Tải bản đầy đủ (.pdf) (103 trang)

Giáo trình lúa bắp thuốc bảo vệ thực vật (nghề trồng trọt và bảo vệ thực vật trung cấp)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (627.49 KB, 103 trang )

SỞ LAO ĐỘNG, THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI ĐẮK LẮK
TRƯỜNG TRUNG CẤP TRƯỜNG SƠN

GIÁO TRÌNH
MƠN HỌC/MƠ ĐUN: LÚA – BẮP – THUỐC BVTV
NGÀNH/NGHỀ: TRỒNG TRỌT - BVTV
TRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤP
Ban hành kèm theo Quyết định số: 226/QĐ - TCTS ngày 15 tháng 12 năm 2022
của Hiệu trưởng trường Trung Cấp Trường Sơn

Năm 2022

i


TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN
Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thơng tin có thể được
phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo.
Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh
thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm.

ii


LỜI GIỚI THIỆU
Nội dung cuốn giáo trình mơ đun này hướng dẫn người học về các biện pháp
kỹ thuật canh tác về 2 loại cây lương thực chính trong nơng nghiệp là Lúa, Bắp; các
khái niệm cơ bản về thuốc BVTV, cách sử dụng chính xác và khoa học thuốc BVTV
trong nông nghiệp.
Thời gian môn học này là 90 giờ (Lý thuyết: 30 giờ; Thực hành, thí nghiệm,
thảo luận, bài tập: 57 giờ, kiểm tra: 3 giờ)


Ban biên soạn chúng tôi xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn, chỉ đạo của
Ban giám hiệu trường Trung cấp Trường Sơn, cùng với sự giúp đỡ, đóng góp ý kiến,
tạo điều kiện thuận lợi của q thầy, cơ phịng Đào tạo; các kiến thức, tư liệu, nghiên
cứu của các tác giả đã giúp xây dựng hồn thiện giáo trình này.
Các thơng tin trong giáo trình này có giá trị hướng dẫn giáo viên thiết kế, tổ
chức giảng dạy và vận dụng phù hợp với điều kiện, bối cảnh thực tế của từng vùng
trong quá trình dạy học.
Trong quá trình biên soạn giáo trình. Dù đã hết sức cố gắng nhưng chắc chắn
khơng tránh khỏi những khiếm khuyết. Chúng tôi rất mong nhận được ý kiến đóng
góp từ các nhà giáo, các chuyên gia, người sử dụng lao động và người trực tiếp lao
động trong lĩnh vực chăm sóc lúa, bắp để giáo trình được điều chỉnh, bổ sung cho
hồn thiện hơn, góp phần nâng cao chất lượng, hiệu quả và đáp ứng được nhu cầu
học nghề trong thời kỳ đổi mới.
Xin chân thành cảm ơn!

…………., ngày……tháng……năm………
Tham gia biên soạn
1. Chủ biên Th.S Võ Thanh Toàn
2. KS Hoàng Thị Thành

iii


MỤC LỤC
TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN ...................................................................................... ii
LỜI GIỚI THIỆU ..................................................................................................... iii
MỤC LỤC ................................................................................................................ iv
GIÁO TRÌNH MƠN HỌC/MƠ ĐUN....................................................................... 1
BÀI 1: NGUỒN GỐC, GIÁ TRỊ KINH TẾ, VÀ TÌNH HÌNH SẢN XUẤT CÂY
LÚA ........................................................................................................................... 3

Giới thiệu: .................................................................................................................. 3
Mục tiêu:.................................................................................................................... 3
Nội dung chính: ......................................................................................................... 3
1. Nguồn gốc lịch sử.................................................................................................. 3
1.1. Nguồn gốc phát sinh cây lúa .............................................................................. 4
2. Giá trị kinh tế của cây lúa...................................................................................... 4
2.1. Lợi ích ................................................................................................................ 4
2.2. Giá trị kinh tế...................................................................................................... 5
3. Sản xuất lúa gạo ở Việt Nam................................................................................. 5
4. Câu hỏi ơn tập........................................................................................................ 6
Bài 2: ĐẶC TÍNH SINH VẬT HỌC; THỜI KỲ SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN
VÀ ĐIỀU KIỆN NGOẠI CẢNH CỦA CÂY LÚA ................................................. 7
Giới thiệu ................................................................................................................... 7
Mục tiêu ..................................................................................................................... 7
Nội dung chính .......................................................................................................... 7
1. Đặc tính sinh vật học ............................................................................................. 7
1.1. Rễ lúa .................................................................................................................. 7
1.2. Thân lúa .............................................................................................................. 8
1.3. Lá lúa .................................................................................................................. 9
1.4. Bông lúa, hạt..................................................................................................... 11
2. Các giai đoạn sinh trưởng phát triển ................................................................... 12
2.1. Giai đoạn nẩy mầm .......................................................................................... 12
2.2. Giai đoạn mạ .................................................................................................... 12
2.3. Giai đoạn đẻ nhánh ........................................................................................... 12
2.4. Giai đoạn làm đốt làm địng ............................................................................. 13
2.5. Trổ bơng làm hạt .............................................................................................. 13
2.6. Thời kỳ chín ..................................................................................................... 14
3. Điều kiện ngoại cảnh ........................................................................................... 15
3.1. Nhiệt độ ............................................................................................................ 15
3.2. Đất .................................................................................................................... 15

