Tải bản đầy đủ (.pdf) (39 trang)

Phân tích báo cáo tài chính doanh nghiệp cổ phần tập đoàn masan 2018 – 2021 (vũ quế trâm)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (902.89 KB, 39 trang )

lOMoARcPSD|2935381

Phân tích tài chính Masan
Quản Trị Tài Chính (Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh)

Scan to open on Studocu

Studocu is not sponsored or endorsed by any college or university
Downloaded by EBOOKBKMT VMTC ()


lOMoARcPSD|2935381

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - TÀI CHÍNH

BÀI TIỂU LUẬN
ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP CỔ PHẦN
TẬP ĐỒN MASAN 2018 – 2021
Mơn Học: Quản Trị Tài Chính
Giảng Viên: Trần Minh Tú
Lớp: FIN1139.A11
Thành Viên:
STT

Họ Tên

Mã Sinh Viên

1

Vũ Quế Trâm



205083347

2

Trần Lạc Jennie

205085297

3

Phạm Thu Trang

205084801

4

Võ Đào Thanh Trúc

205082439

5

Ly Thùy Khanh

205081363

6

Đoàn Thu Uyên


205121066

Tp.HCM, ngày 02 tháng 10 năm 2022.

Downloaded by EBOOKBKMT VMTC ()


lOMoARcPSD|2935381

MỤC LỤC
TỔNG QUAN DOANH NGHIỆP .................................................................................................... 1

I.
1.

Giới thiệu về doanh nghiệp: .......................................................................................................... 1

2.

Chức năng nhiệm vụ, ngành kinh doanh của doanh nghiệp: .................................................... 1

3.

Vốn và điều lệ kinh doanh: ........................................................................................................... 2

II.
1.

CÁC BÊN LIÊN QUAN.................................................................................................................... 2

Nội bộ tổ chức: ............................................................................................................................... 2
1.1. Ban kiểm soát:............................................................................................................................ 2
1.2. Ban điều hành: ........................................................................................................................... 2
1.3. Đánh giá ban lãnh đạo: ............................................................................................................. 2
1.4. Cơ cấu tổ chức nhân sự:............................................................................................................ 4

2.

Bên ngoài tổ chức: ......................................................................................................................... 4
2.1. Nhà cung ứng: ............................................................................................................................ 5
2.2. Cộng đồng – Xã hội: .................................................................................................................. 5
2.3. Chính phủ: ................................................................................................................................. 6
2.4. Chủ nợ: ....................................................................................................................................... 6
2.5. Cổ đơng: ..................................................................................................................................... 6
2.6. Khách hàng ................................................................................................................................ 7

III.

PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG .......................................................................................................... 8

1.

Khái niệm phát triển bền vững..................................................................................................... 8

2.

Tiêu chí đánh giá phát triển bền vững: ....................................................................................... 8

3.


Phát triển bền vững của doanh nghiệp: ....................................................................................... 9
3.1. Kinh tế: ....................................................................................................................................... 9
3.2. Xã hội:....................................................................................................................................... 10
3.3. Mơi trường: .............................................................................................................................. 11

IV.
1.

PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP GIAI ĐOẠN 2018 – 2021 .............................. 12
Đánh giá chung về báo cáo tài chính.......................................................................................... 12
1.1. Phân tích biến động tài sản:.................................................................................................... 13
1.2. Phân tích biến động nguồn vốn (nợ phải trả & vốn chủ sở hữu): ....................................... 14
1.3. Phân tích khả năng quản lý tài sản (doanh thu và lợi nhuận sau thuế): ............................ 15

2.

Phân tích các tỷ số: ...................................................................................................................... 16

Downloaded by EBOOKBKMT VMTC ()


lOMoARcPSD|2935381

2.1. Tỷ số thanh khoản: .................................................................................................................. 16
2.2. Tỷ số hoạt động:....................................................................................................................... 18
2.3. Tỷ số nợ: ................................................................................................................................... 23
2.4. Tỷ số sinh lời: ........................................................................................................................... 26
2.5. Tỷ số thị trường: ...................................................................................................................... 31
2.6. Bảng tổng hợp các chỉ số:........................................................................................................ 32
2.7. Đánh giá doanh nghiệp............................................................................................................ 32

2.8. Kiến nghị .................................................................................................................................. 33
V.

KẾT LUẬN ...................................................................................................................................... 34

TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................................................... 35

Downloaded by EBOOKBKMT VMTC ()


lOMoARcPSD|2935381

I.

TỔNG QUAN DOANH NGHIỆP
1. Giới thiệu về doanh nghiệp:
Tên đầy đủ

Doanh nghiệp Cổ phần Tập đoàn Masan

Tên tiếng Anh

Masan Group Corporation

Loại hình

Doanh nghiệp Cổ phần đại chúng

Trụ sở chính


Phịng 802, Tầng 8, Toà nhà Central Plaza, số 17 Lê Duẩn,
phường Bến Nghé, Quận 1, thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam

Người sáng lập

Nguyễn Đăng Quang

Điện thoại / Fax

(84 8) 6256 3862 / (84 8) 3827 4115

Email



Website

/>(Masan Group BCTN, 2022)

2. Chức năng nhiệm vụ, ngành kinh doanh của doanh nghiệp:

1
Downloaded by EBOOKBKMT VMTC ()


lOMoARcPSD|2935381

-

Doanh nghiệp Cổ phần Tập đồn Masan có hơn 26 năm hoạt động là doanh nghiệp mẹ

giữ lợi ích kinh tế kiểm soát ở các doanh nghiệp con, gồm: Masan Consumer Holdings
(“MCH”), Masan MEATLife (“MML”), Masan High-Tech Materials (“MHT”) và
Doanh nghiệp Cổ phần Dịch vụ Thương mại Tổng hợp WinCommerce.

