Tải bản đầy đủ (.docx) (66 trang)

GIÁO ÁN ÂM NHẠC 8 BỘ SÁCH CÁNH DIỀU KÌ 2 SOẠN CHUẨN CÔNG VĂN 5512

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.23 MB, 66 trang )

File giáo án Âm nhạc 8 – Cánh diều (phần 3 – 1/2 kì 2)
Ngày soạn: .../.../...
Ngày dạy: .../.../...
CHỦ ĐỀ 5: GIAI ĐIỆU QUÊ HƯƠNG - BÀI 9
Yêu cầu cần đạt:
-

Hát: Hát đúng cao độ, trường độ, sắc thái và lời ca bài Xuân quê hương; biết hát kết
hợp gõ đệm hoặc vận động theo nhạc.

-

Nghe nhạc: Cảm nhận được vẻ đẹp của bản nhạc Long ngâm, biết vận động cơ thể
hoặc gõ đệm phù hợp với nhịp điệu.

-

Thưởng thức âm nhạc: Nhận biết và nêu được vài nét nhạc về Nhã nhạc cung đình
Huế.

-

Lí thuyết âm nhạc: Nhận biết và thể hiện được một vài âm hình tiết tấu đảo phách
thông qua thực hành.

BÀI 9 - TIẾT 1
HÁT – BÀI XUÂN QUÊ HƯƠNG
ĐẢO PHÁCH
TRẢI NGHIỆM VÀ KHÁM PHÁ: TẠO RA MẪU TIẾT TẤU
CÓ ĐẢO PHÁCH
I. MỤC TIÊU


1. Kiến thức
Sau tiết học này, HS sẽ:
-

Hát đúng cao độ, trường độ, sắc thái và lời ca bài Xuân quê hương; biết hát kết hợp
gõ đệm theo phách hoặc vận động theo nhạc.

-

Nhận biết và thể hiện được một vài âm hình tiết tấu đảo phách thông qua thực hành.

-

Biết vận dụng, sáng tạo âm nhạc thông qua hoạt động trải nghiệm và khám phá.

-

Tích cực, chủ động, hợp tác trong các hoạt động luyện tập theo nhóm, tổ, lớp.

-

Biết yêu quý, trân trọng âm nhạc dân tộc và các di sản văn hóa của Việt Nam; tự hào
về truyền thống của quê hương, đất nước.

2. Năng lực
1


Năng lực chung:
-


Tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV.
Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.

-

Giao tiếp và hợp tác: có thói quen trao đổi, giúp đỡ nhau trong học tập; biết cùng
nhau hoàn thành nhiệm vụ học tập theo sự hướng dẫn của thầy cô.

-

Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, có sáng
tạo khi tham gia các hoạt động âm nhạc.

Năng lực âm nhạc:
-

Thể hiện âm nhạc: Hát đúng cao độ, trường độ, sắc thái và lời ca bài Xuân quê
hương.

-

Cảm thụ và hiểu biết âm nhạc: Cảm nhận được vẻ đẹp của tác phẩm Long ngâm.

-

Ứng dụng và sáng tạo âm nhạc: Biết vận dụng, sáng tạo âm nhạc thông qua hoạt
động trải nghiệm và khám phá.

3. Phẩm chất

-

Chăm chỉ: Tích cực, chủ động, hợp tác trong các hoạt động luyện tập theo nhóm, tổ,
lớp.

-

Trách nhiệm: Tích cực, chủ động tham gia các hoạt động bảo vệ thiên nhiên.

-

Yêu nước: Trân trọng và giữ gìn các câu thơ lục bát.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Thiết bị dạy học
-

Giáo án, SHS, SGV Âm nhạc 8 (Cánh diều).

-

Đàn phím điện tử.

-

Nhạc cụ gõ.

-

Máy tính, máy chiếu (nếu có).


2. Học liệu
-

File audio (hoặc video) nhạc đệm và hát mẫu bài Xuân quê hương.

