Tải bản đầy đủ (.doc) (49 trang)

3 Tháng 9 Tuần 3 Quê Hương Cb.doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (252.28 KB, 49 trang )

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CHỦ ĐỀ THÁNG 9
Tuần 3: BÉ VỚI QUÊ HƯƠNG CAO BẰNG
Từ 26 -> 30/9/2022
HOẠT ĐỘNG CHUNG ĐẦU TUẦN
I. ĐĨN TRẺ, CHƠI, THỂ DỤC SÁNG:
1. Đón trẻ, chơi
- Nhắc trẻ xếp đồ dùng cá nhân gọn gàng đúng nơi quy định.
- Cho trẻ vào các góc chơi theo ý thích
- Dạy trẻ nhận biết kí hiệu cá nhân (MT4.7 )
- Trẻ thể hiện cảm xúc về cách chào cô giáo: Như ôm, bắt tay, nắm tay lại, xịa bàn tay chạm vào tay cơ, khoanh
tay chào... (MT4.12)
2. Thể dục sáng
2.1. Mục đích yêu cầu:
* Nghe hát quốc ca (sáng thứ 2)
- Trẻ biết nghe nhạc ra sân xếp hàng, dàn hàng.
- Biết tập các động tác thể dục theo nhạc các bài: Anpan Man’s Macrch, doremi, Number song, khiêu vũ theo
nhạc cổ điển, Swan’s, alam sam sam
- Biết cách chơi trò chơi, chơi hứng thú.
2.2. Chuẩn bị:
- Sân sạch sẽ.
- Giầy, dép, quần áo trẻ gọn gàng
2.3. Tiến hành
2.3.1. Khởi động:
- Cho trẻ đi nhẹ nhàng ra sân và khởi động các khớp tay, chân theo nhạc Anpan Man’s Macrch: Trẻ khởi động
các khớp cổ, tay, hông, đầu gối chân... theo nhịp bài hát.
- Trẻ khởi động các với bài doremi: Trẻ khởi động đi vòng tròn kết hợp các kiểu đi: mũi bàn chân, gót chân, mé
chân, chạy chậm, chạy nhanh... theo nhịp bài hát.
2.3.2. Trọng động:


2


- Hô hấp: Làm gà gáy
- Tập kết hợp các bài hát: “nắng sớm”
+ ĐT tay.
+ ĐT bụng.
+ ĐT chân.
+ ĐT bật.
- Khiêu vũ từng đôi theo nhạc cổ điển
2.2.3. Hồi tĩnh:
- Tập các động tác thả lỏng chân tay theo nhạc bài: “Swan’s Balletet”
2.2.4 Trò chơi.
- Trò chơi: theo nhạc bài “Hello”, “Alam sam sam,.”
- Giáo dục trẻ chăm tập thể dục thể thao để có sức khỏe.
3. Trị chuyện, điểm danh
- Điểm danh bằng nhiều hình thức nhằm tạo sự quan tâm của trẻ với bạn cùng lớp và biết sĩ số trẻ đi học
- Trò chuyện với trẻ về thực hiện các biện pháp để phòng chống dịch covid – 19, cúm A, đậu mùa
II. CHƠI, HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GĨC:
- Góc chơi phân vai: Bán hàng đặc sản của Cao Bằng, gia đình (MT4.10)
- Góc XD: Xây khu vui chơi của bé (MT4.10)
- Góc nghệ thuật: hát múa về chủ đề; Làm nhật kí của bé, gói bánh khảo (MT4.10)
- Góc học tập - sách: đọc sách truyện, Nối các số lượng trong phạm vi 1-5; cắt dán, sao chép chữ, số.;
- Góc thiên nhiên: chăm sóc cây cảnh ở lớp
1. Mục đích u cầu .
1.1. Kiến thức:
- Trẻ nhận vai và biết thể hiện nội dung qua vai mình đảm nhận (VD: biết bày bán hàng và chế biến một số
món ăn đặc sản Cao Bằng ngon hợp vệ sinh, biết sắp xếp một số đồ dùng cần thiết để sử dụng trong khi đi du lịch,
biết pha chế một số nước giải khát, biết liên kết giữa các nhóm chơi, biết thể hiện hành động 1 số vai chơi.)
- Biết chơi theo nhóm ở các góc, biết tự thỏa thuận vai chơi phân vai và chơi cùng với nhau biết phối hợp hoạt
động chơi trong nhóm tạo được mối liên kết giữa các góc thông qua quan hệ vai chơi.



