Tải bản đầy đủ (.pdf) (68 trang)

Bài giảng TCVN ISO-IEC 17025:2007 - ISO-IEC 17025:2005

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.63 MB, 68 trang )

TCVN ISO-IEC 17025: 2007
ISO-IEC 17025: 2005


Mục tiêu học tập
- Hiểu đƣợc phạm vi áp dụng của TCVN ISO/IEC 17025
- Hiểu đƣợc các định nghĩa, các thuật ngữ về ISO/IEC 17025
- Nắm đƣợc 15 yêu cầu về quản lý
- Nắm đƣợc 10 yêu cầu về kỹ thuật


ISO
ISO - Tổ chức Quốc tế về tiêu chuẩn hoá

- International Organization for Standardization = IOS
(English)
- “Organisation Internationale de Normalisation” = OIN
(Francais)
- ISOS = "equal" = bằng nhau (Hy lạp - Greek)

- Thành lập: năm 1946 và chính thức hoạt động: 23/2/1947
- Mục đích: XD các TC về sản xuất, thƣơng mại và thông tin.

3


ISO
- Trụ sở ở Geneva (Thuỵ sĩ)
- Là một tổ chức Quốc tế chuyên ngành

- Thành viên: cơ quan Tiêu chuẩn Quốc gia của 111 nƣớc.


- Tuỳ quốc gia, mức độ tham gia xây dựng các TC của ISO có
khác nhau. Ở một số nƣớc, tổ chức TC hoá là các cơ quan chính
thức hay bán chính thức của Chính phủ.
- Việt Nam: thành viên thứ 71. Chính thức gia nhập từ 1977.
/>201%20text.htm

ISO headquarters,
Geneva,
Switzerland

4


ISO

5


MỤC ĐÍCH CỦA CÁC TIÊU CHUẨN ISO

Khách hàng địi hỏi sản phẩm theo nhu
cầu và mong đợi của họ.
----> thể hiện các qui định cho sản
phẩm theo yêu cầu của khách hàng.
Hệ thống quản lý CL (giúp các tổ chức
nâng cao sự thoả mãn của khách
hàng).
Các TC do ISO có tính chất tự nguyện.
Tuy nhiên, các nước thường chấp nhận
TC - ISO và coi nó có tính chất bắt buộc.

-Tạo điều kiện cho các hoạt động trao đổi
hàng hoá và dịch vụ giữa tổ chức đạt hệ
thống quản lý CL và khách hàng trên toàn
cầu trở nên dễ dàng, tiện dụng hơn và đạt
được hiệu quả.

6


1. MỤC ĐÍCH CỦA CÁC TIÊU CHUẨN ISO
- Yêu cầu của khách hàng: có thể đƣợc qui định dƣới dạng hợp
đồng hoặc do chính tổ chức xác định.
-Trong mọi trƣờng hợp, khách hàng đều là ngƣời quyết định
cuối cùng về việc chấp nhận sản phẩm.
-Do nhu cầu và mong đợi của khách hàng thay đổi nên các tổ
chức cũng phải liên tục cải tiến sản phẩm và các quá trình của
họ.

Việc chậm chạp và ngại thay
đổi sẽ là "liều thuốc độc" cho
những doanh nghiệp không
theo kịp thời đại
7


1. MỤC ĐÍCH CỦA CÁC TIÊU CHUẨN ISO
- PP hệ thống trong quản lý chất lƣợng:
- Khuyến khích các tổ chức phân tích các yêu cầu của khách
hàng,
- Xác định đƣợc các quá trình giúp cho sản phẩm đƣợc khách

hàng chấp nhận
- Giữ các quá trình này trong tầm kiểm soát.

8


1. MỤC ĐÍCH CỦA CÁC TIÊU CHUẨN ISO
- Hệ thống quản lý chất lƣợng
+ Có thể cung cấp cơ sở cho việc cải tiến không ngừng nhằm tăng
khả năng thoả mãn khách hàng và các bên có liên quan khác.
+ Tạo ra sự tin tƣởng cho tổ chức và khách hàng về khả năng
cung cấp sản phẩm luôn đáp ứng các yêu cầu.