-

Một vài ví dụ minh họa về đảo phách.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
(Khoảng 1 – 2 phút)
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế tích cực, hứng thú học tập cho HS và kết nối với bài học mới.
2


b. Nội dung:
- GV yêu cầu HS vỗ tay theo mẫu tiết tấu.
- GV dẫn dắt HS vào bài học.
c. Sản phẩm: HS lắng nghe và vỗ tay theo tiết tấu.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu HS vỗ tay theo mẫu tiết tấu:

- GV hướng dẫn HS lựa chọn một trong các hình thức: vận động theo nhạc, hát tập thể, trò
chơi âm nhạc, đố vui,...
Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS lắng nghe nhiệm vụ, suy nghĩ và trả lời.
- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS trong quá trình nghe nhạc (nếu cần thiết).

Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ
- GV mời đại diện 2 – 3 HS vỗ tay theo tiết tấu.
- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét phần trình bày của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- GV nhận xét, đánh giá, dẫn dắt HS vào nội dung bài học mới.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Hát – Bài Xuân quê hương
(Khoảng 24 - 25 phút)
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS:
- Nắm được tên bài hát và nội dung của bài hát Xuân quê hương.
- Hát đúng cao độ, trường độ, sắc thái và lời ca bài Xuân quê hương; biết hát kết hợp gõ
đệm, đánh nhịp hoặc vận động theo nhạc; biết biểu diễn bài hát.
b. Nội dung: GV lần lượt hướng dẫn HS tìm hiểu bài hát thơng qua các hoạt động:
- Tìm hiểu bài hát Xuân quê hương.
- Hướng dẫn khởi động giọng.
3


- Tập hát từng câu, ghép nối các câu theo lối “móc xích”.
- Hướng dẫn HS hát hồn chỉnh cả bài, kết hợp vỗ tay nhịp nhàng theo nhịp hoặc vận động
theo nhạc theo tổ, nhóm, cá nhân.
c. Sản phẩm: HS bước đầu hát và biểu diễn được bài hát Xuân quê hương.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

DỰ KIẾN SẢN PHẨM
1. Hát – Bài Xuân quê hương

* Giới thiệu tên bài hát, xuất xứ và nội dung của * Giới thiệu bài hát Xuân quê

bài hát Xuân quê hương

hương

- GV hướng dẫn HS thảo luận theo nhóm đơi, tìm - Bài hát Xuân quê hương được hai
hiểu về tên bài hát, xuất xứ và nội dung của bài tác giả Nguyễn Mai Anh và Lê Kim
hát Xuân quê hương.

Hưng đặt tên và lời mới phỏng theo

- GV giới thiệu tên bài hát, xuất xứ và nội dung điệu Lí thương nhau (Dân ca Quảng
Nam).
của bài hát.
- GV hướng dẫn HS đọc lướt lời ca và nắm được
cấu trúc bài hát.
* Nghe hát mẫu
- GV mở file âm thanh/video cho HS lắng nghe bài
hát Xuân quê hương (HS đồng thời theo dõi bản

- Bài hát có hình thức một đoạn.
Giai điệu mềm mại, trong sáng, lời
ca giản dị, thể hiện một mùa xuân
tràn đầy sức sống đang về trên quê
hương.

nhạc, hát nhẩm theo).

/>- GV hát mẫu cho HS 1 lần bài hát Xuân quê
hương.
* Khởi động giọng

- GV hướng dẫn HS khởi động giọng (luyện thanh,
mở rộng âm vực, chú ý hơi thở, khẩu hình).
* Giới thiệu cấu trúc bài hát
- GV trình chiếu cho HS quan sát bản nhạc, HS tập
trung quan sát.

4


- GV giới thiệu cho HS cấu trúc của bài hát.
* Tập hát từng câu

* Học bài hát Xuân quê hương
- Bài hát có hình thức 1 đoạn.

- GV hướng dẫn HS tập hát từng câu, ghép nối các - Nhịp điệu: Vừa phải – trang trọng.
câu theo lối “móc xích”:
- Học hát từng câu:
+ Câu hát 1 nối với câu hát 2.

+ Câu 1. Xuân đang về ... quê nhà

+ Câu hát 3 nối với câu hát 4.

+ Câu 2. Xuân đang về ... đón xuân

+ Câu hát 5 nối với câu hát 6.