3
- Trẻ biết sử dụng các nguyên vật liệu để xây trường Quê hương Cao Bằng, biết cách nấu các món ăn, biết nặn
các chữ và số từ đất nặn...
- Thỏa mãn nhu cầu chơi của trẻ.
1.2. Kĩ năng:
- Thể hiện đúng yêu cầu chung của lớp .
- Phát triển trí tưởng tượng cho trẻ thơng qua trị chơi xây dựng như: Trẻ biết sử dụng các khỗi gỗ, chi tiết nhỏ
để tạo thành những cơng trình có ý nghĩa: Xây công viên, Xây dựng suối Lê Nin. Biết liên kết các góc chơi thể hiện
trong chủ đề)
- Phát triển vận động tinh qua trò chơi lắp ráp hàng rào, cơng viên, bồn hoa, ..., Vẽ, tơ màu, trang trí tranh ảnh
về danh lam thắng cảnh các di tích lịch sử, các cơng trình của q hương Cao Bằng, vẽ về miềm núi, cắt dán lá cờ, tô
màu bản đồ Việt Nam, Làm tranh đơng hồ từ hột hạt
- Ơn luyện các kiến thức đã học thơng qua trị chơi bán hàng, Cắt dán tranh ảnh về quê hương Cao Bằng, xem
sách truyện về cảnh đẹp, quê hương Cao bằng. Làm sách về cảnh đẹp của quê hương Cao Bằng. Sao chép các chữ cái,
số, tên các địa danh nổi tiếng của quê hương Cao Bằng. Làm sách về di tích lịch sử của quê hương Cao Bằng.
- Biết liên kết các nhóm chơi với nhau
- Tơ màu đều đẹp, khơng chườm ra ngồi, phối màu hợp lý.
- Sử dụng các kỹ năng xâu, đan tết khéo léo.
- Cất đồ chơi gọn gàng đúng nơi quy định sau khi chơi.
1.3. Thái độ:
- Không tranh giành quăng ném đồ chơi lấy cất đồ chơi đúng nơi quy định xếp gon gàng, chơi đồn kết
2. Chuẩn bị:
2.1 Góc PV: Đồ chơi rau củ quả, bếp fa, dao, bát đũa...
2.2 Góc XD: Đồ chơi lắp ghép, Đồ chơi tự tạo các loại hộp, gạch...
2.3 Góc NT:
+ Giấy , sap màu tranh đen trắng, kéo , hồ.
+ Các nhạc các bài hát về Quê hương Cao Bằng , phách tre, sắc xô, đồ trang điểm.
2.4 Góc HT: tranh ảnh, sách truyện về quê hương Cao Bằng; Giấy A4, giấy màu ....
+ Hạt gấc, quả thơng, que tính...



4
2.5 Góc thiên nhiên: Cây cảnh, bình tưới cây bé, giẻ lau...
3. Tổ chức hoạt động.
Bước 1. Thỏa thuận trước khi chơi.
- Ai được đến công viên, đến khu di tích lịch sử Pác Bó chơi? Ở đó có gì?
- Xây dựng cơng viên (Khu DTLS Pác Bó) chúng mình cần bao nhiêu công nhân xây dựng?
- Sẽ xây như thế nào? Cổng vào sẽ thiết kế như nào?....
- Hôm nay ai chơi góc phân vai bán các loại sản phẩm đó và chế biến các món ăn đặc sản.
- Hôm nay ai làm ca sĩ? Ai làm hoạ sĩ tô vẽ các sản phẩm đặc trưng của quê hương? Ai sẽ giúp cơ lưu giữ lại
những hình ảnh đẹp về quê hương Cao Bằng.
- Con làm abull gì? Tìm những hình ảnh như thế nào?
- Ở góc sách hơm nay cô đã chuẩn bị rất nhiều đồ dùng các con hãy cắt dán tranh và làm sách về quê hương CB
nhé
- Hơm nay cơ cịn chuẩn bị thêm mơ hình bàn tay chúng mình hãy cùng nhau sơn màu móng tay cho thật đẹp
và vẽ trang trí trên móng tay nữa nhé.
Bước 2. Q trình chơi.
Cơ quan sát trẻ chơi và phát hiện góc chơi yếu kịp thời tham gia giúp đỡ, cung cấp thêm đồ dùng đồ chơi góc nào cịn
thiếu, động viên khuyến khích trẻ chơi.
Cơ mở nhạc nhẹ nhàng cho trẻ chơi.
Bước 3. Nhận xét buổi chơi
- Cơ đến từng góc chơi nhận xét riêng các góc nhóm về các hoạt động về tính đồn kết trong nhóm cách sử dụng
đồ chơi ...
- Kết thúc cho trẻ quan sát góc xây dựng khen động viên trẻ để lần sau chơi tốt hơn.
III. VỆ SINH, ĂN TRƯA, NGỦ.
1. Vệ sinh trước khi ăn.
- Cho trẻ ngồi theo tổ.
- Hỏi trẻ cách rửa tay đúng quy trình.
- Cho trẻ mô phỏng cách rửa tay trên không.
- Cô cho trẻ lần lượt rửa tay theo tổ.



5
- Nhắc trẻ sử dụng tiết kiệm nước.
2. Tổ chức ăn trưa.
- Tự làm một số công việc tự phục vụ trong ăn, ngủ, vệ sinh như:
+ Giúp cô chuẩn bị khăn ăn, kê bàn, xếp ghế, trải chiếu cho giờ ăn, ngủ.
+ Rèn kĩ năng múc canh.
+ Rèn kĩ năng xếp hàng lấy cơm theo bàn, ăn cơm gọn gàng khơng làm rơi vãi.
- Trị chuyện về món ăn của trẻ, các chất dinh dưỡng có trong món ăn đó.
- Động viên khuyến khích trẻ ăn hết xuất, ăn đầy đủ các món ăn.
- Rèn trẻ xúc miệng nước muối, lau miệng sau khi ăn xong.
- Rèn trẻ cất bàn ghế sau khi ăn.
3. Tổ chức giờ ngủ
- Tổ trực nhật giúp cô trải chiếu, xếp gối...
- Cho trẻ đi vệ sinh rồi về chỗ ngủ (Trẻ trai nằm riêng, trẻ gái nằm riêng)
(Trong q trình trẻ ngủ cơ bao quát các cháu, động viên các cháu ngủ ngon giấc, đối với những cháu khó ngủ
cơ động viên, an ủi giúp các cháu ngủ tốt...)
- Khi các cháu ngủ dậy cho các cháu vận động nhẹ nhàng; đi vệ sinh; rửa mặt; giúp cho trẻ tỉnh ngủ
IV. TRẺ CHUẨN BỊ RA VỀ VÀ TRẢ TRẺ.
- Cho trẻ chơi tự chọn theo ý thích ở các góc.
- Nêu gương cuối ngày
- Nhắc nhở trẻ: kiểm tra đồ dùng cá nhân trước khi ra về.y
- Trao đổi với phụ huynh
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY.