9


10


TIÊU CHUẨN ISO 17025
PHÒNG THÍ NGHIỆM VÀ HIỆU CHUẨN
ISO/IEC 17025: TC quốc tế qui định các yêu cầu nhằm đảm bảo
năng lực của PTN và hiệu chuẩn (gọi tắt là PTN).
TC đƣa ra các yêu cầu mà các PTN phải đáp ứng nếu muốn
chứng minh rằng PTN:
- Đang áp dụng một hệ thống chất lƣợng;
- Có năng lực kỹ thuật, và có thể đƣa ra các kết quả thử nghiệm
hoặc hiệu chuẩn có giá trị kỹ thuật.
- Nội dung TC bao quát tất cả các điều của ISO 9001 đồng thời
bổ sung các yêu cầu kỹ thuật mà một PTN phải đáp ứng


Tầm ảnh hƣởng của tiêu chuẩn ISO/IEC
17025 rất lớn vì nhiều quốc gia coi việc áp
dụng TC này là một yêu cầu về mặt pháp lý.

11

http://ww
w.automat
edscale.co
m/content
/news.asp
x


TIÊU CHUẨN ISO 17025
PHÒNG THÍ NGHIỆM VÀ HIỆU CHUẨN
Giới thiệu:
- Phiên bản 1 TCVN ISO/IEC 2001 (ISO/IEC 17025: 1999).
Đúc kết TCVN 5958: 1995 (ISO/IEC Guide 25) và EN 45001
Bao gồm các yêu cầu mà các phòng thử nghiệm và hiệu chuẩn
phải đáp ứng. Chứng minh phòng thử nghiệm, hiệu chuẩn đang
áp dụng một hệ thống quản lý chất lƣợng, PTN có năng lực kỹ
thuật và có thể cung cấp các kết quả có giá trị về mặt kỹ thuật.
- Phiên bản 2 TCVN ISO/IEC 2007: sửa đổi, bổ sung để phù hợp
với TC ISO 9001: 2000.
Sử dụng tiêu chuẩn này nhƣ là cơ sở cho việc công nhận
PTN đáp ứng TC này sẽ hoạt động phù hợp với TC ISO 9001.

12



TIÊU CHUẨN ISO 17025
PHÒNG THÍ NGHIỆM VÀ HIỆU CHUẨN

Giới thiệu:
- Sự phù hợp đối với TCVN ISO/IEC 17025 khơng có nghĩa là hệ
thống quản lý chất lƣợng PTN đang sử dụng phù hợp với tất cả
các yêu cầu của TCVN ISO 9001.
- Sự chấp nhận KQ thử nghiệm và HC giữa các nƣớc sẽ thuận lợi
hơn nếu PTN tuân thủ TC này.
- TCVN ISO/IEC 17025: 2007 thay thế cho TCVN ISO/IEC
17025 : 2001 (ISO/IEC 17025: 1999).
- TCVN ISO/IEC 17025: 2007 hoàn toàn tƣơng đƣơng TCVN
ISO/IEC 17025: 2005.
- TCVN ISO/IEC 17025: 2007 do ban kỹ thuật TCVN 176, quản
lý chất lƣợng biên soạn. Tổng cục TCĐL chất lƣợng đề nghị, Bộ
công nghệ khoa học công bố.
13


TIÊU CHUẨN ISO 17025 – PHÒNG THÍ NGHIỆM VÀ HIỆU CHUẨN

Công nhận năng lực PTN.
Hoạt động công nhận PTN tại Việt Nam do Văn phịng Cơng
nhận Chất lƣợng thực hiện (đƣợc gọi là công nhận PTN theo
VILAS).
Các lĩnh vực công nhận PTN theo VILAS bao gồm:
- Lãnh vực hiệu chuẩn và đo lƣờng.
- Lãnh vƣc thử nghiệm cơ, Điện – Điện tử, sinh học, hoá học, xây

dựng, dƣợc phẩm

14
/>

TIÊU CHUẨN ISO 17025 – PHÒNG THÍ NGHIỆM VÀ HIỆU CHUẨN

Công nhận năng lực PTN tại Việt Nam
VILAS là hệ thống cơng nhận phịng thử nghiệm, hiệu chuẩn của
Việt Nam,
VILAS là một trong những chƣơng trình cơng nhận của Văn
phịng Công nhận Chất lƣợng Việt Nam (BoA - Bureau of
Accreditation Vietnam, BoA là thành viên MRA của các tổ chức
công nhận khu vực và Quốc tế APLAC, ILAC, tham gia các hoạt
động trong các tổ chức ILAC, APLAC và PAC).