+ Câu 3. Tiếng chim ca ... a í a


- GV lưu ý HS về những tiếng hát có nốt hoa mĩ, + Câu 4. Ta hát lên ... mùa xuân
có luyến; những câu hát có tiết tấu đảo phách, có
trường độ đơn chấm dơi,...
* Hát hoàn thiện từng đoạn, ghép nối các đoạn
đã học cùng với nhạc đệm
- GV bật nhạc đệm để HS hát cả đoạn.
- GV hướng dẫn HS hát từng đoạn cùng nhạc đệm.
- GV hướng dẫn HS hát ghép nối các đoạn đã học
với nhạc đệm.
* Hát đầy đủ cả bài
- GV hướng dẫn HS hát hoàn chỉnh cả bài cùng
nhạc đệm.
5


- GV khuyến khích HS kết hợp vỗ tay nhịp nhàng
theo nhịp hoặc vận động theo nhạc, thể hiện tình
sắc thái vui tươi, trong sáng.
* Luyện tập, biểu diễn
GV tổ chức cho HS trình bày bài hát theo tổ,
nhóm, cá nhân.
Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học
tập
- HS lắng nghe GV giới thiệu tên bài hát, xuất xứ
và nội dung bài hát.
- HS khởi động giọng.
- HS hát từng câu, ghép nối các câu theo lối “móc
xích”; hát hoàn thiện từng đoạn, ghép nối các đoạn
cùng nhạc đệm; hát hoàn thiện cả bài cùng nhạc
đệm.

- HS luyện tập, biểu diễn bài hát theo tổ, nhóm, cá
nhân.
- GV quan sát, hướng dẫn HS trong quá trình học
bài hát (nếu cần thiết).
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận
- HS hát từng câu, từng đoạn và ghép nối các đoạn
đã học với nhạc đệm theo hướng dẫn của GV.
- HS biểu diễn theo tổ, nhóm, cá nhân trước lớp.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
học tập
- GV nhận xét, chỉnh sửa cho HS những chỗ HS
hát sai (nếu có).
- GV cho HS nêu một số cảm nhận sau khi học bài
hát.
- GV chuyển sang nội dung mới.
6


Hoạt động 2: Đảo phách
(Khoảng 10 – 11 phút)
a. Mục tiêu: Giúp HS biết được các loại đảo phách.
b. Nội dung: GV đưa ra yêu cầu, HS thảo luận nhóm, hình thành kiến thức.
c. Sản phẩm: HS tìm hiểu đảo phách theo yêu cầu của GV.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

DỰ KIẾN SẢN PHẨM
2. Đảo phách


- GV giải thích về: phách mạnh, phách mạnh vừa, - Trong mỗi ô nhịp, phách ở ngay
phách nhẹ, phần mạnh của phách, phần nhẹ của sau vạch nhịp là phách mạnh (M),
phách.

còn các phách sau sẽ là phách nhẹ

- GV dùng giọng hát hoặc nhạc cụ thể hiện rồi phân (N) hoặc phách mạnh vừa (Mv).
tích các ví dụ minh họa về đảo phách.

Mỗi phách lại được chia ra thành

+ Phách nhẹ ngân sang phách mạnh liền sau đó:

phần mạnh của phách (m) và phần

Trường hợp 1 (xảy ra trong phạm vị một ô nhịp):

nhẹ của phách.

- Đảo phách:
Cách ghi khác:

+ Là hiện tượng một âm bắt đầu
vang lên ở phách nhẹ và tiếp tục
ngân sang phách mạnh liền sau đó;
hoặc một âm bắt đầu vang lên ở

Trường hợp 2 (xảy ra từ ô nhịp này sang ô nhịp
khác):


phần nhẹ của phách tiếp tục ngân
sang phần mạnh của phách liền sau
đó.
+ Làm cho trọng âm trong tiết tấu
bản nhạc không trùng với trọng âm
theo quy luật của loại nhịp.

