống nhân dân. Tác động của xuất
khẩu đến đời sống bao gồm rất nhiều mặt. Trớc hết, sản xuất
hàng xuất khẩu thu hút hàng triệu lao động vào làm việc. Xuất
khẩu còn tạo nguồn vốn để nhập khẩu vật phẩm tiêu dùng thiết
yếu phục vụ đời sống đáp ứng ngày càng phong phú hơn nhu
cầu tiêu dùng của nhân dân.
Xuất khẩu là cơ sở để mở rộng và thúc đẩy quan hệ của
mỗi quố gia. Xuất khẩu là hoạt động chủ yếu cơ bản, là hình
thức ban đầu của hoạt động kinh tế đối ngoại. Xuất khẩu phát

triển tọa điều kiện cho các quan hệ khác phát triển theo nh: Du
lịch quố tế, vận tải quố tế và đầu t quốc tế.
2.2. Tác dụng của xuất khẩu đối với doanh nghiệp.

Sinh viên thực hiện: Trịnh Thái6Hà
QTDN - 745A

Lớp


Chuyên đề tốt nghiệp
quản trị kinh doanh

Khoa

Vơn ra thị trờng Mỹ là xu hớng chung của mỗi quốc gia và là
mục tiêu sẽ hớng tới của nhiều doanh nghiệp. Việc xuất khẩu hàng
hóa và dịch vụ sẽ đem lại cho doanh nghiệp rất nhiều lợi ích:
doanh nghiệp sẽ có cơ hội tham gia vào cạnh tranh trên thị trờng
thế giới về giá cả và chất lợng, mở rộng thị trờng tiêu thụ. Xuất
khẩu đỏi hỏi các doanh nghiệp luôn luôn đổi mới về công nghệ
và nâng cao trình độ quản lý đồng thời có thêm đợc nhiều
ngoại tệ để đầu t tái sản xuất kinh doanh về cả chiều rộng lẫn
chiều sâu, ngoài ra doanh nghiệp còn có cơ hội làm ăn với nhiều
đối tác Mỹ trên cơ sở hai bên cùng có lợi.
3. Các hinh thức xuất khẩu chủ yếu.
Hoạt động xuất khẩu trong thức tế biểu hiện dới rất nhiều
hình thức, trong phơng án kinh doanh của mình mỗi doanh

Tiu lun mụn hc Trit mỏc


nghiệp có thể chọn một trong những hình thức sau để nhằm
đạt hiệu quả cao nhÊt.
3.1. XuÊt khÈu trùc tiÕp.
XuÊt khÈu trùc tiÕp lµ việc xuất khẩu hàng hóa, dịch vụ do
chính danh nghiệp sản xuất ra hay xuất khẩu những hàng hóa
mua từ các đơn vị sản xuất trong nớc xuất khẩu ra Mỹ thông qua
hệ thống tổ chức của mình.
Ưu điểm của xuất khẩu trực tiếp:
Xuấy khẩu trực tiếp làm giảm bớt chi phí trung gian, làm
tăng lợi nhuận của doanh ngiệp.
Giúp cho doanh nghiệp tiếp cận trực tiếp với khách hàng
thông qua đó có thể nhận biết đợc những thay đổi trong nhu
cầu của khách hàng, giúp doanh nghiệp có thể điều chỉnh hoạt

Sinh viên thực hiện: Trịnh Thái7Hà
QTDN - 745A

Lớp


Chuyên đề tốt nghiệp
quản trị kinh doanh

Khoa

động kinh doanh của mình cho phù hợp với tình hình thay đổi
của thị trờng.
Nhợc điểm của xuấ khẩu trực tiếp.
Đòi hỏi các cán bộ kinh doanh phải tinh thông nghiệp vụ,

nắm rõ tình hình thị trờng xuất khẩu.
Yêu cầu vốn lớn.
Rủi ro trong kinh doanh cao.
3.2. Xuất khẩu gia công ủy thác.
Đây là hình thức kinh doanh trong đó các đơn vị ngoại thơng đứng ra nhập nguyên liệu hoặc bán sản phẩm cho đơn vị
gia công sau đó thu hồi thành phẩm rồi xuất khẩu sang Mỹ. Đơn
vị đợc nhận phí ủy thác theo thỏa thuận với các doanh nghiệp ủy
thác.

