Tải bản đầy đủ (.pdf) (31 trang)

Bài giảng Đáp ứng miễn dịch tế bào

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.61 MB, 31 trang )

đáp ứng miễn dịch tế bào

PGS.TS. Phạm Đăng Khoa
Bộ môn Miễn dịch - Sinh lý bệnh
Trờng Đại học Y Hà Néi


Chức năng của tế bào LyT:
1. Nhận biết kháng nguyên
2. Hoạt hoá, điều hoà, kiểm soát miễn dịch
3. Loại trừ kháng nguyên
4. Ghi nhớ miễn dịch


Nhận biết kháng nguyên

1. Vai trò của TCR (T cell receptor)
2. Vai trß cđa MHC (major histocompatibility complex)
3. Vai trß các phân tử kết dính


Nhận biết kháng nguyên
1. Vai trò của TCR (T cell receptor)

TCR gióp LyT trùc tiÕp nhËn biÕt KN. Ph©n tư CD4 hay CD8 lµ
receptor gióp Th vµ Tc tiÕp cËn đúng tế bào trình KN bằng MHC II,
hay MHC I.
TCR có cấu trúc đại thể tơng tự nh kháng thể:
- gồm 2 chuỗi protein và , mang các gốc glucid, nối liên
chuỗi và nội chuỗi bằng các cầu S-S.
- có vùng hằng định (C) và vùng biến đổi (V). Chính vùng biến


đổi này quy định một dòng Th hoặc Tc chỉ nhận ra một KN đặc

hiệu.


CÊu tróc TCR


Nhận biết kháng nguyên
2. Vai trò của MHC

MHC là phức hợp hoà hợp mô chủ yếu, có vai trò trong đáp ứng
miễn dịch với KN lạ, giúp cho khâu nhận biết KN.
MHC đợc chia thành 3 lớp:
- MHC/HLA lớp I: HLA-A, HLA-B, HLA-C
NhËn biÕt KN
- MHC/HLA líp II: HLA-DR, HLA-DP, HLA-DQ
- MHC/HLA lớp III: mà hoá cho các cấu thành bỉ thĨ, cytokin...


Tæ chøc bé gen MHC


Phân tử MHC lớp I
2

Khe gắn
1 peptid
1


2-m
icrogl
obulin

Khu vực
xa màng

Khu vực
3
gần màng
(cấu trúc gấp Ig)

Phân tử MHC lớp II

2

1

2

Đoạn xuyên màng
Đuôi trong
bo tng

Cấu trúc phân tử MHC lớp I và MHC líp II


Nhận biết kháng nguyên
2. Vai trò của MHC


(tiếp)

MHC lớp II gắn với KN ngoại bào
---> Phức hợp MHC lớp II + KN đợc nhận biết bởi tế bào LyT hỗ trỵ

(LyT CD4)


Nhận biết kháng nguyên
2. Vai trò của MHC

(tiếp)

MHC lớp I gắn với KN nội bào --->
Phức hợp MHC lớp I + KN đợc
nhận biết bởi tế bào LyT gây độc

(LyT CD8)


Nhận biết kháng nguyên
3. Vai trò của phân tử kết dính

Các phân tử kết dính tạo thành cặp liên kết với nhau một cách
đặc hiệu (một trên bề mặt tế bào trình diện KN, một trên bề mặt tế
bào nhận biết KN).
Vai trò:
- neo chặt hai tế bào ---> chúng không bị các chuyển động va
chạm bên ngoài làm tách rời nhau ra
- giúp cho sự truyền thông tin cần thiết giữa hai tế bào ---> hoạt

hoá tế bào LyT


Các cặp phân tử kết dính


Quá trình trình diện và nhận biết KN


Quá trình trình diện và nhận biết KN


Quá trình trình diện và nhận biết KN


Hoạt hoá, điều hoà, kiểm soát miễn dịch
1. Vai trò hoạt hoá
Quá trình Th, Tc nhận biết KN cần có vai trò của cytokin, cytokin
là một trong những tín hiệu để tế bào lympho T hoạt hoá và cũng là
hoạt chất do tế bào hoạt hoá tiết ra.
Tín hiệu hoạt hoá:
- Tín hiệu cần và đủ để Th hoạt hoá:
+ Kháng nguyên đợc trình diện bởi đại thực bào ở MHC lớp II
+ IL-1 do đại thực bào hoạt hoá tiết ra
- Tín hiệu cần và đủ để Tc hoạt hoá:
+ Kháng nguyên đợc trình diện bởi tế bào nhiễm virus hoặc tế
bào ung th sau khi đà sử lý trong nội bào thành các đoạn peptid mới
ở MHC I
+ IL-2 do tế bào Th hoạt hoá tiết ra



Hoạt hoá, điều hoà, kiểm soát Miễn dịch
2. Vai trò điều hoà, kiểm soát miễn dịch

2.1. Chức năng điều hòa và chi phối của Th
Th tiết các interleukin thích hợp (trớc hết là IL2, IL-4, IL-5...) giúp
cho sự sinh sản đủ mức của các tế bào hiệu ứng, giúp chúng hoạt
hóa đủ mức để loại trừ KN:
- hỗ trợ tế bào Ly B sản xuất KT
- hỗ trợ vai trò gây độc của Tc
- hỗ trợ vai trò gây viêm dị ứng của TDTH
Sự hoạt hóa của Th sẽ đợc kiểm soát (kìm hÃm hoặc tăng cờng)
nhờ chính các sản phẩm và hiệu quả của tế bào hiệu ứng (tức điều
hoà ngợc).


Vai trò kiểm soát và điều hoà MD


Vai trò kiểm soát và điều hoà MD


Vai trò kiểm soát và điều hoà MD



×