Tải bản đầy đủ (.doc) (59 trang)

1 Tháng 9 Tuân 1 2022-2023.Doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (279.33 KB, 59 trang )

Hoạt
động
Đón trẻ,
chơi

Thể dục
sáng
Trị
chuyện
sáng

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CHỦ ĐỀ THÁNG 9
CHỦ ĐỀ TUẦN 1: TRƯỜNG, LỚP MẦM NON CỦA BÉ
Thời gian thực hiện từ 12/9 -> 16/9/2022
Thứ hai
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5

Thứ 6

- Nhắc trẻ xếp đồ dùng cá nhân gọn gàng đúng nơi quy định.
- Cho trẻ vào các góc chơi theo ý thích
- Dạy trẻ nhận biết kí hiệu cá nhân
(MT4.7 )
- Trẻ thể hiện cảm xúc về cách chào cơ giáo: Như ơm, bắt tay, nắm tay lại, xịa bàn tay chạm vào tay cô,
khoanh tay chào... (MT4.12 )
- Nghe quốc ca (Sáng thứ 2).
- Tập các động tác thể dục theo nhạc bài: Anpan Man’s Macrch, doremi, Number song, khiêu vũ theo nhạc
cổ điển, Swan’s
- Trẻ nghe nhạc goodbey dồn hàng đi nhẹ nhàng về lớp (MT 1.1)


- Điểm danh bằng nhiều hình thức nhằm tạo sự quan tâm của trẻ với bạn cùng lớp và biết sĩ số trẻ đi học
- Trò chuyện về trường mầm non Đề Thám. Trò chuyện với trẻ về tên trường, lớp
- Trị chuyện về cơng việc của cơ giáo, các cơ nhân viên trong trường

Vận động
Tốn
KPXH
Chữ cái
Bị bằng bàn tay, bàn Luyện tập nhận biết Trị chuyện về cơng LQV chữ cái: o, ô,
chân 4-5m (MT1.6) số lượng trong phạm việc của giáo và các ơ (MT3.20)
Học
vi 3. Nhận biết chữ số cơ nhân viên trong
1,2,3(MT2.21)
trường (MT2.38)
- Góc chơi phân vai: Nấu ăn, Cơ giáo, Cơ cấp dưỡng (MT4.10)
- Góc XD: Xây khu vườn rau, hoa trong trường MN (MT4.10)
Chơi,
- Góc nghệ thuật: Tô, vẽ trường, lớp mầm non. Hát múa các bài hát về trường mầm non.
hoạt động - Góc học tập - sách: đọc sách truyện, xếp số lượng phạm vi 3.
ở các góc Đồ-ghép các nét chữ o, ô, ơ; cắt dán, sao chép chữ, số
- Góc kỹ năng: Xâu vịng, đan tết.
Chơi
- Thứ 2: Chơi tại góc thí nghiệm
ngồi trời + Góc cát nước: Chơi với cát, sỏi (MT4.10)

Tạo hình
Vẽ, tơ màu đồ
chơi
trong
trường

mầm
non (MT5.10)


- Thứ 3: HĐCCĐ: Quan sát quang cảnh trường MN Đề Thám (MT2.5)
+ TCVĐ: Nhảy vào nhảy ra (MT4.10)
+ Chơi ĐC ngồi trời.
- Thứ 4: Chơi tại góc spa (Gội đầu, sơn móng tay)
+ Chơi tại góc thư viện(MT4.10)
- Thứ 5: HĐCCĐ: Quan sát cây hoa giấy (MT2.5)
+ TC: Đi bằng mép ngoài bàn chân (MT1.2)
+ Chơi ĐC ngoài trời.
- Thứ 6: Chơi tại góc làm gốm; Chơi tại góc VĐ(MT4.10)
- Giúp cô chuẩn bị khăn ăn, kê bàn, xếp ghế, trải chiếu cho giờ ăn, ngủ.(MT4.7)
Vệ sinh, - Gọi tên các món ăn có trong bữa ăn(MT1.13)
- Xúc miệng nước muối sau khi ăn, Khi ho-hắt hơi biết che miệng, quay ra ngoài.(MT1.19)
ăn trưa,
- Động viên trẻ ăn hết suất, ăn gọn gàng, không rơi vãi.(MT1.16)
ngủ
- Trải chiếu, gối- Bao quát trẻ MT1.16)
- Trẻ ngủ dậy cất gối, gấp chăn, đi vệ sinh. MT1.16)
- Tạo hình: Vẽ, tơ
- Thực hành vở tốn
- Tạo hình: Trang
- Trẻ giới thiệu họ
màu cơ giáo
(Trang 2, 3,4) (MT2.21) trí rèm cửa lớp học tên, ngày sinh, giới
- Dạy trẻ nhảy bài:
- TCVĐ: Nhảy vào nhảy (Ý thích)
tính, đặc điểm bên

Trẩy hội Cao Bằng
ra (MT4.10)
- Dạy trẻ nhảy bài: ngồi, sở thích của
Chơi,
- Dạy trẻ nhảy bài: Trẩy Trẩy hội Cao Bằng bản thân và vị trí của
hoạt động
hội Cao Bằng
trẻ trong lớp học
(MT2.32)
theo ý
- Dạy trẻ nhảy bài:
thích
Trẩy hội Cao Bằng

Trẻ
chuẩn bị
ra về và

- Vui chung
cuối tuần
- NX, tuyên
dương, tặng
phiếu bé
ngoan

- Nhắc trẻ đi vệ sinh, chỉnh trang đầu tóc, quần áo để chuẩn bị ra về
- Trao đổi với phụ huynh về nội dung phối hợp với giáo viên trong lớp để rèn trẻ có nề nếp, thói quen xếp
dép, cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định.



trả trẻ

Hoạt
động
Đón trẻ,
chơi

Thể dục
sáng
Trị
chuyện
sáng

Học

Thứ hai

Tuần 2: AN TỒN PHỊNG CHỐNG DỊCH BỆNH
Từ 19 -> 29/9/2022
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5