Ưu điểm
của hình
thức kinh
doanhTrit
này:
Tiu
lun
mụn
hc
mỏc
Doanh nghiệp không phải bỏ vốn ra kinh doan mà vẫn thu

đợc lợi nhuận.
Rủi ro ít hơn hình thức trên.
Nhợc điểm:
Đòi hỏi phải tiến hành nhiều công việc.
Nhiều thủ tục xuất nhập.
Cán bộ kinh doanh đòi hỏi có trình độ nghiệp vụ cao.
3.3. Xuất khẩu ủy thác.
Là hình thức kinh doanh trong đó các đơn vị ngoại thờng
đóng vai trò trung gian thay cho ngời sản xuất ký kết các hợp

đồng mua bán, tiến hành các thủ tục cần thiết cho hoạt động

Sinh viên thực hiện: Trịnh Thái8Hà
QTDN - 745A

Líp


Chuyên đề tốt nghiệp
quản trị kinh doanh

Khoa

xuất khẩu hàng hóa và dịch vụ nhằm thu một khoản hoa hồng,
thù lao nhất định.
Ưu điểm: Rủi ro thấp, phải bỏ ít vốn ra để kinh doanh, tạo
công ăn việc làm cho lao động ở trong nớc tiến hành hoạt động
xuất khẩu này, thu đợc một khoản thù lao nhất định, nhợc điểm,
lợi nhuận không cao, trách nhiệm xử lý tranh chấp thuộc về ngời
sản xuất.
3.4. Buôn bán đối lu:
Là hình thức mua bán trong đó xuất khẩu găn liền với nhập
khẩu, ngời bán đồng thời là ngời mua và hàng hóa đem ra trao
đổi thờng có giá trị tơng đờng.
Ưu điểm: Khó tìm đợc đối tác phù hợp với nhu cầu và khả
năng cung cấp.

3.5. Gialun
công quốc
tế:

Tiu
mụn
hc Trit mỏc
Là hình thức kinh doanh xuất khẩu trong đó một bên gọi là

bên đặt gia công xuất khẩu nguyên vật liệu cho một bên gọi là
bên nhận gia công để chế biến ra thành phẩm giao lại cho bên
đặt gia công, thu lại một khoản phí gọi là phí gia công.
Hình thức này đang đợc sử dụng rộng rÃi ở các đang phát
triển, có nhiều tài nguyên, lao động d thừa và rẻ nhng lại thiếu
vốn, công nghệ và thị trờng tiêu thụ sản phẩm. Đối với bên đặt
gia công, phơng thức này giúp họ tận dụng đợc lợi thế giá rẻ về
nguyên vật liệu và giá gia công của nớc nhận gia công. Đối với nớc
nhận gia công sẽ giải quyết đợc việc làm cho ngời lao động trong
nớc hoặc nhập máy móc thiết bị để phát triển sản xuất trong nớc.

Sinh viên thực hiện: Trịnh Thái9Hà
QTDN - 745A

Lớp


Chuyên đề tốt nghiệp
quản trị kinh doanh

Khoa

Tuy nhiên phơng thức này cũng có một số nhợc điểm đó là
đội ngũ lao động không có trình độ cao phù hợp với trình độ kỹ
thuật công nghệ. Bên nhận gia công thơng bị phụ thuộc vào bên

đặt gia công.
3.6. Xuất khẩu tại chỗ.
Là hình thức xuất khẩu hàng hóa không qua biên giới quốc
gia. Đây là hình thức kinh doanh mới đang phát triển mạnh mẽ.
Ưu điểm: Không phải mất chi phí thuê phơng tiện vận tải,
không phải mua bảo hiểm cho hàng hóa, giảm chi phí tăng lợi
nhuận.
3.7. Giao dịch qua trung gian.
Là phơng thức giao dịch mà mọi việc thiết lập quan hệ
giữa ngời mua và ngời bán đều thông qua ngêi thø 3 gäi lµ ngêi

