Tải bản đầy đủ (.docx) (27 trang)

TIẾT 66: ĐÁNH GIÁ CUỐI CHỦ ĐỀ 5 VẺ ĐẸP ĐẤT NƯỚC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM 7 CÁNH DIỀU

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.05 MB, 27 trang )

Trường……………………..
Họ và tên giáo viên:
Tổ: Khoa học xã hội
Ngày soạn:
CHỦ ĐỀ 5: VẺ ĐẸP ĐẤT NƯỚC
Thời gian thực hiện: (03 tiết)
Tháng 1: Loại hình HĐTN, HN: Sinh hoạt GD theo chủ đề
TUẦN 22 – TIẾT 64: BẢO VỆ DI TÍCH DANH LAM THẮNG CẢNH (tiết 3)
Ngày soạn: ………………………..
Ngày thực hiện
Lớp/TS
Tiết TKB
Vắng mặt
Ghi chú
7/15
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Học sinh mô phỏng được một phiên họp bàn tròn để thảo luận về chủ đề
cùng chung tay bảo vệ các di tích, danh lam thắng cảnh ở địa phương.
2. Năng lực
* Năng lực chung:
- Giải quyết được những nhiệm vụ học tập một cách độc lập, theo nhóm và thể hiện sự
sáng tạo.
- Góp phần phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác qua hoạt động nhóm và trao đổi cơng
việc với giáo viên.
* Năng lực riêng: Có khả năng hợp tác giải quyết những vấn đề được đặt ra trong buổi tọa
đàm một cách triệt để, hài hòa.
2. Phẩm chất
- Nhân ái: HS biết yêu thương quý trọng bạn bè, thầy cô
- Trung thực: HS thể hiện đúng cảm xúc của bản thân khi tìm hiểu về truyền thống nhà
trường, mạnh dạn hợp tác với bạn bè thầy cô để giải quyết các nhiệm vụ chung
- Trách nhiệm: HS có ý thức xây dựng và giữ gìn trường lớp gọn gàng, sạch đẹp


- Chăm chỉ: HS chăm chỉ trong việc học chủ đề, biết vượt qua khó khăn để học tập tốt
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên
- Tranh ảnh, tư liệu về quê hương, đất nước, khu danh lam thắng cảnh địa phương
- SGK, SGV Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp lớp 7.
- Hình ảnh, video clip liên quan đến hoạt động.
- Máy tính, máy chiếu (Tivi)
- Phiếu học tập, giấy A0, thẻ màu, giấy nhớ
2. Đối với học sinh
- Tìm đọc, ghi lại thơng tin, hình ảnh về vẻ đẹp của q hương, đất nước, địa phương mình
sinh sống.


- Tìm hiểu về các di tích lịch sử, di tích danh lam thắng cảnh của địa phương, của quê
hương đất nước.
- SGK Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp lớp 7, vở ghi, dụng cụ học tập
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức : Kiểm tra sĩ số lớp.
2. Kiểm tra bài cũ. (2 phút)
- KT sự chuẩn bị bài của HS.
3. Bài mới.
A. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU ( 5 phút)
1. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học.
2. Nội dung: GV tổ chức cho HS chơi trò trơi Tiếp sức.
3. Sản phẩm học tập: HS tham gia trò chơi.
4. Tổ chức thực hiện:
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi Tiếp sức.
- GV phổ biến cách chơi và luật chơi:
+ Chia lớp thành 2 đội, mỗi đội cử 10 bạn xếp thành 2 hàng trong lớp học. Trong thời
gian 3 phút, lần lượt viết tên các địa danh thắng cảnh của nước Việt Nam mà em đã được

đến thăm hoặc được biết đến.
+ Đội nào viết được nhiều, đúng tên các địa danh thì đội đó giành được chiến thắng.
- HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ và tham gia trò chơi.
- GV dẫn dắt HS vào hoạt động: Các em thân mến, đất nước Việt Nam của chúng ta được
thế giới biết đến với bao cảnh quan thiên nhiên đẹp hùng vỹ, thơ mộng như Vịnh Hạ Long,
cố đô Huế, phố cổ Hội An... Để thấy rõ hơn về những vẻ đẹp ấy, chúng ta cùng nhau đi tìm
hiểu trong bài học ngày hơm nay nhé. – Vẻ đẹp đất nước.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI ( 32-35 phút)
Hoạt động 3: Phiên họp bàn tròn để thảo luận về chủ đề cùng chung tay bảo vệ các di tích,
danh lam thắng cảnh ở địa phương. (10-13 phút)
a, Mục tiêu:
- Học sinh mô phỏng được một phiên họp bàn tròn để thảo luận về chủ đề cùng chung tay
bảo vệ các di tích, danh lam thắng cảnh ở địa phương.
- Thông qua hoạt động, HS chia sẻ được những kinh nghiệm về cách bảo vệ di tích danh
lam thắng cảnh;
b, Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, thảo luận và trả lời câu hỏi.
c, Sản phẩm học tập: HS làm việc nhóm và trả lời câu hỏi.
d, Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

SẢN PHẨM DỰ KIẾN
3. Cùng tham gia bảo vệ di tích,


- GV chia HS thành các nhóm và yêu cầu HS thực
danh lam thắng cảnh.
hiện nhiệm vụ: Tổ chức phiên họp bàn tròn với chủ đề
Chung tay bảo vệ di tích, danh lam thắng cảnh ở địa
phương.

Phiên họp bàn trịn:
+ Thành viên cuộc họp ngồi xung quanh một chiếc
bàn, không phân biệt vị trí, chức danh, tuổi tác…
+ Tạo điều kiện cho sự trao đổi ý kiến bình đẳng, cởi
mở giữa những người tham gia. Mọi quan điểm đều
được tôn trọng và xem xét.
- GV gợi ý cho HS:
Gợi ý đóng vai các thành phần tham gia phiên họp:
+ Nhà trường;
+ Gia đình;
+ Các đồn thể ở địa phương (Hội Phụ nữ, Hội Cựu
chiến binh, Đoàn Thanh niên,...);
+ Cơ quan văn hóa phụ trách về di tích (Phịng Văn
hóa – Thơng tin của huyện);
+ Các nhóm tình nguyện trong cộng đồng.
Gợi ý cách tổ chức phiên họp:
Bước 1
Bước 2
Bước 3
Phân cơng
Các thành viên Người chủ trì
người đóng vai trình bày, trao
điều khiển quá
các thành phần đổi về những
trình thảo luận,
tham gia, người việc mình có thể tổng kết nội
chủ trì, thư kí
làm để bảo vệ,
dung, đưa ra
phiên họp

giữ gìn di tích,
thơng điệp của
danh làm thắng phiên họp
cảnh ở địa
phương
- Cùng cam kết thực hiện các hành vi, việc làm bảo vệ
di tích, danh lam thắng cảnh mà em đến tham quan.
+ Những nội dung chính của buổi tọa đàm:
- Ý nghĩa của việc bảo vệ các di tích, danh lam thắng
cảnh ở địa phương.
- Chia sẻ ý kiến cá nhân theo các vai trò khác nhau về
cách thức để bảo vệ di tích, danh lam thắng cảnh..


