QUẢN TRỊ XUYÊN VĂN HÓA
INTERCULTURAL MANAGEMENT
DƯƠNG NGỌC DŨNG Ph.D
Đại học Khoa Học Xã Hội & Nhân Văn, TP. HCM
National University’s College of Social Sciences and Humanities,
HCM City
VĂN HĨA LÀ GÌ?
WHAT IS CULTURE?
VĂN HĨA: trong quan niệm Trung Quốc và
Việt Nam- Culture in the context of China and
Vietnam
BUNGAKU
KULTUR
CULTURE & CIVILIZATION
ĐỊNH NGHĨA VĂN HÓA
Definition of Culture
Theo Dominique Wolton:.
1-“Quan niệm cổ điển Pháp: văn hóa= sáng tạo đối lập với
tự nhiên là cái gì cho sẵn. Classical French= culture vs
nature
Quan niệm của Đức: văn hóa rất gần với văn minh+biểu
tượng (symbols)+biểu thức (representations)+giá trị
(values). German= Kultur = Zivilisation
Quan niệm Anh Mỹ: mang tính nhân học= lối sống+phong
cách sinh họat+lễ hội. Anglo-American= Culture=
lifestyle+behavior+festivals
ĐỊNH NGHĨA “VĂN HÓA” CỦA UNESCO
At the 1982 Mondiacult Conference in Mexico City as well as in the
Universal declaration on cultural diversity, UNESCO has tried to reconcile
different conceptions in defining culture as follows: “In the largest sense
culture today can be considered as the set of distinctive spiritual, material,
intellectual and emotional features of society or a social group and that it
encompasses, in addition to arts and literature, lifestyle, ways of living
together, value systems, traditions and beliefs.” UNESCO was clear on
the role of such a culture. “ Culture gives humanity the capacity to reflect
on itself. It is culture that makes us specifically rational, critical and
ethically engaged human beings. It is through culture that we perceive
values and make choices…through it that human beings express
themselves, are conscious of themselves, perceive themselves as
unfinished projects, call their own creations into question, look tirelessly
for new meanings and create works that transcend them.”
QUAN ĐIỂM CỦA GEERZT
Văn hóa là một hệ thống ý nghĩa mà chính con người tạo ra trong
suốt quá trình tương tác với các thực tại bên ngịai bản thân: “Con
người là một động vật bị vướng mắc trong một mạng lưới ý nghĩa
do chính hắn tạo ra, văn hóa chính là những mạng lưới đó, và sự
phân tích văn hóa là một khoa học thun giải đi tìm ý nghĩa.”
Culture is a system of meanings that man
creates in the process of interacting with
external realities
QUAN ĐIỂM CỦA MARY DOUGHLAS
Văn hóa là một gói những giá trị được dẫn ra trong
những cuộc thảo luận thơng thường mang tính chuẩn
hóa (regular normative discussions) định hình cho một
thiết chế.
Culture is a bundle of values referred to in
regular normative discussions shaping an
institution
QUAN ĐIỂM CỦA ZHU MAJIE
Theo nghĩa rộng, văn hóa là tổng thể những tài sản tinh thần
và vật chất được tạo ra trong thực tiễn lịch sử của xã hội con
người
Culture, in a general sense, is the sum of material and mental
assets created in man’s social history
Theo nghĩa hẹp, văn hóa là hệ tư tưởng xã hội các hệ thống
và tổ chức tương ứng, bao gồm chính trị, luật pháp, đạo đức,
nghệ thuật, khoa học..
Culture, in a narrow sense, refers to social ideologies, institutions,
and social organizations, including politics, law, ethics, arts,
sciences, etc.
