Tải bản đầy đủ (.pdf) (69 trang)

On tap ly thuyet điều khiển tự động 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.22 MB, 69 trang )

III. NGÂN HÀNG CÂU HỎI
NỘI DUNG CÂU HỎI

Hình vẽ sau mô tả các thành phần cơ bản của hệ thống điều khiển:

Trong đó: r(t) là:
A. Tín hiệu vào
B. Tín hiệu ra
C. Tín hiệu hời tiếp
D. Sai sớ
Hình vẽ sau mơ tả nguyên tắc điều khiển nào?:

A. Điều khiển bù nhiễu
B. Điều khiển sai lệch
C. Điều khiển phối hợp
D. Điều khiển thích nghi

Hình vẽ sau mơ tả ngun tắc điều khiển nào?:

A. Điều khiển bù nhiễu
B. Điều khiển sai lệch
C. Điều khiển phới hợp:
D. Điều khiển thích nghi

Hình

vẽ

sau




tả

ngun

tắc

điều

khiển

nào?:


1
A. Điều khiển bù nhiễu
B. Điều khiển sai lệch
C. Điều khiển hỗn hợp:
D. Điều khiển thích nghi

Trong cơng thức của phép biến đổi Laplace sau đây:

F(s) là gì?
A. Là hàm xác định với mọi t ≥ 0
B. Là biến Laplace
C. Là toán tử biến đổi Laplace
D. Là ảnh của hàm f(t) qua phép biến đổi Laplace

Trong công thức của phép biến đổi Laplace sau đây:


f(t) là gì?
A. Là hàm xác định với mọi t ≥ 0
B. Là biến Laplace
C. Là toán tử biến đổi Laplace
D. Là ảnh của hàm f(t) qua phép biến đổi Laplace

Trong công thức của phép biến đổi Laplace sau đây:

s là gì?
A. Là hàm xác định với mọi t ≥ 0
B. Là biến Laplace
C. Là toán tử biến đổi Laplace
D. Là ảnh của hàm f(t) qua phép biến đổi Laplace

Trong công thức của phép biến đổi Laplace sau đây:

L là gì?
A. Là hàm xác định với mọi t ≥ 0
B. Là biến Laplace
C. Là toán tử biến đổi Laplace
D. Là ảnh của hàm f(t) qua phép biến đổi Laplace

Về một sớ tính chất của phép biến đổi laplace:
Nếu hàm f1(t) có biến đổi Laplace là L{f1(t)} = F1(s) và hàm f2(t) có L{f2(t)} = F2(s)

BM.TTKT.01.05 NHCH


2


Chọn phát biểu đúng
A.

L a1 f1 (t )  a2 f 2 (t )  a1F1 (s)  a2 F2 (s)

B.

L a1 f1 (t )  a2 f 2 (t )  a2 F1 (s)  a1F2 (s)

C.

L a1 f1 (t )  a2 f 2 (t )  a2 F1 (s)  a1F2 (s)

D.

L a1 f1 (t )  a2 f 2 (t )  a1F1 (s)  a2 F2 (s)

Hình vẽ sau đây mơ tả hàm nào:
A. Hàm xung đơn vị (hàm dirac)
B. Hàm nấc đơn vị
C. Hàm dớc đơn vị
D. Hàm mũ
Hình vẽ sau đây mơ tả hàm nào:

A .Hàm xung đơn vị (hàm dirac)
B. Hàm nấc đơn vị
C. Hàm dớc đơn vị
D.Hàm mũ

Hình vẽ sau đây mô tả hàm nào:


A. Hàm xung đơn vị (hàm dirac)
B. Hàm nấc đơn vị
C. Hàm dốc đơn vị
D. Hàm mũ

BM.TTKT.01.05 NHCH


3

Hình vẽ sau đây mơ tả hàm nào:

A. Hàm xung đơn vị (hàm dirac)
B. Hàm nấc đơn vị
C. Hàm dốc đơn vị
D.Hàm mũ khi hệ sớ nhỏ hơn 1
Hình vẽ sau đây mô tả hàm nào:

A. Hàm sin
B. Hàm nấc đơn vị
C. Hàm dốc đơn vị
D. Hàm mũ

Hàm số trên là:
A. Hàm xung đơn vị (hàm dirac)
B. Hàm nấc đơn vị
C. Hàm dốc đơn vị
D. Hàm mũ


Hàm số trên là:
A. Hàm xung đơn vị (hàm dirac)
B. Hàm nấc đơn vị
C. Hàm dốc đơn vị
BM.TTKT.01.05 NHCH


4
D. Hàm mũ

Hàm số trên là:
A. Hàm xung đơn vị (hàm dirac)
B. Hàm nấc đơn vị
C. Hàm dốc đơn vị
D. Hàm mũ

Hàm số trên là:
A. Hàm xung đơn vị (hàm dirac)
B. Hàm nấc đơn vị
C. Hàm dốc đơn vị
D. Hàm mũ

Hàm số trên là:
A. Hàm sin
B. Hàm nấc đơn vị
C. Hàm dốc đơn vị
D. Hàm mũ

Cho ma trận :
1 2


A = 

3 4
Ma trận chuyển vị của ma trận A sẽ là : AT = ?
A.
1 3 
 2 4



B.
 2 2
 3 4



C.
1 4 
 2 3


BM.TTKT.01.05 NHCH


5

D.
1 4 
 2 3




Cho ma trận :
1 2

A = 

3 4
Khi đó detA = ?
A. Bằng -2
B. Bằng 0
C. Bằng -4
D. Bằng 2
Cho ma trận :
5 2

A = 
 . Khi đó detA = ?
3 4
A. 14
B. 15
C. 16
D. 17
Cho ma trận:
 5 6

B =
 . Khi đó detB bằng?
7 9 

A. 1
B. 3
C. 2
D. 4

Về sơ đồ khối của hệ thớng điều khiển tự động.

Hình vẽ trên đây mô tả:
A. Khối chức năng
BM.TTKT.01.05 NHCH


6
B. Điểm rẽ nhánh
C. Bộ tổng
D. Khối chức năng và Bộ tổng

Về sơ đồ khối của hệ thống điều khiển tự động.

Hình vẽ trên đây mơ tả:
A. Khới chức năng
B. Điểm rẽ nhánh
C. Bộ tổng
D. Khối chức năng và Bộ tổng

Về sơ đồ khối của hệ thống điều khiển tự động.
Với hệ thống nối tiếp:

Hàm truyền tương đương của hệ thống nối tiếp là:
A.


G( s) 

C ( s)
 G1 ( s ).G2 ( s )...Gn ( s )
R( S )

B.

G(s) 

C (s)
 G1 ( s )  G2 ( s )  ...  Gn ( s )
R( S )

C.

G(s) 

C (s)
 G1 ( s )  G2 ( s )  ...  Gn ( s )
R( S )

D.

G(s) 

C (s)
 G1 ( s )  G2 ( s )  G3 ( s )...  Gn ( s )
R( S )


BM.TTKT.01.05 NHCH


7

Về sơ đồ khối của hệ thống điều khiển tự động.
Với hệ thớng song song như hình vẽ sau:

Hàm trùn tương đương của hệ thống song song là:
A.

G( s) 

C ( s)
 G1 ( s ).G2 ( s )...Gn ( s )
R( S )

B.

G(s) 

C (s)
 G1 ( s )  G2 ( s )  ...  Gn ( s )
R( S )

C.

G(s) 


C (s)
 G1 ( s )  G2 ( s )  ...  Gn ( s )
R( S )

D.

C (s)
 G1 ( s )  G2 ( s )  G3 ( s )...  Gn ( s )
R( S )
Về sơ đồ khối của hệ thống điều khiển tự động.
G(s) 

Hệ hồi tiếp một vịng.
Hệ hời tiếp âm như hình vẽ sau:

Hàm trùn tương đương của hệ thống trên là:
A.

B.

BM.TTKT.01.05 NHCH


8

C.

D.

Về sơ đồ khối của hệ thống điều khiển tự động.