Tiểu luận mơn học Trit mỏc

trung gian mua bán. Trên thị trờng họ chủ yếu là đại lý hay môi
giới.
Ưu điểm của hình thức này là ngời trung gian thờng hiểu rõ
tình hình thị trờng, pháp luật và tập quán địa phơng. Do đó
họ có thể tiến hành việc buôn bán một cách dễ dàng hơn và hạn
chế rủi ro cho ngời ủy thác. Ngời xuất khẩu sẽ không phải mất
công tìm kiếm nghiên cứu thị trờng xuất khẩu tận dụng đợc
trang thiết bị của ngời trung gian.
3.8. Tái xuất khẩu.
Là việc xuất khẩu những hàng hóa ra Mỹ mà những hàng
hóa này trớc ®©y ®· nhËp khÈu cha qua chÕ biÕn ë níc nhập
khẩu với mục đích thu về một số ngoại tệ lớn hơn số vốn đà bỏ ra
ban đầu.

Sinh viên thực hiện: Trịnh Thái10Hà
QTDN - 745A


Lớp


Chuyên đề tốt nghiệp
quản trị kinh doanh

Khoa

Chủ thể tham gia hoạt động tái xuất khẩu bao gồm nớc xuất
khẩu, nớc tái xuất và nớc nhập khẩu.
Hình thức này có u điểm là: Doanh nghiệp có thể có lợi
nhuận cao mà không cần tổ chức sản xuất.
Nợc điểm: Đòi hỏi các cán bộ nghiệp vụ phải có trình độ
chuyên môn cao. Phải có sự nhậy bén với thị trờng, giá cả và hiểu
biết chặt chẽ về hợp đồng mua bán hàng hóa.
3.9. Xuất khẩu theo nghị định th.
Đây là hình thức xuất khẩu hàng hóa (thờng là hàng trả nợ)
đợc ký kết theo nghị định th của hai Chính phủ. Xuất khẩu theo
hình thức này có nhiều u đÃi nh: khả năng thanh toán chắc chắn
(do nhà nớc trả cho cá đơn vị sản xuất, giá cả hàng hóa dễ chấp
nhận)

II. Nội lun
dung cơ mụn
bản của hoạt
động
kinh doanh
Tiu
hc
Trit

mỏcxuất

khẩu.
1. Nghiên cứu thị trờng.
Vấn đề nghiên cứu thị trờng là một việc làm đầu tiên và
quan trọng đối với bất cứ một Công ty nào muốn tham gia vào thị
trờng thế giới. Thị trờng thế giới là những thị trờng đa dạng có
nhiều điểm khác biệt so với thị trờng trong nớc nh tập quán, văn
hóa, luật pháp, hành vi ngời tiêu dùng. Nghiên cứu thị trờng theo
nghĩa rộng là tìm hiểu triển vọng bán hàng cho một sản phẩm
cụ thể hay một nhóm sản phẩm, kể cả phơng pháp thực hiện
mục tiêu đó. Quá trình nghiên cứu thị trờng là quá trình thu
thập thông tin, số liệu về thị trờng, so sánh phân tích số liệu đó
và rút ra kết luận. Những quyết định này sẽ giúp cho các nhà

Sinh viên thực hiện: Trịnh Thái11Hà
QTDN - 745A

Lớp


Chuyên đề tốt nghiệp
quản trị kinh doanh

Khoa

quản lý đa ra quyết định đúng đắn để lập kế hoạch
Marketing. Công tác nghiên cứu thị trờng phải góp phần chủ yếu
trong việc thực hiện phơng châm hành động "chỉ bán cái thị trờng cần chứ không bán cái có sẵn". Công tác nghiên cứu thị trờng
nhằm giải đáp các vấn đề nh đặc điểm của hàng hóa, nhu cầu

thị trờng, các nguồn cung cấp chủ yếu của các đối thủ cạnh tranh
của mình trển thị trờng. Khi nghiên cứu thị trờng các doanh
nghiệp phải chú ý phân tích một số vấn đề sau:
- Môi trờng kinh tế.
- Môi trờng chính trị pháp luật.
- Môi trờng văn hóa.
- Nớc nào là thị trờng có triển vọng nhất đối với Công ty.
Mặt hàng mà thị trờng cần, mặt hàng có khả năng tiêu thụ