- GV yêu cầu HS chia sẻ cảm nghĩ của em sau khi
tham gia buổi thảo luận.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS thảo luận và trả lời câu hỏi.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện HS trả lời.
- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học
tập
- Thảo luận, xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch
buổi tọa đàm với chủ đề Phát huy truyền thống nhà
trường:
+ Ý nghĩa của việc phát huy truyền thống nhà
trường:là một trong những nội dung đóng vai trị quan
trọng trong việc giáo dục, rèn luyện toàn diện, nhân

cách, phẩm chất của học sinh, khơi dậy tình trường
lớp, yêu quê hương, đất nước, lòng tự hào dân tộc
trong thế hệ trẻ.
+ Cách thức để tuyên truyền ý thức bảo vệ các di tích,
danh lam thắng cảnh:
- Với Ban giám hiệu nhà trường:
+ Xây dựng, bổ sung kho dữ liệu về các khu di tích,
danh lam thắng cảnh.
+ Tổ chức nhiều hơn những hoạt động trải nghiệm
thăm quan các di tích, danh lam thắng cảnh..
+ Tích cực vận động học sinh chia sẻ và có ý thức bảo
vệ các di tích, danh lam thắng cảnh.
- Với Ban đại diện cha mẹ học sinh:
+ Nhiệt tình ủng hộ các kế hoạch, phong trao của nhà
trường.
+ Động viên HS tham gia nhiệt tình vào các phong
trào lao động, tham gia các hoạt động cụ thể nhằm bảo
vệ các di tích, danh lam thắng cảnh.
- Với Ban chỉ huy Liên đội Thiếu niên Tiền phong Hồ
Chí Minh:
+ Tổ chức chuyên mục sinh hoạt đầu tuần giới thiệu

- Học sinh tổ chức phiên họp bàn
tròn theo hướng dẫn.
- Phiên họp được tổ chức theo cách
quy trình
Phân
Các thành Người
cơng
viên trình chủ trì

người
bày, trao điều
đóng vai đổi
về khiển
các
những
q trình
thành
việc mình thảo
phần
có thể làm luận,
tham gia, để bảo vệ, tổng kết


về một số di tích, danh lam thắng cảnh, tuyên truyền
những biện pháp nhằm bảo vệ các di tích, danh lam
thắng cảnh.
+ Thi viết báo bảng với chủ đề “Em yêu các di tích,
danh lam thắng cảnh”, tổ chức cuộc thi vẽ tranh, ảnh
và video “Danh lam tháng cảnh trong trái tim tơi”.
+ Duy trì và đẩy mạnh thơng qua các hoạt động như:
nhận chăm sóc khu di tích lịch sử, đài tưởng niệm các
anh hùng liệt sĩ.
- Với học sinh:
- Với học sinh:
+ Tích cực tham gia các hoạt động nhằm bảo vệ các di
tích, danh lam thắng cảnh.
+ Phát huy tinh thần tự học, tự nghiên cứu, tự tìm hiểu
về các di tích lịc sử, danh lam thắng cảnh.
- Với chính quyền địa phương:

+ Tiếp tục phối hợp chặt chẽ với chính quyền địa
phương, các cấp bộ Đồn, gia đình và xã hội đặc biệt
là phát huy tối đa vai trị cơng tác Đồn, Đội.
+ Đưa cơng nghệ thông tin và internet vào phục vụ
các hoạt động giáo dục ý thức bảo vệ các di tích lịch
sử, danh lam thắng cảnh trên địa bàn.

người
giữ gìn di
chủ trì, tích, danh
thư
kí làm thắng
phiên
cảnh ở địa
họp
phương

nội dung,
đưa
ra
thơng
điệp của
phiên
họp
Học - Chuẩn - Đề xuất
sinh
bị các tài người
phân
liệu
để chủ trì

cơng
trình bày điều
những
khiển
thành
cuộc họp
phần
tham dự
- Thực hiện cam kết thực hiện
hành vi, việc làm bảo vệ di tích,
danh lam thắng cảnh mà em đến
tham quan: Tôn trọng nội quy,
nâng cao ý thức bảo vệ di tích,
danh lam thắng cảnh.
- Là một học sinh, để bảo vệ, giữ
gìn những di tích lịch sử, di sản
văn hoá và danh lam thắng cảnh
các em cần làm những việc sau:
+ Giữ gìn sạch sẽ các di sản văn
hóa, địa phương.
+ Đi tham quan, tìm hiểu các di
tích lịch sử, di sản văn hóa.
+ Khơng vứt rác bừa bãi.
+ Tố giác kẻ gian ăn cắp các cổ vật
di vật.
+ Tham gia các lễ hội truyền
thống.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP/ THỰC HÀNH (…..phút)
1. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học thông qua trả lời câu hỏi.
2. Nội dung: HS sử dụng kiến thức đã học, GV hướng dẫn (nếu cần thiết) để trả lời câu

hỏi. Trình bày kế hoạch thăm quan một di tích lịch sử hoặc danh lam thắng cảnh trong
năm học này.


3. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.
4. Tổ chức thực hiện:
- GV giao nhiêm vụ cho HS: Trình bày kế hoạch thăm quan một di tích lịch sử hoặc danh
lam thắng cảnh trong năm học này.
- HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ:
+ Về học tập:
 Tích cực tham gia các hoạt động của nhà trường, giáo viên và Ban chỉ huy Liên đội
Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh tổ chức.
 Phát huy tinh thần tự học, tự nghiên cứu, tự tìm hiểu về các di tích lịc sử, danh lam
thắng cảnh cũng như các biện pháp nhằm phát hy và bảo vệ những di tích lịch sử, danh
lam thắng cảnh ở địa phương.
+ Về các hoạt động xã hội: tích cựctìm hiểu và tham gia các hoạt động nhằm quảng bá
cũng như bảo vệ các di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh nói chung và những di tích lịch
sử, danh lam thắng cảnh ở địa phương nói riêng.
- GV nhận xét, đánh giá.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG/TÌM TỊI – MỞ RỘNG (…………phút)
1. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học thông qua trả lời câu hỏi.
2. Nội dung: HS sử dụng kiến thức đã học, GV hướng dẫn (nếu cần thiết) để trả lời câu
hỏi. Tìm hiểu và giới thiệu về một di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh mà em có ấn tượng
nhất ở địa phương.
3. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.
4. Tổ chức thực hiện:
- GV giao nhiêm vụ cho HS: Tìm hiểu và giới thiệu về một di tích lịch sử, danh lam thắng
cảnh mà em có ấn tượng nhất ở địa phương.
- HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ:
+ Tên di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh.

+ Di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh có gì nổi bật mà em cảm thấy ấn tượng.
+ Em đã có những biện pháp gì nhằm phát huy và bảo vệ di tích lịch sử, danh lam thắng
cảnh đó.
- GV nhận xét, đánh giá.
E. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (2 phút)
Hướng dẫn về nhà:
- Hoàn thành các nội dung của hoạt động vận dụng.
- Sưu tầm 1-2 video clip hoặc 3-5 tranh ảnh về danh lam thắng cảnh nổi tiếng.
- Tìm hiểu, chuẩn bị cho bài sau: Đề xuất các sáng kiến bảo vệ di tích, danh lam thắng
cảnh sau phiên họp.
IV – KẾ HOẠCH DÁNH GIÁ: (5 - 10p)


Hình thức đánh giá

Phương pháp đánh giá

Cơng cụ đánh giá

Ghi chú

Đánh giá thường xuyên - Vấn đáp.
- Các loại câu hỏi vấn
(GV đánh giá HS,
- Kiểm tra thực hành, kiểm đáp, bài tập thực hành.
HS đánh giá HS)
tra viết.
- Phiếu hỏi.
V – HỒ SƠ DẠY HỌC (Đính kèm phụ lục, bảng kiểm, phiếu học tập,….)


Trường……………………..
Họ và tên giáo viên:
Tổ: Khoa học xã hội
Ngày soạn:
CHỦ ĐỀ 5: VẺ ĐẸP ĐẤT NƯỚC
Thời gian thực hiện: (03 tiết)
Tháng 1: Loại hình HĐTN, HN: Sinh hoạt GD theo chủ đề
TUẦN 22 – TIẾT 65: BẢO VỆ DI TÍCH DANH LAM THẮNG CẢNH (tiết 4)
Ngày soạn: ………………………..
Ngày thực hiện
Lớp/TS
Tiết TKB
Vắng mặt
Ghi chú
7/15
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: HS đề xuất các sáng kiến bảo vệ di tích, danh lam thắng cảnh sau phiên họp.
2. Năng lực
* Năng lực chung:
- Giải quyết được những nhiệm vụ học tập một cách độc lập, theo nhóm và thể hiện sự
sáng tạo.
- Góp phần phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác qua hoạt động nhóm và trao đổi cơng
việc với giáo viên.
* Năng lực riêng: Có khả năng hợp tác giải quyết những vấn đề được đặt ra trong buổi tọa
đàm một cách triệt để, hài hòa.
2. Phẩm chất
- Nhân ái: HS biết yêu thương quý trọng bạn bè, thầy cô
- Trung thực: HS thể hiện đúng cảm xúc của bản thân khi tìm hiểu về truyền thống nhà
trường, mạnh dạn hợp tác với bạn bè thầy cô để giải quyết các nhiệm vụ chung
- Trách nhiệm: HS có ý thức xây dựng và giữ gìn trường lớp gọn gàng, sạch đẹp

- Chăm chỉ: HS chăm chỉ trong việc học chủ đề, biết vượt qua khó khăn để học tập tốt


II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên
- Tranh ảnh, tư liệu về quê hương, đất nước, khu danh lam thắng cảnh địa phương
- SGK, SGV Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp lớp 7.
- Hình ảnh, video clip liên quan đến hoạt động.
- Máy tính, máy chiếu (Tivi)
- Phiếu học tập, giấy A0, thẻ màu, giấy nhớ
2. Đối với học sinh
- Tìm đọc, ghi lại thơng tin, hình ảnh về vẻ đẹp của quê hương, đất nước, địa phương mình
sinh sống.
- Tìm hiểu về các di tích lịch sử, di tích danh lam thắng cảnh của địa phương, của quê
hương đất nước.
- SGK Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp lớp 7, vở ghi, dụng cụ học tập.
- Chuẩn bị các sáng kiến bảo vệ di tích, danh lam thắng cảnh sau phiên họp.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức : Kiểm tra sĩ số lớp.
2. Kiểm tra bài cũ. (2 phút)
- KT sự chuẩn bị bài của HS.
3. Bài mới.
A. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU ( 5 phút)
1. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học.
2. Nội dung: GV tổ chức cho HS chơi trò trơi Tiếp sức.
3. Sản phẩm học tập: HS tham gia trò chơi.
4. Tổ chức thực hiện:
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi Tiếp sức.
- GV phổ biến cách chơi và luật chơi:
+ Chia lớp thành 2 đội, mỗi đội cử 10 bạn xếp thành 2 hàng trong lớp học. Trong thời

gian 3 phút, lần lượt viết tên các địa danh thắng cảnh của nước Việt Nam mà em đã được
đến thăm hoặc được biết đến.
+ Đội nào viết được nhiều, đúng tên các địa danh thì đội đó giành được chiến thắng.
- HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ và tham gia trò chơi.
- GV dẫn dắt HS vào hoạt động: Các em thân mến, đất nước Việt Nam của chúng ta được
thế giới biết đến với bao cảnh quan thiên nhiên đẹp hùng vỹ, thơ mộng như Vịnh Hạ Long,
cố đô Huế, phố cổ Hội An... Để thấy rõ hơn về những vẻ đẹp ấy, chúng ta cùng nhau đi tìm
hiểu trong bài học ngày hơm nay nhé. – Vẻ đẹp đất nước.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI (……. phút)
Hoạt động 1: Đề xuất các sáng kiến bảo vệ di tích, danh lam thắng cảnh sau phiên họp.
1. Mục tiêu:


- HS hiểu được tiềm năng phát triển du lịch từ di tích, danh lam thắng cảnh sau phiên họp.
- HS đề xuất các sáng kiến bảo vệ di tích, danh lam thắng cảnh sau phiên họp.
2. Nội dung: GV tổ chức cho HS đề xuất các sáng kiến bảo vệ di tích, danh lam thắng
cảnh của tỉnh CB.
3. Sản phẩm học tập: Sáng kiến bảo vệ di tích, danh lam thắng cảnh áp dụng ở tỉnh CB.
4. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH

SẢN PHẨM DỰ KIẾN

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV chia HS thành các nhóm, yêu cầu HS thảo luận,
trao đổi: Nêu sáng kiến đề xuất theo nhóm; Phản biện;
Bảo vệ quan điểm.
Nhiệm vụ:
1. Tiềm năng phát triển du lịch từ di tích, danh lam
thắng cảnh sau phiên họp.

2. Đề xuất các sáng kiến bảo vệ di tích, danh lam
thắng cảnh sau phiên họp.
- GV yêu cầu HS: Nêu những điều rút ra được qua
phần trình bày của các nhóm và cá nhân.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS thảo luận về cách cùng tham gia bảo vệ di tích,
danh lam thắng cảnh.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện các nhóm trả lời.
- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học
tập
GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang
nội dung mới.

1. Tiềm năng phát triển du lịch
từ di tích, danh lam thắng cảnh
sau phiên họp.
- Phát triển kinh tế du lịch gắn với
phát huy giá trị danh lam, thắng
cảnh.
- Phát triển sản phẩm OCOP gắn
với du lịch.
2. Đề xuất các sáng kiến bảo vệ
di tích, danh lam thắng cảnh sau
phiên họp.
- Thiết kế fanpage/ Website trực
tuyến thường xuyên cập nhận các
hoạt động bảo vệ di tích lịch sử,

danh lam thắng cảnh ở tỉnh CB;
tiếp nhận thông tin, hỗ trợ kịp thời
khi phát hiện các hành vi thiếu
chuẩn mực của khách tham quan
di tích danh lam thắng cảnh.
- Thành lập Đội/Nhóm tình nguyện
trong cộng đồng thường xun tổ
chức các hoạt động thực tế bảo vệ
di tích, danh lam thắng cảnh.
- Thực hiện được chiến dịch truyền
thông bảo vệ mơi trường thiên
nhiên, giảm thiểu hiệu ứng nhà
kính bằng các hình thức khác
nhau.

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (30-35p)


a, Mục tiêu: HS vận dụng được tri thức, kinh nghiệm
mới đã tiếp thu được vào giải quyết tình huống khi tham
gia bảo vệ di tích danh lam thắng cảnh.
b, Nội dung: HS sử dụng kiến thức đã học để trả lời câu
hỏi tự luận, TNKQ trị chơi“Chọn nhanh nói đúng” với
6 câu hỏi.
c, Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.
d, Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH
- GV giao nhiệm vụ cho học sinh: Sử dụng kiến thức đã
học để trả lời câu hỏi tự luận, TNKQ
GV tổ chức trò chơi: “Chọn nhanh nói đúng”

Thể lệ HS sẽ chọn các câu hỏi 1 đến 6, mỗi câu hỏi
tương ứng với 1 hình ảnh, hoặc câu đố, bài thơ về danh
lam thắng cảnh của tỉnh CB.
HS chọn câu hỏi và trả lời các câu hỏi.
Câu 1: Em hãy kể tên 10 địa danh có những danh lam
thắng cảnh đẹp?
Câu 2. Một địa danh có thác nước tự nhiên được xếp
loại nằm trong 4 thác nước tuyệt đẹp ở Đơng Nam Á
đã có tên trong danh sách 21 thác nước đẹp nhất thế
giới của Travel + Leisure.
Câu 3. Chiếc
bàn đá em
đang quan
sát có gì đặc
biệt?
Câu 4. Hình
ảnh em đang
thấy là nơi
nào?

SẢN PHẨM DỰ KIẾN
Câu 1: HS kể
Câu 2. Huyện Trùng Khánh.
Câu 3. Bàn đá trong bài thơ
Tức Cảnh Pác Bó, được Bác Hồ
sử dụng….
Câu 4. Khu di tích Quốc gia
đặc biệt Pác Bó.
Câu 5. Chiến dịch Biên giới
năm 1950

Câu 6. Hồ Chí Minh.


Câu 5. Đây
là bản đồ
chiến dịch
nào?

Câu 6. Tác giả của bài thơ:
Sáng ra bờ suối, tối vào hang,
Cháo bẹ, rau măng vẫn sẵn sàng.
Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng,
Cuộc đời cách mạng thật là sang.
- HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ:
GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang
nội dung mới.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG/TÌM TỊI - MỞ RỘNG (8-10p)
a, Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức
b, Nội dung: GV hướng dẫn HS, HS thực hiện hoạt động tại nhà
c, Sản phẩm học tập: HS thực hành hoạt động tại nhà.
d,Tổ chức thực hiện:
- GV hướng dẫn HS về nhà thực hiện những hoạt động sau:
+ Thuyết minh về một danh lam thắng cảnh ở Cao Bằng .
+ Thiết kế một sản phẩm thể hiện sự hiểu biết, cảm xúc của bản thân sau chuyến tham
quan cảnh quan thiên nhiên.
+ Thể hiện những hiểu biết và cảm xúc của mình về cảnh quan thiên nhiên thơng qua sản
phẩm đã thiết kế.
+ Kể tên một số di tích danh lam thắng cảnh của địa phương.
+ Em đã thực hiện được những hành vi, việc làm nào bảo vệ di tích danh lam thắng cảnh.
- GV yêu cầu HS: Hãy chia sẻ những điều đã học hỏi được sau khi tham gia các hoạt

động.
- GV tổng hợp, nhận xét, đánh giá.
SP dự kiến:
+ Thuyết minh giới thiệu địa danh Pác Bó - Cao Bằng:
Địa danh Pác Bó - Cao Bằng được Nhà nước cơng nhận là Khu di tích ngày 21 - 1 1975,
sau này đến ngày 10 - 5 - 2012,đây được cơng nhận là Khu di tích Quốc gia đặc biệt. Nơi
đây đã xuất hiện trong một số tác phẩm văn chương của Bác Hồ như bài thơ "Tức cảnh Pác
Bó", bởi đó chính là nơi hoạt động cách mạng đầu tiên của Bác, là cơ sở cách mạng đầu


tiên và chiến khu đầu tiên của lực lượng kháng chiến.