Thứ 6

- Nhắc trẻ xếp đồ dùng cá nhân gọn gàng đúng nơi quy định.
- Cho trẻ vào các góc chơi theo ý thích
- Dạy trẻ nhận biết kí hiệu cá nhân
(MT4.7 )
- Trẻ thể hiện cảm xúc về cách chào cô giáo: Như ơm, bắt tay, nắm tay lại, xịa bàn tay chạm vào tay cô,

khoanh tay chào... (MT4.12)
- Nghe quốc ca (Sáng thứ 2).
- Tập các động tác thể dục theo nhạc bài: Anpan Man’s Macrch, doremi, Number song, khiêu vũ theo nhạc cổ
điển, Swan’s
- Trẻ nghe nhạc goodbey dồn hàng đi nhẹ nhàng về lớp (MT 1.1)
- Điểm danh bằng nhiều hình thức nhằm tạo sự quan tâm của trẻ với bạn cùng lớp và biết sĩ số trẻ đi học
- Trò chuyện với trẻ về thực hiện các biện pháp để phòng chống dịch covid – 19, cúm A, đậu mùa
Âm nhạc
Toán
KNVĐ
Luyện tập nhận biết
Vũ điệu rửa tay - ghen SL trong phạm vi 4,
cô vy (MT5.4)
5. Nhận biết số 4, 5
(MT2.21)

GDDD và
SK
Bé làm hoa
quả dầm
sữa chua
(MT1.14)

LQCC Tập tô Văn học
chữ: o, ô, ơ Kể chuyện cho trẻ nghe: Bé
hành đi khám bệnh
(MT3.21)
(MT3.8)

- Góc chơi phân vai: cửa hàng ăn uống, phịng khám (MT4.10)

Chơi,
- Góc XD: Xây trường MN của bé
hoạt động - Góc nghệ thuật: làm con covid bằng đất nặn, màu nước, tăm bơng (MT4.10)
ở các góc - Góc học tập - sách: xem sách truyện, xếp và đồ chữ cái o, ô, ơ, số 3, 4, 5.
- Góc kĩ năng: cho trẻ chơi tết tóc, cài cúc áo.....
Chơi
- Thứ 2: Chơi tại góc thí nghiệm


+ Góc cát nước: Chơi với cát, sỏi(MT4.10)
- Thứ 3: HĐCCĐ
Quan sát, tìm hiểu các khu vực trong trường (Quan sát khu vực khối 5T) (MT2.5)
+ TCVĐ: Chuyền bắt bóng qua đầu, qua chân (MT1.4)
+ Chơi với ĐC ngoài trời
ngoài trời - Thứ 4: Chơi tại góc spa (Gội đầu, sơn móng tay)
+ Chơi tại góc thư viện(MT4.10)
- Thứ 5: Quan sát, tìm hiểu các khu vực trong trường (Quan sát khu vực khối 4T) (MT2.5)
+TC: Kéo co (MT4.10)
+ Chơi với ĐC ngồi trời
- Thứ 6: Chơi tại góc làm gốm; Chơi tại góc VĐ(MT4.10)
- Giúp cơ chuẩn bị khăn ăn, kê bàn, xếp ghế, trải chiếu cho giờ ăn, ngủ.
Vệ sinh, - Gọi tên các món ăn có trong bữa ăn - Động viên trẻ ăn hết suất, ăn gọn gàng, không rơi vãi.
ăn trưa, - Trải chiếu, gối- Bao quát trẻ
- Trẻ ngủ dậy cất gối, gấp chăn, đi vệ sinh.
ngủ
-Vệ sinh cá nhân cho trẻ
- TCHT: Đoán xem ai
- Trị chuyện với trẻ
- Chơi khu trị
- Ơn chữ cái: o,ô,ơ - TCDG: Ném

vào ( Tr7) (MT4.10)
không ăn nhiều đồ
chơi dân gian,
(MT3.20)
vòng cổ chai
- Dạy trẻ nhảy bài: Trẩy ngọt, không uống
khu thư viện
- Đồng dao: Đi
(MT4.10)
Chơi,
hội Cao Bằng
nhiều nước ngọt, nước - Dạy trẻ nhảy
cầu, đi quán
- Vui chung cuối
có ga... (MT2.36)
bài: Trẩy hội
(MT3.8)
hoạt động
tuần
- TCVĐ: Đi trên
Cao Bằng
- Dạy trẻ nhảy bài:
theo ý
dây(MT4.10) - Dạy trẻ
Trẩy hội Cao
thích
nhảy bài: Trẩy hội Cao
Bằng
Bằng


Trẻ
chuẩn bị
ra về và
trả trẻ

- Nhắc trẻ đi vệ sinh, chỉnh trang đầu tóc, quần áo để chuẩn bị ra về
- Trao đổi với phụ huynh về nội dung phối hợp với giáo viên trong lớp để rèn trẻ có nề nếp, thói quen xếp
dép, cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định.


Hoạt
động
Đón trẻ,
chơi

Thể dục
sáng
Trị
chuyện
sáng
Học

Thứ hai

Tuần 3: BÉ VỚI Q HƯƠNG CAO BẰNG
Từ 26 -> 30/9/2022
Thứ 3
Thứ 4

Thứ 5


Thứ 6

- Nhắc trẻ xếp đồ dùng cá nhân gọn gàng đúng nơi quy định.
- Cho trẻ vào các góc chơi theo ý thích
- Dạy trẻ nhận biết kí hiệu cá nhân
(MT4.7 )
- Trẻ thể hiện cảm xúc về cách chào cô giáo: Như ôm, bắt tay, nắm tay lại, xòa bàn tay chạm vào tay cô,
khoanh tay chào... (MT4.12)
- Nghe quốc ca (Sáng thứ 2).
- Tập các động tác thể dục theo nhạc bài: Anpan Man’s Macrch, doremi, Number song, khiêu vũ theo nhạc cổ
điển, Swan’s
- Trẻ nghe nhạc goodbey dồn hàng đi nhẹ nhàng về lớp (MT 1.1)
- Điểm danh bằng nhiều hình thức nhằm tạo sự quan tâm của trẻ với bạn cùng lớp và biết sĩ số trẻ đi học
- Trò chuyện với trẻ về đặc sản của quê hương Cao Bằng
- Trò chuyện với trẻ về danh lam thắng cảnh và di tích lịch sử của quê hương Cao Bằng
Âm nhạc Nghe hát: Toán
KPXH
Vận động
Tổ chức hoạt động giao lưu
Cao
Bằng
quê Đếm đến 6. Nhận Trò chuyện
Ném
xa kết nối 2 khối 4 và 5 tuổi
hương tôi
biết số lượng trong với trẻ về một số bằng 1 tay
- Giao lưu văn nghệ cuối chủ
đề
phạm vi 6. NB số 6 trang phục dân tộc