+ Phần nhẹ của phách ngân sang phần mạnh của + Có thể xảy ra trong phạm vi một
phách liền sau đó:
ơ nhịp hoặc từ ô nhịp này sang ô
Trường hợp 1 (xảy ra trong phạm vi một ô nhịp):
nhịp khác.
7


+ Tạo cảm giác rộn ràng, vui tươi
cho bản nhạc.

Cách ghi khác:

Trường hợp 2 (xảy ra từ ô nhịp này sang ô nhịp
khác):

- GV giới thiệu kiến thức về đảo phách.
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Xác định những ơ
nhịp có tiết tấu đảo phách trong bài hát Xuân quê
hương.
Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học
tập
- HS lắng nghe nhiệm vụ, hình thành nhóm, thảo

luận, suy nghĩ trả lời.
- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS trong q
trình thảo luận nhóm (nếu cần thiết).
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận
- GV gọi đại diện một số nhóm trình bày kết quả.
- GV mời các nhóm cịn lại bổ sung (nếu có)
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
học tập
- GV nhận xét và chốt đáp án đúng.
- GV đánh giá quá trình học tập của HS.
C & D: HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP VÀ VẬN DỤNG
Hoạt động 3: Trải nghiệm và khám phá: Tạo ra mẫu tiết tấu có đảo phách
8


(Khoảng 6 - 7 phút)
a. Mục tiêu: HS biết cách tạo ra mẫu tiết tấu có đảo phách.
b. Nội dung: GV giao nhiệm vụ, HS thực hiện.
c. Sản phẩm: HS tạo ra được mẫu tiết tấu có đảo phách và biểu diễn.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu HS thực hiện theo nhóm và thực hiện nhiệm vụ: Tạo một tiết tấu có đảo
phách.
- GV cho HS tham khảo một số mẫu sau:

Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS lắng nghe và thực hiện.
- GV quan sát và hỗ trợ HS khi cần.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận
- GV mời một số HS chia sẻ kết quả của bản thân.

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá thái độ học tập của HS trong tiết học.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- GV chốt lại kiến thức của tiết học và nhận xét giờ học:
+ Hát đúng cao độ, trường độ, sắc thái và lời ca bài Xuân quê hương; hát kết hợp gõ đệm
theo nhịp hoặc vận động theo nhạc.
+ Ghi nhớ đặc điểm và tính chất của đảo phách.
- GV nhắc nhở HS chuẩn bị cho tiết học sau:
+ Nghe bản nhạc Long ngâm; Nhã nhạc cung đình Huế.
+ Ơn tập bài hát Xn quê hương.
9


Ngày soạn: .../.../...
Ngày dạy: .../.../...
BÀI 9 - TIẾT 2
NGHE BẢN NHẠC LONG NGÂM; NHÃ NHẠC CUNG ĐÌNH HUẾ
ƠN TẬP BÀI HÁT XUÂN QUÊ HƯƠNG
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
Sau tiết học này, HS sẽ:
-

Hát đúng cao độ, trường độ, sắc thái và lời ca bài Xuân quê hương; biết biểu diễn bài
hát theo các hình thức khác nhau.

-

Cảm nhận được vẻ đẹp của bản nhạc Long ngâm; biết vận động cơ thể hoặc gõ đệm
phù hợp với nhịp điệu.


-

Nhận biết và nêu được vài nét về Nhã nhạc cung đình Huế.

-

Tích cực, chủ động, hợp tác trong các hoạt động luyện tập theo nhóm, tổ, lớp.

-

Biết yêu quý, trân trọng âm nhạc dân tộc và các di sản văn hoá của Việt Nam; tự hào
về truyền thống của quê hương, đất nước.

2. Năng lực
Năng lực chung:
-

Tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV.
Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.

-

Giao tiếp và hợp tác: có thói quen trao đổi, giúp đỡ nhau trong học tập; biết cùng
nhau hoàn thành nhiệm vụ học tập theo sự hướng dẫn của thầy cô.

-

Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, có sáng
tạo khi tham gia các hoạt động âm nhạc.


Năng lực âm nhạc:
-

Thể hiện âm nhạc: Thể hiện đúng giai điệu và lời ca, diễn tả được sắc thái và tình
cảm của bài Xuân quê hương.

