Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Giáo án âm nhạc 8 - trường THCS Thùy Phương part 2 potx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (695.49 KB, 6 trang )

Trêng THCS Thñy Ph¬ng - Gi¸o ¸n ©m nh¹c 8 - N¨m häc: 2008 - 2009
* Gi¸o viªn: Lª ViÕt §Ýnh * 7 *Tæ: V¨n – Nh¹c – Häa*










Giảng ngày:
TIẾT 4: HỌC HÁT BÀI LÝ DĨA BÁNH BÒ

I - MỤC TIÊU:
- Thông qua bài hát học sinh biết thêm về dân ca Nam Bộ.
- Tập cho HS làm quen với cách thể hiện tính chất vui - di dỏm của bài hát.
II - CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN:
- Đàn phím điện tử
- Tranh bài hát Lý dĩa bánh bò.
- Đĩa nhạc bài Lý dĩa bánh bò
- Đài đĩa
- Thanh phách.
III - TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1. Tổ chức: 8A: 8B: 8C: 8D:
2. Kiểm tra: (Đan xen trong bài học)
Bài mới:
HĐ CỦA GV NỘI DUNG HĐ CỦA HS
Ghi bảng


Thực hiện
Điều khiển
Học hát :Lý dĩa bánh bò
- Giới thiệu bài (theo sách giáo khoa)
- Nghe băng hát mẫu.
Ghi bài
Đọc bài
Nghe
Trêng THCS Thñy Ph¬ng - Gi¸o ¸n ©m nh¹c 8 - N¨m häc: 2008 - 2009
* Gi¸o viªn: Lª ViÕt §Ýnh * 8 *Tæ: V¨n – Nh¹c – Häa*


Hướng dẫn
Chỉ định
Hướng dẫn


Thực hiện




Đệm đàn


Điều khiển

Điều khiển





Chỉ định và
điều khiển
-

Luyện thanh
- Đọc lời ca.
- Tập hát
Vì bài hát ngăn, dễ thuộc và dễ học, tiến hành
dạy theo cách sau:
Giáo viên đệm đàn và trình bày bài hát 4 lần,
căn dạn học sinh: Lần thứ nhất các em chỉ lắng
nghe, lần thứ 2 hát nhẩm theo, lần thứ 3 hát hoà
cùng giáo viên, lần cuối chỉ còn học sinh hát
cùng với đàn.
Giáo viên nghe và phát hiện chỗ sai, hướng
dẫn các em sửa lại, đặc biệt là những chỗ có
chấm dôi và hát luyến 4 nốt nhạc.
Giáo viên đệm đàn cho HS hát lại bài 2 lần.
Cả lớp trình bày bài hát một cách hoàn chỉnh
theo phần đệm của đàn đã được ghi sẵn.
HS tự chọn nhóm 2 em, tập luyện và lên trình
bày bài hát
Khi học sinh tập luyện song giáo viên chỉ đinh
2 - 3 nhóm học sinh lên trình bày có đánh giá
cho điểm để kiểm tra
Luyện Thanh
Thực hiện
Tập hát



Thực hiện




Thực hiện




Trình bày.




Thực hiện

4. Củng cố: (Đan xen trong bài)
5.HDVN: Trả lời câu hỏi và bài tập trong SGK



Trêng THCS Thñy Ph¬ng - Gi¸o ¸n ©m nh¹c 8 - N¨m häc: 2008 - 2009
* Gi¸o viªn: Lª ViÕt §Ýnh * 9 *Tæ: V¨n – Nh¹c – Häa*




























Soạn ngày 26 tháng 9 năm 2007
Giảng ngày:
TIẾT 5: ÔN TẬP BÀI HÁT LÝ DĨA BÁNH BÒ
Trêng THCS Thñy Ph¬ng - Gi¸o ¸n ©m nh¹c 8 - N¨m häc: 2008 - 2009
* Gi¸o viªn: Lª ViÕt §Ýnh * 10 *Tæ: V¨n – Nh¹c – Häa*



NHẠC LÍ: GAM THỨ, GIỌNG THỨ
TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 2

I - MỤC TIÊU:
- HS nhận biết thể hiện bài hát Lí dĩa bánh bò với tính chất vui - dí dỏm của bài hát.
- HS nhận biết được cấu tạo gam thư, giọng thứ.
- Làm quen với bài tập đọc nhạc giọng Amoll.
II - CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN:
- Đàn phím điện tử
- Bảng phụ minh hoạ cho phần nhạc lí.
- Thanh phách.
III - TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1. Tổ chức: 8A: 8B: 8C: 8D:
2. Kiểm tra: (Đan xen trong bài học)
Bài mới:
HĐ CỦA GV NỘI DUNG HĐ CỦA HS
Ghi bảng
Đệm đàn và
nhận xét


Đệm đàn

Ghi bảng
Thuyết trình



Ôn bài hát: Lý dĩa bánh bò.