- Làm tranh về quê hương
(MT2.21)
của quê hương
Cao Bằng bằng các nguyên
Cao Bằng (Nùng,
vật liệu khác nhau


Chơi,
hoạt động
ở các góc

Chơi
ngồi trời

Vệ sinh,
ăn trưa,
ngủ

Chơi,
hoạt động
theo ý
thích

Trẻ
chuẩn bị
ra về và
trả trẻ

tày)

- Góc chơi phân vai: Bán hàng đặc sản của Cao Bằng, gia đình (MT4.10)
- Góc XD: Xây khu vui chơi của bé (MT4.10)
- Góc nghệ thuật: hát múa về chủ đề; Làm nhật kí của bé, gói bánh khảo (MT4.10)
- Góc học tập - sách: đọc sách truyện, Nối các số lượng trong phạm vi 1-5; cắt dán, sao chép chữ, số.;
- Góc thiên nhiên: chăm sóc cây cảnh ở lớp
- Giúp cô chuẩn bị khăn ăn, kê bàn, xếp ghế, trải chiếu cho giờ ăn, ngủ.
- Rèn trẻ kỹ năng rửa tay với xà phòng.
- Gọi tên các món ăn có trong bữa ăn. Động viên trẻ ăn hết suất, ăn gọn gàng, không rơi vãi.
- Chuẩn bị chiếu, gối
- Kể chuyện cho trẻ nghe giúp trẻ ngủ say. Bao quát trẻ
- Giúp cô chuẩn bị khăn ăn, kê bàn, xếp ghế, trải chiếu cho giờ ăn, ngủ.
- Rèn trẻ kỹ năng rửa tay với xà phịng.
- Gọi tên các món ăn có trong bữa ăn. Động viên trẻ ăn hết suất, ăn gọn gàng, không rơi vãi.
- Chuẩn bị chiếu, gối
- Kể chuyện cho trẻ nghe giúp trẻ ngủ say. Bao quát trẻ
- TCVĐ: Chuyền
- HĐ Trải nghiệm:
- Thứ 4: Chơi khu - Nghe hát: Hát then - Cho trẻ chơi các
bóng qua đầu
(HĐ LĐ): Bé dọn
góc theo ý thích
trị chơi dân gian
Tày Cao Bằng
- TCHT: Tay cầm
dẹp lớp học (MT4.8) - Dạy trẻ nhảy bài:
- TCHT: Bạn thích - NX, tuyên
tay ( Tr 8)(MT4.10) - Dạy trẻ nhảy bài:
dương, tặng phiếu
Trẩy hội Cao Bằng
gì? Khơng thích gì?

- Dạy trẻ nhảy bài:
Trẩy hội Cao Bằng
bé ngoan
(Tr9)
(MT4.10)
Trẩy hội Cao Bằng
- Dạy trẻ nhảy bài:
Trẩy hội Cao Bằng

- Nhắc trẻ đi vệ sinh, chỉnh trang đầu tóc, quần áo để chuẩn bị ra về
- Trao đổi với phụ huynh về nội dung phối hợp với giáo viên trong lớp để rèn trẻ có nề nếp, thói quen xếp dép,
cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định.


MỞ CHỦ ĐỀ
Cả lớp vẫy cờ hoa hát bài “Ngày vui của bé”, “Trường của cháu đây là trường mầm non”.
Giáo viên cho trẻ giới thiệu cùng nhau về các hoạt động, về những người trong trường, lớp, về các khu vực trong
trường, lớp và giới thiệu về quê hương Cao Bằng thân yêu.
- Trường các bạn tên gì ?, nằm ở đâu ?.
- Bạn học lớp nào ?, bạn có biết tên và cơng việc của các cơ giáo trong trường, lớp bạn không ?.
- Các bạn thấy quê hương Cao bằng của chúng ta như thế nào?
- Các bạn có muốn làm điều gì đó cho q hương CB thân yêu của chúng ta không?
Giáo viên chốt các ý sau mỗi lần đặt câu hỏi.Cơ cháu cùng tìm hiểu, khám phá về ngôi trường với các cô giáo
thân yêu đã nuôi dạy cháu trong 3 năm qua.
Giáo viên đề nghị trẻ về nhà xin ba mẹ các nguyên vật liệu như ống bút, que kem, hộp sữa, hộp thuốc, họa báo ...
để thiết kế sơ đồ “Mơ hình trường Mầm non của bé”, tạo môi trường học tập với chủ đề TRƯỜNG MẦM NON CỦA
BÉ.
CHỦ ĐỀ TUẦN 1: TRƯỜNG, LỚP MẦM NON CỦA BÉ
Thời gian thực hiện từ 12/9 -> 16/9/2022
HOẠT ĐỘNG CHUNG ĐẦU TUẦN

I. ĐÓN TRẺ, CHƠI, THỂ DỤC SÁNG:
1. Đón trẻ, chơi
- Đón trẻ vào lớp, nhắc trẻ chào hỏi khi đến lớp, cất đồ dùng gọn gàng đúng nơi quy định.
- Trò chuyện với trẻ
- Đón trẻ vào lớp. Hướng dẫn trẻ cất đồ dùng cá nhân. Gắn ảnh vào bảng bé chăm. Chào ông bà, bố mẹ.
- Trò chuyện theo cá nhân hoặc theo nhóm; gợi ý, khuyến khích để trẻ nói về tên lớp bé học, các cô giáo trong lớp,
các bạn trong lớp.
- Trẻ thể hiện được các cảm xúc về cách chào cô giáo: Như ôm, bắt tay, nắm tay lại, xịa bàn tay chạm vào tay cơ,
khoanh tay chào... (MT4.12 )
- Chơi tự chọn các góc
2. Thể dục sáng