Thứ tự

Đón trẻ,


Thứ hai ngà tháng 9 năm 2022
Nội dung hoạt động
Đánh giá trẻ
Biện pháp,
(Sức khỏe, trạng
điều chỉnh
thái,cảm xức, Kiến
kế hoạch
thức, kỹ năng, thái độ)
- Đón trẻ vào lớp, nhắc trẻ chào hỏi khi đến lớp, cất đồ dùng gọn gàng đúng


6
nơi quy định.
- Trị chuyện với trẻ
- Đón trẻ vào lớp. Hướng dẫn trẻ cất đồ dùng cá nhân. Gắn ảnh vào bảng bé
chăm. Chào ơng bà, bố mẹ.
chơi
- Trị chuyện theo cá nhân hoặc theo nhóm; gợi ý, khuyến khích để trẻ nói về
tên lớp bé học, các cơ giáo trong lớp, các bạn trong lớp.
- Trẻ thể hiện được các cảm xúc về cách chào cô giáo: Như ôm, bắt tay, nắm
tay lại, xòa bàn tay chạm vào tay cơ, khoanh tay chào...
- Chơi tự chọn các góc
Thể dục - Nghe quốc ca (sáng thứ 2).
sáng
- Thể dục sáng.
Điểm
- Trị chuyện với trẻ về món ăn truyền thống của q hương Cao Bằng
danh, I. Mục đích u cầu
trị

* Kiến thức:
chuyện - Trẻ hiểu biết về đặc sản của q hương mình có: Trà lam, hạt dẻ, miến roong,
lê bảo lạc, khẩu sli...
sáng
* Kỹ năng: Phát triển các kỹ năng tình cảm xã hội
- Phát triển các kĩ năng ghi nhớ, tư duy.
- Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ
* Thái độ:
Trẻ hứng thú và tham gia vào các hoạt động.
II.Chẩn bị: Nhạc không lời.
- Đồ vật thật: Trà lam, hạt dẻ, miến roong, lê bảo lạc, khẩu sli...
III. Tiến hành
1.Phần 1: giới thiệu các món đặc sản Cao Bằng.
- Cô chào các bạn.
- Cho trẻ giới thiệu một số đặc sản mà trẻ biết.
2. Phần 2: Chia sẻ
- Cho trẻ quan sát vật thật.
- Bạn nào có thể nói cho cơ nghe về mùi, vị của những loại đặc sản này không?


7
- Cho trẻ kể theo trí nhớ.
- Cơ chốt lại mùi vị của từng loại.
- GD trẻ trân trọng va bải vệ đặc sản của quê hương Caoo Bằng, nhắc trẻ học
cách làm những đặc sản này khi thấy người lớn làm.
3. Phần 3: Hoạt động nhóm
- Cơ cho trẻ chơi trò chơi “ nối tranh”
- Cách chơi như sau: Chia làm 4 nhóm, nối hình ảnh cần sự giúp đỡ của người
lớn với vòng tròn giữa bức tranh.
- Cho trẻ chơi

- Cô nhận xét
4. Phần 4:Thông điệp sáng: Cô và trẻ cùng nhau đọc thông điệp sáng “Chúng
ta là những người bạn tốt, hãy ln u thương và đồn kết nhé các bạn nhỏ lớp
5Tuổi ơi”.
Hoạt I. Mục đích yêu cầu
động 1. Kiến thức
- Trẻ lắng nghe cô hát bài “Cao Bằng quê hương tôi”, nghe trọn vẹn tác phẩm,
học
hiểu nội dung, nhận ra giai điệu, nói đúng tên bài hát, tên nhạc sỹ
Âm
2. Kỹ năng
nhạc
- Nghe hát, nghe nhạc, biết lắc lư theo tiếng nhạc
Nghe
3. Thái độ
hát: Cao - Trẻ thích thể hiện điệu bộ minh hoạ thể hiện tình cảm khi hát.
II. Chuẩn bị
Bằng
- Nhạc, video bài hát “Cao Bằng quê hương tôi”
quê
- Xắc xô, phách tre.
hương
III. Cách tiến hành
tôi
Hoạt động 1: Ổn định tổ chức, gây hứng thú.
- Cơ và các con vừa trị chuyện sáng nói về chủ đề gì ?
- Vậy bây giờ, cơ sẽ cho các con chơi 1 trò chơi : Thi xem ai là người nhớ giỏi
nhé. Cách chơi của trò chơi này như sau : Cô sẽ chia các bạn ra làm 3 đội chơi,
khi cơ nói kể 3 đặc sản Cao Bằng, đội nào lắc xắc xô nhanh sẽ trả lời, mỗi câu
hỏi trả lời đúng sẽ được tặng 1 tràng vỗ tay của các đội chơi. ( Cứ như vậy cô đặt



