Tải bản đầy đủ (.pdf) (96 trang)

Cđ6 bdcdnn gv đh cđ 10 2023 (bản sửa cuối)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.83 MB, 96 trang )

CHƯƠNG TRÌNH BỒI DƯỠNG THEO TIÊU CHUẨN CHỨC
DANH NGHỀ NGHIỆP GIẢNG VIÊN ĐẠI HỌC
Chuyên đề 6:
Hình thức tổ chức, phƣơng pháp dạy học và đánh giá kết quả dạy
học trong cơ sở giáo dục Đại học
PGS.TS. Đinh Thị Trường Giang
PGS.TS. Phan Thị Hồng Tuyết
PGS.TS. Nguyễn Thị Nhị
Chuyên đề 6 – Bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giảng viên Đại học,
học Cao đẳng


MỤC TIÊU CHUYÊN ĐỀ 6
Trình bày được các đặc trưng và nguyên tắc cơ bản của dạy học đại học;
 Mơ tả được nội dung các hình thức tổ chức, phương pháp dạy học; đánh
giá kết quả dạy học đại học;
 Phân tích được các yêu cầu đối với giảng viên trong thực hiện các nhiệm
vụ dạy học đại học;
 Báo cáo được các kinh nghiệm về thực hiện sử dụng các hình thức tổ
chức, phương pháp dạy học; đánh giá kết quả dạy học đại học.


Chuyên đề 6 – Bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giảng viên Đại học, Cao đẳng


NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ 6
STT
1
2
3
4


5
6
7
8

Nội dung
Đặc trưng và nguyên tắc dạy học đại học
Hình thức tổ chức và phương pháp dạy học đại học
Đánh giá kết quả dạy học ở đại học
Chức năng của đánh giá kết quả dạy học đại học
Yêu cầu đối với giảng viên trong đánh giá kết quả dạy
học ở đại học
Quy trình đánh giá kết quả dạy học ở đại học
Nội dung và phương pháp, hình thức tổ chức đánh giá
ở đại học
Báo cáo kinh nghiệm (theo ngành hoặc chuyên ngành)

Thời lƣợng (tiết)
2 (1/1)
6 (3/3)
2 (1/1)
4 (2/2)
6 (3/3)
4 (2/2)
5 (3/2)
3 (1/2)

Chuyên đề 6 – Bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giảng viên Đại học, Cao đẳng



TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1]. Bộ Giáo dục và Đào tạo, số 08/2021/TT-BGDĐT ngày 18 tháng 3 năm 2021, Thông tư
ban hành quy chế đào tạo trình độ Đại học
[2]. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2014), Tài liệu tập huấn về việc dạy học và kiểm tra, đánh
giá theo định hướng phát triển năng lực của học sinh, Bộ Giáo dục và Đào tạo.
[3]. Đặng Vũ Hoạt, Lý luận dạy học đại học, Nxb Đại học Sư Phạm, 2019
[4]. Đặng Bá Lãm (2003), Kiểm tra đánh giá trong DH đại học, Nxb GD
[5]. Lâm Quang Thiệp, Đo lường trong giáo dục – Lý thuyết và ứng dụng, Nxb Đại học
Quốc gia Hà nội, 2010
[6] Đoàn Thị Minh Trinh, Nguyễn Hội Nghĩa, Hướng dẫn thiết kế và phát triển chương
trình đào tạo đáp ứng chuẩn đầu ra, Nxb Trường ĐH Quốc Gia Thành phố Hồ Chí Minh,
2014.
[7] A handbook for Teaching and Learning in Higher Education, Enhancing Academic
Practice, Third Edition, 2009.
.....
Chuyên đề 6 – Bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giảng viên Đại học, Cao đẳng


Các khái niệm cơ bản
Đặc trưng của dạy học đại học
Các nguyên tắc dạy học đại học

Chuyên đề 6 – Bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giảng viên Đại học, Cao đẳng