2.1. Mục đích yêu cầu:
* Nghe hát quốc ca (sáng thứ 2)
- Trẻ biết nghe nhạc ra sân xếp hàng, dàn hàng.
- Biết tập các động tác thể dục theo nhạc các bài: Anpan Man’s Macrch, doremi, Number song, khiêu vũ theo nhạc
cổ điển, Swan’s, alam sam sam
- Biết cách chơi trò chơi, chơi hứng thú.
2.2. Chuẩn bị:
- Sân sạch sẽ.
- Giầy, dép, quần áo trẻ gọn gàng
2.3. Tiến hành
2.3.1. Khởi động:
- Cho trẻ đi nhẹ nhàng ra sân và khởi động các khớp tay, chân theo nhạc Anpan Man’s Macrch: Trẻ khởi động các
khớp cổ, tay, hông, đầu gối chân... theo nhịp bài hát.
- Trẻ khởi động các với bài doremi: Trẻ khởi động đi vòng tròn kết hợp các kiểu đi: mũi bàn chân, gót chân, mé
chân, chạy chậm, chạy nhanh... theo nhịp bài hát.
2.3.2. Trọng động:
- Hô hấp: Làm gà gáy

- Tập kết hợp các bài hát: “nắng sớm”
+ ĐT tay.
+ ĐT bụng.
+ ĐT chân.
+ ĐT bật.
- Khiêu vũ từng đôi theo nhạc cổ điển
2.2.3. Hồi tĩnh:
- Tập các động tác thả lỏng chân tay theo nhạc bài: “Swan’s Balletet”
2.2.4 Trò chơi.
- Trò chơi: theo nhạc bài “Hello”, “Alam sam sam,.”
- Giáo dục trẻ chăm tập thể dục thể thao để có sức khỏe.
3. Trị chuyện, điểm danh


- Điểm danh trẻ bằng nhiều hình thức để thu hút sự quan tâm của trẻ.
- Trò chuyện theo cá nhân hoặc theo nhóm; gợi ý, khuyến khích để trẻ nói về tên lớp bé học, các cơ giáo trong lớp,
các bạn trong lớp,
+ Trị chuyện về cơng việc của cô giáo, các cô nhân viên trong trường.
II. CHƠI, HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GĨC:
- Góc chơi phân vai: Nấu ăn, Cơ giáo, Cơ cấp dưỡng (MT4.10)
- Góc XD: Xây khu vườn rau, hoa trong trường MN (MT4.10)
- Góc nghệ thuật: Tô, vẽ trường, lớp mầm non. Hát múa các bài hát về trường mầm non.
- Góc học tập - sách: đọc sách truyện, xếp số lượng phạm vi 3.
Đồ-ghép các nét chữ o, ô, ơ; cắt dán, sao chép chữ, số
- Góc kỹ năng: Xâu vịng, đan tết.
1. Mục đích yêu cầu .
1.1. Kiến thức:
- Biết chơi theo nhóm ở các góc, biết tự thỏa thuận vai chơi phân vai và chơi cùng với nhau biết phối hợp hoạt động
chơi trong nhóm tạo được mối liên kết giữa các góc thông qua quan hệ vai chơi.
- Trẻ biết sử dụng các nguyên vật liệu để xây trường MN, biết cách nấu các món ăn, biết nặn các chữ và số từ đất

nặn...
- Thỏa mãn nhu cầu chơi của trẻ.
1.2. Kĩ năng:
- Thể hiện đúng yêu cầu chung của lớp .
- Xây khu vườn rau khéo léo bằng nhiều nguyên vật liệu khác nhau
- Tô màu đều đẹp, không chườm ra ngoài, phối màu hợp lý.
- Sử dụng các kỹ năng xâu, đan tết khéo léo.
- Cất đồ chơi gọn gàng đúng nơi quy định sau khi chơi.
1.3. Thái độ:
- Không tranh giành quăng ném đồ chơi lấy cất đồ chơi đúng nơi quy định xếp gon gàng, chơi đoàn kết
2. Chuẩn bị:
2.1 Góc PV: Đồ chơi rau củ quả, bếp fa, dao, bát đũa...
2.2 Góc XD: Đồ chơi lắp ghép, Đồ chơi tự tạo các loại hộp, gạch...


2.3 Góc NT: Giấy , sap màu tranh đen trắng, kéo , hồ.
+ Các nhạc các bài hát về trường mầm non,phách tre, sắc xơ, đồ trang điểm.
2.4 Góc HT: tranh ảnh, sách truyện về trường lớp Mầm non; Giấy A4, giấy màu ....
+ Hạt gấc, quả thơng, que tính...
2.5 Góc VĐ tinh: nút chai to - nhỏ, len, rơm rạ, xâu hoa, hột hạt
3. Tổ chức hoạt động.
Bước 1. Thỏa thuận trước khi chơi.
- Cho trẻ hát bài cô giáo:
+ Các con vừa hát xong bài gì?
+ Bài hát nói về ai?
+ Ở trường cơ giáo dạy các con những gì?
=> Dạy múa, hát, học chữ, vẽ, học tốn ... Nhiều điều hay lẽ phải.
* Góc XD: Trường chúng mình đang học có tên là gì?
Lớp chúng mình là lớp gì?
Ai muốn xây được ngơi trường mầm non đẹp như trường chúng mình nào?

Các con sẽ chơi ở “góc Xây dựng” nhé!
- Góc xây dựng?
Các con thấy trong góc xây dựng có những đồ dùng và dụng cụ gì để cho chúng mình làm những bác kỹ sư xây
dựng nhỉ?
Với những đồ dùng như vậy, con sẽ xây trường như thế nào?
Xung quanh trường có gì bao quanh?
Bên trong tường rào các bác kỹ sư sẽ xây gì nhỉ?
Có mấy tồ nhà?
Mỗi tồ nhà có mấy tầng?
Trong trường cịn khu vực nào nữa?
Sân trường sẽ trồng những gì?
Ai sẽ làm nhóm trưởng góc Xây dựng?
Chúng mình nhìn xem đây là góc gì?
- Góc phân vai.