-

Chiến lược kinh doanh và các sản phẩm của tập đoàn Masan luôn đặt người tiêu dùng
làm trọng tâm trên hành trình phụng sự, mang đến sự tiện lợi và những trải nghiệm
vượt trội, đáp ứng các nhu cầu ngày càng đa dạng hơn trong cuộc sống của người tiêu
dùng Việt Nam.
((Masan Group BCTN, 2022)

3. Vốn và điều lệ kinh doanh:
Vốn điều lệ của Doanh nghiệp: 11.573.739.740.000 VNĐ (Mười một nghìn năm trăm bảy
mươi ba tỷ, bảy trăm ba mươi chín triệu, bảy trăm bốn mươi nghìn đồng). Vốn điều lệ của
Doanh nghiệp được chia thành 1.157.373.974 (Một tỷ một trăm năm mươi bảy triệu ba
trăm bảy mươi ba nghìn chín trăm bảy mươi) cổ phần với mệnh giá là 10.000 VNĐ (Mười
nghìn đồng)/cổ phần.
(Masan Group BCTN, 2022)
II. CÁC BÊN LIÊN QUAN
1. Nội bộ tổ chức:
1.1. Ban điều hành:
STT

HỌ VÀ TÊN

CHỨC VỤ

1


Ơng Nguyễn Đăng Quang

Chủ tịch HĐQT Tập đồn Masan

2

Ơng Danny Le

Tổng Giám Đốc Tập đồn Masan

3

Ơng Trương Cơng Thắng

Chủ Tịch HĐQT & Tổng Giám đốc The CrownX

4

Ông Nguyễn Quốc Trung

Tổng giám đốc Masan MEATlife

5

Ông Craig Richar Bradshaw

Tổng Giám Đốc Masan High-Tech Materials

6


Ơng Nguyễn Thiều Nam

Phó Tổng Giám đốc Masan Group

7

Ơng Michael Hung Nguyen

Phó Tổng Giám đốc Masan Group
(Masan Group BCTN, 2022)

1.2.Ban kiểm sốt:
STT
1

HỌ VÀ TÊN
Ơng Nguyễn Quỳnh Lâm

CHỨC VỤ
Trưởng ban kiểm soát; Thành viên Ban Kiểm
soát - Doanh nghiệp Cổ phần Tài nguyên Masan
2

Downloaded by EBOOKBKMT VMTC ()


lOMoARcPSD|2935381

2


Đồn Thị Mỹ Dun

Thành viên Ban Kiểm sốt - Doanh nghiệp Cổ
phần Dịch vụ Toàn cầu Masan
(Masan Group BCTN, 2022)

1.3. Đánh giá ban lãnh đạo:
-

Chiến lược xây dựng nền tảng Point of Life, góp phần gia tăng lợi ích cho cả người
tiêu dùng, nhà sản xuất và các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Với việc hiện đại hóa kênh
bán lẻ truyền thống, đẩy mạnh thương mại tích hợp từ offline đến online giữa bán lẻ
hiện đại và các nền tảng thương mại điện tử, đồng thời thúc đẩy các dịch vụ tài chính
trên khắp Việt Nam, Masan đặt mục tiêu phục vụ hướng đến 30-50 triệu người tiêu
dùng trên một nền tảng “tất cả trong một”, đáp ứng đầy đủ các nhu cầu thiết yếu hàng
ngày. (Doanh Nghiệp Tiếp Thị, 2022)

-

Nguồn nhân lực là sức mạnh cạnh tranh, Masan đã đặt trọng tâm về chất lượng con
người, bắt đầu từ khâu thu hút – tuyển dụng – đào tạo và phát triển nhân viên. Bên
cạnh việc tăng cường nhận thức về các giá trị nền tảng, các nguyên tắc hành xử và kỹ
năng làm việc của nhân viên từ khi mới hội nhập Masan. Doanh nghiệp còn đào tạo
huấn luyện nhân viên theo nhu cầu công việc và đặc biệt kế hoạch phát triển nghề
nghiệp cho các nhân viên nắm giữ các vị trí quản lý chủ chốt và các lĩnh vực “mũi
nhọn”.

-

Cơ hội tại Masan khơng có sẵn và không đến dễ dàng cho tất cả mọi người mà đó là

kết quả của sự miệt mài lao động nghiêm túc, kiên trì và thơng minh, hiệu quả. Masan
có chính sách cam kết minh bạch trong mọi hoạt động kinh doanh – sản xuất, thể hiện
phẩm chất liêm khiết- minh bạch cho mọi nhân viên, duy trì mơi trường làm việc thân
thiện, hiệu quả và minh bạch. (Masan Website, 2022)

➢ Nhờ sự dẫn dắt sáng suốt của ban điều hành mà Masan đã đạt đủ các tiêu chí để duy
trì như là tính minh bạch và tuân thủ pháp luật, hiệu quả hoạt động, đạo đức kinh
doanh, các hoạt động xã hội, chính sách nhân sự, nghiên cứu và phát triển, đổi mới
sáng tạo, tầm nhìn rộng, quảng bá và phát triển thương hiệu, hệ thống quản lý và độ
phủ của thương hiệu, chất lượng và an tồn. Qua đó Masan ngày càng phát triển nhờ
các ban lãnh đạo có chiến lược và năng lực tốt để duy trì Masan và có thể tiến xa hơn
trong tương lai