1.1. Các khái niệm cơ bản
• Khái niệm dạy học đại học

• Các thành tố của q trình dạy học đại học


Nhập môn ngành Sư phạm

Trường Đại học Vinh

Chuyên đề 6 – Bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giảng viên Đại học, Cao đẳng


Khái niệm dạy học đại học
• Lí luận dạy học đại học ra đời và phát triển muộn hơn rất nhiều so với lí

luận dạy học phổ thơng, do đó nhiều khái niệm, các vấn đề liên quan
vẫn đang trong q trình phát triển và hồn thiện, tuy nhiên nó đã

khẳng định được vai trị khoa học và vị trí của mình trong hệ thống
khoa học giáo dục và đang ngày càng phát triển.

• Trên nền các quan niệm, định nghĩa về quá trình dạy học, với các cách
tiếp cận khác nhau, các nhà nghiên cứu giáo dục đại học cũng đã đưa

ra nhiều khái niệm về quá trình dạy học đại học (DHĐH).
Nhập môn ngành Sư phạm

Trường Đại học Vinh

Chuyên đề 6 – Bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giảng viên Đại học, Cao đẳng


Khái niệm dạy học đại học
• Dựa trên cơ sở Triết học và Tâm lý học: Dạy học đại học là quá trình


nhận thức của sinh viên diễn ra dưới sự hướng dẫn của giảng viên.
• Theo quan điểm tiếp cận: DHĐH là quá trình phối hợp, thống nhất của

người dạy và người học nhằm giúp sinh viên chiếm lĩnh tri thức và hình
thành phát triển nhân cách.

• Dưới ánh sáng của lí luận dạy học hiện đại: DHĐH là quá trình tổ chức,
điều khiển và tự tổ chức, tự điều khiển của người dạy học người học.

Đó là quy trình đặc biệt diễn ra trong mối quan hệ tương tác giữa hoạt
động dạy, hoạt động học và môi trường.

Nhập môn ngành Sư phạm

Trường Đại học Vinh

Chuyên đề 6 – Bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giảng viên Đại học, Cao đẳng


Khái niệm dạy học đại học
Theo KHGD hiện đại dạy học đại học là hoạt động tương tác và thông nhất
giữa hai chủ thể: giảng viên và sinh viên nhằm thực hiện mục tiêu dạy học
• Giảng viên làm nhiệm vụ giảng dạy, cịn sinh viên có nhiệm vụ học tập, hai
hoạt động này được phối hợp chặt chẽ theo một quy trình, nội dung và
hướng tới cùng một mục tiêu đó là làm phát triển trí thơng minh và năng
lực hoạt động sáng tạo của sinh viên.
• Giảng viên là người tổ chức, hướng dẫn sinh viên học tập, còn sinh viên một
mặt tuân thủ sự hướng dẫn của giảng viên, mặt khác bằng khả năng của
riêng mình độc lập tìm tịi kiến thức và luyện tập hình thành kỹ năng, kỹ xảo.
• Sinh viên có vai trị đặc biệt quan trọng trong quá trình dạy học đại học, họ

quyết định kết quả học tập của bản thân và chính họ thể hiện chất lượng
đào tạo của nhà trường.
• Với đặc thù của quá trình dạy học đại học nên quá trình dạy học đại học
thường
gọi là Sư
quáphạm
trình đào tạo.
Nhập
mơn ngành
Trường Đại học Vinh


Chun đề 6 – Bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giảng viên Đại học, Cao đẳng


Khái niệm dạy học đại học
Mối quan hệ?