Trong góc phân vai có những đồ chơi gì?
Ai sẽ là người bán- mua hàng?
Ai sẽ trổ tài làm đầu bếp?
Đầu bếp sẽ chế biến cho mọi người thưởng thức món gì?
Để chế biến được những món đó thì cần những đồ dùng và dụng cụ gì?
Ai sẽ là nhóm trưởng góc phân vai nào?
- Góc nghệ thuật:
Bạn nào muốn thể hiện giọng ca vàng của mình sẽ chơi ở góc nghệ thuật.
Bạn nào muốn làm họa sĩ tí hon nào?
Muốn làm họa sĩ thì cần những gì để vẽ và tơ màu nhỉ?
Ai sẽ làm nhóm trưởng góc nghệ thuật nào?
- Góc học tập.
Ai sẽ là nhà tốn học đây?
Các bạn sẽ chơi gì ở góc này?

Ai sẽ làm nhóm trưởng góc học tập?
- Góc học tập- sách:
Bạn nào muốn được học hỏi qua sách báo, tranh truyện sẽ cùng chơi ở góc thư viện nhé!
Những cuốn truyện cổ tích vơ cùng ly kì và hấp dẫn đang chờ các bạn đấy!
- Góc kỹ năng:
Để thể hiện khả năng khéo léo của đơi bàn tay như xâu vịng, tết tóc, đan dây thì chúng mình chơi ở góc nào?
Ai sẽ chơi ở góc kỹ năng?
* GD trẻ:
+ Khi chơi như thế nào?
=> Đồn kết khơng tranh giành nhau, lấy đồ chơi và cất đúng nơi quy định
- Cho trẻ tự nhận nhóm chơi, góc chơi rồi lấy thẻ vào góc của mình chơi. Rồi kê bàn ghế.
Bước 2. Q trình chơi.
Cơ quan sát trẻ chơi và phát hiện góc chơi yếu kịp thời tham gia giúp đỡ, cung cấp thêm đồ dùng đồ chơi góc nào cịn
thiếu, động viên khuyến khích trẻ chơi.
Cơ mở nhạc nhẹ nhàng cho trẻ chơi.


Bước 3. Nhận xét buổi chơi
- Cơ đến từng góc chơi nhận xét riêng các góc nhóm về các hoạt động về tính đồn kết trong nhóm cách sử dụng đồ
chơi ...
- Kết thúc cho trẻ quan sát góc xây dựng khen động viên trẻ để lần sau chơi tốt hơn.
III. VỆ SINH, ĂN TRƯA, NGỦ.
1. Vệ sinh trước khi ăn.
- Cho trẻ ngồi theo tổ.
- Hỏi trẻ cách rửa tay đúng quy trình.
- Cho trẻ mơ phỏng cách rửa tay trên không.
- Cô cho trẻ lần lượt rửa tay theo tổ.
- Nhắc trẻ sử dụng tiết kiệm nước.
2. Tổ chức ăn trưa.
- Tự làm một số công việc tự phục vụ trong ăn, ngủ, vệ sinh như:

+ Rèn kĩ năng múc canh.
+ Rèn kĩ năng xếp hàng lấy cơm theo bàn, ăn cơm gọn gàng không làm rơi vãi.
- Trị chuyện về món ăn của trẻ, các chất dinh dưỡng có trong món ăn đó.
- Động viên khuyến khích trẻ ăn hết xuất, ăn đầy đủ các món ăn.
- Rèn trẻ xúc miệng nước muối, lau miệng sau khi ăn xong.
- Rèn trẻ cất bàn ghế sau khi ăn.
3. Tổ chức giờ ngủ
- Tổ trực nhật giúp cô trải chiếu, xếp gối...
- Cho trẻ đi vệ sinh rồi về chỗ ngủ (Trẻ trai nằm riêng, trẻ gái nằm riêng)
(Trong q trình trẻ ngủ cơ bao qt các cháu, động viên các cháu ngủ ngon giấc, đối với những cháu khó ngủ cơ
động viên, an ủi giúp các cháu ngủ tốt...)
- Khi các cháu ngủ dậy cho các cháu vận động nhẹ nhàng; đi vệ sinh; rửa mặt; giúp cho trẻ tỉnh ngủ
IV. TRẺ CHUẨN BỊ RA VỀ VÀ TRẢ TRẺ.
- Cho trẻ chơi tự chọn theo ý thích ở các góc.
- Nêu gương cuối ngày
- Nhắc nhở trẻ: kiểm tra đồ dùng cá nhân trước khi ra về.


- Trao đổi với phụ huynh
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY.
Thứ hai ngày 12 tháng 9 năm 2022
Nội dung hoạt động
Đánh giá trẻ
Biện pháp,
(Sức khỏe, trạng điều chỉnh
Thứ tự
thái,cảm xức,
kế hoạch

Kiến thức, kỹ

năng, thái độ)
- Đón trẻ vào lớp, nhắc trẻ chào hỏi khi đến lớp, cất đồ dùng gọn gàng đúng nơi
quy định.
- Trị chuyện với trẻ
- Đón trẻ vào lớp. Hướng dẫn trẻ cất đồ dùng cá nhân. Gắn ảnh vào bảng bé
Đón trẻ, chăm. Chào ơng bà, bố mẹ.
chơi
- Trị chuyện theo cá nhân hoặc theo nhóm; gợi ý, khuyến khích để trẻ nói về
tên lớp bé học, các cô giáo trong lớp, các bạn trong lớp.
- Trẻ thể hiện được các cảm xúc về cách chào cô giáo: Như ơm, bắt tay, nắm
tay lại, xịa bàn tay chạm vào tay cô, khoanh tay chào...
- Chơi tự chọn các góc
Thể dục - Nghe quốc ca (sáng thứ 2).
sáng
- Thể dục sáng:
1. Điểm danh bằng nhiều hình thức nhằm tạo sự quan tâm của trẻ với bạn cùng lớp
Điểm
danh, và biết sĩ số trẻ đi học
2. Trò chuyện về trường mầm non Đề Thám. Trò chuyện với trẻ về tên trường,
trị
lớp
chuyện
I. Mục đích u cầu
sáng
* Kiến thức:
- Trẻ biết tên trường mầm non Đề Thám, tên lớp, lớp 5 tuổi B có 41 bạn, trường
nằm ở tổ 6, phường Đề Thám
- Trẻ biết các kiểu chào và biết thể hiện cảm xúc bằng hành động: thả tim…