Hệ hời tiếp một vịng.
Hệ hời tiếp dương như hình vẽ sau:

Hàm truyền tương đương của hệ thống trên là:

A.

B.

C.

D.

Về sơ đồ khối của hệ thống điều khiển tự động.
Theo quy tắc biến đổi sơ đồ cấu trúc.

BM.TTKT.01.05 NHCH


9

Sơ đồ khối tương đương của sơ đồ trên là:
A.

B.

C.

D.


Về sơ đồ khối của hệ thống điều khiển tự động.
Theo quy tắc biến đổi sơ đồ cấu trúc.

Sơ đồ khối tương đương của sơ đồ trên là:
BM.TTKT.01.05 NHCH


10

A.

B.

C.

D.
Về sơ đồ khối của hệ thống điều khiển tự động.
Theo quy tắc biến đổi sơ đồ cấu trúc.

Sơ đồ khối tương đương của sơ đồ trên là:

A.

BM.TTKT.01.05 NHCH


11

B.


C.

D.

Về sơ đồ khối của hệ thống điều khiển tự động.
Theo quy tắc biến đổi sơ đờ cấu trúc. Hình vẽ sau đây mô tả quy tắc nào:

A. Chuyển điểm rẽ nhánh từ phía trước ra phía sau
B. Chuyển điểm rẽ nhánh từ phía sau ra phía trước
C. Chuyển bộ tổng từ phía trước ra phía sau:
D. Chuyển bộ tổng từ phía sau ra phía trước

Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Hàm truyền đạt của hệ thống là duy nhất.
B. Trong một hệ thớng có thể có nhiều phương trình trạng thái khác nhau tùy theo cách lựa
chọn đặt biến trạng thái
C. Phương trình trạng thái mơ tả tốn học của hệ thống về mặt thời gian dưới dạng các
phương trình vi phân
D. Phương trình trạng thái mơ tả tốn học của hệ thớng về mặt thời gian dưới dạng các
phương trình sai phân

BM.TTKT.01.05 NHCH


12

Về sơ đồ khối của hệ thống điều khiển tự động.
Theo quy tắc biến đổi sơ đờ cấu trúc. Hình vẽ sau đây mô tả quy tắc nào:

A. Chuyển điểm rẽ nhánh từ phía trước ra phía sau

B. Chuyển điểm rẽ nhánh từ phía sau ra phía trước
C. Hoán đổi vị trí hai bộ tổng
D. Chuyển bộ tổng từ phía sau ra phía trước

Nghiệm của phương trình đặc trưng của hệ thớng điều khiển tự động tuyến tính
được gọi là:
A. Các điểm uốn
B. Các điểm cực
C. Các điểm cực trị
D.Các điểm không

Sơ đồ cấu trúc trạng thái của hệ liên tục trong hình sau đây được dùng để biểu
diễn hệ thớng được mơ tả theo phương trình trạng thái nào sau đây?

A.

B.
C.

D.

Một hệ thống điều khiển tự động gồm những thành phần cơ bản nào?
A. Thiết bị điều khiển và thiết bị đo lường
BM.TTKT.01.05 NHCH


13
B. Đối tượng điều khiển, thiết bị điều khiển và thiết bị đo lường.
C. Đối tượng điều khiển và thiết bị bị điều khiển
D. Đối tượng điều khiển và thiết bị đo lường


Hàm truyền đạt của hệ thống là:
A. Tỉ số giữa tín hiệu ra và tín hiệu vào của hệ thống đó biểu diễn theo biến đổi Laplace với
điều kiện đầu triệt tiêu.
B. Tỉ số giữa tín hiệu ra và tín hiệu vào của hệ thống đó
C. Là tỉ số giữa tín hiệu ra và tín hiệu vào của hệ thống đó biểu diễn theo thời gian
D. Tỉ số giữa tín hiệu ra và tín hiệu vào của hệ thống đó biểu diễn theo biến đổi Laplace với
điều kiện đầu triệt tiêu.