-

Cảm thụ và hiểu biết âm nhạc: Vận động cơ thể phù hợp với giai điệu của bài Xuân
quê hương.
10


-

Ứng dụng và sáng tạo âm nhạc: Nghe và cảm nhận giai điệu bài Long ngâm, thơng
qua đó có ý thức bảo vệ và phổ biến các giá trị âm nhạc Nhã nhạc cung đình Huế.

3. Phẩm chất
-

Chăm chỉ: Tích cực, chủ động, hợp tác trong các hoạt động luyện tập theo nhóm, tổ,
lớp.

-

Trách nhiệm: Tích cực, chủ động tham gia các hoạt động bảo vệ thiên nhiên.

-


Yêu nước: Trân trọng và giữ gìn các làn điệu dân ca của đất nước.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Thiết bị dạy học
-

Giáo án, SHS, SGV Âm nhạc 8 (Cánh diều).

-

Đàn phím điện tử.

-

Nhạc cụ gõ.

-

Máy tính, máy chiếu (nếu có).

2. Học liệu
-

File audio (hoặc video) nhạc đệm và hát mẫu bài Xuân quê hương.

-

File audio (hoặc video) bản nhạc Long ngâm.


-

Tư liệu minh họa nội dung: Nhã nhạc cung đình Huế.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
(Khoảng 1 – 2 phút)
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế tích cực, hứng thú học tập cho HS và kết nối với bài học mới.
b. Nội dung: GV đưa ra nhiệm vụ nhắc lại kiến thức đã học, HS trả lời.
c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu HS hát một câu dân ca.
- GV hướng dẫn HS lựa chọn một trong các hình thức: vận động theo nhạc, hát tập thể, trò
chơi âm nhạc, đố vui,...
Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS hình thành nhóm, suy nghĩ và đóng góp ý kiến.
- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS trong q trình tham gia chơi trị chơi (nếu cần thiết).
11


Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ
- GV kiểm tra kết quả của các nhóm.
Gợi ý một số câu dân ca:
+ Trống cơm: />“Tình bằng có cái trống cơm
Khen ai khéo vỗ
Ố mấy bông mà nên bông
Ố mấy bông mà nên bông”.
+ Cây trúc xinh: />“ Cây trúc xinh tang tình là cây trúc mọc qua lấy nỏ như bờ bao. Chị hai xinh tang tình là
chị hai đứng đứng một mình quả lới như cùng xinh, đứng đứng một mình quả lới nhu càng

xinh”.
+ Bắc kim thang: />“Bắc kim thang cà lang bí rợ
Cột qua kèo là kèo qua cột
Chú bán dầu qua cầu mà té
Chú bán ếch ở lại làm chi con le le đánh trống thổi kèn
Con bìm bịp thổi tị tí te tị te”.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- GV nhận xét, đánh giá, dẫn dắt HS vào nội dung bài học mới.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Nghe bản nhạc Long ngâm; Nhã nhạc cung đình Huế
(Khoảng 25 - 26 phút)
a. Mục tiêu: Cảm nhận được vẻ đẹp của bản nhạc Long ngâm, biết vận động cơ thể hoặc
gõ đệm phù hợp với nhịp điệu.
b. Nội dung: GV đưa ra yêu cầu, HS thảo luận, hình thành kiến thức.
1. Nghe bản nhạc Long ngâm
2. Tìm hiểu Nhã nhạc cung đình Huế
c. Sản phẩm: HS cảm nhận được bài Long ngâm, biết thêm về Nhã nhạc cung đình Huế.
d. Tổ chức thực hiện:
12


HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

* Nhiệm vụ 1. Nghe bản nhạc Long ngâm

1. Nghe bản nhạc Long ngâm; Nhã

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập


nhạc cung đình Huế

- GV giới thiệu tên bản nhạc, xuất xứ và nêu 1.1. Nghe bản nhạc Long ngâm
những yêu cầu khi nghe nhạc.

- Long ngâm là một bài Nhã nhạc

- GV mở nhạc cho HS nghe lần thứ nhất

cung đình Huế.