* Kỹ năng:
- Phát triển các kỹ năng tình cảm xã hội
- Phát triển các kĩ năng ghi nhớ, tư duy, phán đốn…
- Phát triển ngơn ngữ mạch lạc cho trẻ
* Thái độ: Trẻ hứng thú và tham gia vào các hoạt động.
II. Chuẩn bị
- Nơ, bóng, giỏ, nội dung câu hỏi
- Nhạc bài hát “trường chúng cháu là trường mầm non”
- Nhạc sáo
III. Tiến hành
1. Phần 1: Chào hỏi
- Cô cho trẻ nghe nhạc khởi động nhẹ nhàng đi vòng tròn: kết thúc bài hát cho trẻ
ngồi xuống và trị truyện.
- Hơm nay đến lớp con thấy thế nào? Hơm nay bạn nào cũng vui vẻ vậy chúng
mình cùng chào nhau bằng một hành động đáng yêu nhé.
- Cô sẽ là người bắt đầu nhé.
- Cô cho trẻ lăn bóng và chào lần lượt cho đến hết
2. Phần 2: Chia sẻ
- Vừa rồi chúng mình đã chào hỏi nhau rồi, bây giờ chúng mình cùng chia sẻ nhé.
Hơm nay chủ đề chia sẻ sẽ là: Các con học ở lớp nào, lớp có bao nhiêu bạn, trường
nào, tổ mấy, phường nào? cô cho trẻ lên lấy nơ, 2 bạn nơ có màu giống nhau sẽ về
cùng 1 cặp để chia sẻ cho nhau, sau 2 phút thảo luận, cô mời từng cặp lên chia sẻ.
- Cô cho trẻ lần lượt chia sẻ cho đến hết
- Cô thấy bạn nào cũng tự tin khi chia sẻ như: con học lớp 5tb, lớp có 41 bạn,
trường ở tổ 6, phường Đề Thám. Khi đến trường các con nhớ nhắc bố mẹ không đi
xe vào cổng trường và sắp xếp xe ngay ngắn nhé.
3. Phần 3: Hoạt động nhóm
- Vừa rồi chúng mình vừa chia sẻ về Các con học ở lớp nào, lớp có bao nhiêu bạn,
trường nào, tổ mấy, phường nào? Và cơ có một hoạt động tập thể rất thú vị. Đó là
hưởng ứng theo bài hát “trường chúng cháu là trường mầm non”

- Cô cho trẻ hưởng ứng theo bài hát “trường chúng cháu là trường mầm non”
4. Phần 4: Thông điệp sáng
Lớp 5 tuổi B yêu quý. Hôm nay là thứ 2, chúng ta sẽ cùng thực hiện bài vận động:


bò bằng bàn tay, bàn chân 4-5m nhé.
Hoạt
BÀI SOẠN TỐT
I. Mục đích – u cầu:
động
1. Kiến thức:
học
- Trẻ biết bị bằng bàn tay, bàn chân 4 - 5m đúng kỹ thật: chống 2 bàn tay xuống
Vận
sàn, người nhổm cao lên - bị về phía trước, khi bị phối hợp chân nọ tay kia, mắt
động
nhìn thẳng phía trước.
Bị bằng
- Biết luật chơi, cách chơi của trò chơi “Kéo co”.
bàn tay, 2. Kỹ năng:
bàn chân - Trẻ có kỹ năng thực hiện các vận động của giờ vận động: đi, chạy theo hiệu lệnh,
4-5m
tập hợp, tách hàng; tập bài tập phát triển chung và vận động cơ bản.
- Trẻ chơi trò chơi đúng cách chơi, đúng luật chơi.
3. Thái độ:
- Trẻ tham gia tích cực vào các hoạt động
- Biết nghe theo sự hướng dẫn của cô, biết nhường nhịn bạn.
II. Chuẩn bị:
- Sàn nhà sạch sẽ, thoáng mát, đảm bảo an tồn cho trẻ.
- Xắc xơ,.

- Ngơi nhà, cây hoa, con thỏ , rau củ quả tự làm.
- Dây thừng , khăn đỏ.
- Con đường tập bò dài 4 – 5 m dán vạch xuất phát và vạch đích.
III. Các bước tiến hành
Hoạt động 1: Trị chuyện – Khởi động
Cơ muốn hỏi các con hơm nay có bạn nào bị mệt hay bị đau tay ,đau chân không
nhỉ !
Đến với đội thi cơ xin giới thiệu có Đội Bé khỏe và đội Bé ngoan tham gia hội thi
ngày hôm nay.
Đến với hội thi ngày hôm nay của gồm 3 phần:
Phần thi thứ 1: phần thi Đồng diễn
Phần thi thứ 2: phần thi Tài năng
Phần thi thứ 3: Cả nhà chung sức .
- Trước khi bước vào hội thi cơ có 1 câu hỏi muốn gửi tới các đội thi. Để có cơ thể
khỏe mạnh chúng mình phải làm gì?