Mơ tả tốn học của hệ thớng điều khiển liên tục được biểu thị bằng phương
trình nào sau đây?
A. Phương trình sai phân
B. Phương trình vi phân
C. Phương trình mũ
D. Phương trình logarit
Mơ tả tốn học của hệ thớng điều khiển dưới dạng hàm truyền đạt có biểu thức
sau: W(p) 

M (p)
. Nghiệm của phương trình M(p)=0 được gọi là:
N (p)

A. Các điểm nằm trên trục ảo
B. Các điểm cực và zero
C. Các điểm cực
D. Các điểm zero
Cho ma trận :
1 2

A = 


3 4
 5 6

B =

7 8 
Khi đó C = A+B = ?
6

8

A. 

10 12

BM.TTKT.01.05 NHCH


14
8

8

6

8

B. 


10 12
C. 

11 12
 6 10

D. 

10 12

Hệ thống được biểu diễn trong không gian trạng thái dạng:

Trong đó x là các vecto n chiều, u là các vecto m chiều, y là các vecto r chiều. Vậy ma
trận A là ma trận có kích thước như thế nào?
A. n x m
B. r x n
C. r x m
D. n x n

Hệ thống được biểu diễn trong không gian trạng thái dạng:

Trong đó x là các vecto n chiều, u là các vecto m chiều, y là các vecto r chiều. Vậy ma
trận B là ma trận có kích thước như thế nào?
A. n x m
B. r x n
C. r x m
D. n x n

Hệ thống được biểu diễn trong không gian trạng thái dạng:


Trong đó x là các vecto n chiều, u là các vecto m chiều, y là các vecto r chiều. Vậy ma
trận C là ma trận có kích thước như thế nào?
A. n x m
B. r x n
C. r x m
D. n x n

Hệ thống được biểu diễn trong không gian trạng thái dạng:

BM.TTKT.01.05 NHCH


15

Trong đó x là các vecto n chiều, u là các vecto m chiều, y là các vecto r chiều. Vậy ma
trận D là ma trận có kích thước như thế nào?
A. n x m
B. r x n
C. r x m
D. n x n

Hình vẽ sau mơ tả hệ thớng điều khiển nào?:

A. Điều khiển bù nhiễu
B. Điều khiển sai lệch
C. Điều khiển phới hợp:
D. Điều khiển thích nghi

Ảnh Laplace của hàm xung đơn vị (hàm dirac) là:
A. Bằng 1


1
s2
1
C.
sa

D. 2
s  2
B.

Ảnh Laplace của hàm nấc đơn vị là:
A.

1
s

BM.TTKT.01.05 NHCH


16

1
s2
1
C.
sa

D. 2
s  2

Ảnh Laplace của hàm dốc đơn vị là:
B.

1
s
1
B. 2
s
1
C.
sa

D. 2
s  2
Phân loại theo sớ lượng tín hiệu vào/ra thì hệ thớng điều khiển tự động có những
A.

loại nào sau đây?
A. Hệ thống điều khiển đơn kênh và hệ thống điều khiển đa kênh.
B. Hệ thống điều khiển liên tục và hệ thống điều khiển rời rạc.
C. Hệ thống điều khiển tiền định và hệ thống điều khiển không tiền định
D. Hệ thống điều khiển dừng và hệ thống điều khiển không dừng

Các nguyên tắc nào sau đây là các nguyên tắc điều khiển tự động hệ thống điều
khiển tự động
A. Nguyên tắc giữ ổn định
B. Cả ba đáp án còn lại đều đúng.
C. Nguyên tắc điều khiển theo chương trình
D. Ngun tắc điều khiển thích nghi.


