Tải bản đầy đủ (.pdf) (49 trang)

Bài giảng An toàn Phòng thí nghiệm Y sinh học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.69 MB, 49 trang )

Giới thiệu

An tồn Phịng thí nghiệm
y sinh học
TS. Vũ Thị Thơm


Nội dung
1. Tại sao phải hiểu an toàn PTN
2. Nội dung an tồn PTN gồm An tồn sinh

học, hóa chất, an toàn sử dụng thiết bị
điện, an toàn cháy nổ, chất thải hóa
học/sinh học
3. Thực hành an tồn PTN
4. Xử lý sự cố, tai nạn rủi ro trong PTN


Phần 1

Tại sao phải tìm hiểu về ATPTN


An tồn phịng thí nghiệm là gì?
 An tồn PTN bao gồm các trang thiết bị, quy trình,

quy định, nguyên tắc làm việc cần thiết để ngăn chặn,
giảm thiểu các nguy cơ, rủi ro liên quan đến PTN

 Mục đích: ngăn chặn, phòng tránh, giảm thiểu tai nạn


PTN


Tai nạn PTN
 Năm 1997, tại một trường học ở Aachen (Đức)
 Giáo viên yêu cầu học sinh lớp 7 làm vệ sinh bàn học.

Học sinh sử dụng ethanol để tẩy vết mực bẩn trên bàn

 Trong quá trình dọn dẹp khơng mở cửa sổ, do đó tạo

hỗn hợp nổ gồm ethanol và khơng khí. Một học sinh
bật diêm, gây nổ lớn, 21 em bị thương, 4 bị bỏng nặng


Tai nạn PTN
 Năm 2002, tại một PTN ở Đại học Texas(Mỹ)
 Một nhân viên nghiên cứu làm việc với vi khuẩn bệnh

than
 Nguyên nhân: làm việc không đúng quy cách, không
đeo găng tay, không khử trùng hợp cách, da mặt có vết
cắt khi cạo râu


Tai nạn PTN
 11.2.2005, tại PTN dược liệu – Khoa Dược – ĐH Y

Dược TP HCM


 Sự cố về điện gây cháy, nổ các hỗn hợp dung môi sắc

ký lớp mỏng

 Thiệt hại vật chất: 0,5 tỷ VNĐ
 May mắn không ai bị tử vong


Tai nạn PTN
 Năm 2007, tại Viện nghiên cứu Virginia (Mỹ)
 Một nhân viên nghiên cứu làm việc với virus gây bệnh

đậu mùa có trong vaccine chủng ngừa
 Nguyên nhân: chưa rõ, có thể do mẫu vật bị nhiễm với
virus thể dại, và do làm việc không đúng quy cách


Tại sao quan tâm đến an toàn PTN
Đỉnh tảng băng trôi?
 Bảo vệ bản thân
 Bảo vệ người cùng làm việc
 Bảo vệ cộng đồng

1 tai nạn được
báo cáo/ phát hiện

30 tai nạn xảy ra

 Bảo vệ môi trường
3000 hành vi vi phạm



Phần 2

Nội dung An toàn PTN


I. Những nguy cơ trong PTNYSH
 Nguy cơ về an tồn sinh học
 Nguy cơ về an tồn hóa chất
 Nguy cơ về cháy nổ, chập

điện

 Nguy cơ về rác thải y sinh

học, hóa học


II. Nội dung an toàn PTN
1. An toàn sinh học
 An tồn sinh học (ATSH) phịng thí nghiệm
(PTN)/phịng xét nghiệm (PXN): là thuật ngữ được sử
dụng để mô tả những nguyên tắc, kỹ thuật và thực hành
cần thiết để ngăn ngừa những phơi nhiễm khơng mong
muốn hoặc làm thất thốt các tác nhân gây bệnh và độc
tố.
 An ninh sinh học (ANSH): là những biện pháp an ninh

cho tổ chức hay cá nhân, được thiết lập để ngăn chặn sự

mất mát, đánh cắp, lạm dụng, đánh tráo hoặc cố tình
phóng thích tác nhân gây bệnh và độc tố


II. Nội dung an toàn PTN
Các biểu tượng
cảnh báo


II. Nội dung an tồn PTN
1.1 ATSH-Phân loại nhóm nguy cơ (NNC) VSV gây bệnh dựa vào
Khả năng gây bệnh
Phương thức lan truyền bệnh và yếu tố vật chủ
Các biện pháp phịng ngừa
Các biện pháp điều trị
 NNC 1: khơng có hoặc nguy cơ lây nhiễm cá thể và cộng đồng thấp:

E.Coli, VK, nấm khơng gây bệnh
 NNC2: có nguy cơ lây nhiễm cho cá thể nhưng ít có nguy cơ lây nhiễm
cao cho cộng đồng: VD: virus VGB, VK tả, VR cúm A, samonella, sởi,
quai bị, rubella, chlamydia
 NNC3: có nguy cơ lây nhiễm cho cá thể cao, nguy cơ lây nhiễm cho
cộng đồng thấp, có thể gây bệnh nặng hoặc tử vong (thường qua đường
hô hấp): VD: HIV, VK than, VR cúm/H5N1, VR SARS, lao, ricket, west
nile virus
 NNC4: nguy cơ lây nhiễm cho cá thể và cộng đồng cao, thường gây tử
vong và chưa có vacxin hay liệu pháp điều trị: VD: VR Ebola, VR
Marburg, VR Côngo-Crimean hemorrahegle,…



II. Nội dung an tồn PTN
1.2 ATSH-Dịch/mơ sinh vật (người hoặc động vật TN)
Máu
Dịch não tủy
Dịch bao khớp
Dịch màng phổi
Dịch ổ bụng
Dịch ối
Mô (đb: người)
Tinh dịch/Dịch âm đạo
1.3 ATSH-Đường lây nhiễm
 Qua da
 Qua niêm mạc
 Qua hô hấp
 Qua đường máu


II. Nội dung an toàn PTN
1.4 Đánh giá nguy cơ
Người phụ trách PTN/PXN hoặc người phụ trách ATSH
có trách nhiệm đảm bảo việc đánh giá mức độ nguy hiểm một
cách đầy đủ và kịp thời để đảm bảo những thiết bị và phương
tiện phù hợp phục vụ công tác xét nghiệm
1.5. Cấp độ ATSH của PTN/PXN
Việc xác định cấp độ ATSH cho một PTN/PXN cần
quan tâm đến loại VSV được xét nghiệm, thiết bị sẵn có cũng
như các tiêu chuẩn thực hành và các quy trình cần thiết để tiến
hành cơng việc trong PTN/PXN một cách an tồn



II. Nội dung an toàn PTN
Bảng 1. Mối liên quan giữa NNC VSV và cấp độ ATSH của PTN/PXN
NN
C

Cấp độ
ATSH

Áp dụng

Tiêu chuẩn thực hành

CSVC/trang thiết bị

1

Cấp 1
(BSL1)

Nghiên cứu và
giảng dạy cơ bản

Kỹ thuật Vi Sinh tốt
(GMT)

Khơng có u cầu gì đặc
biệt, bàn làm TN thơng
thường

2


Cấp 2
(BSL2)

Dịch vụ chăm sóc GMT tót và sử dụng quần Bàn TN, tủ ATSH khi thực
hiện TN có nguy cơ tạo khí
sức khỏe ban đầu; áo bảo hộ, có các biển
cơ sở chẩn đốn; báo nguy hiểm SH
dung
nghiên cứu

3

Cấp 3
(BSL3)

Dịch vụ chẩn
đoán đặc biệt,
nghiên cứu

Như cấp độ 2 và sử dụng
thêm áo quần bảo hộ đặc
biệt, kiểm sốt lối vào,
luồng khí định hướng

Như trên và/hoặc dụng cụ
cơ bản cho tất cả các hoạt
động

4


Cấp 4
(BSL4)

Đơn vị có bệnh
phẩm nguy hiểm

Như cáp 3 và có thêm lối
vào khóa khí, tắm trước
khi ra và loại bỏ chất thải
chun dụng

Tủ ATSH cấp 3 hoặc quần
áo bảo hộ áp lực dương
cùng với tủ ATSH cáp 2,
nồi hấp hai cửa, lọc khí
cấp, khí thải


II. Nội dung an tồn PTN
2. An tồn hóa chất
Cần biết:
• Những cảnh báo nguy hiểm liên quan đến hóa chất đang
sử dụng trong PTN
• Các quy trình khẩn cấp và vị trí thiết bị an tồn trong

phịng: Vịi sen khẩn cấp, vịi rửa mắt, thiết bị dập lửa,
chng báo cháy, và số điện thoại khẩn cấp



National Fire Protection Association

NFPA 704:
Standard
System for
the
Identification
of the
Hazards of
Materials for
Emergency
Response


II. Nội dung an tồn PTN
2. An tồn hóa chất







Lưu ý khi lưu trữ hóa chất:
Kho: an tồn, riêng biệt, có quy định ra vào
Lưu ý độ cao khi đặt các hóa chất nguy hiểm
Để tối thiểu lượng hóa chất cần dùng tại khu vực làm việc
Điều kiện lưu: nhiệt dọ, độ ẩm, cách xa ánh nắng trực tiếp,
thơng khí, vị trí khơng cao hơn tầm mắt
Tách riêng hóa chất theo nhóm nguy hiểm (chất lỏng dễ cháy,

acid hữu cơ, chất oxi hóa, chất phản ứng) và giữ riêng rẽ
Có các tủ đựng hóa chất riêng biệt: Tủ thao tác (tủ hút), tủ để
lưu trữ bình chứa chất thải nguy hiểm, tủ chứa dung dịch dễ
cháy.



×