/>
- Bản nhạc được tấu lên trong nghi

- GV đặt câu hỏi, yêu cầu HS thảo luận nhóm:

lễ tế trời và các lễ tế khác.

+ Bản nhạc Long ngâm được diễn tấu bằng các - Bản nhạc được diễn tấu bằng các
loại nhạc cụ gì?

loại nhạc cụ dân tộc Việt Nam, với

+ Bản nhạc được chơi với nhịp độ nhanh hay nhịp độ và cường độ vừa phải, thể
chậm?

hiện sự trang trọng.

+ Bản nhạc được chơi với cường độ mạnh hay

nhẹ?
+ Bản nhạc có tính chất âm nhạc như thế nào?
+ Nêu cảm nhận của em về bản nhạc.
- Sau khi HS trả lời, GV mở nhạc cho HS nghe
lần thứ hai, kết hợp vận động cơ thể hoặc gõ đệm
phù hợp với nhịp điệu.
Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học
tập
- HS lắng nghe bài hát, nghe nhiệm vụ, hình thành
nhóm, thảo luận, suy nghĩ trả lời.
- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS trong q
trình thảo luận nhóm (nếu cần thiết).
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận
- GV gọi đại diện một số nhóm trình bày kết quả.
- GV mời các nhóm cịn lại bổ sung (nếu có)
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
học tập
- GV nhận xét, đánh giá quá trình học tập của HS.

* Nhã nhạc cung đình Huế
13


* Nhiệm vụ 2. Nhã nhạc cung đình Huế

- Là thể loại nhạc của cung đình các

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

triều đại nhà Nguyễn, được trình


- GV cho HS xem một vài hình ảnh về Cố đô Huế diễn trong các dịp triều hội, tế lễ,
và dàn Nhã nhạc cung đình Huế.

hoặc các sự kiện trọng đại như lễ
đăng quang của nhà vua, đón tiếp sứ
thần,...
- Là loại hình nghệ thuật có tính
chun nghiệp với các nhạc công, ca

Cố đô Huế

công, vũ công đều được đào tạo có
tay nghề cao và trang phục biểu diễn
cũng được thiết kế rất công phu.
- Gồm nhạc lễ nghi thờ cúng và nhạc

Nhã nhạc cung đình Huế
lễ nghi triều chính, múa cung đình,
- GV yêu cầu HS nghiên cứu kiến thức trong SGK
ca nhạc thính phịng và kịch hát
và thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi dưới đây:
(tuồng cung đình). Các quy định về
+ Nhã nhạc cung đình Huế thường được trình
tổ chức dàn nhạc, cách thức diễn
diễn trong những dịp nào?
xướng, hệ thống bài bản,... của nhã
+ Nhã nhạc cung đình Huế là loại hình nghệ nhạc rất chặt chẽ, mang tính thẩm mĩ
thuật có tính nghiệp dư hay chuyên nghiệp?


cao.

+ Nhã nhạc cung đình Huế gồm những loại nhạc - Năm 2003, Nhã nhạc cung đình
nào?
Huế đã được UNESCO ghi danh là
+ Nhã nhạc cung đình Huế đã được UNESCO ghi Kiệt tác Di sản truyền khẩu và phi
danh là gì?

vật thể của nhân loại.

+ Quan sát hình ảnh biểu diễn Nhã nhạc cung
đình Huế và nêu tên những loại nhạc cụ mà em
biết.
+ Hãy kể tên một vài bản nhã nhạc hoặc bài dân
ca Huế mà em biết.

14


- GV cho HS quan sát về Nhã nhạc cung đình
Huế: />Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học
tập
- HS lắng nghe bài hát, nghe nhiệm vụ, hình thành
nhóm, thảo luận, suy nghĩ trả lời.
- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS trong q
trình thảo luận nhóm (nếu cần thiết).
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận
- GV gọi đại diện một số nhóm trình bày kết quả.
- GV mời các nhóm cịn lại bổ sung (nếu có)
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ

học tập
- GV nhận xét, đánh giá quá trình học tập của HS.
Hoạt động 2: Ôn tập bài hát Xuân quê hương
(Khoảng 16 - 17 phút)
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS hát đúng cao độ, trường độ và lời ca bài Xuân quê
hương, biết biểu diễn bài hát theo các hình thức khác nhau.
b. Nội dung: GV lần lượt hướng dẫn HS tìm hiểu bài hát thơng qua các hoạt động:
-

Khởi động giọng.