3.3. Nước ................................................................................................................. 15
3.4. Ánh sáng ........................................................................................................... 16
4. Câu hỏi ôn tập...................................................................................................... 16
Bài 3: LẬP KẾ HOẠCH SẢN XUẤT LÚA THEO TIÊU CHUẨN VIETGAP ... 17
Giới thiệu ................................................................................................................. 17
iv


Mục tiêu ................................................................................................................... 17
Nội dung chính ........................................................................................................ 17
1. Thu thập thơng tin về tình hình sản xuất để lập kế hoạch................................... 17
2. Xác định mục tiêu của bản kế hoạch ................................................................... 18
3. Xác định kết quả cần đạt được ............................................................................ 18
4. Xác định các hoạt động sản xuất ......................................................................... 18
5. . Xác định các nguồn lực hỗ trợ .......................................................................... 18
6. Lập bảng kế hoạch sản xuất ................................................................................ 19
7. Thực hành ............................................................................................................ 19
8. Bài tập ôn tập ....................................................................................................... 19
Bài 4: KỸ THUẬT TRỒNG VÀ CHĂM SÓC LÚA THEO VIETGAP ............... 20
Giới thiệu ................................................................................................................. 20
Mục tiêu ................................................................................................................... 20
Nội dung: ................................................................................................................. 20
1. So sánh sản xuất thông thường và GAP.............................................................. 20
2. Sản xuất theo tiêu chuẩn GAP............................................................................. 21
2.1. Chọn giống ....................................................................................................... 21
2.2. Mật độ - khoảng cách ....................................................................................... 21
2.3. Làm đất, bón phân lót ....................................................................................... 22
2.4. Thời vụ trồng .................................................................................................... 25
2.5. Chăm sóc sau khi trồng .................................................................................... 27
2.6. Bón phân........................................................................................................... 28

2.7. Làm cỏ .............................................................................................................. 28
2.8. Quản lý sâu bệnh hại ........................................................................................ 29
3. Thực hành ............................................................................................................ 30
4. Câu hỏi ôn tập...................................................................................................... 30
Bài 5: THU HOẠCH, SƠ CHẾ, BẢO QUẢN ....................................................... 31
Giới thiệu ................................................................................................................. 31
Mục tiêu ................................................................................................................... 31
Nội dung chính ........................................................................................................ 31
1. Thời điểm thu hoạch............................................................................................ 31
2. Kỹ thuật thu hoạch .............................................................................................. 32
3. Sơ chế .................................................................................................................. 33
4. Bảo quản .............................................................................................................. 34
5. Thực hành ............................................................................................................ 34
6. Kiểm tra ............................................................................................................... 34
Bài 6: TÍNH TỐN HIỆU QUẢ KINH TẾ ........................................................... 35
Giới thiệu ................................................................................................................. 35
Mục tiêu :................................................................................................................. 35
Nội dung: ................................................................................................................. 35
1. Tập hợp các chi phí đầu vào................................................................................ 35
2. Tập hợp các chi phí đầu ra .................................................................................. 36
3. Tính toán hiệu quả sản xuất................................................................................. 37
4. Thực hành ............................................................................................................ 38
v


5. Câu hỏi ôn tập...................................................................................................... 38
Bài 7: NGUỒN GỐC, GIÁ TRỊ KINH TẾ VÀ TÌNH HÌNH SẢN XUẤT CỦA CÂY
BẮP ......................................................................................................................... 39
Giới thiệu ................................................................................................................. 39
Mục tiêu ................................................................................................................... 39

Nội dung chính ........................................................................................................ 39
1. Nguồn gốc lịch sử................................................................................................ 39
2. Tầm quan trọng về kinh tế xã hội của cây bắp.................................................... 40
2.1. Sản xuất bắp trên thế giới ................................................................................. 40
2.2. Giá trị kinh tế.................................................................................................... 40
2.3. Công dụng của bắp ........................................................................................... 41
3. Sản xuất bắp ở Việt Nam .................................................................................... 42
3.1. Tình hình sản xuất bắp ..................................................................................... 42
3.2. Các vùng trồng bắp ở Việt Nam...................................................................... 42
4. Câu hỏi ơn tập...................................................................................................... 43
BÀI 8: ĐẶC TÍNH SINH VẬT HỌC; THỜI KỲ SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN
VÀ ĐIỀU KIỆN NGOẠI CẢNH CỦA CÂY BẮP ................................................ 44
Giới thiệu ................................................................................................................. 44
Mục tiêu ................................................................................................................... 44
Nội dung bài chính .................................................................................................. 44
1. Đặc tính sinh vật học ........................................................................................... 44
1.1. Hệ thống rễ bắp ................................................................................................ 44
1.2. Thân .................................................................................................................. 45
1.3. Lá bắp ............................................................................................................... 45
1.4. Hoa bắp............................................................................................................. 46
1.5. Hạt bắp ............................................................................................................. 46
2. Các thời kỳ sinh trưởng, phát triển của cây bắp .................................................. 47
2.1. Giai đoạn nẩy mầm(từ gieo đến lúc có 3 lá thật) ............................................. 47
2.2. Giai đoạn cây con (giai đoạn bắp 3 lá đến phân hóa hoa) ............................... 48
2.3. Giai đoạn phân hóa cơ quan sinh sản( từ phân hóa hoa đến trỗ cờ) ................ 48
2.4. Giai đoạn nở hoa(bao gồm trỗ cờ, tung phấn phun râu, thụ tinh) .................... 49
2.5. Giai đoạn chín(bao gồm từ thụ tinh đến chín) ................................................. 49
3. Điều kiện ngoại cảnh ........................................................................................... 50
3.1. Nhiệt độ ............................................................................................................ 50
3.2. Đất .................................................................................................................... 51