Di tích lịch sử Pác Bó - Cao Bằng nằm trên địa bàn thuộc xã Trường Hà, huyện Hà Quảng,
tỉnh Cao Bằng - một tỉnh thuộc vùng núi phía Bắc nước ta, từ thành phố Cao Bằng phải đi
quãng đường khoảng 50km mới tới được hang, nơi đây sát với biên giới với Trung Quốc,
cũng là mốc km đầu tiên của con đường huyết mạch Hồ Chí Minh. Khu di tích bao gồm
nhiều địa điểm gắn với thời kỳ cách mạng của Việt Nam và cuộc đời hoạt động của Hồ Chí
Minh trong giai đoạn 1941 - 1945. Nổi bật nhất trong khu di tích chính là hang Pác Bó, nơi
Bác đã sống và làm việc, mỗi khi du khách lên tham quan khu di tích đều khơng thể bỏ qua
địa điểm này. Đây thực chất là một hang động tự nhiên, được hình thành qua q trình xói
mịn tự nhiên lâu năm của các dòng chảy ngầm trên bề mặt núi đá vơi.
Theo tiếng Tày, "Pác Bó" có nghĩa là "nơi đầu nguồn", với vị trí đầu nguồn nên hang này
đã được đặt tên là "Pác Bó". Khu di tích nằm giữa những cánh rừng già của núi rừng đại
ngàn Việt Bắc, xung quanh có những bản làng của người dân tộc thiểu số, Bác Hồ đã chọn
lựa nơi đây làm căn cứ hoạt động cách mạng đầu tiên của mình sau khi trở về nước. Hang
rộng khoảng 80m2, cửa hang chỉ đủ một người đi qua, hiện trong hang vẫn cịn di tích bộ
bàn ghế đá mà Bác đã dùng ngồi làm việc, ngồi ra, Bác cịn làm việc tại một số hang như
Lũng Lạn, Ngườm Vài. Bác Hồ chính là người đặt tên cho con suối trước cửa hang là suối
Lê Nin và ngọn núi có hang Pác Bó là núi Các Mác. Trong khoảng thời gian sống và làm
việc tại hang, Bác thường ra sông câu cá, đến nay cảnh quan vẫn còn tương đối nguyên

vẹn. Nhà tưởng niệm Chủ tịch Hồ Chí Minh được xây dựng theo kiến trúc nhà sàn dân tộc,
nằm trên dãy núi Linh Sơn, ngồi ra, cịn có các cơng trình nhà trưng bày lưu niệm, nhà
tiếp đón khách tham quan và du lịch.
Cụm di tích Kim Đồng bao gồm mộ Kim Đồng nằm dưới chân núi Tèo Lài, bên cạnh là
mộ mẹ của Kim Đồng, phía sau có tượng đài Kim Đồng và bức tượng thể hiện 14 mùa
xuân của Kim Đồng. Cụm di tích Khuổi Nặm có lán Khuổi Nặm là nơi Bác ở lâu nhất, nơi
đây nằm ngay cửa rừng, được che kín từ ngồi nhìn khơng phát hiện ra. Khu di tích Pác Bó
- Cao Bằng khơng chỉ có ý nghĩa du lịch tham quan mà chính những giá trị lịch sử đã mang
lại giá trị tham quan cho địa danh này. Đến với khu di tích, mọi người được tìm hiểu về
cuộc đời và hoạt động của Bác Hồ những năm đầu cách mạng, cảm nhận được khí thế


kháng chiến, tinh thần yêu nước của quân và dân ta. Chính từ nơi đây đã khởi nguồn cho
Bác con đường cách mạng lý tưởng và đúng đắn, khơi dựng lên phong trào cách mạng đầy
lớn mạnh và từng bước đánh đuổi thực dân Pháp. Sự tồn tại của khu di tích là minh chứng
rõ ràng và cụ thể nhất cho những năm tháng gian khổ, khẳng định truyền thống cách mạng
của dân tộc ta.
Ngày nay, địa danh Pác Bó - Cao Bằng là một tài sản lịch sử, văn hóa vơ giá đối với đồng
bào các dân tộc tỉnh Cao Bằng nói riêng và của cả nước nói chung. Gìn giữ và bảo tồn khu
di tích chính là bảo tồn những giá trị lịch sử của dân tộc, phát huy truyền thống yêu nước
cho thế hệ con cháu mai sau.
IV – KẾ HOẠCH DÁNH GIÁ: (5 - 10p)
Hình thức đánh giá

Phương pháp đánh giá

Công cụ đánh giá

Ghi chú


Đánh giá thường xuyên - Vấn đáp.
- Các loại câu hỏi vấn
(GV đánh giá HS,
- Kiểm tra thực hành, kiểm đáp, bài tập thực hành.
HS đánh giá HS)
tra viết.
- Phiếu hỏi.
V – HỒ SƠ DẠY HỌC (Đính kèm phụ lục, bảng kiểm, phiếu học tập,….)
Cao Bằng: Phát triển sản phẩm OCOP gắn với du lịch
Phát triển Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP) gắn với du lịch đang là hướng đi
mới được tỉnh Cao Bằng tập trung nguồn lực thực hiện và bước đầu đã mang lại kết quả
khả quan, góp phần nâng cao giá trị kinh tế, hiệu quả sản xuất nông nghiệp, bảo tồn và phát
huy bản sắc văn hóa truyền thống.
Tạp chí điện tử Thương hiệu & Sản phẩm phát động cuộc thi viết, ảnh Chương trình
OCOP năm 2022Cả nước đã có 7.463 sản phẩm OCOP được xếp hạng 3 sao trở lênBắc
Kạn: Phát triển sản phẩm OCOP gắn với quảng bá du lịch