3
Downloaded by EBOOKBKMT VMTC ()


lOMoARcPSD|2935381

1.4. Cơ cấu tổ chức nhân sự:

Đại Hội Đồng Cổ
Đông

Ban Kiểm sốt

Hội Đồng Quản Trị
Tổng Giám Đốc

Phó TGĐ

Phụ trách
thương
mại

Marketin
g phát
triển
khách
hàng, bán
hàng của
doanh
nghiệp

Phó TGĐ
Phát
Triển
năng lực
tổ chức

Phát triển
tổ chức
nâng cao
dịch vụ
hành
chính của
doanh
nghiệp

Phó TGĐ
Phát

Triển
Năng
Lực
Cung
Ứng

Nâng cao
năng lực
cung ứng

Phó TGĐ
Quyền
GĐ Vận
Hành

Phó TGĐ
Nguồn
Nhân
Lực

Cung
ứng vật
tư, kế
hoạch
kho vận,
sản xuất
quản lý
chất
lượng sản
phẩm


Thực
hiện
chiến
lược thu
hút ni
dưỡng
phát triển
nhân tài

Phó TGĐ
Phụ
Trách
CNTT

GĐ Phát
triển sản
phẩm cấp
Giám đốc
cao tài chính
Quyền
trưởng bộ
phận
NC&PT

Phát triển
ứng dụng
mới
trong
quản trị

trong hệ
thống kỹ
thuật
CNTT

Nghiên
cứu phát
triển cải
tiến sản
phẩm

Luật sư
trưởng
GĐ tuân
thủ

Chịu
trách
nhiệm về
trách
nhiệm
pháp lý
và tuân
thủ của
doanh
nghiệp

Quản lý
ngồn lực
tài chính

qua hoạt
động tài
chính kế
tốn

2. Bên ngồi tổ chức:

Cty sản xuất
mì tơm
Cty sản xuất
nước tương
Cty sản xuất
nước mắm

Cty sản xuất
ngũ cốc, cafe

Người bán buôn

Masan

Nhà phân
phối

Người bán lẻ

Người tiêu
dùng

Nhà cung cấp các dịch vụ

marketing, cơng nghệ thơng tin,
tài chính

4
Downloaded by EBOOKBKMT VMTC ()


lOMoARcPSD|2935381

2.1. Nhà cung ứng:
Với hơn 30 nhà máy và hàng loạt trang trại chăn nuôi, trồng trọt quy mô lớn cùng hệ
thống phân phối, bán lẻ gần 2.500 siêu thị, cửa hàng, Masan là tập đồn duy nhất có
khả năng tích hợp tồn bộ chuỗi sản xuất và bán lẻ hàng hóa thiết yếu phục vụ người
tiêu dùng trong cả nước. (Tiêu dùng/Kinh Tế Đô Thị, 2021)
Masan hợp tác với De Heus, giữ vững mơ hình chuỗi giá trị 3F:
-

Tập đồn Masan đã cơng bố hợp tác chiến lược với De Heus Việt Nam (công ty
con của Royal De Heus Group - Hà Lan). Theo đó, De Heus Việt Nam sẽ tiếp quản
mảng kinh doanh thức ăn chăn nuôi và đầu tư từ 600 - 700 triệu USD vào chuỗi
cung ứng đạm động vật tại Việt Nam.

-

De Heus và Masan có thể tối ưu hóa và thúc đẩy năng suất của chuỗi giá trị đạm
động vật từ trang trại đến bàn ăn theo mơ hình 3F (Feed - Farm - Food) tại Việt
Nam trên cơ sở phát huy thế mạnh và kinh nghiệm của mỗi bên.

-


Hợp tác với MML, De Heus sẵn sàng chia sẻ kinh nghiệm, kiến thức, nghiên cứu,
hỗ trợ nơng dân thực hiện chun nghiệp hóa, nâng cao năng suất, quy mô trong
chăn nuôi nhằm tạo ra sản phẩm an toàn, chất lượng cao, giá cả phải chăng, góp
phần nâng cao đời sống của nơng dân và người tiêu dùng Việt. Cụ thể De Heus sẽ
ưu tiên tập trung cung cấp các giải pháp dinh dưỡng, con giống và chăn nuôi, trong
khi Masan tiếp tục đầu tư phát triển vào lĩnh vực thịt mát. Đồng thời hai doanh
nghiệp cũng sẽ xây dựng quan hệ hợp tác chặt chẽ, lâu dài với những nhà chăn
nuôi độc lập thông qua việc đồng hành, hỗ trợ, tư vấn và cung cấp các giải pháp
chăn ni trọn gói.

➢ Các bước đi chiến lược của Masan Meatlife đều nhất quán với chiến lược "đặt
trọng tâm vào ngành thịt" và từng bước hiện thực hóa tầm nhìn xây dựng hệ sinh
thái tiêu dùng, phục vụ xuyên suốt từ sản phẩm đến dịch vụ của Masan Group.
(Báo Tuổi Trẻ, 2021)
2.2. Cộng đồng – Xã hội:
Masan cải thiện đời sống cộng đồng tại những nơi mà doanh nghiệp đặt nhà máy và
hợp tác với người dân địa phương. (Báo VietnamNet, 2019)
Ngoài trở thành một trong những doanh nghiệp đóng thuế nhiều nhất các tỉnh có nhà
máy hoạt động, Masan cịn tạo ra cơng ăn việc làm và giúp cải thiện đời sống của
người dân địa phương. Đồng thời, doanh nghiệp đã dành một phần lợi nhuận để phát

5
Downloaded by EBOOKBKMT VMTC ()


lOMoARcPSD|2935381

triển cộng đồng thông qua các hoạt động giúp đỡ và tạo điều kiện cho cá nhân vượt
qua khó khăn và vươn lên trong cuộc sống.
2.3. Chính phủ:

Masan đã thực hiện tốt các chính sách thuế của Nhà nước và các khoản phải nộp theo
quy định:
+ Thuế giá trị gia tăng
+ Thuế xuất nhập khẩu
+ Thuế thu nhập doanh nghiệp
+ Thuế thu nhập cá nhân
+ Các loại thuế khác
2.4. Chủ nợ:
Masan phát hành trái phiếu chủ yếu thông qua Techcombank và các doanh nghiệp
con của ngân hàng. Ngồi ra cịn có Vietinbank, Vietcombank, Agribank và BIDV.
(Báo Người Đồng Hành, 2020)
2.5. Cổ đông:
Cổ Đông