3.3. Nước ................................................................................................................. 51
3.4. Ánh sáng ........................................................................................................... 52
3.5. Thực hành ......................................................................................................... 52
4. Câu hỏi ôn tập...................................................................................................... 53
BÀI 9: LẬP KẾ HOẠCH SẢN XUẤT BẮP THEO TIÊU CHUẨN GAP ........... 54
Giới thiệu ................................................................................................................. 54
Mục tiêu của bài: ..................................................................................................... 54
Nội dung bài: ........................................................................................................... 54
1. Thu thập thơng tin về tình hình sản xuất để lập kế hoạch ................................... 54
vi


2. Xác định mục tiêu của bản kế hoạch ................................................................... 55
3. Xác định kết quả cần đạt được ............................................................................ 55
4. Xác định các hoạt động sản xuất ......................................................................... 55
5. . Xác định các nguồn lực hỗ trợ .......................................................................... 55
6. Lập bảng kế hoạch sản xuất ................................................................................ 56
7. Thực hành ............................................................................................................ 56
BÀI 10: KỸ THUẬT TRỒNG VÀ CHĂM SÓC CÂY BẮP THEO GAP ............ 57
Giới thiệu ................................................................................................................. 57
Mục tiêu của bài: ..................................................................................................... 57
Nội dung bài: ........................................................................................................... 57
1. Sản xuất thông thường......................................................................................... 57
2. Sản xuất theo tiêu chuẩn GAP............................................................................. 57
2.1. Giống ................................................................................................................ 57
2.2. Chuẩn bị đất trồng ............................................................................................ 58
2.3. Thời vụ trồng .................................................................................................... 58
2.4. Cách trồng ........................................................................................................ 59
2.5. Mật độ, khoảng cách trồng ............................................................................... 59
3. Chăm sóc ............................................................................................................. 59

3.1. Tưới nước ......................................................................................................... 59
3.2. Dặm bắp ........................................................................................................... 60
3.3. Tỉa bắp .............................................................................................................. 60
3.4. Bón phân........................................................................................................... 60
3.5. Làm cỏ .............................................................................................................. 61
4. Thụ phấn bổ sung cho bắp................................................................................... 61
5. Quản lý sâu, bệnh hại .......................................................................................... 61
5.1. Quản lý sâu hại ................................................................................................. 61
5.2. Quản lý bệnh hại .............................................................................................. 62
6. Thực hành ............................................................................................................ 62
7. Câu hỏi ôn tập...................................................................................................... 62
BÀI 11: THU HOẠCH, SƠ CHẾ, BẢO QUẢN .................................................... 63
Giới thiệu ................................................................................................................. 63
Mục tiêu :................................................................................................................. 63
Nội dung chính ........................................................................................................ 63
1. Thời điểm thu hoạch............................................................................................ 63
1.1. Vụ trồng ............................................................................................................ 63
1.2. Thời gian thu hoạch .......................................................................................... 63
2. Kỹ thuật thu hoạch .............................................................................................. 63
2.1. Trang thiết bị, dụng cụ thu hoạch bắp .............................................................. 63
2.2. Kỹ thuật thu hoạch ........................................................................................... 64
3. Sơ chế .................................................................................................................. 64
4. Bảo quản .............................................................................................................. 66
4.1. Trang thiết bị bảo quản..................................................................................... 66
4.2. Kỹ thuật bảo quản ............................................................................................ 66
5. Thực hành ............................................................................................................ 69
vii


6. Kiểm tra ............................................................................................................... 69

BÀI 12: TÍNH TỐN HIỆU QUẢ KINH TẾ ........................................................ 70
Giới thiệu ................................................................................................................. 70
Mục tiêu của bài: ..................................................................................................... 70
Nội dung bài: ........................................................................................................... 70
1. Tập hợp các chi phí đầu vào................................................................................ 70
2. Tập hợp các chi phí đầu ra .................................................................................. 71
3. Tính tốn hiệu quả sản xuất................................................................................. 72
4. Thực hành ............................................................................................................ 73
BÀI 13: SƠ LƯỢC LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN NGÀNH THUỐC BVTV .............. 74
Giới thiệu ................................................................................................................. 74
Mục tiêu của bài: ..................................................................................................... 74
Nội dung bài: ........................................................................................................... 74
1. Tầm quan trọng của thuốc bảo vệ thực vật ......................................................... 74
2. Nội dung thuốc bảo vệ thực vật .......................................................................... 75
3. Thuộc tính và đặc điểm của thuốc bảo vệ thực vật ............................................. 77
4. Câu hỏi ôn tập...................................................................................................... 78
BÀI 14: CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ THUỐC BVTV ................................... 79
Giới thiệu ................................................................................................................. 79
Mục tiêu của bài: ..................................................................................................... 79
Nội dung bài: ........................................................................................................... 79
1. Khái niệm về thuốc bảo vệ thực vật .................................................................... 79
1.1. Phân loại theo các gốc hóa học ........................................................................ 80
1.2. Phân loại theo cơng dụng ................................................................................. 81
1.3. Phân loại theo nhóm độc .................................................................................. 81
1.4. Phân loại theo thời gian hủy ............................................................................. 82
2. Sự tồn dư thuốc bảo vệ thực vật trên nông sản ................................................... 82
2.1. Nguyên nhân tồn dư thuốc bảo vệ thực vật trong nơng sản ............................. 83
2.2. Tính nguy hại tồn dư thuốc bảo vệ thực vật trên nông sản và sức khỏe con người
................................................................................................................................. 84
3. Câu hỏi ôn tập...................................................................................................... 85