Các sản phẩm OCOP được trưng bày, giới thiệu và bán tại nhiều điểm du lịch, cửa
hàng trên địa bàn tỉnh Cao Bằng.
Nhiều tiềm năng phát triển sản phẩm đặc trưng
Thực tế cho thấy, muốn phát triển bền vững, du lịch buộc phải có sản phẩm đặc trưng được
du khách ưa chuộng. Sau 2 năm triển khai Chương trình OCOP, đến nay tỉnh Cao Bằng đã
có 58 sản phẩm được cơng nhận đạt tiêu chuẩn sản phẩm OCOP cấp tỉnh, trong đó có 3 sản


phẩm xếp hạng 4 sao gồm: sản phẩm chiếu trúc và chiếu trúc hoạt hóa; Lan's Homestay.
Bên cạnh đó, nhiều sản phẩm được chứng nhận 3 sao đã tạo tiếng vang từ lâu như: gạo nếp
Hương Bảo Lạc; thịt xông khói, lạp sườn; miến dong; thạch đen; bánh nướng Thu Điệp;
khẩu sli Nà Giàng; Hồng Trà A1, Lục Trà A2; trà giảo cổ lam; rượu ngô CP 999; dao Minh
Tuấn; dầu hồi; dầu xả Java…

Các sản phẩm OCOP này đã và đang góp phần quảng bá tiềm năng, thế mạnh về văn hóa,
ẩm thực, dịch vụ du lịch, miền đất, con người tỉnh Cao Bằng đến với đông đảo du khách
trong và ngồi nước; góp phần gìn giữ, phát huy và tơn vinh các giá trị văn hóa truyền
thống đặc sắc của địa phương, từ đó thúc đẩy du lịch và kinh tế nơng nghiệp địa phương
phát triển.
Trong khi đó, tại Cao Bằng, từ những đặc điểm tự nhiên, con người, phương thức canh tác
nông nghiệp, thủ công nghiệp, sự đa dạng về nơng sản, văn hóa, ẩm thực... là cơ hội lớn
cho các tổ chức, cá nhân tại các địa phương phát triển các sản phẩm OCOP gắn với du lịch
nơng nghiệp.

Nhiều đồn khách đến tham quan, mua sản phẩm và trải nghiệm rèn dao tại Cửa hàng
dao Minh Tuấn (Phúc Sen - Quảng Hịa)
Là sản phẩm thủ cơng truyền thống của đồng bào dân tộc Nùng An ở Cao Bằng, từ lâu, dao
Phúc Sen (Quảng Hòa) đã trở thành sản phẩm thương hiệu của người dân nơi đây. Chị
Nông Thị Hồng Chiêm, hợp tác xã (HTX) Minh Tuấn (Phúc Sen) cho biết: từ khi được
chứng nhận là sản phẩm OCOP của tỉnh, các đoàn khách đến với cửa hàng nhiều hơn, một
số đoàn lên tới 40, 50 khách.
Bên cạnh đó, HTX cũng tăng cường đưa sản phẩm giới thiệu và bày bán tại nhiều điểm du
lịch của tỉnh, các hội chợ du lịch, thương mại lớn trong nước như: TP. Hạ Long (Quảng
Ninh), Thái Nguyên, Lạng Sơn, Bắc Cạn, Tuyên Quang, Hà Nội; cung ứng ra thị trường
nhiều tỉnh, thành trong cả nước.
Tương tự, sản phẩm đạt chuẩn 3 sao OCOP cấp tỉnh năm 2020 Hồng Trà A1 và Lục Trà
A1 của Công ty TNHH Kolia Cao Bằng được đánh giá cao về chất lượng và bao bì sản


phẩm. Đặc biệt, khách du lịch đến Khu du lịch sinh thái Kolia - có thể tham gia du lịch trải
nghiệm đồi chè, tự tay hái chè và được hướng dẫn cách sao chè, đóng gói... như người dân
bản địa.

HTX Trường Anh, xã Hưng Ðạo ứng dụng nông nghiệp thông minh vào sản xuất dâu

tây - sản phẩm OCOP 3 sao năm 2020
Tại thành phố Cao Bằng, vườn dâu tây của HTX Trường Anh, xã Hưng Ðạo là điểm "hút"
khách, mỗi năm có hàng nghìn du khách trong và ngồi tỉnh đến tham quan, chụp ảnh và
trải nghiệm. Sản phẩm dâu tây của HTX có chứng nhận VietGAP, chứng nhận OCOP 3
sao được thị trường ưa chuộng.
Trong 6 nhóm sản phẩm OCOP (thực phẩm; đồ uống; thảo dược; vải và may mặc; lưu
niệm - nội thất - trang trí; dịch vụ du lịch nơng thơn, bán hàng) thì nhóm sản phẩm dịch vụ
du lịch được xem là nhóm quan trọng, là giải pháp giúp tiêu thụ sản phẩm địa phương hiệu
quả, tăng thu nhập, góp phần xây dựng nơng thơn mới bền vững.
Đến nay, tồn tỉnh Cao Bằng có 3 sản phẩm được công nhận sản phẩm dịch vụ du lịch
nông thôn, gồm: Lan's Homestay, Yến Nhi - Bản Giốc Homestay, Mế Farmstay. Đặc biệt,
mơ hình Lan's Homestay (Đàm Thủy, huyện Trùng Khánh) đạt chuẩn OCOP 4 sao ở loại
hình dịch vụ du lịch nông thôn của tỉnh Cao Bằng.
Bên cạnh dịch vụ lưu trú, chế biến, giới thiệu các món ăn từ các sản phẩm đạt chuẩn 3 sao
OCOP cấp tỉnh của địa phương như: xôi nếp Ong, hạt dẻ Trùng Khánh cơ sở cịn có nhiều
dịch vụ trải nghiệm như: đốt lửa trại, đạp xe thưởng ngoạn phong cảnh, chèo thuyền trên
sông Quây Sơn, trải nghiệm mặc trang phục dân tộc, gặt lúa, trồng rau, làm vườn…


Nhà trưng bày, giới thiệu sản phẩm KH&CN, sản phẩm OCOP, Nông sản tỉnh Cao
Bằng khai trương từ tháng 01/2022
Triển khai chính sách hỗ trợ
Nhằm thúc đẩy quảng bá và tiêu thụ sản phẩm OCOP, nhiều chính sách hỗ trợ của tỉnh Cao
Bằng được triển khai tập trung như giới thiệu trên các trang thương mại điện tử; xây dựng
điểm trưng bày và bán sản phẩm OCOP, đưa sản phẩm OCOP vào các siêu thị.
Giới thiệu các tour, tuyến du lịch, các điểm tham quan, các sản phẩm gắn với du lịch sinh
thái, du lịch cộng đồng. Cùng với đó, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã tổ chức các hoạt
động văn hóa, ẩm thực, quảng bá du lịch, giới thiệu sản phẩm nông sản, sản phẩm OCOP
tại các Hội chợ, Tuần Văn hóa - du lịch trong và ngoài tỉnh.
Trong 5 tháng đầu năm 2022, toàn tỉnh Cao Bằng đón 291.121 lượt khách, tăng 2,5%.