Tiu lun mụn hc Trit mỏc

nhiều nhất, mặt hàng đó đang ở trong giai đoạn nào của chu kỳ
sống của sản phẩm.
- Tình hình sản xuất mặt hàng đó.
- Dung lợng thị trờng.
- Sản phẩm cần có thích ứng gì đối với những đòi hỏi của
thị trờng
- Phơng pháp bán phù hợp nhất.
- Mạng lới phân phối và phơng pháp phân phối.
Khi thực hiện nghiên cứu thị trờng ngời nghiên cứu thờng sử
dụng hai loại thông tin.
Thông tin sơ cấp: là những thông tin mà thu thập trực tiếp
từ khách hàng các phơng pháp chủ yếu sau:
- Điều tra

Sinh viên thực hiện: Trịnh Thái12Hà
QTDN - 745A

Lớp



Chuyên đề tốt nghiệp
quản trị kinh doanh

Khoa

- Quan sát
- Phỏng vấn
- Thử nghiệm.
Những thông tin này rất tốn kém về chi phí và thời gian nhng giúp cho ngời nghiên cứu có đợc những thông tin chính xác
hơn: Thông tin thứ cấp, thông qua các phơng tiện thông tin đại
chúng, Các cơ quan xúc tiến thơng mại của tất cả các nớc, VD: Bộ
thơng mại, Jetro, Kotra, các cơ quan thống kê, mạng Internet và
các cơ quan khác.
2. Lựa chọn đối tác kinh doanh:
Một số tiêu thức mà doanh nghiệp cần cân nhắc khi lựa
chọn đối tác kinh doanh.
Sự phù hợp về hoạt động kinh doanh.

Hồ sơ kinh
doanh
bao gồmhc
các thông
tin về doanh
thu, chi
Tiu
lun
mụn
Trit
mỏc

phí, lợi nhuận, hiệu quả kinh doanh.
T cách kinh doanh của đối tác.
Quan điểm của họ khi kinh doanh với doanh nghiệp Việt
Nam
Văn hóa kinh doanh
Uy tín của họ trên thơng trờng.
3. Lập phơng án kinh doanh xuất khẩu.
Trên cơ sở những kết quả nghiên cứu trong quá trình nghiên
cứu thị trờng đơn vị kinh doanh lập phơng án kinh doanh cho
mình. Việc xây dựng phơng án kinh doanh bao gồm:

Sinh viên thực hiện: Trịnh Thái13Hà
QTDN - 745A

Lớp


Chuyên đề tốt nghiệp
quản trị kinh doanh

Khoa

- Đánh giá khái quát về thị trờng và thơng nhân: bớc này ngời
lập phơng án rút ra những nét tổng quan về tình hình, phân
tích thuận lợi và khó khăn trong kinh doanh.
- Lựa chọn mặt hàng, thời cơ, điều kiện và phơng thức tối u trên cơ sở phân tích những tình hình có liên quan.
- Đề ra những mục tiêu cụ thể về số lợng hàng bán, giá bán,
thị trờng mục tiêu.
- Đề ra những biện pháp thực hiện.
- Sơ bộ đánh giá kinh tế của việc kinh doanh thông qua các

chỉ tiêu, tỷ suất ngoại tệ xuất khẩu, tỷ suất doanh lợi, điểm hòa
vốn và thời gian hòa vốn.
Phơng án kinh doanh sẽ là cơ sở để đàm phán ký kết hợp
đồng xuất khẩu với bạn hàng Mỹ.

4. Tìm
kiếm nguồn
hàng
cho xuất
khẩu.mỏc
Tiu
lun
mụn
hc
Trit
Đối với các doanh nghịêp thơng mại, hoạt động tạo nguồn

hàng là hoạt động quan trọng ảnh hởng đến toàn bộ quá trình
kinh doanh của doanh nghiệp. Nguồn hàng không chỉ ảnh hởng
tới chất lợng sản phẩm mà còn ảnh hởng đến việc thực hiện các
hợp đồng xuất khẩu và uy tín của doanh nghiệp. Để tạo nguồn
hàng cho xuất khẩu các doanh nghiệp có thể: thu gom từ các
đơnn vị sản xuất khác nhau, ký hợp đồng mua hết với trờng hợp
hớng dẫn kỹ thuật, đầu t một cách trực tiếp hoặc gián tiếp cho
các đơn vị sản xuất, giao nguyên liệu thu thành phẩm.
- Hoạt động tạo nguồn gồm các việc sau đây:
- Nghiên cứu, tìm kiếm nguồn hàng xuất khẩu.
- Tổ chức hệ thống tạo nguồn và mua hàng để xuất khẩu.