BÀI 15: PHƯƠNG PHÁP TÍNH TỐN LƯỢNG THUỐC BVTV VÀ LƯỢNG
NƯỚC ĐỂ SỬ DỤNG VÀ PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH TÍNH ĐỘC VÀ HIỆU
LỰC CỦA THUỐC ĐỐI VỚI DỊCH HẠI ............................................................. 86
Giới thiệu ................................................................................................................. 86
Mục tiêu của bài: ..................................................................................................... 86
Nội dung bài ............................................................................................................ 86
1. .Khái niệm chung ................................................................................................ 86
2. Phương pháp tính tốn lượng thuốc BVTV và lượng nước để sử dụng ............. 87
3. Tiêu chuẩn tính tốn lượng thuốc BVTV và lượng nước để sử dụng................. 88
4. Thực hành: tính toán lượng thuốc BVTV và lượng nước để sử dụng thuốc bảo vệ
thực vật .................................................................................................................... 88
5. Phương pháp xác định tính độc và hiệu lực của thuốc đối với dịch hại ............. 88
6. Tiêu chuẩn xác định tính độc và hiệu lực của thuốc đối với dịch hại................. 89
viii


7. Thực hành: ........................................................................................................... 89
Bài 16: CÁC LOẠI THUỐC TRỪ SÂU, CÁC THUỐC TRỪ BỆNH CÂY, CÁC
THUỐC DIỆT CỎ................................................................................................... 90
Giới thiệu ................................................................................................................. 90
Mục tiêu ................................................................................................................... 90
Nội dung bài ............................................................................................................ 90
1. Nhóm 1: Cacbarmat ............................................................................................ 90
2. Nhóm 2: Lân hữu cơ............................................................................................ 91
3. Nhóm 3: Cúc tổng hợp (Pyrethroide).................................................................. 91
4. Nhóm 4: Vi sinh .................................................................................................. 92
5. Thực hành: ........................................................................................................... 93
TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................................................... 94

ix



GIÁO TRÌNH MƠN HỌC/MƠ ĐUN
Tên mơn học/mơ đun: Lúa – Bắp – Thuốc BVTV
Mã mơn học/mơ đun: MĐ 18
Vị trí, tính chất, ý nghĩa và vai trị của mơn học/mơ đun:
Vị trí
+ Mơ đun kỹ thuật trồng Lúa – Bắp – Thuốc bảo vệ thực vật là mô đun chuyên
môn
- Tính chất:
+ Đây là một trong những mơ đun kỹ năng quan trọng của ngành Trồng trọt và
Bảo vệ thực vật.
- Ý nghĩa và vai trị của mơn học/mơ đun: Nâng cao kiến thức của người
học về các đặc điểm sinh lý, yêu cầu điều kiện tự nhiên, phương pháp trồng và chăm
sóc cây Lúa, Bắp. Các khái niệm cơ bản của thuốc BVTV.
Mục tiêu của môn học/mô đun:
-Kiến thức
+ Phân biệt được các giống lúa, bắp khác nhau
+ Mô tả được đặc điểm thực vật học của cây lúa, cây bắp
+ Trình bày được yêu cầu sinh trưởng phát triển của từng loại lúa, bắp
+ Phân biệt các loại phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, thường sử dụng trong
sản xuất.
+ Trình bày được các nguyên tắc, tiến trình thực hiện làm đất, bón phân, quản
lý dịch hại và chăm sóc cây lúa, cây bắp.
+ Áp dụng được kiến thức cơ bản về kinh tế, nghiên cứu thị trường để thực
hiện tổ chức quản lý và sản xuất kinh doanh các sản phẩm cây lúa, cây bắp theo tiêu
chuẩn GAP
+ Làm đất trồng lúa, trồng bắp đúng kỹ thuật, đảm bảo các yếu tố dinh dưỡng
đất
1



+ Phân biệt được các loại giống bắp qua dạng hạt
+ Trình bày các khái niệm và nguyên lý cơ bản về thuốc BVTV
-Kỹ năng
+ Thực hiện thành thạo các thao tác trong ngâm ủ hạt giống, làm mạ, bón
phân, gieo trồng, chăm sóc, quản lý dịch hại, thu hoạch và bảo quản sản phẩm đảm
bảo hiệu quả, an toàn và bảo vệ môi trường;
+ Sử dụng thành thạo và bảo trì được các dụng cụ, trang thiết bị, máy móc để sản
xuất đảm bảo chất lượng và hiệu quả.
+ Thực hiện được nghiên cứu thị trường và lập được kế hoạch, tổ chức kinh
doanh và sản xuất đạt hiệu quả;
+ Thực hiện được các kỹ thuật gieo trồng, chăm sóc và thu hoạch lúa, bắp
+ Sử dụng được thành thạo và bảo trì được các dụng cụ, trang thiết bị, máy móc
để sản xuất đảm bảo chất lượng và hiệu quả.
+ Hiểu biết tác dụng của từng loại thuốc BVTV, biết cách sử dụng đúng, hợp lý
và đánh giá hiệu quả thuốc BVTV
- Năng lực tự chủ và trách nhiệm:
+ Tuân thủ theo đúng quy trình đảm bảo tiết kiệm vật tư, an tồn thực phẩm và bảo
vệ mơi trường;