8
câu hỏi kể đủ 4, 5, 6 …đặc sản Cao Bằng)
- Chúng mình cùng thử tài xem đội nào sẽ là người nhớ giỏi nhất nhé.
- Nào chúng mình cùng chơi trị chơi nhé ( Cơ cho trẻ chơi trong 5 phút)
- Các con ạ, cơ cũng có một bài hát nói về các danh lam thắng cảnh và cảnh đẹp
của quê hương Cao Bằng đấy, chúng mình cùng lắng nghe cơ hát xem có những
cảnh đẹp nào nhé
Hoạt động 2: Nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức
a. Nghe hát bài “Cao Bằng quê hương tôi”. ST: Đàm Thanh
- Cô mở nhạc cho trẻ nghe và đung đưa theo nhạc
- Chúng mình vừa lắng nghe giai điệu bài hát, bây giờ cô mời các con lắng nghe
cô hát bài hát nhé.
- Bài hát có tên là “Cao Bằng quê hương tôi” ST: Đàm Thanh
- Cô hát cho trẻ nghe lần 1
- Cô vừa hát cho các con nghe bài hát gì? Do ai sáng tác?
- Cơ vừa hát cho các con nghe bài “Cao Bằng quê hương tôi” ST: Đàm Thanh
- Bài hát nói về điều gì?
* Giảng nội dung: Bài hát nói về cảnh đẹp thiên nhiên, các di tích, danh lam
thắng cảnh, các địa danh trên quê hương Cao Bằng. Nói về tình cảm mến khách
của người dân Cao Bằng đối với những du khách đến thăm vùng đất Cao Bằng.
- Cô hát 2 lần kết hợp với nhạc động tác minh hoạ cùng trẻ.
- Cho trẻ nghe nhạc không lời để trẻ ngân nga theo
- Các con thấy giai điệu của bài hát này như thế nào?
- Bây giờ cô mở nhạc và các con cùng hát bài hát với cô nhé
- Các con hát rất hay, bây giờ cô sẽ mở video các ca sỹ hát và biểu diễn bài hát
“Cao Bằng quê hương tôi” rất hay cô mời các con cùng quan sát lên màn hình và
lắng nghe nhé!
b. Trị chơi “Thi xem ai nhanh”.

- Cách chơi: Cơ chuẩn bị những chiếc vịng, các con vừa đi vừa hát quanh những
chiếc vịng, khi cơ hát nhỏ các con đi quanh vịng, cịn khi cơ hát to các con
nhanh chân nhảy vào vòng. Bạn bào khơng nhảy được vào vịng sẽ phải nhảy lị
cị.
- Luật chơi: Mỗi vòng chỉ được 1 bạn nhảy vào.


9
- Cô tổ chức cho trẻ chơi 4 – 5 lần.
Hoạt động 3: Kết thúc
- Cô và trẻ cùng hát, hưởng ứng theo theo nhạc bài hát “Cao Bằng quê hương
tơi” ST: Đàm Thanh
- Góc chơi phân vai: Bán hàng đặc sản của Cao Bằng, gia đình (MT4.11)
- Góc XD: Xây khu vui chơi của bé (MT4.11)
- Góc nghệ thuật: hát múa về chủ đề; Làm nhật kí của bé, gói bánh khảo
(MT4.11)
- Góc học tập - sách: đọc sách truyện (MT 3.19), cắt dán, sao chép chữ, số (MT
3.23)
- Góc thiên nhiên: chăm sóc cây cảnh ở lớp (MT 4.26)
*Hướng dẫn trẻ chơi.
- Ai được đến công viên, đến khu di tích lịch sử Pác Bó chơi? Ở đó có gì?
- Xây dựng cơng viên (Khu DTLS Pác Bó) chúng mình cần bao nhiêu cơng nhân
Chơi,
xây dựng?
hoạt
- Sẽ xây như thế nào? Cổng vào sẽ thiết kế như nào?....
động ở
- Hơm nay ai chơi góc phân vai bán các loại sản phẩm đó và chế biến các món
các góc
ăn đặc sản.

- Hôm nay ai làm ca sĩ? Ai làm hoạ sĩ tô vẽ các sản phẩm đặc trưng của quê hương? Ai sẽ giúp cô lưu giữ lại những hình ảnh đẹp về quê hương Cao Bằng.
- Con làm abull gì? Tìm những hình ảnh như thế nào?
- Ở góc sách hơm nay cơ đã chuẩn bị rất nhiều đồ dùng các con hãy cắt dán tranh
và làm sách về quê hương CB nhé
- Bạn nào yêu thiên nhiên, u cây xanh thì giúp cơ lau lá cây, tưới cây cho cây
tốt tươi nhé.
Chơi
ngồi
trời

- Thứ 2: Chơi tại góc thí nghiệm
+ Góc cát nước: Chơi với cát, sỏi (MT4.10)
. Kiến thức
- Trẻ được ra sân và hít thở khơng khí trong lành từ thiên nhiên. Thỏa mãn nhu


10
cầu vui chơi của trẻ.
- Trẻ gọi tên được các vật chìm – nổi
- Trẻ hiểu được vì sao vật này chìm, vật kia lại nổi. Giúp trẻ phát triển khả năng
quan sát, dự đoán và đưa ra kết luận.
2. Kỹ năng
- Rèn luyện và phát triển khả năng quan sát, tư duy, ghi nhớ có chủ đích cho trẻ
- Trẻ phân biệt được nhóm vật chìm – nổi.
3. Thái độ:
- Giáo dục trẻ ý thức kỷ luật khi tham gia hoạt động, trẻ vui vẻ khi chơi và hoạt
động, không tranh giành đồ chơi của bạn, không xô đẩy nhau.
II. Chuẩn bị
- 1 chậu đựng nước sạch
- Một số vật làm thí nghiệm: Bóng nhựa, xốp, mẩu gỗ (vật nổi). Nam châm,