- Vậy để cơ thể được khỏe mạnh trước khi vào hội thi cô và các con cùng khởi
động với cơ nào: Đi vịng trịn kết hợp các kiểu đi: Đi thường, đi nhanh, đi kiễng
gót(dang tay) đi bằng mũi bàn chân, đi khom lưng (đưa 2 tay ra sau), chạy nhanh,
chạy chậm, đi thường, chuyển đội hình về 2 hàng dọc.
- Bây giờ xin mời cả 2 đội bước vào phần thi thứ nhất đó là phần thi “đồng diễn”
- Trước khi đến với hội thi đồng diễn cô xin mời 2 đội thi cùng điểm số tách hàng.
Xin mời Đội Bé khỏe, điểm số 1,2… đến hết
+ Xin mời đội Bé ngoan điểm số
-> Cô mời các thành viên ở vị trí số 2 của 2 đội bước sang bên trái 2 bước.
- Cho 2 hàng tách thành 4 hàng ngang
Hoạt động 2: Trọng động
a. BTPTC: Phần thi 1: Đồng diễn:
- Động tác tay: Hai tay đưa ra trước, lên cao (3l x 8n)

- Động tác bụng : Giơ tay lên cao, nghiêng người sang trái, sang phải. (2l x 8n)
- Động tác chân: Đưa 2 tay sang ngang, ra trước đồng thời khụy gối. (3l x 8n)
+ ĐT bật: Bật tách chân- khép chân (2lx8n)
- Cô mời các bạn ở vị trí số 2 bước về hàng của mình.
- Kết thúc phần thi thứ 1 phần thi đồng diễn cô thấy cả 2 đội thi đồng diễn rất đều,
xin thưởng cho mỗi đội 1 chú thỏ.
+ Cho trẻ dồn 2 hàng ngang đối diện nhau cách 3,5-4m.
b. VĐCB: “ Bò bằng bàn tay và bàn chân 4 – 5 m ”
Phần thi 2: “Bé tài năng”:
Ở phần thi thứ 2 này là phần thi “Bé tài năng” với nội dung đó là : Bị bằng bàn
tay, bàn chân 4 - 5m.
- Cô mời 2 đội nhắc lại tên phần thi này.
* Để thực hiện được phần thi này cô mời các bạn chú ý xem cô làm mẫu:
- Cơ làm mẫu lần 1 : khơng phân tích
- Cơ làm mẫu lần 2 kết hợp phân tích : Ở tư thế “Chuẩn bị”, cô chống 2 bàn tay
xuống sàn nhà sát với vạch chuẩn hai bàn chân chạm sàn, mắt nhìn thẳng, đầu
khơng cúi. Khi nghe hiệu lệnh bị, người nhổm cao lên - bị về phía trước, thẳng
hướng khi bò phối hợp chân nọ tay kia, mắt nhìn thẳng phía trước. Bị đến đích thì
đứng dậy và nhẹ nhàng đi về cuối hàng đứng.
* Trẻ thực hiện:


- Mời 1 trẻ lên thực hiện mẫu cho cả lớp quan sát.
+ Cơ nhận xét, chính xác lại động tác cho trẻ. (Nếu trẻ sai nhiều, cô phải thực hiện
lại)
- Cô mời lần lượt 2 trẻ ở 2 đội lên tập. Cô hô cho trẻ tập, đồng thời quan sát kỹ
năng tập của trẻ, sửa sai cho trẻ (2 lượt).
- Lượt 3: Tổ chức cho trẻ tập dưới hình thức trò chơi. Chia làm 2 đội. Nhiệm vụ của
các bạn là giúp mẹ đi chợ mua rau, củ qủa, các bạn sẽ bị từ vạch chuẩn lên đến
vạch đích lấy 1 rau củ quả bất kỳ và vận chuyển về nhà của đội mình, trong thời

gian 1 bản nhạc nếu đội nào vận chuyển được nhiều rau củ quả hơn thì đội đó dành
được chiến thắng.
- Cơ cho trẻ chơi và kiểm tra kết quả.
-> kết thúc phần thi thứ 2 cô thấy 2 đội rất giỏi vậy cô sẽ thưởng cho 2 đội 2 chú thỏ
nữa, tiếp theo mời các con cùng bước vào phần chơi thứ 3 mang tên “cả nhà chung sức”
với trò chơi “Kéo co”
c. TCVĐ “Kéo co”.
+ Cách chơi như sau:
– Chúng ta sẽ chia đều số bạn tham gia thành 2 đội, mỗi đội có số lượng bạn bằng
nhau, tương đương ngang sức nhau, 2 đội đứng đối diện nhau cách vạch khoảng
50cm, mỗi thành viên tham gia kéo co nắm chặt sợi dây thừng của bên mình
lại. Khi có hiệu lệnh bắt đầu thì 2 đội bắt đầu dồn sức kéo, đội nào kéo được đối
phương qua khỏi vạch ranh giới là đội đó thắng cuộc.
+Luật chơi: Nếu đội nào dẫm vạch trước thì đồng nghĩa với việc là đội đó thua
cuộc.
- Tổ chức cho trẻ chơi trò chơi 2-3 lần.
- Nhận xét sau khi chơi.
-> Vừa rồi cô thấy các đội đã tham gia thi đua rất nhiệt tình và rất xuất sắc một
tràng pháo tay thưởng cho các đội.
* Vừa rồi các con vừa trải qua các phần thi rất là sơi nổi, vậy các bạn có nhớ phần
thi bé tài năng có tên là gì khơng?
(Bị bằng bàn tay, bàn chân 4 - 5m)
- Cơ chính xác khen ngợi trẻ.
Hoạt động 3: Hồi tĩnh.
- Cho trẻ đi lại nhẹ nhàng 1 - 2 vòng quanh lớp.