Nội dung của môn học/mô đun:

2


BÀI 1:
NGUỒN GỐC, GIÁ TRỊ KINH TẾ, VÀ TÌNH HÌNH SẢN XUẤT CÂY LÚA
Giới thiệu:
Bài giảng trang bị người học kiến thức chung về nguồn gốc, giá trị kinh tế và

tình hình sản xuất lúa gạo trên thế giới;
Mục tiêu:
Trình bày được nguồn gốc, giá trị và tình hình sản xuất cây lúa và nghề trồng
lúa.
- Trình bày được những thuận lợi và khó khăn của nghề trồng lúa.
- Trình bày được nguồn gốc lịch sử của cây lúa
- Phân biệt được các loại cây lúa khác nhau
- Xác định được giá trị của cây lúa và vị trí quan trọng của nghề trồng lúa,
định hướng đúng cho bản thân đối việc học và làm nghề trồng lúa.
- Có ý thức học tập, nghiên cứu và thực hành thực tập theo đúng quy định
Nội dung chính:
1. Nguồn gốc lịch sử
Đến nay, có nhiều giả thiết khác nhau về nguồn gốc của chi Lúa trên trái đất,
nhưng hầu hết đều thừa nhận rằng các loài lúa hoang dại đã xuất hiện từ thời tiền sử
của trái đất (thời Gondwana). Theo công bố của 1 số nhà nghiên cứu, lúa xuất hiện
đầu tiên ở dãy Himalaya, Miến Điện, Lào, Việt Nam và Trung Quốc. Từ các trung
tâm trên lúa Indica phát tán đến lưu vực sơng Hồng Hà và sơng Dương Tử rồi sang
Nhật Bản, Triều Tiên và từ đó biến thành chủng Japonica. Lúa được hình thành ở
Indonesia và là sản phẩm của quá trình chọn lọc từ Indica. Ở Việt Nam, theo kết quả
khảo sát nguồn gen cây lúa những năm gần đây tìm thấy các lồi lúa dại mọc nhiều
ở vùng Tây Bắc, Nam Trung bộ, đồng bằng sông Cửu Long, Tây Nguyên là các loài
O.granulata, O.nivara, O.ridleyi, O.rufipogon. Với điều kiện khí hậu nhiệt đới, Việt
3


Nam cũng có thể là cái nơi hình thành cây lúa nước. Từ lâu, cây lúa đã trở thành cây
lương thực chủ yếu có ý nghĩa quan trọng trong nền kinh tế và xã hội của nước ta.
Lúa trồng hiện nay có nguồn gốc từ lúa dại. Việc xác định trực tiếp tổ tiên của cây
lúa trồng ở Châu Á (Oryza sativa) vẫn còn nhiều ý kiến khác nhau. Một số tác giả
như Đinh Dĩnh, Bùi Huy Đáp, Đinh Văn Lữ…cho rằng: Oryza fatua là loài lúa dại

gần nhất và được coi là tổ tiên của lúa trồng hiện nay.
1.1. Nguồn gốc phát sinh cây lúa

2. Giá trị kinh tế của cây lúa
2.1. Lợi ích
a. Giá trị dinh dưỡng: Trong gạo có các chất dinh dưỡng như: tinh bột;
protein; lipit; vitamin đặc biệt là một số vitamin nhóm B như B1, B2, B6, PP… Từ
4


những dinh dưỡng có trong hạt gạo, nên đã từ lâu gạo được coi là nguồn thực phẩm
và dược phẩm có giá trị.
b. Giá trị sử dụng: - Giá trị sử dụng chính: Ngồi giá trị gạo làm lương thực,
cịn được dùng để chế biến nhiều sản phẩm khác như bún, bánh, mỹ nghệ, kỹ nghệ,
chế biến công nghiệp… và là nguồn nguyên liệu quý sản xuất tân dược. - Giá trị sử
dụng phụ: Sản phẩm phụ của cây lúa như rơm, rạ, cám… còn là thức ăn tốt cho chăn
nuôi, chế biến công nghiệp, dùng để làm giá thể ni trồng những loại nấm có giá
trị dinh dưỡng cao. Sau khi thu hoạch, phần rơm rạ cịn sót lại trên ruộng có tác dụng
cải tạo đất, làm tăng độ phì của đất và là mơi trường tốt cho vi sinh vật sống và hoạt
động.
2.2. Giá trị kinh tế
Lúa là một trong ba loài cây lương thực hàng đầu thế giới (lúa mì, lúa gạo,
ngơ) ba lồi cây này cung cấp trên 50% năng lượng cho toàn thế giới. Lúa đứng thứ
hai về diện tích và sản lượng, về diện tích lúa giao động trong khoảng 145-155 triệu
ha, về sản lượng giao động trong khoảng 550-600 triệu tấn. Người châu Á sử dụng
lúa làm lương thực chính. Khoảng 35% sản lượng lúa trên thế giới được dùng làm
thức ăn gia súc.; làm nguyên liệu xuất khẩu góp phần mang lại nguồn ngoại tệ đáng
kể cho đất nước.
3. Sản xuất lúa gạo ở Việt Nam
Năng suất lúa của Việt nam đã đạt 6-7 tấn/ha. Nhiều địa phương ở Thái Bình,