VĂN HĨA TỔ CHỨC
ORGANIZATIONAL CULTURE
Cách chúng tơi làm việc…The way we do things
around here. T.E. and Kennedy, A.A (1982:4)
Việc lập trình tập thể cho tâm thức: The collective
programming of the mind. Hofstede (1980:26)
Một tập hợp các biểu tượng, nghi thức và huyền thọai
mà tổ chức sử dụng để thể hiện những niềm tin và giá
trị nằm ngầm đối với công nhân viên. Ouchi, W.G
(1981:41)
NHỮNG ĐẶC TÍNH CỦA VĂN HĨA TỔ CHỨC
characteristics of OC
SÁNG KIẾN CÁ NHÂN (individual initiatives)
MỨC ĐỘ CHẤP NHẬN RỦI RO (risk acceptance)
ĐỊNH HƯỚNG (orientation)
TÍNH PHỐI HỢP (integration)
SỰ HỖ TRỢ CỦA CẤP QUẢN LÝ (management
support)
MỨC ĐỘ KIỂM SÓAT (control)
BẢN SẮC (Identity): mức độ đồng hóa với tổ chức
PHÂN LỌAI CÁC HỆ THỐNG VĂN HÓA
typology of cultural systems
Có nhiều phương pháp phân lọai các hệ
thống văn hóa khác nhau: Many different
ways of classifying cultural systems
Harrison (1972)
Handy (1978)
Deal and Kennedy (1982)
Quinn and MacGrath (1985)
CÁC LỌAI HÌNH VĂN HĨA TỔ CHỨC
types of organizational culture
1-VĂN HÓA QUYỀN LỰC (power culture)
2-VĂN HÓA GƯƠNG MẪU (role culture)
3-VĂN HÓA NHIỆM VỤ (task culture)
4-VĂN HÓA CHẤP NHẬN RỦI RO (risk culture)
Theo Harrison và Handy (1972/ 1978)
VĂN HĨA QUYỀN LỰC
power culture
đặc trưng chính của mô hình này là thủ trưởng cơ
quan nắm quyền lực hầu như tuyệt đối. Thái độ
của tổ chức mang định hướng quyền lực thường có
thái độ tấn công đối với các tổ chức khác, "nhẹ"
nhất là "thu mua" (acquisition) hay "sáp nhập"
(merger). Các nhân viên trong tổ chức này thường
có biểu hiện tham vọng quyền lực cao, thậm chí
có thể hi sinh lợi ích kinh tế để được...ngồi lên
đầu thiên hạ.
VĂN HĨA GƯƠNG MẪU
role culture
vai trò chính của lãnh đạo trong mô hình tổ
chức này là làm gương cho cấp dưới noi theo.
Nói cách khác, trong mô hình văn hoá này,
lãnh đạo thường phải là một nhân vật có tầm
cỡ về tài năng và đức độ, được mọi người
sùng bái, kính phục. Các nhân viên thuộc tổ
chức này thường chú trọng đến qui tắc, chuẩn
mực, nề nếp trong mọi công việc.
VĂN HĨA NHIỆM VỤ
task culture
vai trò người lãnh đạo không quá quan trọng
như trong hai mô hình nêu trên. Chức vụ trong
tổ chức theo mô hình này dựa trên nhiệm vụ
được giao hơn là dựa trên hệ thống phân bố
quyền lực. Các nhân viên thường được tổ chức
làm viên trong những nhóm xuyên chức năng
(cross-functional groups) tuỳ theo từng dự án
cho nên ý thức quyền lực không cao.
VĂN HĨA CHẤP NHẬN RỦI RO
risk culture
Trong mô hình này vai trò của người lãnh
đạo là khuyến khích các nhân viên làm
việc trong tinh thần sáng tạo, dám nhận
lãnh trách nhiệm, dám mạnh dạn xử lý một
vấn đề theo định hướng phù hợp với quyền
lợi chung của tổ chức khi chưa nhận được
chỉ thị trực tiếp từ cấp trên.
4 LỌAI HÌNH VĂN HĨA TỔ CHỨC
4 types of OC
Theo Deal & Kennedy:
1-Văn hóa bản lãnh/ cứng rắn (macho/ tough
guy culture)
2-Văn hóa làm hết sức-chơi hết mình (work
hard/ play hard culture)
3-Văn hóa mạo hiểm (risk-taking culture)
4-Văn hóa quy trình (process culture)
Quan điểm của Quinn &
McGrath
4 lọai hình văn hóa:
1-Văn hóa duy lý (rational culture=market
culture)
2-Văn hóa hệ tư tưởng (ideological culture)
3-Văn hóa đồng thuận (consensus culture)
4-Văn hóa tơn ti trật tự (hierarchical culture)
Quan điểm Edward Schein
Schein cho rằng văn hóa tổ chức xuất
hiện khi tổ chức chấp nhận một số giải
pháp là giải pháp tốt cho một số vấn đề
mà tổ chức thường gặp và những giải
pháp này tốt đến mức dần dà trở thành
những giả định vơ thức định hình cho cái
nhìn của nhân viên về “cách thức làm
việc đúng đắn” của tổ chức.
Quan điểm của E. Schein
Văn hóa tổ chức dần dần hình thành trong một
tổ chức khi tổ chức đó phải xử lý hai vấn đề
song song: OC takes shape gradually in the
process of handling two parallel problems:
1-Sự thích nghi với mơi trường bên ngịai
Adaptation to external changes
2-Sự phối hợp chức năng bên trong nội bộ tổ
chức Co-ordination of internal functions
XÃ HỘI HĨA - SOCIALIZATION
Quy trình giúp nhân viên mới thích nghi với các
chuẩn mực văn hóa của tổ chức (herrigel et al:
1995: 485-6):
1-Thiết lập qui tắc ứng xử
2-Quyết định mức độ thân mật trong môi
trường làm việc
3-Xác định các tiêu chí thưởng phạt
4-Giới thiệu hệ thống và tác phong lãnh đạo/
quản lý