Chơi,
hoạt
động ở

các góc

Chơi
ngồi
trời

- Giáo dục trẻ chăm tập luyện để rèn luyện sức khỏe…
- Góc chơi phân vai: Nấu ăn, Cơ giáo, Cơ cấp dưỡng (MT4.10)
- Góc XD: Xây khu vườn rau, hoa trong trường MN (MT4.10)
- Góc nghệ thuật: Tô, vẽ trường, lớp mầm non. Hát múa các bài hát về trường mầm
non.
- Góc học tập - sách: đọc sách truyện, xếp số lượng phạm vi 3.
Đồ-ghép các nét chữ o, ô, ơ; cắt dán, sao chép chữ, số
- Góc kỹ năng: Xâu vịng, đan tết.
* Hướng dẫn cách chơi góc xây dựng
Ai muốn xây được ngơi trường mầm non đẹp như trường chúng mình nào?
Các con sẽ chơi ở “góc Xây dựng” nhé!
- Góc xây dựng?
Các con thấy trong góc xây dựng có những đồ dùng và dụng cụ gì để cho chúng
mình làm những bác kỹ sư xây dựng nhỉ?
Với những đồ dùng như vậy, con sẽ xây trường như thế nào?
Xung quanh trường có gì bao quanh?
Bên trong tường rào các bác kỹ sư sẽ xây gì nhỉ?
Có mấy tồ nhà?
Mỗi tồ nhà có mấy tầng?
Trong trường còn khu vực nào nữa?
Sân trường sẽ trồng những gì?
Ai sẽ làm nhóm trưởng góc Xây dựng?
Chúng mình nhìn xem đây là góc gì?
- Thứ 2: Chơi tại góc thí nghiệm

+ Góc cát nước: Chơi với cát, sỏi (MT4.10)
Mục đích yêu cầu
- Trẻ nhận biết được chất tan, chất không tan.
- Trẻ được trải nghiệm, rèn kỹ năng khéo léo của đơi bàn tay và các ngón tay.
- Phát triển óc sáng tạo cho trẻ khi làm các thí nghiệm
- Phát triển trí tư duy cho trẻ.


- Trẻ được vui chơi với cát sỏi.
II. Chuẩn bị
- Quần áo, dày dép trẻ gọn gàng. Khu chơi sạch sẽ.
Chất tan :đường, muối.
- Chất không tan: đá, cát
III. Cách tiến hành
* Chơi tại khu trải nghiệm
-Tập trung trẻ và cho trẻ chơi chơi” Mưa to mưa nhỏ”.
+Mưa từ đâu rơi xuống ?
- Mưa cho chúng ta gì?
- Nước dùng để làm gì vậy?
=> Đúng rồi, nước dùng để ăn, uống và sinh hoạt. Ngồi ra, nước cịn dùng để tưới
cây và cho động vật nước uống đấy. Hôm nay, cơ cùng các con quan sát thí nghiệm
chất tan và khơng tan nhé. .
* Hoạt độngcó chủ đích:Làm thí nghiệm chất tan-chất không tan
Cô dẫn trẻ đến địa điểm quan sát.
-Các con hãy nhìn xem cơ giáo có gì đây?
Đúng rồi cơ có 3 cốc nước, muối, đường và cát .Bây giờ cô sẽ cho muối đường vào
từng cốc nước cm hãy cùng quan sát xem điều kì diệu gì xảy ra nhé.
- Cô làm mẫu: Đầu tiên cô sẽ múc 2 thìa muối cho vào cốc thứ nhất, 2 thìa đường
vào cốc nước thứ 2 ,2 thìa cát vào cốc thứ 3và lấy thìa ngoắng tưng cốc(chú ý cm
phải ngoắng nhẹ nhàng khơng sẽ bắn nước ra ngồi?

- Đường đi đâu mất rồi, sao cơ khơng nhìn thấy đường nữa?
- Muối cũng đi đâu mất rồi ?
- Cát vẫn con đây này?
Đúng rồi, đường và muối tan trong nước cịn cát khơng tan đấy. Bây giờ các con
có muốn cùng làm thí nghiệm cùng với cơ khơng nào?
+Cơ đã chuẩn bị cho mỗi tổ 3 cốc nước, đường, muối, cát.
Cho trẻ từng tổ quây tròn và cho vật vào nước cùng khám phá
Bây giờ các con hãy thả múc đường , muối và cát vào cốc nước và cùng nhau quan
sát nào.
- Cô đi xung quanh bao quát và giúp đỡ trẻ.(chú ý các con hãy ngoắng nhẹ nhàng


tránh để nước bắn ra bên ngoài các con nhé)
+Tổ 1: Chất nào tan và chất nào không tan?
- Các con đã cho đường vào chưa?
- Đường đi đâu mất rồi, sao cơ khơng nhìn thấy đường nữa?
- Muối cũng đi đâu mất rồi ?
- Cát vẫn con đây này? Các con đã ngoắng kĩ chưa.
+ Tổ 2: Chất nào tan và chất nào không tan?
+Tổ 3: Chất nào tan và chất nào không tan?
Cô 3 tổ tập hợp: Các con thấy gì xảy ra.
+ Chất nào tan trong nước ?
+ Chất nào không tan trong nước?
=> Cô chốt lại: Các con ạ, khi chúng mình cho đường, muối, cát và nước vào trong
nước thì muối và đường tan trong nước, cịn cát khơng tan trong nước.
Đường và muối dùng để ăn hàng ngày,cát dùng làm vật liệu xây dựng nên không
tan được trong nước và cm không được dùng cát để ăn các con nhé.
+ Các con vừa làm thí nghiệm gì vậy?
Vừa rồi các con làm thí nghiệm rất là giỏi nên cô sẽ thưởng cho các con 1 trò chơi
trò chơi mang tên” Trời nắng trời mưa”

*TCVĐ”Trời nắng trời mưa”
Luật chơi:
Bạn nào khơng tìm được chỗ trú mưa (nhảy vào vòng tròn) sẽ phải nhảy lò cò.
Cách chơi :
Cô cho trẻ vừa đi vừa hát” Cho tôi đi làm mưa với”, khi có hiệu lệnh “Mưa to”
thì các con hãy vỗ tay thật to và nói ” lộp độp”, “Mưa nhỏ “ thì vỗ tay nhỏ và nói
“tí tách””, ” sấm chớp thì trẻ nói “đùng đồng”. Khi cơ nói “ Mưa tạnh” thì cm sẽ
cất ơ đi nhé.
-Cô tổ chức cho trẻ chơi.
-Cô bao quát, hướng dẫn trẻ chơi.
-Cô nhận xét sau khi chơi, động viên khích lệ trẻ
* Chơi tự do
- Chơi với mơ hình vận động trên sân
- Giáo viên quan sát trẻ chơi
- Hướng dẫn các trẻ còn lúng túng.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×