Sinh viên thực hiện: Trịnh Thái14Hà

QTDN - 745A

Líp


Chuyên đề tốt nghiệp
quản trị kinh doanh

Khoa

- Kí hợp đồng mua hàng hóa.
- Bảo quản hàng hóa.
5. Lựa chọn các hình thức, biện pháp giao dịch đàm
phán và kí kết hợp đồng xuất khẩu.
5.1. Các hình thức đàm phán.
Đàm phán qua th tín: Ngày nay đàm phán qua th tín đặc
biệt là thông qua các phơng tiện nh: E-mail, Fax trở nên rất phổ
biến. So với việc gặp gỡ trực tiếp thì giao dịch qua th tín tiết
kiệm chi phí hơn nhiều. Hơn nữa trong cùng một lúc có thể giao
dịch đợc với nhiều đối tác. Ngời viết th tín có điều kiện cân
nhắc suy nghĩ tranh thủ ý kiến của nhiều ngời, có thể khéo léo
dấu kín y định của mình.
Đàm phán qua điện thoại: Việc đàm phán trao ®ỉi qua

Tiểu luận mơn học Triết mác

®iƯn tho¹i nhanh chãng, giúp ngời giao dịch có thể đàm phán
một cách khẩn trờng, đúng vào các thời cơ cần thiết. Nhng việc
trao đổi bằng điện thoại là những thỏa thuận bằng miệng điện
thoại chỉ đợc sử dụng trong trờng hợp cần thiết, thật khẩn trờng,

sợ lỡ thời cơ hoặc sau khi đà đàm phán có văn bản xác nhận
những thỏa thuận của hai bên sau khi đàm phán xong.
Đàm phán bằng cách gặp gỡ trự tiếp: Việc gặp gỡ trực tiếp
giữa hai bên để trao đổi về mọi điều hiện giao dịch, về mọi
vấn đề liên quan đến việc ký kết và thực hiện hợp đồng mua
bán là hình thức đẩy mạnh tốc độ giải quyết vấn đề mà hai bên
cùng quan tâm. Việc hai bên gặp gỡ trực tiếp nhau tạo điều kiện
cho việc hiểu biết nhau tốt hơn và duy trì đợc quan hệ tốt lâu
dài với nhau.

Sinh viên thực hiện: Trịnh Thái15Hà
QTDN - 745A

Lớp


Chuyên đề tốt nghiệp
quản trị kinh doanh

Khoa

Các bớc tiến hành giao dịch:
Bớc 1: Chào hàng: là việc ngời bán hàng thể hiện rõ y định
bán hàng của mình. Trong chào hàng phải nêu rõ: tên hàng, số lợng, quy cách phẩm chất, giá cả, điều kiện cơ sở giao hàng, điều
kiện thanh toán, bao bì ký mà hiệu, hình thức giao nhận hàng,
chào hàng có hai loại.
Chào hàng cố định: là chào hàng mà trong đó nêu rõ thời
gian mà ngời chào hàng chịu trách nhiệm về lời đề nghị của
mình.
Chào hàng tự do: là loại chào hàng mà ngời chào hàng không

bị ràng buộc trách nhiệm thờng có những câu nh: With our final
confirmation hoặc Without engagement.
Bớc 2: Hoàn giá: thờng xử dụng đối với chào hàng cố định.

Tiu lun mụn hc Trit mỏc

Trong trờng hợp ngời đợc chào hàng cha chấp nhận những điều
kiện do ngời bán đa ra thì gửi hoàn giá cho ngời bán, khi đó th
chào hàng cố định vô hiệu.
Bớc 3: Chấp hận: Là khi ngời mua đồng y với tất cả những
điều kiện trong chào hàng, khi hợp đồng mới đợc chấp nhận.
Phải đa ra một văn bản chấp nhận riêng và trong văn bản
chấp nhận phải ghi lại nội dung của bản chào hàng.
- Hoặc ngời mua có thể chấp nhận ngay vào chào hàng cố
định.
- Để văn bản chấp nhận có trị pháp lý thì phải thảo mÃn các
điều kiện sau đây
- Chấp nhận phải do chính ngời mua đa ra.