DẠY HỌC
ĐẠI HỌC
DẠY HỌC
PHỔ THƠNG

Nhập mơn ngành Sư phạm

NGHIÊN
CỨU KHOA
HỌC

Trường Đại học Vinh


Chun đề 6 – Bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giảng viên Đại học, Cao đẳng


Khái niệm dạy học đại học
 Theo KHGD hiện đại, DH ĐH và DHPT là hoạt động tương tác và thông nhất giữa
hai chủ thể: người dạy và người học nhằm thực hiện mục tiêu dạy học
 DHPT: quá trình tổ chức và điều khiển hoạt động học của trẻ nhằm giúp họ lĩnh
hội nền văn hóa xã hội, tạo ra sự phát triển tâm lý, hình thành và hồn thiện nhân
cách bản thân trẻ. (Nguồn: Tâm lý học lứa tuổi và tâm lý học sư phạm, Lê Văn
Hồng (chủ biên), NXB ĐHQG Hà nội, 2001)
 DHĐH: hướng tới phát triển trí thơng minh và năng lực hoạt động sáng tạo của
sinh viên; độc lập tìm tịi kiến thức và luyện tập hình thành kỹ năng, kỹ xảo
 NCKH: hành động tìm hiểu, quan sát, thí nghiệm… dựa trên những số liệu, dữ
liệu, tài liệu thu thập được; với mục đích tìm ra:
 Tri thức mới (có ý nghĩa khoa học)
 Ứng dụng kỹ thuật/mơ hình mới ( ý nghĩa thực tiễn)
Nhập môn ngành Sư phạm

Trường Đại học Vinh

Chuyên đề 6 – Bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giảng viên Đại học, Cao đẳng


Các thành tố của q trình dạy học đại học
• Theo quan điểm của Lí luận dạy học hiện đại, q trình dạy
học nói chung và DHĐH nói riêng được xác định là một hệ
thống cấu trúc phức hợp. Do đó khi xem xét q trình DHĐH
cần xem xét trên cơ sở các yếu tố cơ bản sau:
• Các thành tố cơ bản của DHĐH


• Vị trí, vai trị, chức năng của các thành tố
• Mối quan hệ biện chứng giữa các thành tố

• Mối quan hệ giữa các thành tố với các yếu tố liên quan khác
Nhập môn ngành Sư phạm

Trường Đại học Vinh

Chuyên đề 6 – Bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giảng viên Đại học, Cao đẳng


Các thành tố của quá trình dạy học đại học
1

2
Chủ thể
dạy học

5
Môi trường
dạy học

Mục tiêu
dạy học

DẠY
HỌC
ĐẠI
HỌC


3
Nội dung
dạy học
4
Các phương
pháp và
phương tiện
dạy học

Chuyên đề 6 – Bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giảng viên Đại học, Cao đẳng


1.2. Đặc trưng của dạy học đại học
• Q trình dạy học đại học (DHĐH) mang các đặc trưng chung của
QTDH chung, tuy nhiên do sự khác biệt về mục tiêu, nội dung, đối
tương ,… nên quá trình DHĐH sẽ có các đặc trưng riêng, các đặc trưng
này được thể hiện ở các khía cạnh cụ thể sau:
• Mục tiêu của DHĐH
• Bản chất của q trình DHĐH

Nhập mơn ngành Sư phạm

Trường Đại học Vinh

Chuyên đề 6 – Bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giảng viên Đại học, Cao đẳng


1.2. Đặc trưng của dạy học đại học


Mục tiêu GDPT
và GDĐH ?

Luật GD 2019

Nhập môn ngành Sư phạm

Trường Đại học Vinh

Chuyên đề 6 – Bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giảng viên Đại học, Cao đẳng


1.2. Đặc trưng của dạy học đại học
Luật GD 2019
Điều 29: Giáo dục phổ thơng nhằm phát triển tồn diện cho người học về đạo đức, trí
tuệ, thể chất, thẩm mỹ, kỹ năng cơ bản, phát triển năng lực cá nhân, tính năng động và
sáng tạo; hình thành nhân cách con người Việt Nam xã hội chủ nghĩa và trách nhiệm
công dân; chuẩn bị cho người học tiếp tục học chương trình giáo dục đại học, giáo dục
nghề nghiệp hoặc tham gia lao động, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Điều 39:
1. Đào tạo nhân lực trình độ cao, nâng cao dân trí, bồi dưỡng nhân tài; nghiên cứu khoa
học và công nghệ tạo ra tri thức, sản phẩm mới, phục vụ nhu cầu phát triển kinh tế - xã
hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh, hội nhập quốc tế.
2. Đào tạo người học phát triển toàn diện về đức, trí, thể, mỹ; có tri thức, kỹ năng, trách
nhiệm nghề nghiệp; có khả năng nắm bắt tiến bộ khoa học và cơng nghệ tương xứng
với trình độ đào tạo, khả năng tự học, sáng tạo, thích nghi với mơi trường làm việc; có
tinh
thần
lậpngành
nghiệp,Sưcóphạm