STT
1
2

Doanh nghiệp Cổ phần Masan
Doanh nghiệp TNHH MTV Xây dựng Hoa
Hướng Dương

Cổ phần

Tỷ lệ

371.898.720

31,28%


157.567.906

13,25%

3

SKI Investment Vina Pte.LTD

109.899.932

9,31%

4

ARDOLIS INVESTMENT PTE.LTD

65.930.342

5,58%

705.296.900

59,74%

TÔNG CỘNG

(Báo Đầu Tư, 2021)
CÔNG TY CỔ PHẦN MASAN CÔNG TY CỔ PHẦN MASAN (MASAN
CORPORATION)
Hoạt động đăng ký kinh doanh chính gồm nghiên cứu thị trường, xúc tiến thương mại,

tư vấn đầu tư, tư vấn quản lý, chuyển giao công nghệ, xây dựng và quản lý các dự án
đầu tư, cho th văn phịng và kinh doanh bất động sản.
CƠNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN XÂY DỰNG HOA HƯỚNG DƯƠNG
Hoạt động đăng ký kinh doanh chính gồm: xây dựng cơng trình dân dụng, mua bán
vật liệu xây dựng, máy móc thiết bị ngành xây dựng, khai khoáng, đại lý ký gởi hàng

6
Downloaded by EBOOKBKMT VMTC ()


lOMoARcPSD|2935381

hóa, nghiên cứu thị trường, xúc tiến thương mại, hoạt động tư vấn quản lý và tư vấn
đầu tư (trừ tư vấn kế tốn, tài chính).
SK INVESTMENT VINA I PTE. LTD.
SK Investment Vina I Pte. Ltd. SK Group là một trong những tập đoàn hàng đầu của
Hàn Quốc hoạt động trong các lĩnh vực năng lượng, hóa chất, viễn thơng, linh kiện
công nghệ cao, logistics và dịch vụ. SK Group hiện đã có mặt tại hơn 40 quốc gia với
doanh thu hợp nhất đạt 141 tỷ USD tính đến cuối năm 2017.
 Và tính đến hiện nay thì Ardolis khơng cịn là cổ đơng lớn của Masan nữa.
2.6. Khách hàng
-

Masan có nhóm phân khúc khách hàng trải dài từ nơng thôn đến thành thị, bao
gồm cả khách hàng là người tiêu dùng cuối cùng và cả khách hàng trung gian.
Một phân khúc khá rộng và hoàn toàn khác biệt về đặc điểm cho đến sở thích. Từ
năm 2020, người tiêu dùng có sự chuyển đổi lớn từ kênh bán hàng truyền thống
sang kênh bán hàng hiện đại. Điều này ngoài lý do tác động bởi đại dịch COVID19 thì cịn do xu thế đơ thị hố tại các vùng nơng thơn. (Brands Vietnam, 2022)

-


Cơng ty Cổ phần Tập đồn Masan vừa cơng bố chính thức ký kết hợp tác chiến
lược với SK Group, một trong những tập đoàn lớn nhất tại Hàn Quốc. Theo
Masan, thỏa thuận này là nền tảng quan trọng cho sự hợp tác bền vững, lâu dài và
tận dụng tiềm năng sẵn có của mỗi bên, góp phần thúc đẩy chiến lược tăng trưởng
mạnh mẽ của cả Masan lẫn SK Group. Theo đó, hai bên sẽ cùng tìm kiếm các cơ
hội đầu tư vào các lĩnh vực kinh doanh tại Việt Nam và tận dụng nguồn lực của
hai bên cùng hỗ trợ nhau phát triển hoạt động kinh doanh. (Báo Tiên Phong, 2018)

-

Bắt tay giữa Masan và Vingroup sẽ tạo nên sức mạnh giúp doanh nghiệp Việt cân
bằng lợi thế trên sân nhà, cạnh tranh với các đại gia bán lẻ ngoại. Điều này cũng
giúp người tiêu dùng trong nước có nhiều cơ hội hơn để tiếp cận với phong cách
mua sắm hiện đại chuyên nghiệp, hàng hóa đa dạng. Sự kết hợp giữa VinGroup
và Masan đang mở ra một cơ hội lớn với kỳ vọng mang tới cho người tiêu dùng
những phong cách mua sắm mới hiện đại, đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng,
đúng với sứ mệnh mà Masan vẫn theo đuổi là phụng sự người tiêu dùng. Người
Việt xây dựng và vận hành chắc chắn sẽ tạo ra những điều mới mẻ và khác biệt.
(Báo Hà Tĩnh, 2019)

-

Masan là doanh nghiệp Việt Nam hàng đầu trong các ngành hàng gia vị, thực
phẩm tiện lợi, cà phê và đồ uống, còn Singha, một thương hiệu được cơng nhận
trên tồn cầu, là cơng ty hàng đầu của Thái Lan trên thị trường bia và đồ uống

7
Downloaded by EBOOKBKMT VMTC ()



lOMoARcPSD|2935381

không cồn với hoạt động kinh doanh thực phẩm đang tăng trưởng nhanh chóng.
Sự kết hợp hai nền tảng hàng đầu của Việt Nam và Thái Lan sẽ tạo vị thế vượt
trội cho cả hai giành chiến thắng ở các thị trường đang tăng trưởng nhanh trong
khối ASEAN khi người tiêu dùng ở đây khẩu vị, thị hiếu và sở thích tương đồng.
Masan và Singha cam kết hợp tác chặt chẽ trong dài hạn để hỗ trợ nhau tiếp cận
thị trường của mỗi bên và tận dụng thế mạnh của nhau trong các ngành hàng tương
ứng, mang lại cho người tiêu dùng thêm nhiều lựa chọn sản phẩm thực phẩm và
đồ uống. (Masan Group, 2016)
-

De Heus và Masan sẽ phát triển quan hệ hợp tác và các cơ hội hợp tác, cùng nhau
hướng đến mục tiêu tối ưu hóa và thúc đẩy năng suất của chuỗi giá trị đạm động
vật từ trang trại đến bàn ăn theo mơ hình 3F (Feed – Farm – Food) tại Việt Nam
trên cơ sở phát huy thế mạnh và kinh nghiệm của mỗi bên. Sự hợp tác này giữa
Masan và De Heus, thâm niên 100 năm trong lĩnh vực dinh dưỡng động vật và
chăn nuôi, được xem là một sự kết hợp đầy triển vọng, có thể đẩy nhanh q trình
hiện đại hóa chuỗi giá trị đạm động vật. (Forbes Vietnam, 2021)

III. PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG
1. Khái niệm phát triển bền vững
Năm 1987, trong Báo cáo “Tương lai chung của chúng ta”, Ủy ban Thế giới về Môi trường
và Phát triển (WCED-World Commission on Environment and Development) của Liên
hợp quốc, "phát triển bền vững" được định nghĩa là “Sự phát triển đáp ứng được nhu cầu
của hiện tại mà không làm tổn thương khả năng cho việc đáp ứng nhu cầu của các thế hệ
tương lai”. (Tạp chí Tài chính, 2016)
2. Tiêu chí đánh giá phát triển bền vững:
+ Phát triển bền vững về kinh tế: là quá trình tăng trưởng kinh tế ổn định và đều đặn, tạo

ra được sự thịnh vượng chung dành cho tất cả mọi người chứ không chỉ tập trung vào số
ít người trong phạm vi giới hạn cho phép của hệ sinh thái và cũng không xâm phạm tới
những quyền cơ bản của con người.
+ Phát triển bền vững về xã hội: xóa đói giảm nghèo, tạo cơng ăn việc làm, tăng thu nhập
cho người lao động, đảm bảo người dân có cơ hội được tiếp cận đầy đủ các dịch vụ cơ bản
như y tế, giáo dục.
+ Phát triển bền vững về môi trường: là việc sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên, tránh
khai thác quá mức các hệ thống nguồn lực tái sinh. cần hạn chế vấn đề nhiễm môi trường,
ngăn ngừa và giảm thiểu các tác động của biến đổi khí hậu và thiên tai.

8
Downloaded by EBOOKBKMT VMTC ()


lOMoARcPSD|2935381

3. Phát triển bền vững của doanh nghiệp:
3.1. Kinh tế:
-

Trong tương lai, doanh nghiệp hướng tới phát triển mạnh những lĩnh vực như:
Hàng tiêu dùng nhanh, thịt có thương hiệu, bán lẻ, chuỗi F&B, dịch vụ tài chính,
viễn thơng và sản xuất vật liệu cơng nghiệp có giá trị gia tăng.

-

Kế hoạch 5 năm tới của Masan là xây dựng một mơ hình hiệu quả để phục vụ 3050 triệu người tiêu dùng và tạo nên chuỗi giá trị to lớn. (Báo Nhân Dân, 2021)
o Trong năm 2022 và 2023, Masan sẽ tiếp tục đà tăng trưởng tốt khi mở rộng
đầu tư vào công nghệ với trọng tâm áp dụng công nghệ AI và ML để cải thiện
hiệu quả kinh doanh cũng như tái định hình trải nghiệm tiêu dùng để thực sự

trở thành một hệ sinh thái Tiêu dùng – Cơng nghệ.
o Tầm nhìn 2025, Masan dự kiến tiết kiệm 15% chi phí của chuỗi giá trị từ nhà
sản xuất đến nhà bán lẻ đến người tiêu dùng.

-

Với nhiều năm kinh nghiệm trong sản xuất và cung cấp các mặt hàng tiêu dùng,
Masan luôn đề ra những định hướng chiến lược rõ rãng cho ngành tiêu dùng Việt
trong tương lai. Cụ thể:
o Xây dựng mơ hình kinh doanh mới và thâm nhập vào thị trường cà phê rang
xay.
o Thay đổi sản phẩm xúc xích để mang nhiều nhất đặc trương, hương vị của ẩm
thực Việt Nam.
o Đổi mới sản phẩm thịt chế biến, cho bữa ăn vừa tiện lợi, an tồn mà lại cịn
đầy đủ dinh dưỡng.
o Phát triển thêm nữa các dòng sản phẩm nước tăng lực mới của Masan.
o Gia tăng thêm thị phần mì ăn liền ở phân khúc bình dân thị trường miền nam
và phân khúc trung cấp trên tồn quốc.
o Năm 2021, sẽ chính thức gia nhập vào thị trường sữa, sẽ làm đa dạng hơn
trong việc lựa chọn sản phẩm của Masan.
o Và năm 2020, sẽ lấn sân vào lĩnh vực dược phẩm, một lĩnh vực mới mẻ và đòi
hỏi kiến thức chuyên môn cao.

9
Downloaded by EBOOKBKMT VMTC ()


lOMoARcPSD|2935381

12,000,000


10,101,381

10,000,000
8,000,000

5,621,505

6,364,615

6,000,000
4,000,000
2,000,000

790,583

726,692

1,395,016
1,086,193

1,499,249

0
2018

2019

Lợi nhuận sau thuế


2020

2021

Thuế thu nhập doanh nghiệp

Biểu đồ 1. Biến động chỉ số Lợi nhuận sau thuế và Thuế thu nhập doanh nghiệp giai
đoạn 2018 – 2021 (ĐVT: triệu đồng)
 Biến động của lợi nhuận sau thuế cho ta thấy Masan đã rất nỗ lực trong việc khôi
phục kinh tế sau đại dịch Covid-19. Sau khi lợi nhuận giảm đáng kể vào năm
2020, Masan đã có mức tăng trưởng đột phá vào cuối năm 2021 cho thấy hoạt
động quản lý tài chính của Masan có hiệu quả hơn. Bên cạnh đó, thuế thu nhập
doanh nghiệp phải nộp tăng lên qua các năm chứng tỏ doanh nghiệp có mức tăng
trưởng khá. Vì Masan làm ăn có hiệu quả, có lãi thì mới phát sinh số thuế phải
nộp nhiều và hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp càng lớn thì số thuế thu nhập
doanh nghiệp phải nộp càng cao.
 Tổng ngân sách các hoạt động vì cộng đồng của Masan Group và các doanh
nghiệp thành viên trong năm 2020 là gần 30 tỷ đồng, bao gồm hoạt động ủng hộ
người dân miền Trung khắc phục hậu quả mưa lũ. Năm 2021, Masan đã đóng góp
hơn 5.450 tỉ đồng vào ngân sách nhà nước. (Báo Tiên Phong, 2020)
3.2. Xã hội:
-

Tập đoàn Masan đã đóng góp hơn 270 tỷ đồng vào các hoạt động hỗ trợ người
dân và lực lượng tuyến đầu chống dịch COVID-19. Hình thức đóng góp của Tập
đồn vơ cùng đa dạng như: trao tặng vật tư và trang thiết bị y tế như kit xét nghiệm,
đồ bảo hộ, máy thở, hay nhu yếu phẩm thiết yếu, đóng góp 60 tỷ đồng vào Quỹ
vaccine của Chính phủ.