Sinh viên thực hiện: Trịnh Thái16Hà
QTDN - 745A

Lớp


Chuyên đề tốt nghiệp
quản trị kinh doanh

Khoa


- Chấp nhận phải trong thời gian hiệu lực của chào hàng cố
định.
- Chấp nhận phải đợc gửi đến phía đối tác bằng những phơng tiện bảo đảm.
Bớc 4: Xác nhận: đó là văn bản xác nhận đợc lập thành hai
bản, bên xác nhận ký tríc råi gưi cho bªn kia. Bªn kia ký xong giữ
lại một bản rồi gửi trả lại một bản.
5.2. Ký kết hợp đồng
Hợp đồng thơng mại quốc tế là văn bản thỏa thuận giữa ngời
mua và ngời bán về các điều kiện mua bán, hợp đồng đợc ký kết
bởi các chủ thể có trụ sở thơng mại ở Mỹ khác nhau.
Hợp đồng có đặc điểm sau:
+ Đặc điểm về chủ thể hợp đồng

- Chủ thể
của hợpmụn
đồng thơng
mại quốc
tế phải
có t cách
Tiu
lun
hc
Trit
mỏc
pháp nhân theo luật của nớc đó.
- Có trụ sở thơng mại ở Mỹ khác nhau.
+ Đối tợng của hợp đồng:
- Hàng hóa, dịch vụ nếu nh luật pháp của các bên ký kết hợp
đồng không cấm.
- Quyền sở hữu hàng hóa đợc chuyển ở các đơn vị kinh

doanh có trụ sở thơng mại ở Mỹ khác nhau.
+ Căn cứ pháp lý
- Luật ứng dụng: hai bên phải thống nhất chọn luật ứng dụng
trên cơ sở hiểu biết giữa hai bên.
- Thông lệ quốc tế để dựa vào lập hợp đồng.
+ Đồng tiền là ngoại tệ của ít nhất một bên.

Sinh viên thực hiện: Trịnh Thái17Hà
QTDN - 745A

Lớp


Chuyên đề tốt nghiệp
quản trị kinh doanh

Khoa

- Hình thức hợp đồng có thể thể hiện bằng văn bản hoặc
hợp đồng lời, nhng ở Việt Nam hợp đồng phải đợc thể hiện bằng
văn bản.
+ Ngôn ngữ hợp đồng.
- Là ngôn ngữ mà hai bên đều hiểu, mỗi h[pj đồng chỉ đợc
sử dụng một loại ngôn ngữ
- Bảo đảm ngắn gọn chính xác, đầy đủ, rõ ràng, lịch sự,
tránh sử dụng những từ đa nghĩa.
+ Nội dung hợp đồng
Mở đầu: Là phần chỉ rõ ngày tháng lập hợp đồng, chủ thể
ký kết hợp đồng, mục đích và căn cứ pháp lý của hợp đồng.
Các điều khoản: ghi rõ các điều khoản chính của hợp đồng

nh tên hàng, số lợng, chất lợng, điều kiện thanh toán, phơng thức

Tiu lun mụn hc Trit mỏc

giao hàng... và các điều khoản cần thiết nh giải quyết tranh
chấp, các điều kiện bất khả kháng...
Kết thúc: ghi rõ số văn bản của hợp đồng, ngôn ngữ sử dụng
và hiệu lực của nó, thời gian địa điểm thực hiện hợp đồng.
Trớc khi ký hợp đồng, ngời có thẩm quyền ký hợp đồng phải
rất thận trọng xem xét kỹ lỡng các điều khoản để đảm bảo
mang lại lợi ích lớn nhất cho doanh nghiệp, tránh đợc những rủi ro
không đáng có phát sinh trong quá trình thực hiện hợp đồng.
5.3. Thực hiện hợp đồng xuất khẩu.
Sau khi ký kết hợp đồng doanh nghiệp cần phải xác định rõ
trách nhiệm, nội dung và trình tự công việc phải làm, cố gắng
không để xảy ra sai sót, tránh gây nên thiệt hại. Phải yêu cầu

Sinh viên thực hiện: Trịnh Thái18Hà
QTDN - 745A

Lớp


Chuyên đề tốt nghiệp
quản trị kinh doanh

Khoa

đối tác thực hịên các nhiệm vụ ghi trong hợp đồng. Trình tự thực
hiện hợp đồng xuất khẩu bao gồm các bớc sau.