Hà Tây, Nam Định, Hải Phòng... đạt 10 tấn ha. Một số nơi ở miền núi phía Bắc:
Điện Biên (Lai Châu), Hồ An (Cao Bằng), Văn Quan (Lạng Sơn) năng suất lúa lai
đạt 12-14 tấn/ha. Tuy nhiên vẫn cịn 30% diện tích đất trồng lúa của cả nước do tính
chất đất xấu (chua mặn, phèn), điều kiện canh tác không thuận lợi (thiếu nước) năng
suất lúa không vượt quá giới hạn 2,5 tấn/ha.
- Tình hình sử dụng và xuất nhập lúa gạo ở Việt Nam: Năm 1880 nước ta đã
tham gia xuất khẩu gạo. Thời gian sau đó, do nước ta có chiến tranh nên sản xuất
nơng nghiệp bị đình trệ. Việt Nam phải nhập gạo để đáp ứng nhu cầu trong nước;
5


Đến năm 1989 thì bắt đầu xuất khẩu gạo trở lại. Từ đó trở đi, lượng gạo xuất khẩu
năm sau cao hơn năm trước. Tuy nhiên, càng ngày sản lượng lúa gạo của nước ta
tiếp tục lập kỷ lục mới. Nhờ vậy, mặc dù xuất khẩu gạo tăng tốc nhanh về số lượng,
nhưng vẫn đảm bảo đủ lượng gạo cho tiêu dùng và dự trữ ở trong nước.
4. Câu hỏi ơn tập
1. Vị trí, vai trị của lúa gạo trong nền nơng nghiệp Việt Nam
2. Các lợi ích của lúa gạo đối với sức khoẻ con người

6


Bài 2
ĐẶC TÍNH SINH VẬT HỌC; THỜI KỲ SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN VÀ
ĐIỀU KIỆN NGOẠI CẢNH CỦA CÂY LÚA
Giới thiệu
Bài học giúp học viên nắm được kiến thức chung về đặc điểm thực vật học
của cây lúa, các yêu cầu điều kiện ngoại cảnh của cây Lúa
Mục tiêu
- Trình bày được đặc điểm các bộ phận thân, rễ, lá, nhánh, bông hoa, hạt, đặc

biệt các đặc điểm liên quan đến kỹ thuật thâm canh tăng năng suất lúa
- Trình bày được các giai đoạn sinh trưởng phát triển của cây lúa, u cầu
quan trọng của giai đoạn đó.
- Trình bày được yêu cầu của cây lúa về nhiệt độ, ánh sáng, nước, dinh dưỡng,
đất trồng, trong từng giai đoạn sinh trưởng, phát triển.
- Xác định được nhu cầu của cây lúa qua từng thời kỳ sinh trưởng.
- Có ý thức học tập, nghiên cứu và thực hành thực tập theo đúng quy định
Nội dung chính
1. Đặc tính sinh vật học
1.1. Rễ lúa
a. Rễ mầm: Khi mới nảy mầm, rễ lúa mọc ra từ phôi trong hạt gạo, gọi là rễ
mầm. Rễ mầm chỉ có một cái làm nhiệm vụ hút nước cho quá trình nảy mầm và làm
tăng khả năng kháng bệnh cho lúa ở thời kỳ mạ. Rễ mầm có thể dài tới 15 cm và tồn
tại đến khi cây lúa có 7 lá.
b. Rễ phụ: Rễ phụ mọc ra từ các đốt thân cây lúa tạo thành một chùm rễ. Chùm
rễ lúa chủ yếu nằm ở tầng đất mặt từ 0 – 10 cm. Chính vậy tầng đất này phải được
cày, xới, bón phân đầy đủ để bộ rễ lúa phát triển thuận lợi. Cũng có một số rễ nằm

7


sâu hơn 10 cm dưới mặt đất, nhưng lượng rễ này khơng đáng kể. Cũng có một số rễ
nằm sâu hơn 10 cm dưới mặt đất, nhưng lượng rễ này không đáng kể.
Lưu ý: Ở điều kiện thuận lợi những đốt thân cây lúa ở bên trên mặt đất cũng
ra rễ. Rễ này cũng có thể bám vào đất để làm nhiệm vụ hút nước và dinh dưỡng nuôi
cây. Riêng đối với lúa sạ, do mật độ cây tương đối cao, phân bố rải rác và gieo nông
nên bộ rễ lúa ăn rộng hơn so với lúa cấy. Bộ rễ thường phát triển mạnh ở lớp đất
mặt, phân nhánh nhiều do lớp đất mặt có chứa lượng khơng khí lớn hơn so với tầng
đất sâu. Các biện pháp làm đất, bón phân, tưới nước, làm cỏ... cũng có ảnh hưởng
khơng nhỏ đến sự phát triển của bộ rễ.