-


Năm 2021, MML Farm Nghệ An (xã Hạ Sơn, huyện Quỳ Hợp) đã dành ngân sách
hơn 1,4 tỷ đồng cho các hoạt động an sinh xã hội. Trong đó, có ủng hộ kinh phí
xây dựng khn viên trạm y tế, xây dựng nhà tình nghĩa, trao học bổng cho học
sinh và nhiều hoạt động phát triển cộng đồng khác.
(Phát triển bền vững/Masan Website, 2022)
10
Downloaded by EBOOKBKMT VMTC ()


lOMoARcPSD|2935381

Nhân viên Masan Group
39253

37285
32227

40000
30000
20000
10000
0
2019

2020

2021

Nhân viên Masan Group


Biều đồ 2. Biến động nhân sự giai đoạn 2019 – 2021 (ĐVT: người)
-

Số lượng nhân viên tồn Tập đồn có xu hướng giảm do ảnh hưởng của đại dịch
Covid-19. Dù vậy, doanh nghiệp vẫn duy trì được đội ngũ nhân sự cốt lõi trên
75% nhờ thay đổi chính sách lương phù hợp tình thế. Chi phí nhân sự tại Masan
giảm từ 1.879 tỷ đồng xuống 1.470 tỷ đồng ở khoản mục chi cho nhân viên bán
hàng; ngược lại chi nhân viên quản lý doanh nghiệp tăng từ 509 tỷ đồng lên 681
tỷ đồng. (Báo Người Đồng Hành, 2021b)

-

Đồng thời tiến hành triển khai nhiều chiến lược tìm kiếm tài năng thơng qua các
chương trình như Masan Young Entrepreneurs (“MYE”), “Xung kích” – chương
trình tuyển chọn các nhân viên trẻ xuất sắc ở những lĩnh vực khác nhau,… Doanh
nghiệp cũng đang tích cực thu hút nguồn nhân lực bằng cách xây dựng văn hóa
doanh nghiệp lành mạnh, tốt đẹp nhằm giúp nhân viên hứng thú làm việc và tăng
hiệu suất cơng việc.

-

Ngồi ra, Masan cịn có nhiều phúc lợi phát triển nguồn nhân lực như:
o Cơng ty cung cấp nhiều chương trình chăm sóc sức khỏe tồn diện tại nơi làm
việc và gia đình.
o Bộ phận An ninh đã tăng cường vai trò sâu rộng hơn, nhằm đảm bảo An ninh
sản phẩm, An nính chuỗi cung ứng, An ninh nội bộ, Kiểm soát tuân thủ và An
ninh cộng đồng.

3.3. Môi trường:

-

Nguồn nước:
o Đầu tư hệ thống xử lý nước thải hiện đại nhằm đảm bảo hoạt động bền vững
của trang trại tuân thủ các tiêu chuẩn quốc môi trường.
o Tất cả các kết quả kiểm tra chất lượng xử lý nước thải đầu ra đều đạt tiêu
chuẩn loại A – tiêu chuẩn cao nhất Việt Nam.
11
Downloaded by EBOOKBKMT VMTC ()


lOMoARcPSD|2935381

o Chương trình cấp nước sạch miễn phí cho 101 hộ gia đình, trị giá 800 triệu
đồng; Hỗ trợ 400 triệu cho chương trình nước sạch nơng thơn theo dự án vay
vốn từ ngân hàng Thế giới tại xã Hà Thượng.
-

Môi trường xung quanh:
o Doanh nghiệp đã cải tạo 7ha diện tích tại các dốc bãi thải, vùng đệm và các
khu vực bị xáo trộn khác. Tổng 17.710 cây keo lai đã được trồng, 338 kg các
loại hạt giống đã được gieo. Tổng diện tích Doanh nghiệp đã cải tạo, phục hồi
môi trường từ khi đi vào hoạt động cho đến hết năm 2020 khoảng gần 63,85
ha, góp phần quan trọng trong công tác bảo vệ môi trường trong quá trình khai
thác mỏ.
o Hệ thống WinMart/WinMart+ thay thế nilon bằng 100% bằng túi tự hủy sinh
học; đồng loạt giảm thiểu hoặc thay thế các vật liệu nhựa sử dụng 1 lần bằng
các vật phẩm thân thiện với môi trường trong hoạt động vận hành.
o Thực hiện các chương trình khuyến mại đối với khách hàng tự sử dụng túi
đựng nhiều lần nhằm hình thành thói quen tiêu dùng xanh khi mua sắm tại hệ

thống bán lẻ thuộc WinCommerce.

-

Năng lượng sạch và tái tạo:
o Áp dụng công nghệ biogas từ trấu và mùn cưa để tạo năng lượng cho các nhà
máy.
o Đây là một nguồn năng lượng không những thân thiện với mơi trường, chi phí
thấp mà cịn giúp tạo việc làm và tăng thu nhập cho người dân địa phương.

IV. PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP GIAI ĐOẠN 2018 – 2021
1. Đánh giá chung về báo cáo tài chính
CL: chênh lệch, Đơn vị tính: triệu đồng
Năm 2018 so với 2019

Chỉ tiêu

Năm 2019 so với 2020

Năm 2020 so với 2021

CL số tiền

Tỷ trọng (%)

CL số tiền

Tỷ trọng (%)

CL số tiền


Tỷ trọng (%)

1. Tổng tài sản

32.718.638

50,7%

18.439.311

19,0%

10.356.909

8,9%

2. Nợ phải trả

14.909.909

48,9%

45.297.439

99,8%

-6.949.464

-7,7%


3. Vốn chủ sở hữu

17.808.729

52,3%

-26.858.128

-51,8%

17.306.373

69,1%

4. Doanh thu

833.530

2,2%

39.863.721

106,7%

11.410.959

14,8%

5. Lợi nhuận sau thuế


-743.110

-13,2%

-4.969.602

-78,1%

8.706.368

624,1%

Bảng 1. Tình hình biến động các chỉ tiêu tài chính qua các giai đoạn từ 2018 đến 2021.