Sơ đồ 1: Sơ đồ trình tự thực hiện hợp đồng xuất khẩu.
Kí hợp
đồng
xuất
khẩu

Giao
hàng
lên tầu

Kiểm tra
L/C

Làm
thủ tục
hải
quan

Xin giấy
phép
xuất
khẩu

Chuẩn bị
hàng hóa

Kiểm
nghiệm
hàng
hóa


ủy thác
thuê
tầu

Tiu lun mụn hc Trit mỏc
Mua bảo
hiểm

Làm thủ tục
thanh toán

Giải quyết
khiếu nại nÕu


Xin giÊy phÐp xuÊt khÈu: giÊy phÐp xuÊt khÈu lµ yêu cầu
đầu tiên và quan trọng về mặt pháp lý để tiến hành các khâu
tiếp theo trong quá trình xuất khÈu hµng hãa. ViƯc xin giÊy phÐp
xt khÈu phơ thc vào mặt hàng mà doanh nghiệp kinh doanh
có phải là mặt hàng nằm trong diện mặt hàng Nhà nớc cần quản
lý. QĐ 46/2001/QĐ-Ttg ngỳa 04/04/2001 về quản lý hoạt động xuất
nhập khẩu hàng hóa giai đoạn 2001-2005 nêu rõ danh mục mặt
hàng cấm xuất nhập khẩu, danh mục mặt hàng phải xin phép
của Bộ htơng mại, danh mục mặt hàng phải xin phép của 7 Bộ
chuyên ngành hớng dẫn việc thi hành quyết định này.

Sinh viên thực hiện: Trịnh Thái19Hà
QTDN - 745A


Líp


Chuyên đề tốt nghiệp
quản trị kinh doanh

Khoa

Chuẩn bị hàng hóa xuất khẩu: Các công việc mà các doanh
nghiệp sản xuất phải làm trong khâu chuẩn bị hàng hóa xuất
khẩu gồm có:
Tổ chức hàng xuất khẩu trên cơ sở nghiên cứu thị trờng Mỹ,
đàm phán ký kết hợp đồng. Doanh nghiệp sản xuất quyết định
sản xuất các loại hàng theo đúng hợp đồng đà ký về chủng loại
mầu sắc, kích thớc và số lợng. Cơ sở để sản xuất hàng xuất khÈu
chÝnh lµ tiỊm lùc cđa doanh nghiƯp vµ sù nhanh nhậy của các cán
bộ kinh doanh trong công tác nghiên cứu thị trờng giao dịch đàm
phán.
Trong thực tế buôn bán hàng hóa nói chung và buôn bán
hàng hóa xuất nhập khẩu nói riêng, hàng hóa phải qua khâu bao
bì, đóng gói. Ngày nay, trong điều kiện nền kinh tế thị trờng

Tiu lun mụn hc Trit mỏc

vấn đề bao bì có y nghĩa rất lớn.

- Bảo đảm phẩm chất hàng hóa trong quá trình vận
chuyển, tránh đợc rủi ro mất mát.
- Tạo điều kiện thuận lợi cho việc bốc xếp, di chuyển hàng
hóa và giao nhận hàng hóa.

- Tạo điều kiện cho việc phân loại hàng hóa.
- Gây ấn tợng làm cho ngêi mua thÝch thó hµng hãa.
Ký m· hiƯu hµng hóa là những ký hiệu bằng chữ, bằng số
hoặc bằng hình vẽ đợc ghi nhận trong bao bì nhằm thông báo
những chi tiết cần thiết cho việc giao nhận, bốc dỡ và bảo quản
hàng hóa.
Ký mà hiệu hàng hóa phải nêu đợc những nội dung:

Sinh viên thực hiện: Trịnh Thái20Hà
QTDN - 745A

Líp



×