Doanh thu ngành du lịch đạt 113,1 tỷ đồng, tăng 203,3% so với cùng kỳ năm 2021. Lượng
khách du lịch đến Cao Bằng tăng do dịch Covid-19 được khống chế, các hoạt động du lịch
mở cửa trở lại. Với lượng khách và doanh thu trên cho thấy ngành du lịch tỉnh đang được
khai thác hiệu quả.
Điều này mở ra cơ hội để các địa phương, tổ chức, cá nhân thác lợi thế sẵn có, xây dựng
thành cơng những sản phẩm OCOP trong nhóm dịch vụ du lịch nông thôn, ẩm thực, đồ
uống, lưu niệm… đưa những sản phẩm đặc trưng tới người dân và du khách.
Triển khai hiệu quả Chương trình OCOP gắn với dịch vụ du lịch nông thôn, thời gian qua,
tỉnh Cao Bằng đã và đang tập trung đẩy mạnh công tác tuyên truyền để mọi người dân, các
tổ chức kinh tế xã hội thấy được giá trị kinh tế, giá trị nhân văn khi tham gia Chương trình
OCOP.
Các cấp chính quyền chú trọng phối hợp chặt chẽ với các sở, ban, ngành, đồn thể; vận
dụng sáng tạo cơ chế chính sách, huy động nguồn lực phù hợp để khuyến khích các tổ
chức, cá nhân tạo động lực phát triển phong trào OCOP ngày càng mạnh mẽ. Ưu tiên đầu
tư nguồn kinh phí hỗ trợ cho phát triển các sản phẩm OCOP gắn với phát triển các hình
thức tổ chức sản xuất theo chuỗi giá trị.


Đưa sản phẩm OCOP tỉnh Cao Bằng đến quảng bá tại các thị trường lớn trong nước
OCOP muốn vươn xa phải gắn kết với du lịch
Việc lồng ghép xây dựng sản phẩm OCOP gắn với du lịch được đánh giá sẽ tận dụng tối đa
nguồn lực đầu tư. Sản phẩm OCOP làm phong phú cho chương trình du lịch, thu hút du
khách, đồng thời hoạt động du lịch góp phần tiêu thụ và nâng cao giá trị cho sản phẩm
OCOP.
Từ đó, việc quan tâm đầu tư, tạo dựng sản phẩm OCOP sẽ thuận lợi hơn, giúp nâng tầm
sản phẩm, quảng bá hình ảnh du lịch tại địa phương, nâng cao thu nhập cho người dân,
hướng tới phát triển du lịch và phát triển nông thôn bền vững.
Xây dựng sản phẩm OCOP đã khó, việc đa dạng hóa, mở rộng thị trường càng khó hơn.
Trong khi ngành du lịch tỉnh đang thiếu những sản phẩm đặc trưng, hấp dẫn của từng
vùng, miền để thu hút khách du lịch.

Dịch vụ du lịch thuộc Chương trình OCOP đã được một số địa phương quan tâm đưa vào
khai thác. Tuy nhiên, các sản phẩm OCOP của tỉnh Cao Bằng mới phát triển ở quy mơ
nhỏ, số lượng hạn chế, chưa có sự kết nối giữa các tour du lịch với các vùng sản xuất các
sản phẩm OCOP tập trung.
Để phát triển sản phẩm OCOP gắn với du lịch hiệu quả, thời gian tới, ngoài công tác thông
tin, tuyên truyền để các cấp, ngành, người dân hiểu được mục đích, ý nghĩa thiết thực của
OCOP cần có sự vào cuộc quyết liệt hơn nữa của cấp ủy, chính quyền các cấp; triển khai
kịp thời, có hiệu quả các cơ chế, chính sách khuyến khích các doanh nghiệp, HTX, tổ hợp
tác, người dân thay đổi tư duy, mạnh dạn đầu tư tạo dựng sản phẩm OCOP. Đẩy mạnh thực
hiện xây dựng các tuyến du lịch cộng đồng kết nối với các vùng sản xuất sản phẩm OCOP.

Trường……………………..
Tổ: Khoa học xã hội

Họ và tên giáo viên:


Ngày soạn:
CHỦ ĐỀ 5: VẺ ĐẸP ĐẤT NƯỚC
Thời gian thực hiện: (03 tiết)
Tháng 1: Loại hình HĐTN, HN: Sinh hoạt lớp
TUẦN 22 – TIẾT 66: ĐÁNH GIÁ CUỐI CHỦ ĐỀ 5 (tiết 3)
Ngày soạn: ………………………..
Ngày thực hiện
Lớp/TS
Tiết TKB
Vắng mặt
7/15

Ghi chú


I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
Đánh giá cuối chủ đề:
- Học sinh rèn luyện được khả năng tự nhận xét, tự đánh giá bản thân sau các hoạt động
- Học sinh đánh giá được mức độ hữu ích của các nội dung đã được học trong chủ đề.
2. Năng lực
* Năng lực chung:
- Giải quyết được những nhiệm vụ học tập một cách độc lập, theo nhóm và thể hiện sự
sáng tạo.
- Góp phần phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác qua hoạt động nhóm và trao đổi cơng
việc với giáo viên.
* Năng lực riêng: Có khả năng hợp tác giải quyết những vấn đề được đặt ra trong buổi tọa
đàm một cách triệt để, hài hòa.
2. Phẩm chất
- Nhân ái: HS biết yêu thương quý trọng bạn bè, thầy cô
- Trung thực: HS thể hiện đúng cảm xúc của bản thân khi tìm hiểu về truyền thống nhà
trường, mạnh dạn hợp tác với bạn bè thầy cô để giải quyết các nhiệm vụ chung
- Trách nhiệm: HS có ý thức xây dựng và giữ gìn trường lớp gọn gàng, sạch đẹp
- Chăm chỉ: HS chăm chỉ trong việc học chủ đề, biết vượt qua khó khăn để học tập tốt
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên
- Tranh ảnh, tư liệu về quê hương, đất nước, khu danh lam thắng cảnh địa phương
- SGK, SGV Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp lớp 7.
- Hình ảnh, video clip liên quan đến hoạt động.
- Máy tính, máy chiếu (Tivi)
- Phiếu học tập, giấy A0, thẻ màu, giấy nhớ
2. Đối với học sinh
- Cập nhật tổng hợp thông tin: Sổ sơ kết tuần, đề xuất phương hướng nhiệm vụ, xây dựng ý
kiến đóng góp đối với các hoạt động tập thể lớp.