12
Downloaded by EBOOKBKMT VMTC ()


lOMoARcPSD|2935381

Thơng qua báo cáo tài chính của Masan Group bốn năm liên tiếp từ 2018 đến 2021, ta thấy
được những biến động rõ rệt như sau:
-

Các chỉ tiêu tài chính giai đoạn 2018-2019 cho thấy doanh nghiệp có sự cải thiện về
mặt quy mô sản xuất, kinh doanh (tổng tài sản, nợ phải trả và vốn chủ sở hữu đều tăng
~ 50%) nhưng hoạt động kinh doanh lại không hiệu quả khi chỉ mang lại doanh thu
tăng trưởng 2,2%, mà lợi nhuận sau thuế giảm 13,2%. (Masan Group BCTC, 2019)


-

Giai đoạn 2019-2020, một số chỉ tiêu bắt đầu giảm sút như vốn chủ sở hữu và lợi nhuận
sau thuế (lần lượt -51,8% và -78,1% so với cùng kì năm trước) là một dấu hiệu tiêu
cực trong cơng tác quản lí tài chính của doanh nghiệp, Tuy nhiên việc tăng nợ phải trả
99,8% cho thấy uy tín của doanh nghiệp khá tốt, được khách hàng cho phép trả chậm,
có đầu vào cao và có thể chủ động trong kinh doanh. (Masan Group BCTC, 2020)

-

Đến giai đoạn 2020-2021, hai chỉ tiêu lợi nhuận sau thuế (tăng 624,1%) và nợ phải trả
(giảm 7,7%) cho thấy chính sách kinh doanh của doanh nghiệp đang tiến triển theo
chiều hướng tốt và doanh nghiệp có khả năng thanh toán một số khoản nợ. Tỷ lệ vốn
chủ sở hữu cao trở lại cũng đảm bảo an toàn cho doanh nghiệp. (Masan Group BCTC,
2021)

1.1. Phân tích biến động tài sản:

Tài sản
140,000,000
120,000,000
100,000,000
80,000,000
60,000,000
40,000,000
20,000,000
0

82,463,295
85,975,877

73,035,359
52,078,995
12,499,618
2018

24,261,892
2019
Tài sản ngắn hạn

29,760,685
2020

43,630,176

2021

Tài sản dài hạn

Biểu đồ 3. Biến động cơ cấu tài sản giai đoạn 2018 – 2021 (ĐVT: Triệu đồng)
-

Nhìn chung từ năm 2018-2021 tài sản của doanh nghiệp tăng dần qua các năm
đặc biệt giai đoạn từ 2020 đến 2021 Masan có mức tăng tốt nhất trong bốn năm.
o Năm 2020, tổng tài sản của Masan đạt 115.736 tỷ đồng, tăng 19% so với năm
2019. Đáng kể đến là tài sản cố định tăng hơn 8.790 tỷ đồng (+21,5%) và đầu
tư tài chính ngắn hạn giảm 337 tỷ đồng (-43%). Ngồi ra thì các khoản phải
thu ngắn hạn và đầu tư tài chính dài hạn cũng tăng so với năm trước.
13
Downloaded by EBOOKBKMT VMTC ()



lOMoARcPSD|2935381

o Năm 2021 tổng tài sản của Vinamilk là 126.093 tỷ đồng, tăng 8,9% so với
năm 2019. Đáng kể đến là tài sản ngắn hạn tăng 13.869 tỷ đồng (+46,6%),
trong đó tiền và các khoản tương đương tiền tăng 14.583 tỷ đồng (+188,9%).
Khoản đầu tư mới vào bất động sản cũng có bước nhảy vọt, tăng 795 tỷ đồng
(+5479,7%).
-

Cơ cấu tài sản của Masan có xu hướng tăng tài sản ngắn hạn và giảm tài sản dài
hạn. Cụ thể tài sản ngắn hạn trong năm 2021 tăng 13.869 tỷ đồng so với năm
2020. Nguyên nhân chính là dù các khoản đầu tư và tài sản ngắn hạn khác giảm
nhưng tiền và các khoản tương đương tiền lại tăng. Mặt khác, sản lượng hàng tồn
kho của Masan quá nhiều, chiếm 29,4% tài sản ngắn hạn (2021) và 42% (2020).
Doanh nghiệp thậm chí cịn tăng sản lượng thêm 315 tỷ đồng (+2,5%) vào cuối
năm 2021.

➢ Là một doanh nghiệp trong lĩnh vực tiêu thụ thực phẩm, Masan nên tiến hành đẩy
hàng tồn kho để tránh việc hàng hóa dự trữ lâu sẽ hư hỏng, hao hụt chất lượng gây
khó khăn trong cạnh tranh với các đối thủ trên thị trường.
1.2. Phân tích biến động nguồn vốn (nợ phải trả & vốn chủ sở hữu):

Nguồn vốn
150,000,000
25,030,279

42,336,652

51,888,207


51,831,620

49,208,983

14,916,653
30,492,191

38,874,663

34,547,836

100,000,000
50,000,000

34,079,678
14,703,420
15,795,515

0
2018
Nợ ngắn hạn

2019
Nợ dài hạn

2020

2021


Vốn chủ sở hữu

Biểu đồ 4. Biến động cơ cấu nguồn vốn giai đoạn 2018 – 2021 (ĐVT: triệu đồng)
-

Nguồn vốn của Masan tăng dần qua các năm, trong năm 2018 (64.578 tỷ) nhưng
sang năm 2019 (97.297 tỷ) nguồn vốn có mức tăng mạnh là 32.718 tỷ đồng
(+50,7%) và hai năm tiếp theo thì vượt qua ngưỡng 100.000.000 triệu đồng.
Nguyên nhân là doanh nghiệp liên tục tăng số nợ vay và phát hành trái phiếu.
o Đáng kể là doanh nghiệp đã tăng mạnh vay nợ tài chính dài hạn lên hơn 50,000
tỷ đồng, tức tăng gần 37,000 tỷ đồng và chiếm gần 57% tổng nợ phải trả trong
năm 2020. Vay nợ cao khiến chi phí lãi vay tăng mạnh chính là “gánh nặng”
lớn lên lợi nhuận của Masan năm đó.
14
Downloaded by EBOOKBKMT VMTC ()