-

Hát kết hợp vỗ tay.

-

Hát kết hợp nhạc đệm.

-

Hát theo hình thức hát lĩnh xướng và hát đối đáp.
15


c. Sản phẩm: HS biết hát và biểu diễn thành thạo bài hát Xuân quê hương.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM


Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

2. Ôn tập bài hát Xuân quê hương

- GV hướng dẫn HS khởi động giọng hát.

- Hát lĩnh xướng:

- GV cho HS nghe lại bài hát, kết hợp vỗ tay nhịp + Đoạn 1: Lĩnh xướng: Xuân đang
nhàng.

về ... đón xuân.

- GV mở nhạc đệm và chỉ huy hát 1 – 2 lần (yêu + Đoạn 2: Đồng ca: Tiếng chim ...
cầu HS thể hiện sắc thái vui tươi, trong sáng), GV mùa xuân.
sửa lỗi sai (nếu có).

- Hát đối đáp:

- GV mở nhạc đệm và yêu cầu HS hát một đến hai + Nhóm 1: Xuân đang về ... đón
lần, thể hiện sắc thái vui tươi, trong sáng. GV sửa xuân.
sai cho HS (nếu có).

+ Nhóm 2: Tiếng chim ... a í a.

/>
+ Hai nhóm cùng hát: Ta hát lên ...

- GV hướng dẫn HS luyện tập bài hát theo hai mùa xuân.

hình thức:
+ Hát có lĩnh xướng.
+ Hát đối đáp.
Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học
tập
- HS khởi động giọng.
- HS lắng nghe GV hướng dẫn và ôn bài hát Xuân
quê hương.
- GV quan sát, hướng dẫn HS trong quá trình học
bài hát (nếu cần thiết).
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận
- GV mời một số nhóm đứng dậy biểu diễn bài
hát.
- GV mời một số HS khác nhận xét, GV nhận xét
và chỉnh lại lỗi sai cho bạn (nếu có).
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
16


học tập
- GV cho HS nêu một số cảm nhận sau khi học bài
hát.
- GV kết luận, chuyển sang nội dung mới.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- GV hướng dẫn HS về nhà:
+ Tập biểu diễn bài hát Xuân quê hương theo các hình thức khác nhau.
- GV nhắc nhở HS chuẩn bị cho tiết học sau:
+ Luyện đọc nhạc có tiết tấu đảo phách; Bài đọc nhạc số 5.
+ Bài hòa tấu số 5.


17


Ngày soạn: .../.../...
Ngày dạy: .../.../...
CHỦ ĐỀ 5: GIAI ĐIỆU QUÊ HƯƠNG - BÀI 10
Yêu cầu cần đạt:
-

Đọc nhạc: Đọc đúng tên nốt, cao độ và trường độ Bài đọc nhạc số 5, biết đọc nhạc
kết hợp gõ đệm hoặc đánh nhịp.

-

Nhạc cụ: Thể hiện đúng mẫu tiết tấu và biết ứng dụng đệm cho bài hát; chơi được
Bài hòa tấu số 5.
BÀI 10 - TIẾT 1
LUYỆN ĐỌC NHẠC CÓ TIẾT TẤU ĐẢO PHÁCH
BÀI ĐỌC NHẠC SỐ 5
BÀI HÒA TẤU SỐ 5

I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
Sau tiết học này, HS sẽ:
-

Đọc đúng mẫu giai điệu có tiết tấu đảo phách; đọc đúng tên nốt, cao độ và trường độ
Bài đọc nhạc số 5; biết đọc nhạc kết hợp gõ đệm theo phách hoặc đánh nhịp.

-


Chơi được Bài hoà tấu số 5 cùng các bạn.

-

Tích cực, chủ động, hợp tác trong các hoạt động luyện tập theo nhóm, tổ, lớp.