- Tìm đọc, ghi lại thơng tin, hình ảnh về vẻ đẹp của quê hương, đất nước, địa phương mình
sinh sống.
- Tìm hiểu về các di tích lịch sử, di tích danh lam thắng cảnh của địa phương, của quê
hương đất nước.
- SGK Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp lớp 7, vở ghi, dụng cụ học tập
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức : Kiểm tra sĩ số lớp.
2. Kiểm tra bài cũ. (2 phút)
- KT sự chuẩn bị bài của HS.
3. Bài mới.
A. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU ( 5 phút)
1. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học.
2. Nội dung: GV tổ chức cho HS chơi trò trơi Tiếp sức.
3. Sản phẩm học tập: HS tham gia trò chơi.
4. Tổ chức thực hiện:
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi Tiếp sức.
- GV phổ biến cách chơi và luật chơi:
+ Chia lớp thành 2 đội, mỗi đội cử 10 bạn xếp thành 2 hàng trong lớp học. Trong thời
gian 3 phút, lần lượt viết tên các địa danh thắng cảnh của nước Việt Nam mà em đã được
đến thăm hoặc được biết đến.
+ Đội nào viết được nhiều, đúng tên các địa danh thì đội đó giành được chiến thắng.
- HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ và tham gia trò chơi.
- GV dẫn dắt HS vào hoạt động: Các em thân mến, đất nước Việt Nam của chúng ta được
thế giới biết đến với bao cảnh quan thiên nhiên đẹp hùng vỹ, thơ mộng như Vịnh Hạ Long,
cố đô Huế, phố cổ Hội An... Để thấy rõ hơn về những vẻ đẹp ấy, chúng ta cùng nhau đi tìm
hiểu trong bài học ngày hơm nay nhé. – Vẻ đẹp đất nước.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI ( 32-35 phút)
1. Hoạt động 1: Sinh hoạt lớp

a) Mục tiêu hoạt động: HS biết cách tổ chức, điều khiển hoạt động Sinh hoạt lớp, trình
bày rõ ràng những hoạt động trong tuần tập thể lớp đã thực hiện, ưu điểm, nhược điểm cần
khắc phục.
b) Nội dung hoạt động: GV hướng dẫn, HS trực tuần, đội ngũ CBL tạm thời đọc nội dung
bản báo đã cập nhật tổng hợp thông tin: Sổ sơ kết tuần, đề xuất phương hướng nhiệm vụ,
xây dựng ý kiến đóng góp đối với các hoạt động tập thể lớp trong tuần mới.
c) Sản phẩm học tập: HS điều khiển hoạt động sơ kết tuần học.
d) Tổ chức thực hiện:
- Mở đầu buổi sinh hoạt: GV chiếu một số hình ảnh hoạt động cá nhân, hoạt động tập thể,
các thành viên trong lớp đã thực hiện trong tuần học.


- Nhiệm vụ 1: Sơ kết các hoạt động trong tuần/tháng: BCS lớp điều khiểu, chủ trì hoạt
động. sơ kết tuần:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
1. Sơ kết các hoạt động trong
- GV ổn định lớp, tổ chức cho HS đội ngũ cán bộ tuần/tháng
lớp đánh giá các hoạt động trong lớp theo nội quy - Thực hiện giờ giấc: nghiêm túc,
đã thống nhất.
khơng có học sinh đi học muộn.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ
- Vệ sinh: kịp thời, sạch sẽ lớp học
- Cán bộ lớp đánh giá
và khu vực được phân công.
- Điều chỉnh dành cho HSKT trí tuệ hịa nhập: - Học tập nghiêm túc, tích cực,
Lắng nghe các hoạt động trong lớp theo nội quy đã chăm chỉ.
thống nhất.
- Thực hiện nghiêm túc công tác

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận phòng chống dịch.
- GV mời cán bộ lớp lên chia sẻ trước lớp
- HS khác nhận xét, bổ sung
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ
học tập
- Đánh giá chung hoạt động cả lớp.
- Nhiệm vụ 2: Phổ biến kế hoạch tuần/tháng tiếp theo:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
2. Phổ biến kế hoạch tuần/tháng
- GV nêu phương hướng nhiệm vụ sẽ thực hiện tiếp theo:
trong tuần tới.
- Thực hiện tốt nội quy trường, lớp.
+ Hoạt động NK theo kế hoạch liên đội, chăm sóc + Hoạt động NK theo kế hoạch liên
cơng trình măng non, đàn gà khăn qng đỏ, tham đội, chăm sóc cơng trình măng non,
gia hoạt động thiện nguyện, bảo vệ môi trường tại đàn gà khăn quàng đỏ, tham gia
địa phương và gia đình, báo cáo kết quả hoạt động hoạt động thiện nguyện, bảo vệ môi
đã thực hiện.
trường tại địa phương và gia đình,
+ Rèn luyện tính chun cần, tác phong gương báo cáo kết quả hoạt động đã thực
mẫu, giữ gìn vệ sinh trường, lớp sạch sẽ, tiết kiệm hiện.
điện.
+ Rèn luyện tính chuyên cần, tác
+ Chăm chỉ, tự giác, cố gắng đạt nhiều thành tích phong gương mẫu, giữ gìn vệ sinh
thi đua, học tập tốt, mạnh dạn thể hiện, phát huy sở trường, lớp sạch sẽ, tiết kiệm điện.
trường, năng khiếu của cá nhân.
+ Chăm chỉ, tự giác, cố gắng đạt
+ Hạn chế lỗi vi phạm, khắc phục lỗi sai, ghi nhận nhiều thành tích thi đua, học tập tốt,
bài học cho bản thân từ sai phạm.

mạnh dạn thể hiện, phát huy sở
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ
trường, năng khiếu của cá nhân.
- Cán bộ lớp đánh giá, bổ sung nhiệm vụ, phương + Hạn chế lỗi vi phạm, khắc phục



×