GV đệm đàn để lần lượt mỗi tổ trình bày bài
hát một lần. GV nhận xét ưu nhược điểm và
hướng dẫn các em điều chỉnh lại những chỗ
chưa đạt.
GV đệm đàn cho HS hát lại bài hát 2 lần.
Kiểm tra việc trình bày bài hát
Nhạc lí: Gam thứ, giọng thứ
Hầu hết các bài hát và bản nhạc các em biết,
được viết trên hệ thống giọng trưởng và giọng
thứ. Bài hát viết giọng trưởng thường mang tính
chất sôi nổi, tươi sáng, bài viết giọng thứ
Ghi bài
Trình bày



Trình bày
Lên kiểm tra
Ghi bài
Ghi nhớ



Trêng THCS Thñy Ph¬ng - Gi¸o ¸n ©m nh¹c 8 - N¨m häc: 2008 - 2009
* Gi¸o viªn: Lª ViÕt §Ýnh * 11 *Tæ: V¨n – Nh¹c – Häa*






Minh hoạ
bằng cách đọc
nhạc hoặc hát.







Giải thích


Viết lên bảng






Ghi bảng

Giới thiệu



thường diễn tả sự du dương, tha thiết (điền này
cũng có tính tương đối vì còn phụ thuộc và tốc
độ của bản nhạc).
Một vài ví dụ về bài viết ở giọng trưởng.

- Chú chim nhỏ dễ thương.
- Tiếng ve gọi hè
- Trường làng tôi
- Chiếc đèn ông sao
Một vài ví dụ về bài viết ở giọng thứ
- Xuân về trên bản
- Quê hương
- Ca - chiu - sa.
Giọng trưởng và giọng thứ khác nhau ở công
thức cấu tạo (biểu hiện về mặt cao độ). Công
thức giọng trưởng là


Công thức giọng thứ là


Dấu hiệu để nhận ra bản nhạc viết ở giọng
Amoll là bản nhạc không có hoá biểu và kết
thúc ở nốt A.
Tập đọc nhạc: TĐN số 3 Trở về Su-ri-en-tô
Bài Trở về Su-ri-en-tô do nhạc sĩ người
ITALIA tên là ERNESTO DE CURTIS viết vào
khoảng cuối thế kỷ XVII. Người dân ITALIA
yêu thích và coi nó như một bài dân ca. Với giai



Nghe và cảm
nhận tính chất
giọng trưởng

khác với tính
chất giọng thứ





Ghi nhớ


Ghi công thức
vào vở






Ghi bài

Ghi nhớ

Trêng THCS Thñy Ph¬ng - Gi¸o ¸n ©m nh¹c 8 - N¨m häc: 2008 - 2009
* Gi¸o viªn: Lª ViÕt §Ýnh * 12 *Tæ: V¨n – Nh¹c – Häa*











Chỉ định
Hướng dẫn


Thực hiện


Yêu cầu

Chỉ định



Yêu cầu

Hướng dẫn
Yêu cầu
điệu tha thiết, bồng bềnh như những làn sóng
Địa Trung Hải, bài hát diễn tả tình yêu sâu nặng
của con người với mảnh đất quê hương.
Bài TĐN là đoạn đầu của bài Trở về Su-ri-
en-tô. Đoạn nhạc có 4 câu, mỗi câu hai ô nhịp.
Đọc tên nốt nhạc từng câu.
GV đàn giai điệu từng câu, HS lắng nghe giai
điệu sau đó đọc nhạc hoà với tiếng đàn (mỗi
câu GV đánh 2 - 3 lần).

Cần tập kỹ câu 1, đây là câu HS thường hay
đọc sai, đặc biệt ở nốt D, các em hay đọc không
đúng cao độ.
Tập xong 2 câu, GV cho HS đọc nối liền 2
câu, sau đó ghép lời ca.
GV chỉ định 2 HS ngồi gần nhau đứng tại
chỗ, một em đọc nhạc 2 câu, em còn lại hát lời.
GV nhận xét và hướng dẫn các em thực hiện lại
chỗ chưa đạt.
Tập tiếp hai câu và GV cho HS đọc nối liền 2
câu, sau đó ghép lời hát.
Đọc nhạc cả bài.
Nửa lớp đọc nhạc, nửa lớp hát lời sau đó đổi
lai










Đọc tên nốt
Tập từng câu


Lưu ý



Thực hiện

Thực hiện



Thực hiện

Đọc nhạc
Thực hiện

×