sỏi, thìa inox, đĩa sứ (vật chìm)
- Trang phục gọn gàng
- Sân trường sạch sẽ, bằng phẳng, an tồn cho trẻ
- 2 khăn để chơi trị chơi “Bịt mắt bắt dê”
- Một số vịng thể dục, bóng và một số đồ chơi khác,...
III. Cách tiến hành
1. Ổn định tổ chức
- Cô nhắc nhở trẻ ra sân hoạt động theo yêu cầu của cô, khi chơi không xô đẩy,
tranh giành đồ chơi với bạn, không chạy nhảy lung tung.
2. Nội dung
a. HĐCCĐ: Thí nghiệm vật chìm – vật nổi
- Hôm nay các con thấy thời tiết như thế nào?
- Cơ và chúng mình cùng hát bài “Thế giới diệu kỳ”
Các con ạ! Thế giới xung quanh chúng ta có rất nhiều điều kỳ lạ có những điều
mà chúng ta đã biết nhưng cũng có những điều mà chúng ta chưa khám phá ra.
Hôm nay, trong buổi học này cô Trang sẽ cùng các con tìm hiểu, nhau khám phá
một số điều kỳ diệu xung quanh chúng ta nhé! Chúng mình có thích khơng nhỉ?
- Cơ mời các con hãy ra đây để cùng cô khám phá những điều kỳ diệu đó nào!
Các con xem hơm nay cơ Trang mang đến gì cho các con này!


11
- Đây là gì nhỉ?
- Trong hộp q bí ẩn này của cơ Trang có những gì nào? Cơ giơ từng đồ vật ra
cho trẻ quan sát và hỏi về chất liệu, tác dụng của mỗi loại đồ vật)
- Những đồ chơi này khi thả vào nước thì điều gì sẽ xảy ra nhỉ? Cơ cháu mình
cùng nhau khám phá điều đó nhé!
- Cơ và trẻ lần lượt thả những vật đó vào nước
- Cho trẻ quan sát xem khi thả những vật đó vào nước thì điều gì sẽ xảy ra.
- Cho trẻ phán đoán trước ?

- Lần lượt cơ cho trẻ cùng nhau thí nghiệm với từng đồ vật: Sỏi, xốp, nam châm,
đĩa sứ, mẩu gỗ, thìa.
- Con vừa thả vật gì vào nước? Nó chìm hay nổi? Vì sao con biết ? (vì nó nổi
trên mặt nước – chìm xuống đáy chậu). vì sao vật này nó nổi cịn vật kia nó lại
chìm được nhỉ?
* Khái qt - Mở rộng:
- Hơm nay chúng mình đã làm thí nghiệm gì nhỉ?
- Vật nổi là gì? Ngồi ra cịn có vật gì có thể nổi khi thả vào nước nữa nhỉ? ( Lá
cây, giấy, một số đồ vật làm từ nhựa ,...)
- Cịn ngồi những vật chìm mà hơm nay chúng mình khám phá ra thì cịn có
những đồ vật gì nữa có thể chìm trong nước nhỉ? ( Ổ khóa, gạch, đá,..)
- Các con ơi! như vậy các con đã biết được xung quanh chúng ta có những vật
khi thả vào nước thì nó sẽ nổi và cónhững vật sẽ chìm dưới nước. Nhưng có một
điều bí ẩn nữa đó là có những vật nó chìm mà có thể nổi được được có sự tác
động của bàn tay con người đấy như chiếc thuyền sắt có thể nổi được ở trên sông
là do các nhà khoa học đã nghiên cứu và sáng chế ra để cho chiếc thuyền có thể
nổi được đấy các con ạ. Và ngược lại có những vật nổi nhưng cũng có thể chìm
khi có sự tác động khác như chiếc chai nhựa khi cho sỏi, cát vào trong rùi thả
xuống thì chiếc chai đó sẽ chìm đúng khơng.
- Các con ạ! Cịn rất nhiều điều mà chúng mình muốn khám phá nữa nhưng để
buổi sau cơ và chúng mình sẽ thực hiện sau nhé!
b. Chơi tự do
- Cho trẻ chơi với đồ chơi cô chuẩn bị, đồ chơi có sẵn sân trường.
- Cơ quan sát khu khực chơi và quy định phạm vi chơi để đảm bảo an toàn cho


12

Ăn, ngủ,
vệ sinhngủ trưa

Chơi,
hoạt
động
theo ý
thích
(Buổi
chiều)

-

trẻ.
- Nhắc trẻ chơi đồn kết, vui vẻ.
3. Kết thúc
- Cô tập trung trẻ lại kiểm tra sĩ số, trang phục, nhận xét buổi hoạt động,
- Cho trẻ xếp hàng vào lớp và cho trẻ đi rửa tay.
1. Vệ sinh trước khi ăn
2. Tổ chức ăn trưa
3. Tổ chức giờ ngủ
- TCVĐ: Chuyền bóng qua đầu, qua chân (MT1.4)
- TCHT: Tay cầm tay ( Tr 8)(MT4.11)
- Dạy trẻ nhảy bài: Trẩy hội Cao Bằng
*. TCVĐ: Chuyền bóng qua đầu qua chân
I. Mục đích và u cầu
Trẻ thực hiện đúng các thao tác trong vận động cơ bản
Trẻ chơi trò chơi 1 cách khéo léo, nhanh nhẹn.
II. Chuẩn bị
- Lớp học thống mát.
- Bóng.
III. Cách tiến hành.
1. Gây hứng thú

- Trò chuyện về các bạn trong lớp.
Hướng trẻ vào trị chơi.
2. Trị chơi: Truyền bóng qua đầu qua chân..
2 đội sẽ đứng thành 2 hàng dọc, bạn đứng đầu hàng cầm bóng bằng 2 tay đưa
bóng lên cao qua đầu chuyền cho bạn phía dưới. Bạn đứng sau đón bóng và đưa
bóng xuống chuyền qua chân cho những bạn tiếp theo. Tiếp tục thực hiện luân
phiên như vậy đến cuối hàng. Sau đó trẻ cuối hàng mang bóng chạy lên đứng
vào đầu hàng rồi chuyền qua đầu cho bạn đứng sau.
Bạn chuyền bóng sẽ cầm bóng ngang tay, bạn đón bóng sẽ nhận bóng dọc tay.
Cho trẻ chơi