15


- VILAS là tên viết tắt của Hệ thống công nhận PTN/hiệu
chuẩn Việt Nam, chính thức thành lập 1995 theo Quyết định
1962/QĐ-TCCBKH ngày 10/4/1995 của Bộ trƣởng BKHCN và
Môi trƣờng.
- VILAS thực hiện sứ mệnh thống nhất hoạt động công nhận

trong cả nƣớc và trong q trình hoạt động ln tuân thủ
chuẩn mực Quốc tế:

- ISO/IEC Guide 58- Hệ thống cơng nhận PTN /hiệu chuẩn.
- VILAS thuộc Văn phịng Cơng nhận Chất lƣợng - BoA

(BoA là thành viên MRA của các tổ chức công nhận khu vực
và Quốc tế APLAC, ILAC, tham gia các hoạt động trong
các tổ chức ILAC, APLAC và PAC).

16


Chuẩn VILAS?

Chuẩn VILAS đƣợc hiểu đầy đủ là chuẩn mực mà VILAS sử
dụng nhƣ một loại “phƣơng tiện” để “đo” năng lực các phịng
thử nghiệm/hiệu chuẩn (PTN).
Là cơ quan cơng nhận của Việt Nam nhƣng mang tầm quốc tế,
VILAS đã sử dụng chuẩn mực quốc tế trong hoạt động đánh giá,
công nhận PTN.
Trƣớc đây, chuẩn mực này là hƣớng dẫn ISO/IEC Guide 25 và
EN 45001.
Ngày 15/12/1999, ISO đã ban hành tiêu chuẩn ISO/IEC 17025
(yêu cầu chung về năng lực đối với phịng thử nghiệm và hiệu
chuẩn), từ đó tiêu chuẩn này đƣợc coi là chuẩn mực Quốc tế để
các cơ quan cơng nhận Quốc tế nói chung và VILAS nói riêng
cơng nhận năng lực của PTN.
Vậy, chuẩn VILAS chính là tiêu chuẩn ISO/IEC 17025 (tƣơng
đƣơng TCVN ISO/IEC 17025:2001).
17


CẤU TRÚC CỦA TIÊU CHUẨN ISO/IEC 17025
Tiêu chuẩn ISO/IEC 17025: 2005 gồm 5 mục chính:
1.Phạm vi áp dụng


2.Tiêu chuẩn trích dẫn
3.Thuật ngữ và định nghĩa
4.Các yêu cầu về quản lý (15 yêu cầu)
5.Các yêu cầu về kỹ thuật (10 yêu cầu)


1. Phạm vi áp dụng
• Áp dụng cho các tổ chức thực hiện thử nghiệm và hiệu chuẩn.

• Khơng phụ thuộc số lƣợng nhân viên và phạm vi hoạt động.
• Yêu cầu cho các phép thử và hiệu chuẩn thực hiện bởi các
phƣơng pháp tiêu chuẩn và khơng tiêu chuẩn.
• Sử dụng cho PTN; khách hàng; cơ quan có thẩm quyền và cơ
quan cơng nhận.
• Các chú thích trong tiêu chuẩn khơng phải là u cầu.
• Các u cầu trong tiêu chuẩn đáp ứng các nguyên tắc trong
ISO 9001.


2. Tiêu chuẩn trích dẫn
•ISO 17000, Đánh giá sự phù hợp – thuật ngữ chung và định
nghĩa.
•VIM, Đo lƣờng học. Thuật ngữ chung và cơ bản trong đo
lƣờng TCVN 6165: 2009.
•Một số tài liệu liên quan khác (ISO 5725) TCVN 6910.




×