-

Biết yêu quý, trân trọng âm nhạc dân tộc và các di sản văn hóa của Việt Nam; tự hào
về truyền thống của quê hương, đất nước.

2. Năng lực
Năng lực chung:
-

Tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV.
Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.

-

Giao tiếp và hợp tác: có thói quen trao đổi, giúp đỡ nhau trong học tập; biết cùng
nhau hoàn thành nhiệm vụ học tập theo sự hướng dẫn của thầy cô.

-

Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, có sáng
tạo khi tham gia các hoạt động âm nhạc.
18



Năng lực âm nhạc:
-

Thể hiện âm nhạc: Hát đúng tên nốt, cao độ, trường độ Bài đọc nhạc số 5. Biết thể
hiện đúng tiết tấu, giai điệu và hòa âm đơn giản.

-

Ứng dụng và sáng tạo âm nhạc: Biết chơi Bài hòa tấu số 5 cùng các bạn.

3. Phẩm chất
-

Chăm chỉ: Tích cực, chủ động học tập các nội dung theo hướng dẫn của GV.

-

Trách nhiệm: Có trách nhiệm học tập, hỗ trợ và giúp đỡ các bạn trong quá trình học
tập.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Thiết bị dạy học
-

Đàn phím điện tử.

-

Nhạc cụ thể hiện giai điệu, thể hiện hồ âm (kèn phím,…).


-

Nhạc cụ gõ: thanh phách, trống nhỏ (có thể thay thế bằng 2 loại nhạc cụ gõ khác).

2. Học liệu
-

File audio (hoặc video) Bài đọc nhạc số 5.

-

File audio (hoặc video) Bài hòa tấu số 5.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
(Khoảng 1 – 2 phút)
a. Mục tiêu: Giúp HS gợi nhớ lại kiến thức đã học và kết nối với bài học mới.
b. Nội dung: GV đưa ra nhiệm vụ, yêu cầu HS thực hiện.
c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV cho HS nghe điệu Lí con cúm núm (Dân ca Nam Bộ) kết hợp vỗ tay nhịp nhàng:
/>- GV hướng dẫn HS lựa chọn một trong các hình thức: vận động theo nhạc, hát tập thể, trò
chơi âm nhạc, đố vui,...
Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS vận dụng kiến thức đã học và trả lời câu hỏi.
- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).
19



Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ
- GV mời đại diện 2 – 3 HS vỗ tay theo tiết tấu.
- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét phần trình bày của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- GV nhận xét, đánh giá, chuyển sang nội dung bài học.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Luyện đọc nhạc có tiết tấu đảo phách; Bài đọc nhạc số 5
(Khoảng 14 – 15 phút)
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS:
- Đọc đúng nhạc có tiết tấu đảo phách.
- Đọc đúng tên nốt, cao độ và trường độ Bài đọc nhạc số 5.
- Biết đọc nhạc kết hợp gõ đệm theo phách hoặc đánh nhịp.
b. Nội dung: GV lần lượt tổ chức các hoạt động, HS theo dõi, trả lời câu hỏi, thực
hành để hình thành kiến thức.
1. Luyện đọc nhạc có tiết tấu đảo phách.
2. Bài đọc nhạc số 5.
c. Sản phẩm: HS biết cách đọc nhạc có tiết tấu đảo phách theo mẫu và Bài đọc nhạc số 5.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

* Nhiệm vụ 1. Luyện đọc nhạc có tiết tấu đảo 1. Luyện đọc nhạc có tiết tấu đảo
phách

phách; Bài đọc nhạc số 5

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập


1.1. Luyện đọc nhạc có tiết tấu

- GV sử dụng đàn lấy cao độ chuẩn rồi yêu cầu đảo phách
HS:

HS luyện đọc nhạc có tiết tấu đảo

+ Đọc gam Đô trưởng đi lên và đi xuống.

phách theo hướng dẫn của HS.

+ Đọc các nốt trục đi lên và đi xuống: C – E – G
– C.
- GV hướng dẫn HS luyện tập đọc nhạc có tiết tấu
đảo phách theo các bước sau:

20



×