13
- Lưu ý đảm bảo an toàn cho trẻ.
* TCHT: Tay cầm tay
I. Mục đích
- Rèn luyện khả năng ngơn ngữ của trẻ: nghe và hiểu lời nói của cơ giáo và thực
hiện theo hiệu lệnh.
- Rèn luyện trí nhớ của trẻ.
II.Chuẩn bị:
- Lớp học sạch sẽ, thoáng mát.
III. Cách tổ chức.
Cách chơi
- Chơi tập thể cả lớp.
- Trẻ đứng tự do trong phịng. Cơ nói: "Tay cầm tay", trẻ vừa cầm tay nhau theo
từng nhóm hai hoặc ba trẻ vừa nhắc lại câu nói của cơ. Cơ nói tiếp; "Đầu chạm
đầu", từng nhóm hai hoặc ba trẻ chạm đầu vào nhau và nhắc lại câu nói đó.
- Khi mới chơi, nếu trẻ chưa hiểu, cô hướng dẫn các động tác cho trẻ. Cơ có thể
nói những câu khác như: "Mũi chạm mũi", "Vai kề vai", "Tay khoác tay", "Chân
chạm chân", "Lưng tựa lưng", "Bàn tay áp bàn tay"... để trẻ tập nói theo cơ.

- Lưu ý đảm bảo an toàn cho trẻ.
* Nhảy bài hát “Trẩy hội Cao Bằng”
- Cơ trị chuyện cùng trẻ về q hương Cao Bằng.
- Cô giới thiệu bài hát.
- Cho mở cho trẻ nghe: Nhạc có lời, nhạc có hình.
- Khuyến khích trẻ hát và múa cùng nhạc bài hát.
* Nhận xét nêu gương cuối ngày (Giáo dục trẻ nói lời cảm ơn xin lỗi)
- Trẻ tự nhận xét bản thân trong một ngày học xem mình đã làm được những gì?
Chưa làm được gì? Đã biết chơi và chơi đồn kết với bạn chưa?
- Nhận xét bạn trong lớp.
- Cô nhận xét chung tun dương những bạn có thành tích tốt trong ngày, động


14
viên những trẻ chưa thực hiện tốt cố gắng để bản thân thực hiện tốt hơn.
- Cho trẻ lên cắm hoa.
* Trẻ chuẩn bị ra về và trả trẻ.
- Nhắc trẻ đi vệ sinh, chỉnh trang đầu tóc, quần áo để chuẩn bị ra về
- Trao đổi với phụ huynh về nội dung phối hợp với giáo viên trong lớp để rèn trẻ
có nề nếp, thói quen xếp dép, cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định.

Thứ 3 ngày 27 tháng 9 năm 2022
Nội dung hoạt động
Thứ tự


- Đón trẻ vào lớp, nhắc trẻ chào hỏi khi đến lớp, cất đồ dùng gọn gàng đúng nơi
quy định.
- Trò chuyện với trẻ
- Đón trẻ vào lớp. Hướng dẫn trẻ cất đồ dùng cá nhân. Gắn ảnh vào bảng bé

Đón trẻ, chăm. Chào ơng bà, bố mẹ.
chơi
- Trị chuyện theo cá nhân hoặc theo nhóm; gợi ý, khuyến khích để trẻ nói về
tên lớp bé học, các cơ giáo trong lớp, các bạn trong lớp.
- Trẻ thể hiện được các cảm xúc về cách chào cô giáo: Như ôm, bắt tay, nắm
tay lại, xịa bàn tay chạm vào tay cơ, khoanh tay chào...
- Chơi tự chọn các góc
TD sáng - Thể dục sáng:

Đánh giá trẻ
(Sức khỏe,
trạng thái,cảm
xức, Kiến thức,
kỹ năng, thái
độ)

Biện pháp,
điều chỉnh
kế hoạch


Điểm
danh
Hoạt
động
học
Toán
Đếm đến
6. Nhận
biết số

lượng
trong
phạm vi
6. NB số
6

15
- Điểm danh bằng nhiều hình thức nhằm tạo sự quan tâm của trẻ với bạn cùng
lớp và biết sĩ số trẻ đi học
I. Mục đích yêu cầu
1. Kiến thức: Trẻ biết đếm đến 6. Nhận biết nhóm có 6 đối tượng. Nhận biết chữ số
6.
2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng đếm, so sánh, quan sát.
3. Thái độ: Rèn sự chú ý, ghi nhớ. Thích thú tham gia học tốn. Biết giữ gìn đồ
dùng, đồ chơi.
II. Chuẩn bị
- 5 chai nước, 5 cái bát, 6 cây xanh, 6 búp bê, 6 cái cốc, cờ, 3 ống đựng cờ
- Thẻ số 1,2,3,4,5,6, cốc, thìa đủ cho cơ và trẻ.
- Bút, bảng nối các nhóm có số lượng là 6.
- Sợi dây để sâu hạt, hạt để sâu, thẻ số.
III. Tiến hành
Hoạt động 1: Ôn số lượng trong phạm vi 5.
- Chào mừng các con đến với hội thi bé tài năng
- Cuộc thi gồm có các phần: Khởi động, phần thi tài năng, bé nhanh trí
- Các con đã sẵn sàng tham gia thi chưa?
- Mời các con cùng khởi động với chương trình.
- Cho trẻ đếm trên cơ thể bộ phận có số lượng là 5 ( ngón tay, ngón chân ).
- Cho trẻ lên lấy đồ dùng đồ chơi có số lượng là 4,5 và gắn thẻ số tương ứng .
Hoạt động 2: Đếm đến 6. Nhận biết nhóm có 6 đối tượng. Nhận biết số 6.
- Phần thi tài năng: Các đội sẽ cùng nhau thực hiện và trả lời các câu hỏi do

chương trình đưa ra.
- Cơ cho các đội lên lấy đồ dùng.
- Trong rổ các con có gì?
- Xếp hết tất cả cốc ra thành một hàng ngang
- Xếp 5 cái thìa ra mỗi cái cốc là một cái thìa ( đếm số thìa)