1.2. Thân lúa
1.2.1 Thân cây lúa:
Thân lúa gồm những đốt (mắt) và lóng nối tiếp nhau. Lóng là phần thân rỗng
ở giữa hai mắt và thường được bẹ lá ơm chặt. Các lóng bên dưới ít phát triển nên các
mắt rất khít nhau làm nhiệm vụ giữ cho cây đứng vững và vận chuyển các chất dinh
dưỡng từ rễ lên thân và từ lá xuống rễ.
- Thân giả: thời kỳ sinh trưởng dinh dưỡng, thân gồm các đốt xếp xít nhau,
nằm phía dưới mặt đất, thân trên mặt đất là thân giả do các bẹ lá hợp thành.
- Thân thật: sau thời kỳ sinh trưởng dinh dưỡng, các lóng thân thật bắt đầu
phát triển. Các lóng phía dưới ngắn và cứng, các lóng phía trên dài và mềm, lóng
trên cùng dài nhất. Mỗi lóng thân bên trong rỗng. Vỏ lóng làm nhiệm vụ lưu dẫn
nước và chất dinh dưỡng để nuôi cây. Giống lúa nào có lóng ngắn, thành lóng dày,
bẹ lá ơm sát thân thì thân sẽ vững chắc, khó đổ ngã và ngược lại.
Mỗi thân lúa có 4 – 5 lóng dài phân biệt được. Các lóng phát triển dài dần từ
phía dưới gốc đến trên ngọn. Lóng cuối cùng dài nhất là lóng mang bơng. Mỗi nhánh
lúa thường có 3 lóng dài (từ lóng trên cùng mang bơng đến lóng thứ 3), tổng 3 lóng
này và bơng lúa chiếm tới 90 – 95% chiều dài thân. Ba lóng gần gốc ngắn và to, 3
lóng này càng to, càng cứng thì cây lúa chống đổ ngã càng tốt. Đất ruộng có nhiều
nước, sạ cấy dày, thiếu ánh sáng, bón nhiều phân đạm thì lóng sẽ vươn dài, mềm yếu
8


và dễ đổ ngã. Vì vậy áp dụng các biện pháp kỹ thuật đồng bộ để điều chỉnh sự phát
triển của cây lúa nói chung và các lóng, thân lúa nói riêng để góp phần nâng cao
năng suất lúa
1.2.2 Nhánh lúa:
Là một cây lúa con mọc từ mầm nhánh trên đốt thân cây mẹ. Nhánh lúa cũng
có các bộ phận như rễ, thân, lá, hoa, quả, có thể sống độc lập như các cây lúa mọc
từ hạt. Đẻ nhánh là một đặc tính sinh học của cây lúa, liên quan chặt chẽ đến q
trình hình thành số bơng và năng suất cây lúa. Cây lúa non (cây mạ) được gọi là thân

chính hay cây mẹ. Các nhánh mọc ra từ thân chính được gọi là nhánh cấp 1 (cây lúa
thường có từ 5- 7 nhánh cấp 1). Các nhánh mọc ra từ nhánh cấp 1 được gọi là nhánh
cấp 2 và các nhánh mọc ra từ nhánh cấp 2 được gọi là nhánh cấp 3.
Cây lúa đẻ nhiều nhánh, nhưng thường chỉ có những nhánh đẻ sớm, ở vị trí
mắt đẻ thấp và có từ 3 lá trở lên, điều kiện dinh dưỡng thuận lợi mới có thể phát triển
trở thành nhánh hữu hiệu (nhánh có bơng). Những nhánh đẻ muộn, có dưới 3 lá thì
khơng thể có bơng (gọi là nhánh vô hiệu). Trong điều kiện thuận lợi, đầy đủ dinh
dưỡng và ánh sáng, cây lúa thường bắt đầu mọc nhánh ở đốt thứ hai, đồng thời với
lá thứ năm trên thân chính. Sau đó cứ ra thêm một lá mới thì số chồi tương ứng sẽ
xuất hiện. Nhánh lúa khi mới hình thành, sống dựa vào chất dinh dưỡng của nhánh
mẹ. Khi nó có trên 10 rễ và trên 3 lá thì có thể sống tự lập. Các nhánh đẻ sớm thì
bơng sẽ to, các nhánh đẻ muộn thì bơng nhỏ, các nhánh có dưới 3 lá khi nhánh mẹ
phân hố địng sẽ trở thành nhánh vơ hiệu (khơng có bơng). Chính vậy trong canh
tác lúa cần tác động các biện pháp kỹ thuật sao cho cây lúa đẻ nhánh sớm và đẻ
nhánh tập trung để khống chế nhánh vơ hiệu.
1.3. Lá lúa
1.3.1 Q trình hình thành lá
Lá lúa trên cây lúa được hình thành từ các mầm lá ở mắt hai bên thân cây lúa.
Lá ra sau nằm về phía đối diện với lá ra trước đó. Lá đầu tiên khi hạt nảy mầm khơng
có phiến lá cịn gọi là bao mầm (khơng tính lá này). Lá mọc tiếp theo đó được tính