BM.TTKT.01.05 NHCH


17

Ảnh Laplace của hàm sin là:

1
s
1
B. 2
s
1
C.
sa

D. 2
s  2
Hàm nào thường được sử dụng để mô tả nhiễu tác động vào hệ thống
A.

A. Hàm xung đơn vị
B. Hàm nấc đơn vị
C.Hàm dốc đơn vị
D. Hàm sin
Đặc tính tần số G(jω) là một hàm phức nên có thể biểu diễn dưới dạng đại số
hoặc dạng cực:

G ( j )  P( )  jQ( )  M ( ).e j ( )
Trong đó:

P(ω) là:
A. Phần thực của đặc tính tần số
B. Phần ảo của đặc tính tần số
C. Đáp ứng biên độ
D. Đáp ứng pha
Đặc tính tần số G(jω) là một hàm phức nên có thể biểu diễn dưới dạng đại số
hoặc dạng cực:

G ( j )  P( )  jQ( )  M ( ).e j ( )
Trong đó:
Q(ω) là:
A. Phần thực của đặc tính tần số
B. Phần ảo của đặc tính tần số
C. Đáp ứng biên độ
D. Đáp ứng pha

BM.TTKT.01.05 NHCH


18

Đặc tính tần số G(jω) là một hàm phức nên có thể biểu diễn dưới dạng đại số
hoặc dạng cực:

G ( j )  P( )  jQ( )  M ( ).e j ( )
Trong đó:
M(ω) là:
A. Phần thực của đặc tính tần số
B. Phần ảo của đặc tính tần số
C.Đáp ứng biên độ (Hay modul)

D.Đáp ứng pha
Đặc tính tần số G(jω) là một hàm phức nên có thể biểu diễn dưới dạng đại số
hoặc dạng cực:

G ( j )  P( )  jQ( )  M ( ).e j ( )
Trong đó:
φ(ω) là:
A. Phần thực của đặc tính tần số
B. Phần ảo của đặc tính tần số
C.Đáp ứng biên độ
D.Đáp ứng pha
Để biểu diễn đặc tính tần số một cách trực quan, ta có thể dùng đồ thị.
Biểu đờ Bode là hình vẽ gờm hai thành phần nào sau đây.
A. Biểu đồ Bode biên độ và Biểu đồ Bode pha.
B.Biểu đồ Bode biên độ và Biểu đồ Nyquist
C.Biểu đồ Bode pha và Biểu đồ Nyquist
D.Biểu đồ Bode và Biểu đờ Nyquist

Đặc tính tần sớ biên pha cịn được gọi là đặc tính nào sau đây
A Nyquist
B. Bode
C. Mikhailov
D. Laplace
Đặc tính tần sớ logarit cịn được gọi là đặc tính nào sau đây
A Nyquist
B. Bode
BM.TTKT.01.05 NHCH


19


C. Mikhailov
D. Laplace
Để biểu diễn đặc tính tần số một cách trực quan, ta có thể dùng đồ thị.
Biểu đồ Bode biên độ là gì?
A. Là đờ thị biểu diễn mối quan hệ giữa logarith của đáp ứng biên độ L(ω) theo tần
số ω.
B. Là đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa đáp ứng pha φ(ω) theo tần số ω
C. Là đồ thị biểu diễn đặc tính tần số G(jw) trong hệ tọa độ cực khi w thay đổi từ 0 ∞
D. Là tập hợp tất cả các điểm ngọn của véc tơ biểu diễn số phức G(jw) (biên độ véc
tơ là M(w), góc của véc tơ là j(w)) khi w thay đổi từ 0 đến ∞
Để biểu diễn đặc tính tần số một cách trực quan, ta có thể dùng đờ thị.
Biểu đờ Bode pha là gì?
A. Là đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa logarith của đáp ứng biên độ L(ω) theo tần
số ω.
B. Là đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa đáp ứng pha φ(ω) theo tần số ω
C. Là đồ thị biểu diễn đặc tính tần số G(jw) trong hệ tọa độ cực khi w thay đổi từ 0 ∞
D. Là tập hợp tất cả các điểm ngọn của véc tơ biểu diễn số phức G(jw) (biên độ véc
tơ là M(w), góc của véc tơ là j(w)) khi w thay đổi từ 0 đến ∞
Về đặc tính động học của khâu tỉ lệ (khâu khuếch đại).
Hàm truyền được cho bởi biểu thức nào sau đây:
A.
B.
C.
D.

Về đặc tính động học của khâu tỉ lệ (khâu khuếch đại).
Đặc tính thời gian được cho bởi biểu thức nào sau đây:

A.

BM.TTKT.01.05 NHCH



×