16
- Theo các con nhóm nào nhiều hơn? Nhiều hơn là mấy? vì sao con biết?
- Nhóm nào ít hơn? Ít hơn là mấy? Vì sao con biết?
- Cơ muốn nhóm thìa bằng nhóm cốc thì phải làm như thế nào?
- Theo các con 5 cái thìa thêm 1 cái thìa bằng mấy cái thìa? u cầu nhóm hoặc
cá nhân đếm và trả lời
- Cô chốt: 5 thêm 1 bằng 6. cả lớp nhắc lại.
- Hai nhóm có số lượng như thế nào với nhau? Cùng bằng mấy?
- Các con có biết số 6 chưa ? Hãy thử giơ lên nào.
+ Các con thấy số 6 giống cái gì?
- Cơ giới thiệu số 6.
- Mời các đội đặt thẻ số tương ứng vào nhóm cốc và thìa.
- u cầu các đội bớt dần số lượng thìa: Bớt 1, bớt 2, bớt 3. Vừa bớt vừa đặt thẻ
số tương ứng.
- Cùng đếm số lượng nhóm cốc: 1- 6. cất đồ dùng.
- Củng cố: Cho trẻ tìm nhóm đồ dùng đồ chơi có số lượng 6 và gắn thẻ số.( 6
cây xanh, 6 cái bát, 6 búp bê, 6 cái cốc)
- Thưởng cờ cho các đội
Hoạt động 3: Trò chơi luyện tập.
- Phần thi bé nhanh trí
*Trị chơi: Thi xem ai nhanh
- Cách chơi: Trên bảng cơ có rất nhiều nhóm đồ dùng đồ chơi có số lượng là 6 và ở
giữa có số 6. Nhiệm vụ của các đội sẽ chạy lên dùng bút nối nhóm có số lượng là 6

với số 6.
- Luật chơi: Mỗi bạn chỉ nối 1 nhóm sau đó chạy về đưa bút cho bạn và chạy về cuối
hàng.
- Cho trẻ chơi
* Trò chơi:bé cùng xâu hạt
- Cách chơi: Cơ có các con vật và các sợi dây nhiệm vụ của các đội mỗi bạn sẽ


Chơi,
hoạt
động ở
các góc

Chơi
ngồi

17
sâu vào sợi dây 6 hạt sau đó tìm thẻ số 6 gắn trên mỗi sợi dây. Đội nào sâu
được nhiều dây và đủ số lượng là 6 nhiều nhất sẽ thắng cuộc.
- Luật chơi: Mỗi sợi dây chỉ sâu 6 hạt và gắn thẻ số 6.
- Trẻ chơi.
- Kiểm tra kết quả và thưởng cờ.
- Góc chơi phân vai: Bán hàng đặc sản của Cao Bằng, gia đình (MT4.10)
- Góc XD: Xây khu vui chơi của bé (MT4.10)
- Góc nghệ thuật: hát múa về chủ đề; Làm nhật kí của bé, gói bánh khảo
(MT4.10)
- Góc học tập - sách: đọc sách truyện, Nối các số lượng trong phạm vi 1-5; cắt
dán, sao chép chữ, số.;
- Góc thiên nhiên: chăm sóc cây cảnh ở lớp
*Hướng dẫn trẻ chơi.

- Ai được đến cơng viên, đến khu di tích lịch sử Pác Bó chơi? Ở đó có gì?
- Xây dựng cơng viên (Khu DTLS Pác Bó) chúng mình cần bao nhiêu công
nhân xây dựng?
- Sẽ xây như thế nào? Cổng vào sẽ thiết kế như nào?....
- Hôm nay ai chơi góc phân vai bán các loại sản phẩm đó và chế biến các món
ăn đặc sản.
- Hơm nay ai làm ca sĩ? Ai làm hoạ sĩ tô vẽ các sản phẩm đặc trưng của quê hương? Ai sẽ giúp cô lưu giữ lại những hình ảnh đẹp về quê hương Cao Bằng.
- Con làm abull gì? Tìm những hình ảnh như thế nào?
- Ở góc sách hơm nay cơ đã chuẩn bị rất nhiều đồ dùng các con hãy cắt dán
tranh và làm sách về quê hương CB nhé
- Bạn nào u thiên nhiên, u cây xanh thì giúp cơ lau lá cây, tưới cây cho cây
tốt tươi nhé.
- Thứ 3: HĐCCĐ: QS đồ chơi ngoài sân trường
+ TCVĐ: Bật liên tục vào vịng (MT1.6)
+ Chơi ĐC ngồi trời.