lOMoARcPSD|2935381

o Khoản lỗ sau thuế chưa phân phối ở mức 25.200 tỷ đồng là nguyên nhân chính
khiến vốn chủ sở hữu của Cơng ty cổ phần Tập đồn Masan đã giảm từ 51.888
tỷ đồng xuống còn 25.030 tỷ đồng (2020). Khoản lỗ này chủ yếu do các giao
dịch với cổ đơng khơng kiểm sốt trong CrownX, cơng ty được hình thành từ
việc hợp nhất giữa Công ty TNHH MasanConsumerHoldings và Công ty cổ
phần Phát triển và Thương mại Dịch vụ VCM – đơn vị sở hữu hệ thống
Vinmart, Vinmart+. (Kinh tế Sài Gòn Online, 2021)
➢ Nợ của doanh nghiệp rất lớn và rất rủi ro khi tỷ trọng nợ phải trả vẫn chiếm trên
60% tổng nguồn vốn. Masan cần tiến hành các biện pháp cân đối lại cấu trúc vốn
của doanh nghiệp bằng cách tăng vốn chủ sở hữu hoặc giảm nợ phải trả.
1.3. Phân tích khả năng quản lý tài sản (doanh thu và lợi nhuận sau thuế):

88,628,767

100,000,000
77,217,808
80,000,000
60,000,000
38,187,617

37,354,087

40,000,000
20,000,000

5,621,505

6,364,615

10,101,381
1,395,013

0
2018

2019
Doanh thu

2020

2021


Lợi nhuận sau thuế

Biểu đồ 5. Biến động doanh thu và lợi nhuận sau thuế giai đoạn 2018 – 2021 (ĐVT:
triệu đồng)
-

Masan là ông lớn trong ngành tiêu thụ, điều này gây nên sức ép nặng nề cho ban
Quản trị tài chính của cơng ty trong việc quản lý tài sản để đem lại lợi nhuận sau
thuế tốt nhất cho Doanh nghiệp.
o Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ tăng mạnh vào năm 2019
là 39.863 tỷ đồng (+106,7%) và trong năm 2021 là 11.410 tỷ đồng (+14.8%).
Xu hướng tăng của doanh thu thuần góp phần đảm bảo cho các hoạt động sản
xuất kinh doanh của Masan qua các năm. Sức ép của giá vốn hàng bán giai
đoạn 2018 - 2019 ảnh hưởng rất lớn đến lợi nhuận của doanh nghiệp, nhưng
với hơn 30 nhà máy và hàng loạt trang trại chăn nuôi, trồng trọt quy mô lớn
được đầu tư xây dựng, Masan đã có thể thay thế nguồn nguyên liệu và giảm
bớt giá thành nguyên vật liệu. Điều này góp phần hạ thấp giá vốn hàng bán,
tăng lợi nhuận thuần cho doanh nghiệp trong các năm 2020,2021.

15
Downloaded by EBOOKBKMT VMTC ()


lOMoARcPSD|2935381

o Ngược hoàn toàn so với doanh thu, lợi nhuận sau thuế tăng rất chậm và thậm
chí giảm sút, chạm đáy vào năm 2020 với 1,395 tỷ đồng. Nhưng sang năm
2021, lợi nhuận sau thuế đã có sự khởi sắc
➢ Sự chênh lệch lớn giữa doanh thu và lợi nhuận sau thuế của Masan cho thấy Masan
cần tinh giảm các khoản chi phí trong hoạt động kinh doanh và đầu tư của doanh

nghiệp để đạt được mức lợi nhuận tối ưu hơn.
2. Phân tích các tỷ số:
2.1. Tỷ số thanh khoản:
2.1.1. Tỷ số thanh khoản hiện hành (current ratio):
Đơn vị tính: Triệu đồng
2018

2019

2020

2021

Tài sản ngắn hạn

12.499.618

24.261.892

29.760.685

43.630.176

Nợ Ngắn hạn

15.795.515

30.492.191

38.874.663


34.547.836

Tỷ số

0.79

0.8

0.77

1.26

Trung bình ngành

1.3

1.3

1.3

1.3

Bảng 2. Tỷ số thanh khoản hiện hành của Masan giai đoạn 2018 – 2021.

Tỷ số thanh khoản hiện hành
1.5

1.26
1.3


1

1.3

1.3

0.79

0.8

0.77

2018

2019

2020

1.3

0.5
0

Masan

2021

I.A.


Biểu đồ 6. Tỷ số thanh khoản hiện hành của Masan so với trung bình ngành (lần).
-

Tài sản ngắn hạn gấp 0.79 lần nợ ngắn hạn (2018), 0.8 lần (2019), 0.77 lần (2020)
Masan khơng có khả năng trong việc sẵn sàng thanh toán các khoản nợ đến hạn,
khả năng chi trả của doanh nghiệp, tính thanh khoản đều ở mức thấp.

-

Nhưng đến năm 2021, chỉ số này tăng cao đột ngột và thậm chí gấp đơi mức bình
thường. Chỉ số năm này khá gần trung bình ngành, cho thấy sự dồi dào của doanh
nghiệp trong việc thanh toán nhưng lại giảm hiệu quả sử dụng vốn do doanh
nghiệp đã đầu tư quá nhiều vào tài sản ngắn hạn (cụ thể 43 nghìn tỷ năm 2021 so
với năm 2020 là 29 nghìn tỷ và 2019 là 24 nghìn tỷ), điều này có thể dẫn đến tình
hình tài chính xấu. (Vietnambiz, 2020)
16
Downloaded by EBOOKBKMT VMTC ()



×