ý thức phục vụ Nhân dân.
Nhập
mơn
Trường Đại học Vinh
Chuyên đề 6 – Bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giảng viên Đại học, Cao đẳng


Mục tiêu của DHĐH


Mục tiêu DHĐH được xác định xuất phát từ mục tiêu chung (mục tiêu tổng quát),
mục tiêu cụ thể của mỗi CTĐT. Tùy thuộc vào mỗi lĩnh vực, chương trình, ngành
đào tạo mà mục tiêu đào tạo sẽ thể hiện các đặc trưng riêng.



Mục tiêu gồm:

– Mục tiêu kiến thức
– Mục tiêu kỹ năng
– Mục tiêu thái độ (Mức tự chủ và trách nhiệm)

Các mục tiêu này gắn bó chặt chẽ với nhau, có mối quan hệ biện chứng với
nhau. Các mục tiêu dạy học được diễn đạt cụ thể, thường chuyển tải thành các
chuẩn đầu ra, có thể định lượng và cần phải được sử dụng làm cơ sở để đánh
giá chất lượng đào tạo, đánh giá kết quả học tập của sinh viên trong quá trình
học tập, đánh giá tốt nghiệp.
Nhập mơn ngành Sư phạm

Trường Đại học Vinh


Chuyên đề 6 – Bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giảng viên Đại học, Cao đẳng


Bản chất của q trình DHĐH
• Bản chất q trình dạy học ở đại học là quá trình nhận thức và thực
hành độc đáo của sinh viên, học viên do giảng viên định hướng, tổ
chức và hướng dẫn, quá trình này tiếp cận với phương pháp nghiên
cứu của các nhà khoa học và phương pháp hành nghề của các nhà
chuyên mơn, qua đó sinh viên/học viên nắm vững hệ thống kiến thức
chun mơn và nghiệp vụ, hình thành và phát triển năng lực nghề
nghiệp.

Nhập môn ngành Sư phạm

Trường Đại học Vinh

Chuyên đề 6 – Bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giảng viên Đại học, Cao đẳng


1.3. Các nguyên tắc dạy học đại học
• 1.3.1. Khái niệm nguyên tắc dạy học đại học

• 1.3.2. Hệ thống các nguyên tắc dạy học đại học

Nhập môn ngành Sư phạm

Trường Đại học Vinh

Chuyên đề 6 – Bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giảng viên Đại học, Cao đẳng



Khái niệm nguyên tắc DHĐH
• Nguyên tắc dạy học ở đại học là một hệ thống các luận điểm cơ bản có
tính quy luật của lí luận dạy học đại học, chỉ đạo tồn bộ tiến trình dạy
học nhằm thực hiện tốt mục tiêu, nhiệm vụ dạy học đại học.
• Nguyên tắc dạy học là một hệ thống nhiều luận điểm, nhưng chúng
thống nhất với nhau, có mối quan hệ chặt chẽ cũng hướng tới đích
điều khiển và đảm bảo quá trình dạy học đạt mục tiêu và ngày càng
phát triển. Mỗi nguyên tắc nhấn mạnh một phương diện, một khía
cạnh của q trình dạy học.
• Trong q trình dạy học, giảng viên phải quán triệt từng nguyên tắc,
đồng thời với việc vận dụng đồng bộ, linh hoạt các nguyên tắc nhằm
đạt được kết quả cao nhất.
Nhập môn ngành Sư phạm

Trường Đại học Vinh

Chuyên đề 6 – Bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giảng viên Đại học, Cao đẳng



×