18
trời

I. Mục đích yêu cầu:
1. Kiến thức:
- Trẻ đuợc vui chơi, hít thở khơng khí trong lành, thoả mãn nhu cầu vận động
của trẻ.
- Mở rộng kiến thức về đồ chơi trên sân trường.
2. Kỹ năng
- Kỹ năng quan sát phát hiện cái mới ,chú ý, ghi nhớ có chủ định
- Kỹ năng trả lời diễn đạt ,rõ ràng mạch lạc.
- Kỹ năng chơi các trò chơi.
3. Thái độ:

- Trẻ hào hứng tham gia vào hoạt động quan sát,chơi trò chơi.
- Trẻ thích chơi cùng bạn và đồn kết gíup đỡ bạn trong khi chơi, không xô đẩy
chen lấn,tranh dành đồ chơi của bạn.
II. Chuẩn bị.
- Địa điểm quan sát bằng phẳng.
- Vòng thể dục
- Sân chơi rộng sạch sẽ
III. Tổ chức hoạt động:
1. Hoạt động 1: Gây hứng thú
- Dặn dò trẻ trước lúc ra sân: Các con thấy thời tiết hôm nay thế nào?
- Hôm nay thời tiết rất đẹp cô sẽ cho các con ra hoạt động ngồi trời. Trước khi
đi các con phải làm gì? (nhắc trẻ chỉnh lại quần áo, thay giày dép, đi ra sân phải
đi theo hàng, không chạy lung tung, xô đẩy bạn khác kẻo ngã)
- Các con sẽ mang những đồ chơi gì để ra sân?
- Cơ đưa trẻ ra ra sân (Vừa đi vừa hát“vui đến trường”) và hướng trẻ đến đối
tượng quan sát.
2. Hoạt động 2: Quan sát “QS đồ chơi ngồi sân trường ”
- Cơ nêu câu hỏi gợi ý:
+ Các con thấy sân truờng mình có những gì?
+ Vậy bạn nào phát hiện ra có điều gì đặc biệt nữa không nào?
- Dẫn trẻ đến gần đồ chơi như cầu trượt, xích đu… cho trẻ quan sát và nêu lên
nhận xét về đồ chơi đó.


19
- Cô nêu câu hỏi gợi ý:
+ Các con vừa quan sát gì?
+ cầu trượt là đồ chơi ở đâu ?
-Được làm bằng gì ?
- các con chơi như thế nào ?

+, Cịn đây là đồ chơi gì ?
Xích đu có màu gì ?
Đây là phần gì của xích đu ?
Đúng rồi đây là phần ghế ngồi và hai bên là tay cầm để chúng mình có thể đu
lên đu xuống
+, bên cạnh xích đu là đồ chơi gì ?
Đúng rồi đây là cái bập bênh.để chơi được bập bênh các con phải ngồi mấy
người ?
Cái bập bênh có màu gì ?
Muốn chơi bập bênh các cn phải nhún chân để bập bênh lên xuống
+ Vậy khi chơi các con phải như thế nào?
- Tương tự cô dẫn trẻ quan sát các đồ chơi khác như đồ chơi liên hoàn… sau
đó tập chung trẻ lại vào chỗ mát mà trị chuyện cùng trẻ về những gì trẻ vừa
quan sát được cô củng cố và nhắc nhở trẻ khi chơi phải đồn kết khơng tranh
giành xơ đẩy nhau
3. Hoạt động 3: Trò chơi vận động: Bật liên tục vào vòng
Chia lớp thành hai nhóm, mỗi nhóm từ 10 – 12 trẻ.
- Đứng trước vạch xuất phát.
- Hai tay chống hông, chụm chân bật liên tục vào 5 vòng liên tiếp. Dội nào
nhanh hơn và không phạm luật sẽ là đội chiến thắng.
4. Hoạt động 4: Chơi với đồ chơi ngoài trời.
- Cơ phân góc cho trẻ chơi. Cơ quan sát và hướng dẫn trẻ chơi với đồ chơi
ngoài trời.
- Hết giờ chơi cô cho trẻ xếp hàng về lớp
Ăn, ngủ, 1. Vệ sinh trước khi ăn
vệ sinh- 2. Tổ chức ăn trưa
ngủ trưa 3. Tổ chức giờ ngủ


20

Chơi, *HĐTN (HĐLĐ): Bé dọn dẹp lớp học (MT4.9)
* Dạy trẻ nhảy bài: Trẩy hội Cao Bằng (MT5.7)
hoạt
động I .Mục đích yêu cầu
theo ý 1. kiến thức
thích - Trẻ biết lau bàn ghế, kệ đồ chơi ở các góc, nhặt rác cho lớp, trường sạch sẽ.
- Bỏ rác đúng nơi qui định, biết lấy cất đồ chơi đúng nơi qui định.
(Buổi
2. kỹ năng:
chiều)
- Phát triển kỹ năng hợp tác trong các hoạt động cùng các bạn khi tham gia hoạt
động.
3.Thái độ:
- Có ý thức cố gắng thực hiện cơng việc được giao.
- Có ý thức bảo vệ mơi trường lớp học
- Không vứt rác bừa bãi
- Biết rửa tay bằng xà phòng sau khi làm việc.
II. Chuẩn bị:
- Khăn lau, găng tay, chổi, ky, thùng rác, xà phòng.
III. Cách Tiến Hành:
1. Trải nghiệm thực tế
1.1. Màn chào hỏi
- Cô cho trẻ đọc thơ “ Gà học chữ”
- Trong bài thơ các bạn gà đi đâu?
- Vậy các con có muốn đến lớp đi học như bạn gà không?
- Để chào đón lớp Sơn ca 4 thân yêu của chúng ta, hôm nay cô Xuyến, cô
Thanh sẽ cùng các con làm trực nhật cho lớp mình thêm sạch đẹp nhé!
1.2. Các hoạt động
- Các con thấy lớp chúng ta như thế nào?
- Cô X thấy lớp chúng ta sau 1 ngày các bạn học và hoạt động thì các góc trong

lớp đã bừa bộn khơng được sắp xếp gọn gàng
- Vì vậy chúng ta bắt đầu công việc trực nhật nhé!
- Chuẩn bị cho hoạt động trải nghiệm này các con thường chuẩn bị những gì?



×