9


là lá thật đầu tiên. Quá trình hình thành của lá qua 4 thời kỳ nhỏ (hay còn gọi là
bước): mầm lá phân hố, hình thành phiến lá, hình thành bẹ lá, lá xuất hiện.
1.3.2 Số lá trên nhánh
Các lá trên cây lúa phát triển liên tục từ dưới gốc lên ngọn. Số lá của một
giống lúa đã được định sẵn trong phôi của hạt và là đặc điểm của giống. Tuy nhiên,
trong q trình canh tác, cũng có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến tổng số lá như: khí

hậu, thời tiết, biện pháp bón phân, kỹ thuật chăm sóc, thời vụ sạ, cấy…
Ở nước ta nhóm giống lúa siêu ngắn ngày (dưới 75 ngày) có từ 10 – 11 lá.
Các giống cực ngắn ngày (76 – 90 ngày), có từ 12 – 13 lá. Các giống ngắn ngày (91
– 115 ngày) có 14 – 15 lá, các giống dài ngày, phản ứng với ánh sáng ngày ngắn có
thể có tới 20 – 21 lá. Thông thường trên cây lúa có khoảng 5 – 6 lá xanh cùng hoạt
động, sau giai đoạn hoạt động thì các lá dưới gốc chuyển vàng rồi chết đi, các lá mới
lại tiếp tục hoạt động.
Tốc độ ra lá thay đổi theo thời gian sinh trưởng: thời kỳ mạ non trung bình 1
– 3 ngày ra 1 lá; thời kỳ mạ khoẻ 7 – 10 ngày ra 1 lá; sau cấy lúa bén rễ hồi xanh,
trung bình 5 – 7 ngày ra 1 lá; đến cuối thời kỳ đẻ nhánh, chuyển sang làm đốt, làm
đòng, tốc độ ra lá trung bình 12 – 15 ngày/lá. Các lá lúa trên thân chính được tạo ra
và phát triển kế tiếp nhau từ dưới lên.
Các lá lúa được sắp xếp so le nhau (mọc cách, đối diện). Mỗi một lá mới được
tạo ra (theo các bước nói trên) trung bình mất 7 ngày.
Lưu ý: Tốc độ ra lá của các thời kỳ có thể nhiều ngày hơn tuỳ thuộc vào thời
tiết. Tổng thời gian hình thành 3 lá cuối cùng thường bằng thời gian làm đòng.
1.3.3 Sự xắp xếp lá trên thân và vai trò của các loại lá
Lá thật trên cây lúa gồm có bẹ lá, cổ lá, gốc bản lá, thìa lìa, tai lá và phiến lá
có các gân lá song song.
- Phiến lá: Tính từ cổ lá tới chóp lá. Phiến lá là phần quan trọng nhất của lá,
nơi diễn ra quá trình quang hợp để tạo ra các hợp chất hữu cơ nuôi cây.

10


- Thìa lìa: là phần kéo dài của bẹ lá ôm thân cây lúa, ở phần cuối chẻ đôi, có
màu trắng.
- Tai lá: Là phần kéo dài của mép phiến lá, xẻ thùy như chiếc lơng chim, uốn
cong hình chữ C ở hai bên cổ lá. Đây là bộ phận đặc trưng của cây lúa, trong họ hịa
thảo chỉ có cây lúa mới có tai lá. Chính vì vậy rất dễ dàng phân biệt cây lúa với cây

cỏ lồng vực (lúc cây lúa và cây cỏ lồng vực còn nhỏ từ 10-30 ngày sau mọc). Cây
cỏ lồng vực khơng có tai lá, cây lúa có tai lá. Khi cây lúa về già thì tai lá bị rụng đi.
- Bẹ lá: Là phần ôm lấy thân cây lúa, giống lúa nào có bẹ lá ơm sát thân thì
cây lúa đứng vững, khó đổ ngã hơn. Bẹ lá có nhiều khoảng trống, nối liền các khí
khổng ở phiến lá 8 thơng với thân và rễ, dẫn khí từ trên lá xuống rễ, giúp cho rễ hô
hấp được trong điều kiện ngập nước. Bẹ lá trên cùng lúc cịn chứa bơng lúa chưa trỗ
gọi là bẹ bao đòng hay gọi là đòng lúa.
Trong đời sống cây lúa lá thứ 2 tính từ trên xuống luôn hoạt động mạnh nhất
nên lá này được gọi lá lá cơng năng. Cây lúa có nhiều nhánh nên ở mỗi thời kỳ đều
có nhiều lá cơng năng cùng hoạt động mạnh.
Lá hình thành cuối cùng là lá địng, trên một nhánh lúa, lá đòng ở trên cùng
do vậy được tiếp nhận nhiều ánh sáng nhất. Từ sau khi trỗ, lá địng hoạt động như lá
cơng năng nhưng do ra sau, trẻ hơn và ở phía trên nên nó có vai trị lớn nhất trong
ni dưỡng bơng lúa. Nắm được các đặc điểm của lá để chúng ta chủ động áp dụng
các biện pháp kỹ thuật nhằm phát huy tối đa vai trò của bộ lá lúa trong quần thể
ruộng lúa hướng tới đạt năng suất lúa cao nhất.
1.4. Bơng lúa, hạt
1.4.1 Hình thái cấu tạo bơng
Bơng lúa bao gồm nhiều nhánh gié có mang hạt lúa. Bơng lúa có trục bơng,
gié cấp 1, gié cấp 2 và các hạt lúa. Hạt lúa được mang bởi một cuống ngắn mọc ra
từ những nhánh gié này.
Tồn bộ một bơng lúa gồm có cổ bơng, trục bơng, các gié mang hạt lúa.
1.4.2 Cấu tạo hạt lúa
11



×